Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
779,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Nhật An HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Phạm Nhật An - người thầy nhiệt tình tận tâm giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề cho tôi, luôn động viên, giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Với tất tầm lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương, Phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập bệnh viện trường Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệm đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xing gửi lời cảm ơn tới bố mẹ tôi, anh chị em yêu thương, động viên giúp đỡ, hy sinh, hậu phượng vững chắc, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lê Hữu Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Hữu Mạnh, học viên lớp BSNT – khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn GS.TS Phạm Nhật An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2018 Tác giả Lê Hữu Mạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST BC CRP CT DNA DNT MRI PCR VDBN VNMN VZV Alanin Amino Transferase Aspartate Amino Transferase Bạch cầu C-reactive protein Computed Tomography Acid deoxyribonucleic Dịch não tủy Magnetic resonance imaging Polemerase Chain Reaction Viêm da bội nhiễm Viêm não màng não Vi-rút Varecilla Zoster MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy đậu bệnh nhiễm trùng cấp tính Vi-rút Varicella Zoster gây ra, bệnh thường gặp, thường lành tính có thể bệnh biến chứng nặng Bệnh lây truyền chủ yếu hít phải vi-rút từ giọt bắn lơ lửng không khí tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mụn nước vết lở loét da người bệnh Khoảng 2-3 ngày trước xuất tổn thương da, người bệnh thường sốt nhẹ, viêm long đường hô hấp [1], [2] Bệnh thường diễn biến lành tính gặp biến chứng viêm da, tổ chức da bội nhiễm, viêm phổi, viêm não-màng não, viêm gan, viêm cầu thận cấp, viêm tinh hoàn, viêm tụy, ban xuất huyết giảm tiểu cầu,… biến chứng nặng viêm não, viêm phổi gây hậu di chứng nặng nề [3], [4] Bệnh thủy đậu xảy nơi giới với tỷ lệ mắc bệnh khác theo độ tuổi, theo vùng khí hậu theo vùng dân cư có tiêm chủng hay khơng Ở châu Âu Bắc Mỹ, có 90% số trường hợp trẻ em mắc thủy đậu 10 tuổi [5] Dữ liệu điều tra sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ mắc 15/1000/năm với tỷ lệ mắc cao hàng năm trẻ 5-9 tuổi [6] Ở Việt Nam, năm gần thủy đậu thường xuyên xảy ra, theo nghiên cứu Quách Thị Hà Giang (2011), bệnh viện Da liễu Trung Ương từ 1/2007-6/2011 có 6276 bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu đến khám điều trị [7] Tại khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương, hàng năm tiếp nhận nhiều bệnh nhân thủy đậu, đặc biệt trường hợp có biến chứng Dung mạo lâm sàng, đặc điểm dịch tễ học biến chứng thủy đậu có khác trước Để trả lời cho câu hỏi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, biến chứng bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/8/2017 đến hết 31/7/2018 Mô tả biến chứng yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/8/2017 đến hết 31/8/2018 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Căn nguyên gây bệnh thủy đậu Căn nguyên gây bệnh thủy đậu, đồng thời gây bệnh zona vi-rút Varicella Zoster, chủng họ vi-rút herpes gồm thành viên Bảng 1.1: Các vi-rút herpes thuộc họ vi-rút Human herpes (HHV) Họ Dưới họ Alphaherpes Loài Vi-rút Herpes HHV1 simplex-1 (HSV1) Vi-rút Herpes HHV2 simplex-2 (HSV2) Vi-rút Varicella HHV3 Zoster(VZV) Vi-rút Epstein Barr (EBV) Gammaherpes HHV4 Herpes Viridae Cytomegalovirus HHV5 (CMV) Roseolovirus (Vi-rút herpes HHV6 tính với tế bào lympho) HHV7 Roseolovirus Vi-rút gây Sarcoma kaposiGammaherpes HHV8 type Rhadinovirus Khả gây bệnh Bệnh herpes simplex da, niêm mạc, chủ yếu nửa thể Bệnh herpes simplex da, niêm mạc, chủ yếu nửa thể Thủy đậu Zona Nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân, u lympho Burkitt, u lympho hệ thống thần kinh trung ương/ AIDS, carcinoma mũi họng, bạch sản lông Hội chứng nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân, viêm võng mạc… Betaherpes Bệnh phát ban trẻ em Bệnh phát ban trẻ em Sarcoma Kaposi, bệnh Castleman 66 Bảng 3.10 cho thấy độ tuổi nhóm có biến chứng viêm phổi thấp nhóm khơng có biến chứng viêm phổi, khác biệt có ý nhĩa thống kê Với trung vị 4,5 tháng, nhỏ 13 ngày tuổi, lớn 113 tháng; trẻ sơ sinh hay gặp với trẻ chiếm 25% Có tới 10 bệnh nhân chưa đến độ tuổi tiêm phòng thủy đậu (dưới tuổi), bệnh nhân khác chưa tiêm phòng thủy đậu Trong nghiên cứu Elena Bozzola (2017) trẻ (≤ 18 tuổi) mắc thủy đậu nhập viện thời gian 13 năm từ tháng 1/2003 đến 12/2016 bệnh viện Nhi Bambino Gesù, Roma, Italy có 68 bệnh nhân viêm phổi xuất vòng tuần kể từ khởi phát thủy đậu Độ tuổi trung vị bệnh nhân viêm phổi thủy đậu 40 tháng (từ tháng đến 10 năm) Mười bệnh nhân tuổi [42] Ở nghiên cứu tác giả Elena Bozzola (2017) ghi nhận biến chứng viêm phổi hay gặp trẻ nhỏ tuổi Tuy nhiên nghiên cứu độ tuổi mắc viêm phổi thủy đậu nhỏ nhiều so với tác giả Elena Bozzola (2017) Điều khác đặc điểm dịch tễ, tình trạng tiêm phòng vaccin thủy đậu, miễn dịch với thủy đậu cộng đồng dân cư khác nhau, điều thể qua tỷ lệ trẻ độ tuổi tiêm phòng nghiên cứu chúng tơi cao so với tác giả Elena Bozzola (2017) Bảng 3.8 cho thấy, nhóm trẻ thủy đậu có biến chứng viêm phổi sốt cao vào viện muộn so với nhóm thủy đậu khơng biến chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Thời gian trung bình từ khởi phát bệnh đến lúc vào viện nhóm viêm phổi 4,4±1,6 ngày Số ngày nằm viện trung bình 12,5 ± 6,6 ngày, ngắn ngày dài 25 ngày Viêm phổi biểu từ nặng đến nhẹ có (56,3%) bệnh nhân khơng có biểu suy hơ hấp, có bệnh nhân có suy hơ hấp độ 3, phải thở máy kéo dài Trong 67 bệnh nhân cấy dịch tỵ hầu có trường hợp cho kết dương tính (Acenobacer) bệnh nhân làm PCR VZV dịch nội khí quản dịch tỵ hầu có bệnh nhân cho kết dương tính Nghiên cứu tác giả Elena Bozzola (2017) cho kết tương tự thời gian trung bình từ khởi phát thủy đậu đến nhập viện ngày (trong khoảng từ đến 14 ngày) Thời gian nằm viện trung bình ngày (khoảng từ đến 67 ngày) Một bệnh nhân bị bệnh bạch cầu chết thời gian nằm viện Hai bệnh nhân phải thở máy phải thở oxy thời gian nằm viện.Tất bệnh nhân đưa vào nghiên cứu xét nghiệm dịch tỵ hầu Một trường hợp nhiễm trùng adenovirus phát Trong 10 bệnh nhân cấy đờm: Streptococcus Pyogenes tìm thấy bốn trường hợp, Haemophilus Influenzae hai trường hợp Nocardia Transvalentis trường hợp [42] Bảng 3.9 cho thấy số lượng bạch cầu đa nhân trung tính giá trị CRP nhóm có biến chứng viêm phổi cao nhóm khơng có biến chứng Điều cho thấy biến chứng viêm phổi thủy đậu vai trò VZV có đồng bội nhiễm thêm vi khuẩn Ở người khỏe mạnh sau mắc thủy đậu có miễn dịch bền vững suốt đời Người mẹ mắc thủy đậu trước đó, mang thai kháng thể IgG truyền sang cho vào tháng cuối thai kỳ Trong nghiên cứu chúng tơi có 16 bệnh nhân thủy đậu biến chứng viêm phổi, có tới 10 bệnh nhân chưa đến độ tuổi tiêm phòng Tuy nhiên bảng 3.11 cho thấy khơng thấy có khác biệt tỷ lệ mẹ mắc thủy đậu từ trước sinh nhóm có biến chứng viêm phổi không biến chứng 68 4.2.5 Mối liên quan yếu tố nguy gây suy giảm miễn dịch thủy đậu có biến chứng Những bệnh nhân suy giảm miễn dịch bao gồm người mắc bệnh lý ác tính, nhiễm HIV, điều trị corticoid liều cao (liều ≥ mg/kg/ngày prednisolon) điều trị thuốc ức chế miễn dịch khác kéo dài 14 ngày Những bệnh nhân mắc thủy đậu thường diễn biến nặng tỷ lệ tử vong cao nhóm có chức miễn dịch bình thường [58] Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có trường hợp có yếu tố gây suy giảm miễn dịch, có ca mắc thủy đậu biến chứng Tuy nhiên, bảng 3.17 cho thấy, khơng có khác biệt tỷ lệ mắc thủy đậu biến chứng nhóm có yếu tố gây suy giảm miễn dịch khơng có yếu tố gây suy giảm miễn dịch Điều trường hợp mắc thủy đậu không biến chứng khơng có yếu tố nguy gây suy giảm miễn dịch điều trị ngoại trú điều trị tuyến sở KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 142 bệnh nhi mắc thủy đậu khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Nhi Trung ương, từ 1/8/2018 đến hết 31/7/2018 rút số kết luận sau: Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng • Thủy đậu hay xảy vào mùa xuân hè, nam nhiều nữ Hay gặp trẻ tuổi Hầu hết trẻ tuổi mắc thủy đậu có mẹ chưa bị 69 thủy đậu chưa tiêm phòng thủy đậu trước sinh • Một số trẻ tiêm phòng vaccin thủy đậu mắc thủy đậu; nhiên mức độ bệnh thường nhẹ • Các triệu chứng thường gặp ban nước, ngứa, gãi; sốt (100%, 85%, 81,7%) 26% trẻ có ban niêm mạc miệng • Khoảng gần 40% số trẻ xét nghiệm có tăng men gan, chủ yếu tăng nhẹ Biến chứng yếu tố liên quan đến biến chứng • Biến chứng hay gặp viêm da bội nhiễm Viêm não viêm phổi biến chứng nặng, dẫn đến tử vong • Các triệu chứng sốt cao, tăng bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính đặc điểm gợi ý thủy đậu có biến chứng • Chăm sóc, vệ sinh cho trẻ bị thủy đậu quan trọng để hạn chế biến chứng viêm da, phần mềm bội nhiễm • Biến chứng viêm phổi thường xảy tuần kể từ khởi phát bệnh, trung bình 5,4 ngày hay xảy trẻ tuổi • Biến chứng viêm não hay xảy tuần đầu tiên, trung bình 4,6 ngày Xảy trẻ lớn hơn, trung bình tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Gould D (2014) Varicella zoster virus: chickenpox and shingles Nurs Stand, 28 (33), 52-58; quiz 60 Mueller N H., Gilden D H., Cohrs R J et al (2008) Varicella Zoster virus Infection: Clinical Features, Molecular Pathogenesis of Disease, and Latency Neurol Clin, 26 (3), 675-viii Cameron J C., Allan G., Johnston F et al (2007) Severe complications of chickenpox in hospitalised children in the UK and Ireland Arch Dis Child, 92 (12), 1062-1066 Ziebold C., von Kries R., Lang R et al (2001) Severe complications of varicella in previously healthy children in Germany: a 1-year survey Pediatrics, 108 (5), E79 Fitzpatrick T B (2012) Dermatology in general medicine 8, New York : McGraw-Hill Professional Wharton M (1996) The epidemiology of varicella-zoster vi-rút infections Infect Dis Clin North Am, 10 (3), 571-581 Quách Thị Hà Giang (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh thủy đậu acyclovir, Thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội RJ W (1996) Herpesvi-rútes Medical Microbiology, University of Texas Medical Branch at Galveston Arvin A M (1996) Varicella-zoster virus Clin Microbiol Rev, (3), 361-381 10 erboniL Z, Sen N., Oliver S L et al (2014) Molecular mechanisms of Varicella Zoster virus pathogenesis Nat Rev Microbiol, 12 (3), 197-210 11 Pergam S., Limaye A (2009) Varicella Zoster(VZV) Am J Transplant, (Suppl 4), S108-115 12 Gershon A A., Breuer J., Cohen J I et al (2015) Varicella Zoster virus infection Nat Rev Dis Primers, 1, 15016 13 Liyanage N P., Fernando S., Malavige G N et al (2007) Seroprevalence of Varicella Zoster virus infections in Colombo district, Sri Lanka Indian J Med Sci, 61 (3), 128-134 14 Galil K., Brown C., Lin F et al (2002) Hospitalizations for varicella in the United States, 1988 to 1999 Pediatr Infect Dis J, 21 (10), 931-935 15 Rawson H., Crampin A., Noah N (2001) Deaths from chickenpox in England and Wales 1995-7: analysis of routine mortality data Bmj, 323 (7321), 1091-1093 16 Bùi Văn Đại cộng (2005) Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học Hà Nội 17 Heininger U., Seward J F (2006) Varicella Lancet, 368 (9544), 13651376 18 Ahn K H., Park Y J., Hong S C et al (2016) Congenital varicella syndrome: A systematic review J Obstet Gynaecol, 36 (5), 563-566 19 Kodur V V., Hegde D G (2016) Congenital Varicella Syndrome Indian Pediatr, 53 (3), 269 20 American Academy of Pediatrics Varicella-zoster virus infections In: Red Book: 2015 Report of the Committee on Infectious Diseases, 30th, Kimberlin DW (Ed), American Academy of Pediatrics, Elk Grove Village, IL 2015 p.846 21 Bailey, JE, Toltzis, P Perinatal viral infections In: Neonatal-Perinatal Medicine: Diseases of the Fetus and Infant, 9th, Martin RJ, Fanaroff AA, Walsh MC (Eds), Elsevier Mosby, St Louis 2011 Vol 2, p.841 22 Mary M Albrecht A (2016) Epidemiology of varicella-zoster virus infection: Chickenpox uptodate.com 23 Marin M., Watson T L., Chaves S S et al (2008) Varicella among adults: data from an active surveillance project, 1995-2005 J Infect Dis, 197 Suppl 2, S94-s100 24 Bozzola E., Bozzola M., Krzysztofiak A et al (2016) Varicella Skin Complications in Childhood: A Case Series and a Systematic Review of the Literature Int J Mol Sci, 17 (5) 25 Alanezi M (2007) Varicella pneumonia in adults: 13 years' experience with review of literature Ann Thorac Med, (4), 163-165 26 Phạm Nhật An (2016) Bệnh viêm não trẻ em, NXB Y học 27 Gosalakkal J A., Kamoji V (2008) Reye syndrome and reye-like syndrome Pediatr Neurol, 39 (3), 198-200 28 Thabet F., Durand P., Chevret L et al (2002) [Severe Reye syndrome: report of 14 cases managed in a pediatric intensive care unit over 11 years] Arch Pediatr, (6), 581-586 29 Cisneros-Herreros J M., Herrero-Romero M (2006) Hepatitis due to herpes group vi-rútes Enferm Infecc Microbiol Clin, 24 (6), 392-397; quiz 398 30 Zaki S A., Shanbag P., Bhongade S (2012) Acute glomerulonephritis following varicella infection Indian J Nephrol, 22 (1), 64 31 Wang Z., Ye J., Han Y H (2014) Acute pancreatitis associated with herpes zoster: Case report and literature review World J Gastroenterol, 20 (47), 18053-18056 32 Cohen J., Breuer J (2015) Chickenpox: treatment BMJ Clin Evid, 2015 33 Andrei G., Snoeck R (2013) Advances in the treatment of varicellazoster vi-rút infections Adv Pharmacol, 67, 107-168 34 J W G Jr (2007) Antiviral therapy of varicella-zoster virus infections Human Herpesviruses: Biology, Therapy, and Immunoprophylaxis, ambridge: Cambridge University Press 35 Welsby P D (2006) Chickenpox, chickenpox vaccination, and shingles Postgrad Med J, 82 (967), 351-352 36 Wang L., Zhu L., Zhu H (2016) Efficacy of varicella (VZV) vaccination: an update for the clinician Ther Adv Vaccines, (1-2), 20-31 37 American Academy of Pediatrics Committee on Infectious (2007) Prevention of varicella: recommendations for use of varicella vaccines in children,including a recommendation for a routine 2-dose varicella immunization schedule Pediatrics, 120 (1), 221-231 38 Centers for Disease Control and Prevention (2010) Varicella / Chickenpox < https://wwwn.cdc.gov/nndss/conditions/varicella/case- definition/2010/> (Accessed 28 september 2018) 39 Becerra J C L., Sieber R., Martinetti G et al (2013) Infection of the central nervous system caused by varicella zoster virus reactivation: a retrospective case series study International Journal of Infectious Diseases, 17 (7), e529-e534 40 Venkatesan A, Tunkel AR, Bloch KC, Lauring AS, Sejvar J, Bitnun A et al Case definitions, diagnostic algorithms, and priorities in encephalitis: consensus statement of the International Encephalitis Consortium Clin Infect Dis 2013; 57: 1114–1128 41 De Broucker T., Mailles A., Chabrier S et al (2012) Acute varicella zoster encephalitis without evidence of primary vasculopathy in a case-series of 20 patients Clinical Microbiology and Infection, 18 (8), 808-819 42 Bozzola E., Gattinara G C., Bozzola M et al (2017) Varicella associated pneumoniae in a pediatric population Ital J Pediatr, 43 43 Đặng Lê Như Nguyệt, Đoàn Thị Ngọc Diệp (2010)."Khảo sát đặc điểm bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi đồng I" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 44 Bramley J C., Jones I G (2000) Epidemiology of chickenpox in Scotland: 1981 to 1998 Commun Dis Public Health, (4), 282-287 45 Ngơ Tùng Dương,(2007)."Nhận xét tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh thủy đậu bệnh viện 103 từ tháng 1/2004 - 6/2007," Luận án thạc sỹ y học, pp - 17 46 Silber J L., Chan I S., Wang W W et al (2007) Immunogenicity of Oka/Merck varicella vaccine in children vaccinated at 12-14 months of age versus 15-23 months of age Pediatr Infect Dis J, 26 (7), 572-576 47 K Galil, E Fair, N Mountcastle et al (2002) Younger age at vaccination may increase risk of varicella vaccine failure J Infect Dis, 186 (1), 102105 48 Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Cảnh Cầu (2001) "Giáo trình bệnh da hoa liễu" NXB Quân đội nhân dân 49 Almuneef M., Memish Z A., Balkhy H H et al (2006) Chickenpox complications in Saudi Arabia: Is it time for routine varicella vaccination? Int J Infect Dis, 10 (2), 156-161 50 Lecuyer A., Levy C., Gaudelus J et al (2010) Hospitalization of newborns and young infants for chickenpox in France Eur J Pediatr, 169 (10), 1293-1297 51 Russell W Steele, MD Kirsten A Bechtel and MD (2017) Pediatric Chickenpox < https://emedicine.medscape.com/article/969773-workup#c8>, (Accessed 22 september 2018) 52 Mary A Albrecht, MD Clinical features of varicella-zoster virus infection: Chickenpox ,(Accessed 23 september 2018) 53 Lesko SM, O'Brien KL, Schwartz B, Vezina R, Mitchell AA (2001).Invasive group A streptococcal infection and nonsteroidal antiinflammatory drug use among children with primary varicella Pediatrics 107(5):1108-15 54 Science M., MacGregor D., Richardson S E et al (2014) Central Nervous System Complications of Varicella-Zoster Virus The Journal of Pediatrics, 165 (4), 779-785 55 Girija A., Rafeeque M., Abdurehman K (2007) Neurological complications of chickenpox Annals of Indian Academy of Neurology, 10 (4), 240-246 56 Hüseyin Çaksen, Cahide Yılmaz, (2005)." Severe neurological complications of chickenpox," Eur J Gen Med 2005; 2(4):177-179 57 Chi CY and Wang SM, Lin HC, Liu CC (2006) Complications of varicella infection in children in southern Taiwan J Microbiol Immunol Infect 39(5):402–407 58 Kuchar E and Miskiewicz K, Szenborn L, Nitsch-Osuch A (2013) Respiratory complications in children hospitalized with varicella Adv Exp Med Biol 788:97–102 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY ĐẬU Số bệnh nhân lưu trữ:……… Khoa:……….Số nghiên cứu: ……… I Hành Họ tên: ……………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: ngày……… tháng…….năm…… Giới: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác ……………… Quê quán: …………………… Nơi thường trú: Thành thị Nông thôn Miền núi Họ tên bố:………………………………………………… Họ tên mẹ:………………………………………………… 9Thời gian từ mắc bệnh đến vào viện:…………….ngày 10 Ngày vào viện: ngày………tháng………năm…………… 11 Tổng ngày nằm viện:………… ngày 12 Ngày viện: ngày……… tháng………năm…………… 13 Điện thoại liên lạc:………………………………………… II Lý vào viện:………………… III Tiền sử 14 Tuổi thai 1.Đẻ non 2.Đẻ đủ tháng 15 Cân nặng lúc sinh: ………………………gram 16 Tiêm chủng: Vacxin thủy đậu: 1.có Khơng Tiêm mũi (thời gian tiêm: tuổi) Tiêm mũi (thời gian tiêm mũi 1, 2: tuổi) 17 Tiền sử bệnh: Bệnh lý gây suy giảm miễn dịch : Ung thư 2.HIV Điều trị hóa chất: Có Khơng Thuốc ức chế miễn dịch Có Khơng Corticoid: 1.có 2.khơng Thuốc khác:……………… 17.1 Tiền sử mẹ: có tiêm phòng vaccin thủy đậu trước khơng: Có không 17.2 Mẹ bị mắc thủy đậu chưa: Có 18 Dịch tể: tập thể có người mắc bệnh tương tự 2.khơng 1.khơng 2.có: 1.Ở nhà 2.Ở trường nhà trẻ Cộng đồng xung quanh Bệnh viện IV Triệu chứng lâm sàng Bệnh cấp tính kèm theo: Có Khơng Bệnh gì:……………… 19 Triệu chứng trước mọc ban sốt: (ghi rõ nhiệt độ cao nhất):………………………… Mệt mỏi: 1.có 2.khơng Đau đầu: 1.có 2.khơng Ho: 1.có 2.khơng chảy nước mũi: 1.có 2.khơng Đau họng: 1.có 2.khơng 7.Đau cơ: 1.có 2.khơng 8.Ngứa: 1.có 2.khơng Rát: 1.có 2.khơng 20 Triệu chứng xuất đầu tiên: ………………………………… 21 Thời gian từ xuất triệu chứng đến mọc ban: ………………giờ 21.1 Triệu chứng sau mọc ban sốt: (ghi rõ nhiệt độ cao nhất):………………………… Mệt mỏi: 1.có 2.khơng Đau đầu: 1.có 2.khơng Ho: 1.có 2.khơng chảy nước mũi: 1.có 2.khơng Đau họng: 1.có 2.khơng 7.Đau cơ: 1.có 2.khơng 8.Ngứa: 1.có 2.khơng Rát: 1.có 2.không 22 Số ngày từ trẻ xuất triệu chứng đến vào viện: ……….ngày 23 Thời gian ủ bệnh:……………… ngày 24 Toàn trạng: 1.Tỉnh Vật vã, kích thích Li bì, mê 25 Cân nặng: …………………chiều cao:…………………………… 26 Vị trí xuất ban 1.Đầu, mặt, cổ Thân Tay Chân Niêm mạc 27 Vị trí xuất ban 1.Đầu, mặt, cổ Thân Tay Chân Niêm mạc 28 biến chứng viêm da bội nhiễm : a Có b.khơng Nếu có mơ tả thêm: kết ni cấy dịch bội nhiễm: Âm tính Dương tính ( liên cầu/ tụ cầu/ vi khuẩn khác……………… ) Thời gian từ mắc bệnh đến lúc xuât biến chứng: 28.1 Cách tắm: Thường xuyên Không thường xuyên a Sữa tắm b Nước thông thường c Nước muối d Nước (loại :…) 29 Tình trạng viêm phổi kèm theo a có b Khơng Suy hơ hấp: 1.khơng 2.có (độ I/ độ II/ độ III) PCR varicella-zoster dịch tỵ hầu Nuôi cấy dịch tị hầu:… …………………………… Thời gian từ mọc ban đến có viêm phổi: ngày 30 Biến chứng thần kinh 1.Ý thức: a Tỉnh b Ngủ gà Hội chứng màng não: Co giật: Liệt vận động: Liệt thần kinh sọ: Xét nghiệm dịch não tủy Ngày BC Lym Mono TT Protein c Kích thích d Li bì e Hơn mê Có Khơng Có khơng Có Khơng Có Khơng Glucose PCR VZV DNT chẩn đốn hình ảnh: MRI/CT… ………………………… Siêu âm thóp: ………………… 31 biến chứng gặp khác:( viêm gan, viêm cầu thận….) có (nếu có mơ tả) ……………………………… không V Cận lâm sàng CTM Ngày Chỉ số BC TT Lym TC Hb SH Ngày Chỉ Số CRP AST ALT Na K Ure Cre Vi sinh Ngày Chỉ số Cấy dịch mủ nốt Cấy dịch tỵ hầu PCR VZV dịch tỵ hầu Cấy máu VI điều trị 40 thuốc kháng virus acyclovir a khơng b Có uống Tĩnh mạch 41 kháng sinh: Tên ks:…………………………….Thời gian dùng:… …… Hà Nội, ngày……tháng…….năm…… ... Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, biến chứng bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh thủy đậu trẻ em bệnh viện Nhi Trung. .. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135... định thủy đậu biến chứng thủy đậu Nhóm mắc thủy đậu có Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thủy đậu Nhóm mắc thủy đậu biến chứngSo sánh, kiểm định yếukhông biến tố dịch tễ, chứng lâm sàng, cận lâm sàng