1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy học mĩ thuật 3 theo hướng PTNLPC

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 theo công văn 2345 Kế hoạch dạy học mĩ thuật 3 theo hướng PTNLPC CHỦ ĐỀ 1 NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU Ngày dạy 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, yêu thương ở học sinh Cụ thể qua một số biểu hiện Quan sát sự đa dạng của các kiểu chữ trang trí Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm của bạn và của người khác làm ra Không tự ý dùng đồ của bạn Yêu thích cái đẹp.

Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU Ngày dạy: / /2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất: Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, yêu thương học sinh Cụ thể qua số biểu hiện: Quan sát đa dạng kiểu chữ trang trí Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn người khác làm Khơng tự ý dùng đồ bạn u thích đẹp thông qua biểu đa dạng chữ trang trí sống tác phẩm mĩ thuật Biết giữ gìn vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác,không để hồ dán dính bàn, ghế… Về lực: 2.1 Năng lực đặc thù : Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: HS nhận nêu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Nhận khác nét, gọi tên: nét thẳng, nét cong Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: HS tạo dáng trang trí chữ theo ý thích Biết vận dụng chữ trang trí để tạo sản phẩm theo ý thích, biết tạo sản phẩm đơn giản có sử dụng chữ trang trí 2.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn kiểu chữ để thực hành Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ học mĩ thuật, giấy màu, học phẩm mực bút máy, phẩm nhuộm… để thực hành tạo nên sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác : Năng lực thể chất: biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC thực hành sản phẩm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng chữ nét chữ trang trí - Màu vẽ, bút chì, thước kẻ, êke, đồ vật có trang trí chữ… - Hình minh họa bước trang trí chữ - Tranh vẽ học sinh có kiểu chữ trang trí… - Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành - Màu vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, êke… Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (Kĩ thuật: Khăn trải bàn) Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Năng lực quan sát học) - 1, HS - Mời HS lên bảng viết tên - Lắng nghe, mở học - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU (Năng lực tìm hiểu chủ đề) * Yêu cầu cần đạt: + HS hiểu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC + HS biết có nhiều cách để trang trí chữ + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.2 để tìm hiểu đặc điểm chữ nét chữ trang trí - Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung học - Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 nêu cách trang trí chữ hình - GV tóm tắt: + Chữ nét chữ có độ dầy nét chữ + Chữ trang trí chữ có nét nét nét đậm + Có nhiều cách để trang trí chữ - Hoạt động nhóm - Quan sát, nhận đặc điểm kiểu chữ - Thảo luận nhóm, báo cáo - Quan sát, thấy vẻ đẹp chữ - Ghi nhớ - Chữ nét có dáng cứng cáp, khỏe - Tiếp thu - Sử dụng nét bản, họa tiết KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG CÁCH THỰC HIỆN (Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, ghi nhớ thái độ) * Yêu cầu cần đạt: + HS nêu ý tưởng chữ chọn để trang trí + HS nắm bước tạo dáng trang trí chữ + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC * Tiến trình hoạt động: - Gợi ý HS nêu ý tưởng cá nhân chữ mà - Chọn chữ để tạo dáng trang trí HS tạo dáng trang trí theo ý thích - GV vẽ minh họa trực tiếp cho HS quan - Quan sát, tiếp thu sát - Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 1.5 để - Quan sát, học tập hiểu thêm cách tạo dáng trang trí chữ đường nét màu sắc - HĐ cá nhân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO THỰC HÀNH (Năng lực làm sản phẩm cá nhân theo nhóm) * Yêu cầu cần đạt: + HS hiểu nắm cơng việc phải làm + HS hồn thành tập + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân: - Làm việc cá nhân + Yêu cầu HS tạo dáng, trang trí, vẽ - Thực màu vài chữ có độ cao - Hoạt động nhóm: - Làm việc nhóm + Gợi ý HS nhóm ghép chữ - Thực hành nhóm, hồn thành sản tạo thành cụm từ có ý nghĩa trang phẩm nhóm trí cho đẹp - Quan sát, động viên HS làm - Hoàn thành tập HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Trao đổi, nhận xét sản phẩm (Năng lực vận dụng sáng tạo làm mơ hình, sản phẩm để áp dụng vào sống) * Yêu cầu cần đạt: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu - Trưng bày tập cảm nhận sản phẩm mình, - Tự giới thiệu nhóm bạn + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần - HS đặt câu hỏi nhóm đạt hoạt động bạn * Tiến trình hoạt động: - HS trả lời, khắc sâu kiến thức - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến - Đại diện nhóm trả lời thức phát triển kĩ thuyết trình: + Các chữ nhóm em tạo dáng - Đại diện nhóm trả lời trang trí nào? + Em có nhận xét độ dầy nét - Đại diện nhóm trả lời chữ cái? + Cụm từ ghép nhóm em có ý nghĩa gì? Các chữ ghép đẹp chưa? - 1, HS + Em thích tập nhóm nào? Em học hỏi từ vẽ nhóm bạn? - Rút kinh nghiệm - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS tạo dáng trang trí chữ - Về nhà thực theo gợi ý hình thức vật liệu khác làm bưu thiếp GV IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC Phương pháp Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm Phiếu quan sát tham gia hoạt động học tra miệng học tập Sự hứng thú, tự tin Thang đo, bảng Kiểm tra viết tham gia học kiểm Thông qua nhiệm vụ Hồ sơ học tập, Kiểm tra thực học tập, rèn luyện nhóm, phiếu học tập, hành hoạt động tập thể,… loại câu hỏi vấn đáp Ghi CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất: Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, yêu thương học sinh Cụ thể qua số biểu : Quan sát đa dạng loại mặt nạ, dạng mặt nạ Biết bảo quản sản phẩm mình, tôn trọng sản phẩm bạn người khác làm Không tự ý dùng đồ bạn Yêu thích đẹp thơng qua biểu đa dạng mặt nạ sống tác phẩm mĩ thuật GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC Biết giữ gìn vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế… Về lực: 2.1 Năng lực đặc thù : Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: HS nhận nêu đặc điểm kiểu mặt nạ trang trí sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Nhận khác loại mặt nạ, dạng mặt nạ, gọi tên: mặt nạ người, mặt nạ thú HS nêu tên phân biệt số mặt nạ thú Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: HS tạo hình trang trí mặt nạ thú theo ý thích Biết vận dụng đồ dùng để tạo sản phẩm theo ý thích, biết tạo sản phẩm đơn giản 2.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn kiểu chữ để thực hành Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ học mĩ thuật, giấy màu, học phẩm mực bút máy, phẩm nhuộm… để thực hành tạo nên sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác: Năng lực thể chất: biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác thực hành sản phẩm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số hình ảnh mặt nạ mặt nạ thật có - Hình minh họa cách thực - Màu vẽ, bút chì, thước kẻ, êke, đồ vật có trang trí mặt nạ - Tranh vẽ học sinh có kiểu mặt nạ… - Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa, thực hành GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC - Màu vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, êke… Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (Kĩ thuật: Khăn chải bàn) Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Năng lực quan sát học) - Cho HS thi ghi tên thú… (Hoặc xem clip hoạt động có sử dụng mặt nạ) - GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU (Năng lực tìm hiểu chủ đề) * Yêu cầu cần đạt: + HS nhận vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu đa dạng mặt nạ thú + HS biết tác dụng, cấu tạo mặt nạ thú + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hoạt động nhóm - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Tìm hình dáng đặc điểm mặt nạ - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 sách học thú MT để tìm hiểu vẻ đẹp, hình dáng, - Thấy đối xứng mặt lạ GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC chất liệu đa dạng loại mặt nạ thú - Lắng nghe, ghi nhớ - GV tóm tắt: + Mặt nạ thú phong phú đa dạng + Mặt nạ thường vẽ, tạo hình cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản + Mặt nạ thú sử dụng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống Tết trung thu, Tết cổ truyền KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG CÁCH THỰC HIỆN (Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, ghi nhớ thái độ) * Yêu cầu cần đạt: + HS tìm hiểu cách tạo hình mặt nạ thú + HS nắm bước làm mặt nạ thú + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: Thảo luận nhóm, báo cáo - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực tạo hình mặt nạ - Quan sát, tiếp thu - Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ - Quan sát - GV tóm tắt cách làm mặt nạ thú: - Để vẽ hình phận bên cho + Gập đơi tờ A4 kẻ trục GV:……………………… cân Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC + Vẽ hình mặt nạ vừa với khn mặt - Vừa phải + Vẽ màu theo ý thích - Rực rỡ, bật + Cắt hình rời ra, làm thêm dây đeo, tay - Làm dây đeo, tay cầm cho mặt nạ cầm - Yêu cầu HS tham khảo hình 2.3 để có - Quan sát, học tập thêm ý tưởng sáng tạo cách làm mặt nạ thú HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO THỰC HÀNH (Năng lực làm sản phẩm cá nhân theo nhóm) * Yêu cầu cần đạt: + HS hiểu nắm công việc phải làm + HS hoàn thành tập + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Thực hành cá nhân - Cho HS thực hành cá nhân - Làm đai đội lên đầu làm tay - Yêu cầu HS làm mặt lạ theo ý cầm, đục lỗ buộc dây làm mắt nhìn thích bước GV hướng dẫn - Ghi nhớ - Lưu ý HS: - Ngộ nghĩnh, đáng yêu + Thể tính cách vật - Để nhìn cho thoải mái + Hai mắt vật phù hợp với hai mắt người sử dụng HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Trao đổi, nhận xét sản phẩm (Năng lực vận dụng sáng tạo làm mơ hình, sản phẩm để áp dụng vào sống) GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC Tiến trình hoạt động - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày tập - Hướng dẫn HS thuyết trình sản - Tự giới thiệu phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn tập - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết - Trả lời, khắc sâu kiến thức trình: + Em học hỏi điều sau xem hai tranh hai bạn thiếu nhi - 1, HS trả lời nước ngoài? + Em vẽ tranh mình? - HS nêu Các nhân vật làm gì? Ở đâu? + Em muốn nói đến câu chuyện - HS tranh mình? + Em đặt tên cho tác phẩm - 1, HS nêu gì? + Em thích tranh bạn - HS trả lời lớp? Em có nhận xét tranh bạn? - Nhận định kết học tập HS, - Học tập, rút kinh nghiệm tuyên dương, rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN Yêu cầu cần đạt: Mô lại tranh mà em thích theo nhiều hình thức khác như: vẽ, xé dán, đắp nổi… Tiến trình hoạt động - Hướng dẫn HS tạo hình tranh, Lắng nghe nhà thực theo sản phẩm với chủ đề “Vẻ đẹp gợi ý GV sống” cách khác xé dán, đất nặn - Gợi ý HS mô tả lại tranh em thích - Lắng nghe nhà thực theo GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC đoạn văn để người khác gợi ý GV đọc nhận vẻ đẹp tranh dù không xem tranh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Sự tích cực, chủ động HS q trình tham gia hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Phương pháp đánh giá Vấn đáp, kiểm tra miệng Công cụ đánh giá Phiếu quan sát học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp Kiểm tra thực hành Ghi V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM Ngày dạy: / /2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất Sưu tầm loại giấy vật liệu khác như: màu vẽ, giấy màu, hột, hạt, vải, dây ruy băng… để tạo sản phẩm Biết tôn trọng sản phẩm người khác làm Trung thực đưa ý kiến cá nhân sản phẩm Biết chia sẻ tình cảm yêu thương với người xung quanh qua sp Về lực: 2.1 Năng lực đặc thù Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết đặc điểm hình dạng cấu trúc trang phục nam nữ như: quần áo, đầm váy, mũ nón,… nhận biết yếu tố tạo chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt Nhận biết dấu hiệu nguyên lí tạo hình sản phẩm thủ cơng cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa Phân biệt vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng Nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học Vẽ trang trí trang phục theo ý thích Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Xác định mục đích sáng tạo, biết sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm sản phẩm, thể dấu hiệu ngun lí tạo cân bằng, tương phản, lặp lại sản phẩm Biết lựa chọn, phối hợp vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, tái sử dụng để làm trang phục Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm bạn 2.2 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập Năng lực giao tiếp hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trình học tập nhận xét sản phẩm Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết lựa chọn sử dụng vật liệu, GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể tính ứng dụng sản phẩm vào sống Năng lực đặc thù khác: Năng lực ngơn ngữ: vận dụng kĩ nói, thuyết trình trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình ảnh số loại trang phục có hình dạng cách trang trí khác - Một số hình ảnh trang phục lứa tuổi tiểu học - Một số vẽ chủ đề HS - Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, keo mặt, sợi len, vải loại hạt… - Hình hướng dẫn bước tạo dáng trang trí trang phục - Máy tính, máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị số giấy màu, bìa màu, vải, loai hạt, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt số vật liệu khác Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá Kĩ thuật: Khăn trải bàn Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Quy trình thực hiện: Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Năng lực quan sát học) - GV vẽ hình người lên bảng, yêu cầu HS lên vẽ thêm trang phục cho hình vẽ - Giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận, tìm hiểu nhận biết kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí loại trang phục Tiến trình hoạt động - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 - Quan sát, thảo luận tìm hiểu hình ảnh trang phục GV kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC chuẩn bị nêu câu hỏi gợi mở để HS trí loại trang phục cử thảo luận tìm hiểu kiểu dáng, màu đại diện báo cáo kết sắc, chi tiết trang trí loại trang phục - GV tóm tắt: - Lắng nghe, ghi nhớ + Kiểu dáng màu sắc trang phục - Có đủ kiểu dáng, màu sắc khác đa dạng phong phú + Mỗi loại trang phục đẹp - Trang phục nam, nữ, già, riêng phù hợp để sử dụng theo giới trẻ khác hình dáng, cách tính, cho lứa tuổi thức trang trí, màu sắc + Khi tạo dáng trang trí trang - Theo ý thích cảm nhận riêng phục đó, cần xác định rõ dành cho ai, sử dụng hoàn cảnh để lựa chọn cách tạo dáng trang trí phù hợp HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG Yêu cầu cần đạt: HS trải nghiệm, tìm hiểu nêu cách thực tạo dáng trang phục theo cách hiểu riêng HS nắm bước tạo dáng, trang trí vẽ màu cho trang phục Tiến trình hoạt động - Tổ chức cho HS xây dựng cách thực Quan sát, chơi trò chơi theo trang trí trang phục thơng qua trị hướng dẫn GV chơi trải nghiệm “Nhà thiết kế thời trang”: + GV chuẩn bị sẵn số hình vẽ quần - Họa tiết hoa, sao, chấm áo, váy, mũ họa tiết với nhiều bi, nét thẳng với nhiều màu sắc màu sắc khác Cho HS lên bảng khác cho phong phú lựa chọn họa tiết thích gắn trang trí vào vị trí váy, áo, mũ hình vẽ người bảng + Hướng dẫn HS thực trò chơi - HS lên chơi theo hướng dẫn GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC trang trí trang phục hình 12.2 sách GV học MT - Gợi ý để HS nêu cách thực tạo - HS nêu cách thực tạo dáng dáng trang phục theo cách hiểu riêng trang phục theo cách hiểu riêng của thơng qua số câu hỏi gợi qua việc trả lời câu hỏi gợi mở mở GV - GV tóm tắt cách tạo dáng trang phục: - Lắng nghe, tiếp thu + Chọn đối tượng để tạo dáng trang - Đối tượng nam, nữ, già, trẻ trang phục Xác định trang phục dùng phục dùng mùa xuân, hạ hay mùa hoàn cảnh thu, đông, dùng để mặc học + Vẽ hình dáng trang phục hay chơi + Vẽ chi tiết nơ, túi, thắt - Quần, áo, váy, mũ lưng - Vừa phải, cân đối + Vẽ, cắt dán họa tiết trang trí - Theo ý thích vị trí phù hợp trang phục + Vẽ màu theo ý thích - Rực rỡ, hịa sắc, có đậm có nhạt - Yêu cầu HS tham khảo thêm hình - Quan sát, học tập 12.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo riêng cho sản phẩm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO Yêu cầu cần đạt: Vẽ trang trí trang phục u thích Tiến trình hoạt động Hoạt động cá nhân: + Yêu cầu HS tạo dáng trang phục Làm việc cá nhân cho cho người thân cách vẽ, cắt dán * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm - Hoạt động nhóm: - Làm việc nhóm + Hướng dẫn HS thực hành theo - Có thể trưng bầy sản phẩm nhóm nhỏ, sau cắt rời sản phẩm nhóm giống cửa hàng thời khỏi giấy để tạo thành “Cửa hàng trang GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC thời trang” nhóm * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh cá nhân - HĐ nhóm tạo HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ Yêu cầu cần đạt: HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Tiến trình hoạt động - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày tập - Hướng dẫn HS thuyết trình sản - Tự giới thiệu phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn tập - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết - Trả lời, khắc sâu kiến thức trình: + Trang phục em tạo dáng dành cho ai? + Bộ trang phục dùng dịp - 1, HS trả lời nào? - HS nêu + Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - HS nêu + Em giới thiệu sản phẩm qua việc tưởng tượng sử dụng trang - HS trình bày phục đó? + Em có cảm xúc trải nghiệm chủ đề này? - 1, HS nêu - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm - Học tập, rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN Yêu cầu cần đạt: Vận dụng học để sáng tạo sản phẩm Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động Gv gợi ý cho hs thiết kế trang phục Lắng nghe nhà thực theo GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC chất liệu sẵn có, phế liệu… gợi ý GV IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Phương pháp đánh giá Vấn đáp, kiểm tra miệng Công cụ đánh giá Phiếu quan sát học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp Kiểm tra thực hành Ghi V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC CHỦ ĐỀ 13:CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH Ngày dạy: / /2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho HS nhận biết thêm yêu quý câu chuyện ý nghĩa Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo Có tinh thần trách nhiệm giữ gìn bảo vệ sách, công HS Về lực 2.1 Năng lực đặc thù Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết số hình ảnh đẹp số truyện tranh số loại sách… HS hiểu nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu câu chuyện để vẽ minh họa Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Xác định mục đích sáng tạo, biết sử dụng yếu tố tạo hình làm lên sản phẩm, biết lựa chọn phối hợp màu sắc vẽ hình nhân vật vẽ, xé nặn hình đơn giản Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm bạn 2.2 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập vật liệu học tập Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trình học tập nhận xét sản phẩm Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết lựa chọn sử dụng vật liệu, hoạ phẩm để thực hành để tạo nên sản phẩm Năng lực ngôn ngữ:Vận dụng kĩ nói, thuyết trình trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính tốn:Vận dụng hiểu biết hình khối như: vng, trịn, tam giác… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số hình ảnh câu chuyện gần gũi với HS - Bài ve hs khóa trước -Hình hướng dẫn bước vẽ tranh minh họa -Máy tính, máy chiếu Học sinh: Sách giáo khoa, thực hành, giấy bìa, bút chì, màu vẽ, đất nặn… Phương pháp: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá Kĩ thuật: Vẽ màu, nặn Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Quy trình thực hiện: Sử dụng quy trình: Vẽ nhau_Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn_Xây dựng cốt truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Năng lực quan sát học) - GV trích dẫn số đoạn lời thoại, yêu cầu HS nghe cho biết chi tiết câu chuyện - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Yêu cầu cần đạt: + HS nêu tên kể câu chuyện mà yêu thích + HS biết cách lựa chọn để tạo hình nhân vật cho câu chuyện u thích Tiến trình hoạt động - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 - Quan sát, thảo luận tên câu nêu câu hỏi gợi mở để HS nêu tên chuyện hình kể tên câu chuyện hình kể tên câu chuyện khác câu chuyện khác mà HS biết - Có thể cho HS kể câu chuyện - 1, HS kể - GV tóm tắt: - Lắng nghe, ghi nhớ + Trong kho tàng văn học lồi - Trong có câu chuyện cổ GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC người có nhiều câu chuyện hay, tích, truyện ngụ ngơn truyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể đại Em chọn câu chuyện hay ước mơ sống tốt đẹp Khi lựa trích đoạn mà u thích để chọn để tạo hình nhân vật cho câu thể theo cảm nhận riêng chuyện đó, em cần nhớ: Chọn câu chuyện có ý nghĩa trích đoạn tiêu biểu để vẽ lại - Theo ý thích Tạo hình dáng nhân vật, bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện theo cảm - Ghi nhớ, tiếp thu nhận riêng HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG Yêu cầu cần đạt: + HS thảo luận, xây dựng cách thực tạo hình nhân vật cho câu chuyện + HS nắm cách tạo hình nhân vật bối cảnh cho câu chuyện Tiến trình hoạt động - Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 để tìm Quan sát, nhận hiểu số hình ảnh tạo hình nhân vật - Hướng dẫn HS xây dựng cách thực ? Em có nhận nhân vật hình tạo hình nhân vật cho câu chuyện ảnh hình 13.3 câu chuyện qua số câu hỏi gợi mở không? - Yêu cầu HS quan sát hình 13.4 để - Quan sát, tham khảo, nhận cách tham khảo cách thực tạo hình nhân thực tạo hình nhân vật, bối cảnh vật, hình ảnh bối cảnh theo nội dung theo nội dung câu chuyện câu chuyện - Lắng nghe, tiếp thu - GV tóm tắt: Muốn tạo hình nhân vật bối cảnh câu chuyện em - Hoặc trích đoạn em thích cần: + Thống câu chuyện để chọn - Đặc trưng, tiêu biểu cách tạo hình + Lựa chọn hình ảnh nhân vật - Theo ý thích tiêu biểu câu chuyện + Vẽ hình, vẽ màu nhân vật hình - Tiếp thu cách thực GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC ảnh liên quan + Cắt rời hình khỏi giấy, dán lên bìa cứng dán lên bìa để tạo nhân - HĐ cá nhân vật theo hình thức rối biểu diễn * GV tiến hành cho HS tìm hiểu hình minh họa truyện HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO Yêu cầu cần đạt: Thể tranh câu chuyện em yêu thích, thể hình thức vẽ, xé dán… Tiến trình hoạt động - Hoạt động cá nhân: Làm việc cá nhân + Yêu cầu HS lựa chọn thống - Thực nội dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật hình ảnh liên quan - Lắng nghe, tiếp thu + Hướng dẫn, nhắc nhở HS: - Thực Vẽ hình ảnh nhân vật bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện Sử dụng đường nét màu sắc để thể rõ tính cách nhân vật Cắt, xé rời nhân vật khỏi tờ giấy - Hoạt động nhóm: + Gợi ý HS thảo luận nhóm, xếp nhân vật, bối cảnh để thành tranh hoàn thiện nhóm * GV tiến hành cho HS mơ lại hình ảnh truyện HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ Yêu cầu cần đạt: HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Tiến trình hoạt động Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Trưng bày tập - Hướng dẫn HS thuyết trình sản - Tự giới thiệu GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn tập - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết - Trả lời, khắc sâu kiến thức trình: + Em thích sản phẩm tạo hình nhóm nhất? Vì sao? - 1, HS nêu + Theo em, bạn tạo đẹp chưa? - HS trả lời + Các em hợp tác trải nghiệm hoạt động này? - Đại diện nhóm trả lời + Em giới thiệu sản phẩm Nếu làm lại em có chỉnh - HS giới thiệu sửa khơng? + Em có cảm xúc trải nghiệm chủ đề này? - 1, HS trả lời + Em bạn nhóm diễn lại kể lại câu chuyện theo hình - Đại diện nhóm điều khiển ảnh sản phẩm nhóm em? - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm - Học tập, rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN Yêu cầu cần đạt: Vận dụng học vào sáng tạo sản phẩm mĩ thuật Tiến trình hoạt động - Gợi ý HS viết lại toàn câu chuyện - Lắng nghe nhà thực theo phần kết câu chuyện mà HS gợi ý GV thích vào sách học MT để giúp HS phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo lực sử dụng ngôn ngữ IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Sự tích cực, chủ động GV:……………………… Phương pháp đánh giá Vấn đáp, kiểm Công cụ đánh Ghi giá Phiếu quan Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC HS trình tham gia tra miệng sát học hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin tham Kiểm tra viết Thang đo, gia học bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra thực Hồ sơ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt hành tập, phiếu học động tập thể,… tập, loại câu hỏi vấn đáp V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trang trí khung tranh cho vẽ nhà GV:……………………… Trường TH:………… ... Công cụ đánh giá Phiếu quan học Ghi sát Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC học tập, rèn luyện nhóm, phiếu học tập, hành hoạt động tập... Phiếu quan học Ghi sát Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA Ngày dạy: / /2022... tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm nét để thực hành GV:……………………… Trường TH:………… Kế hoạch dạy học mĩ thuật theo hướng PTNLPC

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w