Dịch tễ học bệnh lấy theo đường niêm mạc

5 3.7K 79
Dịch tễ học bệnh lấy theo đường niêm mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm dịch tễ học lây theo đường niêm mạc

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA, NIÊM MẠC 1 Bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người làì: A. Bệnh dịch hạch @B. Bệnh dại C. Uốn ván D. Thủy đậu E. Viêm não Nhật Bản 2 Bệnh lây qua da, niêm mạc có nguồn truyền nhiễm từ vật vô sinh là: A. Ghẻ B. Đau mắt hột @C.Uốn ván D. Leptospirosis E. Bệnh lở mồm long móng 3 Ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu là: @A. Chó nhà B. Mèo C. Bò D. Lợn E. Loài gậm nhấm 4 Nguồn dự trữ virut dại chủ yếu trong thiên nhiên là: A. Dơi @B. Chó sói C. Mèo rừng D. Chim E. Loài gậm nhấm 5 Người mắc bệnh dại là do tiếp xúc với : A. Nước tiểu của súc vật B. Phân của súc vật C.Vật dụng bị nhiễm nước bọt của súc vật @D. Nước bọt của súc vật bị dại qua vết cắn, cào E. Lông bị vấy máu của súc vật 6 Chỉ định tiêm đồng thời cả văc xin và huyết thanh kháng dại ngay sau khi bị chó cắn trong trường hợp: A. Vết cắn nhẹ ở cẳng chân @B.Vết cắn nhẹ ở mặt và tại thời điểm cắn con vật khỏe mạnh. C. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và con vật đã bị giết. D. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương nhưng không theo dõi được con vật E. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và người bị cắn đang có thai. 7 Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và tại thời điểm cắn con vật bình thường thì không cần tiêm vắc xin nếu theo dõi được chó khỏe mạnh trong vòng: A. 3 ngày B. 5 ngày C. 5 - 10 ngày 140 @D.10 - 15 ngày E.15 - 20 ngày 8 Bệnh lây theo đường da, niêm mạc truyền từ người sang người làì: A. Thủy đậu @B. Bệnh hoa liễu C. Bệnh than D. Leptospirosis E. Dịch hạch 9 Đối tượng nào sau đây được chỉ định tiêm vaccin phòng dại sau khi bị súc vật dại cắn: A. Trẻ em B. Phụ nữ có thai hoặc cho con bú C. Người già D. Thanh thiếu niên @E. Mọi người bị súc vật dại cắn 10 Các bệnh lây qua da, niêm mạc có thể lan truyền qua: A. Đất, nước B. Nước, vật dụng @C. Đất, nước, vật dụng D. Côn trùng tiết túc E. Đất, nước, vật dụng, côn trùng tiết túc 11 Súc vật bị dại bắt đầu bài xuất virus dại theo nước bọt khoảng trước khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. A. 4 ngày B. 2 - 4 ngày C. 4 - 6 ngày D. 4 - 8 ngày @E. 4 - 12 ngày 12 Bệnh dại được truyền từ súc vật sang người qua đường : A. Máu B. Tiêu hóa C. Hô hấp D. Da @E. Da, niêm mạc 13 Biện pháp phòng chống bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không đúng là: A. Tiêm phòng cho súc vật @B. Giết mổ thịt các động vật ốm C. Trang bị quần áo bảo hộ, tránh xây xát da cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật D. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị E. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh để xử lý kịp thời 14 Những người có thể mắc bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền là: A. Người chăn nuôi gia súc B. Nông dân C. Trẻ em 141 D. Nhân viên thú y @E. Tất cả mọi người 15 Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là: @A.Diệt súc vật mắc bệnh hoặc cách ly, điều trị B. Hạn chế tiếp xúc với súc vật ốm C. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải súc vật D. Vệ sinh chuồng trại E. Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh 16 Thời gian ủ bệnh của bệnh dại ở người ngắn hay dài phụ thuộc vào: A. Tình trạng sức khỏe của người bị cắn @B. Tình trạng nặng nhẹ và vị trí vết thương C. Loại súc vật cắn D. Điều trị kháng sinh E. Tình trạng tiêm phòng của con vật 17 Biện pháp dự phòng cấp 2 đối với các bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người làì: A. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với động vật ốm @B. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị C. Diệt động vật mắc bệnh D. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật E. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời 18 Vi rut dại qua vết cắn vào cơ thể người sẽ : A.Phát triển tại vết thương sau đó theo dây thần kinh đến tuyến nước bọt B.Theo máu vào cơ thể gây nhiễm độc C.Theo máu đến hệ thần kinh D.Theo dây thần kinh đến hệ thần kinh @E.Theo dây thần kinh hướng tâm đến hệ thần kinh trung ương 19 Tiêm huyết thanh kháng dại không nên chậm quá sau khi bị cắn. A. 3 ngày B. 5 ngày @C. 7 ngày D. 9 ngày E. 10 ngày 20 Biện pháp phòng chống bệnh dại làì: A. Tiêm vắc xin phòng dại B. Cách ly người bị súc vật nghi dại cắn @C.Tiêm vắc xin phòng dại cho người bị súc vật nghi dại cắn D. Diệt động vật gậm nhấm mang mầm bệnh E. Dùng kháng sinh dự phòng cho người có nguy cơ 21 Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là: A. Nhốt súc vật bị dại vào chuồng riêng @B.Diệt súc vật bị dại C. Dùng kháng sinh cho người bị chó cắn D. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh cho người bị chó cắn E. Tiêm huyết thanh kháng dại cho súc vật 142 22 Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là: A. Xử lý tốt chất thải động vật B. Diệt loài gậm nhấm mang mầm bệnh C. Cách ly người bị chó nghi dại cắn D. Tiêm vắc xin phòng dại cho người bị chó cắn @E. Tiêm vắc xin phòng dại cho chó 23 Biện pháp để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không phù hợp là: A. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật B. Khử trùng tẩy uế các chất thải của người và động vật ốm. @C. Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị. E. Diệt động vật mắc bệnh 24 Xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn ở mặt và tại thời điểm cắn con chó khỏe mạnh là: A. Tiêm vắc xin trừ dại B. Tiêm huyết thanh kháng dại @C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Theo dõi con chó E. Cách ly người bị chó cắn và dự phòng bằng kháng sinh 25 Đối tượng nào sau đây có thể mắc bệnh dại: A. Nhân viên thú y B. Chăn nuôi gia súc chuyên nghiệp C. Người giết mổ súc vật D. Người ăn thịt súc vật ốm @E.Tất cả mọi người 26 Biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc của người là: A. Uống kháng sinh dự phòng B. Tiêm chủng @C. Giáo dục sức khỏe, vệ sinh cá nhân D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, điều trị triệt để E. Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh. 27 Để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người, biện pháp nào sau đây là không đúng: A. Tiêm phòng cho súc vật B. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh, cách ly, điều trị @C. Dùng kháng sinh dự phòng cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật D. Phát hiện sớm người mắc bệnh và điều trị E. Khử trùng, tẩy uế chất thải của người và động vật ốm. 28 Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ xa thần kinh trung ương và chó đã mất tích, sau khi điều trị tại chỗ vết thương cần phải : @A.Tiêm ngay vắc xin trừ dại B. Tiêm ngay huyết thanh kháng dại C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Cách ly người bị chó cắn và cho kháng sinh dự phòng 143 E. Băng kín vết thương 29 Cách xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ ở cổ chân và tại thời điểm cắn con vật bình thường là: A. Tiêm vắc xin trừ dại B. Tiêm huyết thanh kháng dại C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Theo dõi người bị chó cắn @E. Không tiêm phòng nếu theo dõi trong vòng 10 ngày chó vẫn bình thường. 30 Bệnh lây qua da, niêm mạc có phương thức lây trực tiếp là bệnh: A. Uốn ván @B. Dại C. Leptopirose D. Ghẻ E. Lở mồm long móng 31 Các bệnh lây theo đường da- niêm mạcbệnh của người, không có bệnh truyền từ súc vật sang người. A. Đúng @B. Sai 32 Đa số các bệnh lây theo đường da, niêm mạc có phương thức lây gián tiếp bằng các yếu tố của môi trường bên ngoài. @A. Đúng B. Sai 33 Đối với các bệnh lây theo đường da, niêm mạc biện pháp phòng bệnh quan trọng là vệ sinh cá nhân, ngoài ra các biện pháp giáo dục sức khỏe và biện pháp xã hội có vai trò quyết định trong một số trường hợp. @A. Đúng B. Sai 34 Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời. A. Đúng @B. Sai 35 Việc lan truyền của một số bệnh lây qua da, niêm mạc tùy thuộc vào điều kiện sinh hoạt, trình độ văn hóa và vệ sinh của dân chúng. @A. Đúng B. Sai 36 Virus dại có trong nước bọt của súc vật dại có thể lây sang người qua da lành. A. Đúng @B. Sai 144

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan