NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG DỊCH TỄ HỌC

13 5.5K 14
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG DỊCH TỄ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG 1. Xuất phát điểm của nghiên cứu bệnh chứng là: A. Yếu tố nghiên cứu; B. Bệnh nghiên cứu; @ C. Yếu tố nguy cơ; D. Nhóm bị bệnh; E. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu. 2. Nhóm chứng trong nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nhóm bị bệnh nghiên cứu; B. Nhóm không bị bệnh nghiên cứu; @ C. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ; D. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; E. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ. 3. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Dễ thực hiện; @ B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số do xếp lẫn; E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 4. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; B. Tốn ít thời gian; @ C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số; D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số do xếp lẫn; E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 5. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; C. Có thể làm lại được; @ D. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số; E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 6. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số; 81 D. Rẻ tiền; @ E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 7. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số; D. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; E. Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm; @ 8. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Cho phép sử dụng các kỹ thuật đắt tiền và lâu dài; @ B. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; C. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; D. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 9. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; B. Cho phép phân tích nhiều yếu tố; @ C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số; D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số do xếp lẫn; E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh; 10. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh; @ B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D. Tốn nhiều thời gian; E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào. 11. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Khó thực hiện lại; B. Khó đo lường hết sai số;@ C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D. Tốn nhiều thời gian; E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào. 12. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Khó thực hiện lại; B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C. Với những bệnh hiếm thì không áp dụng được mẫu ngẫu nhiên mà phải dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên dễ có sai số;@ 82 D. Tốn nhiều thời gian; E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào. 13. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Khó thực hiện lại; B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;@ E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào. 14. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Khó thực hiện lại; B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D. Tốn nhiều thời gian; E. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác ); @ 15. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A. Không thực hiện được nếu chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu chính xác;@ B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D. Tốn nhiều thời gian; E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào. 16. Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là "Tất cả các cas được chẩn đóan trong một quần thể nhất định" thì nhóm chứng nên là: A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó;@ B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc mẫu/mẫu) của quần thể đích; C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích); D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện; E.Một mẫu giống nhau về chỗ ở: Ngay cùng xóm nhà, những nhà kế cận; 17. Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là "2Tất cả các cas được chẩn đóan trong một mẫu ngẫu nhiên của quần thể đích" thì nhóm chứng nên là: A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó; B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc dưới mẫu) của quần thể đích;@ C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích); D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện; E. Vợ hoặc chồng, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp; 18. Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là "Tất cả các bệnh nhân bị bệnh nghiên cứu/các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích)" thì nhóm chứng nên là: 83 A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó; B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc mẫu/mẫu) của quần thể đích; C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích); @ D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện; E. Một mẫu giống nhau về chỗ ở: Ngay cùng xóm nhà, những nhà kế cận; 19. Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là "Tất cả các cas trong một bệnh viện chuyên khoa" thì nhóm chứng nên là: A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó; B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc dưới mẫu) của quần thể đích; C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích); D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện;@ E. Một mẫu giống nhau về chỗ ở: Ngay cùng xóm nhà, những nhà kế cận; 20. Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là "Tất cả các cas được chẩn đoán / một hoăc nhiều bệnh viện" thì nhóm chứng nên là: A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó; B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc mẫu/mẫu) của quần thể đích; C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích); D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện; E. Một mẫu giống nhau về chỗ ở: Ngay cùng xóm nhà, những nhà kế cận; @ Kết quả của một nghiên cứu bệnh chứng được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau: BỆNH NGHIÊN CỨU Có Không Tổng YẾU TỐ NGHIÊN CỨU Phơi nhiễm Không phơi nhiễm A B C D M 1 M 2 Tổng N 1 N 2 N Và: RR = AD/BC; Pe: tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể. 21. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm được ước lượng theo công thức sau: A. RIe = A × 100 A + B B. RIe = A × 100 A + C 84 C. RIe = A × 100 A + D D. RIe = A/C E. Không tính được chỉ từ bảng 2 x 2; @ 22. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm được ước lượng theo công thức: A. RIe = A × 100 A + B B. RIe = A × 100 A + C C. RIe = A × 100 A + D D. RIe = A/C E. Không tính được chỉ từ bảng 2 x 2; @ 23. Nguy cơ tương đối được ước lượng theo công thức sau: A. RR = AC BD B. RR = AD @ BC C. RR = A/M 1 B/M 2 D. RR = A/N1 E. RR = C/N2 24. Nguy cơ qui kết được tính: A. RA = RR − 1 @ B. RA = (RR − 1)/RR C. RA = AD − BC D. RA = AD/BC E. RA = AC/BD 25. Tỷ lệ qui kết của nhóm phơi nhiễm được tính: A. FERe = RR − 1 RR 85 B. FERe = RR − 1 × 100 @ RR C. FERe = RR − 1 × 1 000 RR D. FERe = RR − 1 RR + 1 E. FERe = RR − 1 × 1 000 RR + 1 26. Tỷ lệ qui kết của quần thể đích được tính: A. FERpc = Pe (RR − 1) 1 + Pe (RR − 1) B. FERpc = Pe (RR − 1) × 100 @ 1 + Pe (RR − 1) C. FERpc = Pe (RR − 1) × 1 000 1 + Pe (RR − 1) D. FERpc = RR − 1 × 100 1 + Pe (RR − 1) E. FERpc = RR − 1 × 1 000 1 + Pe (RR − 1) 27. χ 2 (công thức của Yates) được tính: A. χ 2 = N (AD − BC) 2 (M 1 ) (M 2 ) (N 1 ) (N 2 ) B. χ 2 = N (|AD − BC| − N) 2 (M 1 ) (M 2 ) (N 1 ) (N 2 ) C. χ 2 = N (|AD − BC| − N/2) 2 @ (M 1 ) (M 2 ) (N 1 ) (N 2 ) D. χ 2 = N (AD − BC) 2 (A + B)(C + D) E. χ 2 = N (AD − BC) 2 (A + B)(C + D) 28. Trong một nghiên cứu bệnh chứng có thể tính được: A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm; B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm; C. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm; D. Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh;@ E. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm. 86 29. Trong một nghiên cứu bệnh chứng, nếu biết được tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích thì có thể tính được: A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm; B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm; C. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm; D. Nguy cơ qui kết của nhóm phơi nhiễm;@ E. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm; 30. Trong một nghiên cứu bệnh chứng, nếu biết được tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích thì có thể tính được: A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm; B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm; C. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm; D. Nguy cơ qui kết của quần thể đích; @ E. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm; 31. Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày được trình bày bằng bảng 2 ( 2 như sau: Bệnh Chứng Tổng Thói quen hút thuốc lá Có 117 94 210 Không 150 173 324 Tổng 267 267 534 OR được tính: A. OR = (150 × 94) / (117 × 173) B. OR = (117 × 173) / (94 × 150) @ C. OR = (117 × 150) / (94 × 173) D. OR = 117/210 150/324 E. OR = 117/267 173/267 32. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày; C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; E. Cần tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 33. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01 < OR < 2,07. Từ đó có thể nói: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; @ B. Phải tính χ 2 và nếu χ 2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê. 34. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và χ 2 = 4,14. Từ đó có thể nói: 87 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; @ B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ . Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau: Bệnh Chứng Tổng Thói quen hút thuốc lá Có 138 94 232 Không 129 173 302 Tổng 267 267 534 35. OR được tính: A. OR = (129 × 94) / (138 × 173) B. OR = (138 × 173) / (94 × 129) @ C. OR = (138 × 129) / (173 × 94) D. OR = 138/232 129/302 E. OR = 138/267 173/267 36. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan; C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; E. Cần tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 37. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR < 2,83. Từ đó có thể nói: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @ B. Phải tính χ 2 và nếu χ 2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê. 38. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và χ 2 = 14,09. Từ đó có thể nói: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @ B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ. Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau: Bệnh Chứng Tổng Thói quen Có 55 94 149 88 hút thuốc lá Không 84 173 257 Tổng 139 267 406 39. OR được tính: A. OR = (84 × 94) / (55 × 173) B. OR = (55 × 173) / (94 × 84) @ C. OR = (55 × 84) / (94 × 173) D. OR = 55/149 84/257 E. OR = 55/139 173/267 40. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan; C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,21 lần; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; E. Cần tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 41. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 < OR < 1,88. Từ đó có thể nói: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; B. Phải tính χ 2 và nếu χ 2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @ E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê. 42. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và χ 2 = 0,57. Từ đó có thể nói: A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @ E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ . 43. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin; B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; E. Cần phải tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 44. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09 < OR < 0,94. Từ đó có thể nói: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin; 89 B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; @ E. Cần phải tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. 45. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và χ 2 = 4,41. Từ đó có thể nói: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin; B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; @ E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; 46. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng đã tính được OR = 0,22 và có thể kết luận rằng: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; E. Cần phải tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 47. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,03 < OR < 0,98. Từ đó có thể nói: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @ E. Cần phải tính χ 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. 48. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và χ 2 = 4,00. Từ đó có thể nói: A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được; C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @ E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; 49. Nghiên cứu bệnh chứng đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; @ D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng. 50. Nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với: A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; @ 90 [...]... 55 56 57 D Nghiên cứu thuần tập; E Thử nghiệm ngẫu nhiên; Đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng; @ D Thuần... với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; @ 91 58 59 60 61 62 63 C Trung bình; D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là:... Sinh thái So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao; @ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao; @ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có;... chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định Nhược điểm quan trọng của nghiên cứu Hồi cứu so với nghiên cứu Tương lai là: A Đắt tiền; B Khó tìm được một nhóm chứng hoàn chỉnh; @ C Khó đảm bảo tính kết đôi giữa hai nhóm ; D Tốn nhiều thời... nhiễm với yếu tố nghiên cứu Trong một nghiên cứu bệnh chứng chỉ có thể tính được một trong các số đo dưới đây: A Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm; B Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm; C Tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể tích; D Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh; @ E Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này, ông... vàng da sơ sinh trong cùng một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kỳ mang thai và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó Đây là nghiên cứu: A Ngang; B Hồi cứu; @ 92 64 65 C Tương lai; D Tỷ lệ mới mắc; E Thử ghiệm lâm sàng ngẫu nhiên Chỉ có một tính chất sau đây là không liên quan tới nghiên cứu Hồi cứu: A Tương đối rẻ tiền; B Có... tiền; B Có thể ước lượng được nguy cơ tương đối; C Có thể tính được tỷ lệ mới mắc; @ D Lựa chọn nhóm chứng tương tự như nhóm bệnh; E Có thể làm lại được Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào: A Thời kỳ ủ bệnh; B Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể ; C Tỷ lệ hiện đang phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; D Nguy cơ tương đối; @ E Nguy cơ qui kết; 93

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:00

Hình ảnh liên quan

E. Khơng tính được chỉ từ bảng 2x 2 ;@ - NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG DỊCH TỄ HỌC

h.

ơng tính được chỉ từ bảng 2x 2 ;@ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan