1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH gút tại một số BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ HUẾ

4 764 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 606,97 KB

Nội dung

Y học thực hành (807) - số 2/2012 92 Hình 2: Đờng biểu diễn các mẫu bệnh phẩm và chứng dơng 2. Bàn luận Tình hình dịch bệnh TCM hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp trên cả 3 miền, số trẻ mắc và tử vong vẫn liên tục tăng. Trên thế giới và trong nớc đã sử dụng nhiều kỹ thuật phân tử để phát hiện các mầm bệnh sinh học. Trong đó, có những kỹ thuật phát hiện những sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp của mầm bệnh. Máy Realtime PCR HRM đợc trang bị hệ thồng đèn quang học hiện đại với 48 đèn LED (Light Emitting Diode) và Block ra nhiệt nhanh bởi vậy cho kết quả nhanh chóng, chính xác với độ đặc hiệu cao. Tính u việt và vợt trội so với kỹ thuật Realtime-PCR đang đợc ứng dụng hiện nay. Kỹ thuật Realtime-PCR thờng có độ nhạy cho phép phát hiện mầm bệnh từ 20-30 copies, nhng với máy Realtime-PCR HRM bằng sự đột phá trong công nghệ cho độ nhạy cao gấp nhiều lần, cho phép phát hiện mầm bệnh chính xác 1 copies. Trong nghiên cứu, chúng tôi ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR HRM và công nghệ Fast SYBR Green phát hiện EV71 trong các mẫu bệnh phẩm lấy từ phân và nhầy họng của bệnh nhi đợc chẩn đoán sơ bộ bệnh TCM. Qui trình đợc tối u hóa cho kết quả nhanh, chính xác và đặc hiệu với EV71. Ưu điểm của phơng pháp nổi bật với khả năng thao tác đơn giản, phần mềm phân tích thông minh, nhanh và chính xác. Bớc đầu ứng dụng công nghệ mới phát hiện mầm bệnh gây bệnh TCM trên 5 bệnh nhi. Kết quả cho thấy, cả 5 bệnh nhi (100%) nhiễm EV71. Tỉ lệ nhiễm EV71 cũng phù hợp với những công bố của các nghiên cứu khác trong năm 2011, nguyên nhân chủ yếu trong những vụ dịch 2011 là EV71. KếT LUậN Nghiên cứu đã tối u hóa kỹ thuật Realtime PCR HRM với công nghệ Fast SYBR Green phát hiện EV71, nguyên nhân gây bệnh chân tay miệng. Bớc đầu phát hiện EV71 trong 5 trờng hợp (100%) nhiễm bệnh TCM. TàI LIệU THAM KHảO 1. Peter Charles (2003), "Enterovirus 71 in the Asia- Pacific region: An emerging cause of acute neurological disease in young children", Neurol J Southeast Asia. 8, tr. 57-63. 2. C-Y Chong và các cộng sự (2000), "Hand, foot and mouth disease in Singapore: a comparison of fatal and non-fatal cases". 3. Yang Z, Habib M, Shuai J, Fang W (2007), Detection of PCV2 DNA by SYBR Green I-based quantitative PCR. J Zhejiang Univ Sci B 7, 8:162-169. 4. Tian H, Wu J, Shang Y, Cheng Y, Liu X (2010), The development of a rapid SYBR one step real-time RT- PCR for detection of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Virol J, 7:90. 5. Guo Y, Cheng A, Wang M, Shen C, Jia R, Chen S, Zhang N (2009), Development of TaqMan# MGB fluorescent real-time PCR assay for the detection of anatid herpesvirus 1. Virol J, 6:71. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH GúT TạI MộT Số BệNH VIệN THàNH PHố HUế Nguyễn Thị ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam Trờng Đại Học Y-Dợc Huế Lê Thị Phơng Anh - Bệnh viện Trung Ương Huế TóM TắT Gút là một bệnh chuyển hóa, đặc trng bởi những đợt viêm khớp cấp tính tái phát và lắng đọng natri urat trong các mô, gây ra do tăng acid uric trong máu. Bệnh diễn tiến mạn tính, gây tổn thơng mô mềm và thận. Bệnh thờng gặp ở những bệnh nhân có các yếu tố thuận lợi nh sau bữa ăn giàu protid, béo phì, đái tháo đờng. Do đó, trong điều kiện đời sống ngời dân ngày càng nâng cao, tỉ lệ mắc bệnh có xu hớng gia tăng. Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh gút tại một số bệnh viện của Thành Phố Huế. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. Những bệnh nhân đợc chẩn đoán mắc gút nguyên phát khám và điều trị tại bệnh viện Thành phố Huế, bệnh viện Trung Ương Huê và bệnh viện Trờng Đại học Y-Dợc Huế trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011. Số lợng bệnh nhân: 205 bệnh. Kết quả: - Tuổi trung bình của các đối tợng mắc gút là 50,5912,73. - Bệnh xuất hiện phần lớn ở nam giới (95,1 %). - Tiền sử gia đình có ngời mắc gút 22,9 %. - Bệnh lý kèm theo: tăng huyết áp 27,8%, đái tháo đờng 15,6%, thừa cân béo phì 68,8%. - Cơn gút xuất hiện sau bữa ăn có nhiều rợu thịt (87,3 %). - Khởi phát bệnh đột ngột chiếm 75,6 %. - Viêm khớp bàn ngón chân cái 73,7%, khớp cổ chân 47,8 %, khớp bàn chân 38,0 %. - Tỷ lệ bệnh nhân có hạt tophi (13,2%). - Nồng độ acid uric máu trung bình:508,63120,30 mol/l. Từ khóa: Gút, dịch tễ học, lâm sàng. summary Introduction Gout is a metabolic disease, characterized by episodes of recurrent acute arthritis and deposition of Y học thực hành (807) - số 2/2012 93 sodium urat in the tissues, caused by increased uric acid in the blood. The progression of chronic diseases caused soft tissue damage and kidney. Gout is common in patients having others favorable factors: such as having a meal rich protid meals, obesity, diabetes Due to the living conditions of populations increase high, the percentage of people affected by this disease tends to grow up. Objectifs The aim of study is to observe epidemiologic, clinical, laboratory features of gout at the Hospital of Hue City, Hue Hospital of Medicine and Pharmacy, Hue Central Hospital. Target population and Methodology The description study. The patients who were diagnosed with gout were treated in internal, external at the Hospital of Hue City, Hue Hospital of Medicine and Pharmacy, Hue Central hospital from January 2010 to June 2011. 205 patients Results: - The average age suffering from gout: 50,5912,73. Male percentage: 95,1%. The percentage of patients with gout have a family history is 22,9%. Acute gout attacks usually occur following a meal with a lot of meat and alcohol baverages: (87,3%). The disease appears suddenly: 75,6%. Arthritis in big toe: 73,7. Tophi appeared in 13,2 %. -The average level of blood uric acid was 508,63120,30 mol/l. Keywords: gout, clinical - laboratory features. ĐặT VấN Đề Gút là một bệnh chuyển hóa, đặc trng bởi những đợt viêm khớp cấp tính tái phát và lắng đọng natri urat trong các mô, gây ra do tăng acid uric trong máu. Bệnh diễn tiến mạn tính, gây tổn thơng mô mềm và thận. Bệnh thờng gặp ở những bệnh nhân có các yếu tố thuận lợi nh sau bữa ăn giàu protid, béo phì, đái đờng, tăng huyết áp [1]. Do đó, trong điều kiện đời sống ngời dân ngày càng nâng cao, tỉ lệ mắc bệnh có xu hớng gia tăng. ở nớc ta, sự quan tâm các bệnh lí về khớp nói chung và bệnh gút nói riêng còn hạn chế. Để góp phần cung cấp thêm số liệu trong chẩn đoán và điều trị bệnh gút, từ đó dự phòng và cải thiện tình trạng bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút tại một số bệnh viện Thành phố Huế nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh gút tại một số bệnh viện của Thành Phố Huế. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Gồm tất cả bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định mắc gút nguyên phát khám và điều trị tại 3 bệnh viện: - Bệnh viện Trung Ương Huế. - Bệnh viện Thành Phố Huế. - Bệnh viện Trờng Đại học Y-Dợc Huế. Trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011 (205 đối tợng). 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút theo ARA Có tinh thể urate đặc trng trong dịch khớp, và /hoặc: Tophi đợc chứng minh có chứa tinh thể urate bằng phơng pháp hóa học hoặc kính hiển vi phân cực, và /hoặc: Có 6/12 trạng thái lâm sàng, xét nghiệm và X quang sau: 1. Viêm tiến triển tối đa trong vòng 1 ngày. 2. Có hơn 1 cơn viêm khớp cấp. 3. Viêm khớp ở 1 khớp. 4. Đỏ vùng khớp. 5. Sng, đau khớp bàn ngón chân I. 6. Viêm khớp bàn ngón chân I ở một bên. 7. Viêm khớp cổ chân một bên. 8. Tophi nhìn thấy đợc. 9. Tăng acid uric máu. 10.Sng khớp không đối xứng. 11. Nang dới vỏ xơng, không khuyết xơng. Cấy vi sinh âm tính. 2.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng acid uric máu [1]. - Nam > 70 mg/l (> 420 mol/l). - Nữ > 60 mg/l (> 360 mol/l). 3. Xử lý số liệu - Thu thập số liệu theo phiếu điều tra - Số liệu đợc nhập và xử lý bằng phơng pháp thống kê y học theo phần mềm Epidata và SPSS 10.0. KếT QUả và BàN LUậN 1. Đặc điểm dịch tễ học Bảng 1. Tuổi của các nhóm đối tợng mắc gút Nhóm tuổi Số đối tợng Tỷ lệ % 39 40 59 70 47 109 49 22,9 53,2 23,9 Tổng 205 100,0 Đối tợng có tuổi thấp nhất là 25 tuổi và đối tợng có tuổi cao nhất là 93 tuổi.Tuổi trung bình của các đối tợng mắc gút là 50,5912,73. Trên 50% ngời mắc gút có độ tuổi từ 40 -59. Có 22,9% bệnh nhân gút 39 tuổi, phải chăng độ tuổi mắc gút đang ngày càng trẻ hóa. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Thanh Vân độ tuổi mắc gút trung bình của nam: 56,95 13,4, nữ 73,25 10,3. Theo Yu KH 25 % bệnh nhân khởi phát cơn gút cấp đầu tiên trớc 30 tuổi. Bảng 2. Giới tính của các đối tợng mắc gút Giới tính Số lợng Tỷ lệ % Nam Nữ 194 11 95,1 4,9 Tổng 205 100,0 Cả nam và nữ đều mắc gút, nhng nam là chủ yếu (95,1%). Theo nghiên cứu Phạm Quang Cử nam chiếm tỷ lệ 92,2 %, nữ 7,8 % [5]. Theo Đỗ Thị Vân nam chiếm tỷ lệ 94%, nữ 6% [9]. Theo Zeng Q tỷ lệ nam/ nữ là 21:1; tuổi trung bình mắc gút của nữ cao hơn nam. Theo nghiên cứu Louise Parent-Stevens tỷ lệ nam/nữ là Y học thực hành (807) - số 2/2012 94 19:1; phụ nữ thờng mắc bệnh muộn hơn so nam giới, thờng sau tuổi mãn kinh. Sở dĩ nữ giới trớc độ tuổi mãn kinh ít bị gút do ảnh hởng hormone estrogen. Hormon này có tác dụng làm tăng đào thải acid uric niệu, làm cân bằng tình trạng acid uric máu. Bảng 3. Tiền sử gia đình có ngời mắc gút Tiền sử gia đình Số lợng Tỷ lệ % Có Không 47 158 22,9 77,1 Tổng 205 100,0 Có 22,9% đối tợng có ngời trong gia đình mắc gút. Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Vân có 18,6% bệnh nhân gút có tiền sử gia đình mắc gút. Theo Ngô Đình Châu 40% bệnh nhân gút có tiền sử gia đình mắc gút [2]. Theo Stevens LP, tiền sử gia đình chiếm khoảng 25%. Theo nghiên cứu Choi HK đã khám phá ra gene với ký hiệu SLC2A9/GLUT9, có thể làm cho cơ thể khó thải chất acid uric ra khỏi cơ thể [10]. Bảng 4. Một số bệnh lý kèm theo Bệnh lý kèm theo Số lợng Tỷ lệ % Tăng huyết áp Đái tháo đờng Thừa cân, béo phì 57 32 141 27,8 15,6 68,8 Bệnh nhân gút có tăng huyết áp là 27,8%, đái tháo đờng là 15,6%. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Thu Hà; bệnh nhân gút có tăng huyết áp là 22%, đái tháo đờng 14%. Theo nghiên cứu của Dzoãn Thị Tờng Vi và Phạm Quang Cử thì nhóm tăng acid uric máu có 28,7% đối tợng tăng huyết áp, cao hơn nhóm không tăng acid uric máu (24,6%). Kết quả cho thấy có 68,8% bệnh nhân bị thừa cân, béo phì. Theo nghiên cứu của Phạm Quang Cử thì có 31,8% bệnh nhân gút bị béo phì [5]. 2. Đặc điểm lâm sàng. Bảng 5. Điều kiện khởi phát cơn gút cấp Điều kiện khởi phát Số lợng Tỷ lệ % Sau bữa ăn nhiều rợu thịt Sau gắng sức Mang giày chật liên tục Nhiễm khuẩn Thay đổi thời tiết Không rõ 179 58 43 25 13 5 87,3 28,3 21,0 12,2 6,3 2,4 Điều kiện khởi phát của cơn gút cấp khá đa dạng, trong đó nhiều nhất là sau bữa ăn có nhiều rợu thịt (87,3%), sau gắng sức (28,3%), khi thay đổi thời tiết (6,3%). Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Quýnh và cs sau bữa ăn nhiều rợu thịt chiếm 63 %, sau phẫu thuật 4,9 %[8]. Theo nghiên cứu của một số tác giả nh nghiên cứu của Hồ Minh Hiếu và Hồ Văn Linh thì cơn gút cấp xảy ra sau bữa ăn nhiều rợu thịt là 69,23%. Theo Lê Thu Hà thì bệnh xuất hiện sau bữa ăn có nhiều rợu thịt là 66%, sau các stress (sau phẫu thuật, chấn thơng) là 12% [7]. Bảng 6. Tính chất khởi phát cơn gút cấp Tính chất khởi phát Số lợng Tỷ lệ % Đột ngột Từ từ 155 50 75,6 24,4 Tổng 205 100,0 Khởi phát bệnh đột ngột chiếm tỷ lệ cao (75,6%), khởi phát từ từ (24,4%). Bệnh thờng khởi phát đột ngột ban đêm hoặc sáng sớm.Theo nghiên cứu của Nguyễn văn Quýnh và cs bệnh khởi phát đột ngột chiếm 91,3% [8]. Bảng 7. Vị trí các khớp viêm Vị trí khớp viêm Số lợng Tỷ lệ % Khớp bàn ngón chân cái Khớp bàn chân Khớp cổ chân Khớp gối Khớp khủyu Khớp cổ tay 151 78 98 56 35 25 73,7 38,0 47,8 27,3 17,1 12,2 Vị trí các khớp viêm chủ yếu tập trung ở chi dới. Viêm khớp bàn ngón chân cái có tỷ lệ cao nhất 73,7%, khớp cổ chân (47,8%), khớp bàn chân (38,0 %). Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Quýnh và cs viêm khớp bàn ngón chân cái chiếm 74,1%, khớp cổ chân 42 %[8]. Theo Nguyễn Tấn Trung viêm khớp bàn ngón chân cái chiếm 67,6%, khớp cổ chân 64,6%, khớp gối 51,4%. Khớp bàn ngón chân cái là vị trí thờng gặp nhất, sau đó là cổ chân. Khớp bàn ngón chân chịu nhiều lực tác động của cơ thể, hơn nữa nằm vị trí thấp nên dễ lắng đọng urat, đây là vị trí thờng gặp nhất trong viêm khớp gút. Bảng 8 Tỷ lệ xuất hiện hạt tophi Hạt tophi Số lợng Tỷ lệ % Có Không 27 178 13,2 86,8 Tổng 205 100,0 Trong số 205 bệnh nhân gút, tỷ lệ bệnh nhân có hạt tophi (13,2%) Đây là biểu hiện của gút mạn tính. Theo nghiên cứu của Phan Hữu Chính là 23 % [4]. Kết quả của Nguyễn Tấn Trung là 29,7%. 3. Đặc điểm lâm sàng. Bảng 9. Nồng độ acid uric máu theo tuổi, giới Tuổi Số đối tợng Acid uric máu (mol/l) p 39 40 - 59 60 47 109 44 493,7885,55 504,16101,67 545,95182,19 Tổng 205 508,63120,30 >0,05 Nồng độ acid uric máu thấp nhất là 249 mol/l và cao nhất là 1411 mol/l. Nồng độ acid uric máu trung bình: 508,63120,30 mol/l. Có sự tăng dần nồng độ acid uric máu theo nhóm tuổi, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p >0,05. Theo Vũ Đình Chính và cs cho thấy tuổi càng cao thì acid uric máu càng tăng; độ tuổi 30-39 thì acid uric máu 565,258,6 mol/l; 40-49 tuổi: 582,056,8 mol/l, 50 tuổi: 629,010,8 mol/l [3]. KếT LUậN - Tuổi trung bình của các đối tợng mắc gút là 50,59 12,73. - Bệnh xuất hiện phần lớn ở nam giới (95,1 %). - Tiền sử gia đình có ngời mắc gút 22,9 %. - Bệnh lý kèm theo: tăng huyết áp 27,8%, đái tháo đờng 15,6%, thừa cân béo phì 68,8%. Y học thực hành (807) - số 2/2012 95 - Cơn gút xuất hiện sau bữa ăn có nhiều rợu thịt (87,3 %). - Khởi phát bệnh đột ngột chiếm 75,6 %. - Viêm khớp bàn ngón chân cái 73,7%, khớp cổ chân 47,8 %, khớp bàn chân 38,0 %. Tỷ lệ bệnh nhân có hạt tophi (13,2%). - Nồng độ acid uric máu trung bình:508,63120,30 mol/l. TàI LIệU THAM KHảO 1. Trần Ngọc Ân (2000), Bệnh gút , Bách khoa th bệnh học tập 3, NXB từ điển bách khoa. 2. Ngô Đình Châu (2001), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở ngời tăng cân và béo phì, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Khoa Huế, tr.67-69. 3. Vũ Đình Chính, Trần Tuấn Nga, Trần Thị Minh Tâm (2008), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến hàm lợng acid uric máu và nớc tiểu ở ngời bình thờng và ở bệnh nhân gút, Y học thực hành, (526), tr.83-87. 4. Phan Hữu Chính (2004), Bớc đầu nhận xét bệnh thống phong tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, Hội nghị khoa học chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, tr.140- 144. 5. Phạm Quang Cử (2009), Nghiên cứu các biến chứng bệnh gút, Y học thực hành, (9), tr.15-17. 6. Đoàn Văn Đệ (2003), Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp, Y học thực hành, Bộ Y Tế, (5), tr.61-63. 7. Lê Thu Hà (2008), Đặc điểm của viêm khớp gút tại Khoa Khớp Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108, Tạp chí Y Dợc lâm sàng 108, Tập 3, (3), tr.10-14. 8. Nguyễn Văn Quýnh (1998), Một số nhận xét qua theo dõi và điều trị 81 bệnh nhân gút tại Khoa A1- Bệnh viện 108, Y học quân sự, tr.4-6 TìNH HìNH NHIễM GIUN SáN ĐƯờNG RUộT ở CÔNG NHÂN THUộC KHU CÔNG NGHIệP SóNG THầN, Dĩ AN, BìNH DƯƠNG Nguyễn Đình Thuận, Vũ Lê Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Thu Hà, Lê Văn Bảy, Nguyễn Hữu An, Phan Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Phơng Quỳnh, Cao Hữu Nghĩa Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh TóM TắT Qua xét nghiệm 384 mẫu phân thu nhận từ công nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng, chúng tôi nhận thấy: tỷ lệ nhiễm giun sán đờng ruột của công nhân là 18,48%, trong đó nhiễm giun móc chiếm tỷ lệ cao nhất cao nhất là 14,58%; nhiễm giun tóc, giun đũa, sán lá gan lớn tơng ứng 2,86%, 0,78% và 0,26%; nhiễm phối hợp 2 loại giun: 1,82%. Bên cạnh những tác nhân ký sinh đa bào là những ký sinh đơn bào khác nh Entamoeba histolytica 0,52%, Blastocystis 0,52% và Giardia lamblia 0,26%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết của công tác tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho các bếp ăn tập thể bên cạnh phổ biến rộng rãi kiến thức về vệ sinh cá nhân cho công nhân. Từ khóa: giun sán đờng ruột, công nhân, Viện Pasteur Tp. HCM. summary We examined stool of 348 workers in Song than Industrial Park, Di An, Binh Duong Province. The results showed that: the prevalence of intestinal helminth was 18.48%, including the highest prevalence was hookworm 14.58%, other parasites that were seen Trichuris trichiura 2.86% and Ascaris lumbricoides 0.78%, Fasciola hepatica 0.26%. The infected workers with two kind of intestinal nematodes was 1.82%. Additionally, workers were infected unicellar agents such as: Entamoeba histolytica 0.52% and Giardia lamblia 0.26%. Results from this study survey showed that training food safety safe of hygiene condition are necessary in public kitchen beside wide dissemination with knowdege of personal hygiene in workers. Keywords: intestinal helminth, worker, Pasteur Institute HCMC. ĐặT VấN Đề Nhu cầu sử dụng thực phẩm đợc chế biến tại bếp ăn tập thể hiện nay rất lớn vì tính tiện ích của nó. Nhu cầu này tập trung ở khu vực đông công nhân nh các công ty, xí nghiệp. Mặc dù Bộ Y tế đã không ngừng tăng cờng và cải tiến công tác quản lý, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, tuy nhiên việc giám sát các bếp ăn tập thể tại các công ty, xí nghiệp, vì nhiều lý do vẫn còn hạn chế [1]. Vì vậy, bên cạnh các bệnh giun sán truyền qua đất còn có những bệnh giun sán truyền qua thức ăn đã và đang nổi lên là một vấn đề sức khỏe tại cộng đồng và đang phải đối mặt nh là một bệnh bị lãng quên. Ước tính có khoảng 67 triệu ngời trong số 86 triệu ngời dân Việt Nam sống trong vùng dịch tễ của bệnh do giun sán. Đây là những bệnh có ảnh hởng lớn đến sức khỏe của tất cả ngời dân, đặc biệt là tác động trên những ngời đang ở độ tuổi lao động có cống hiến nhiều nhất cho xã hội. Chúng tôi thực hiện đề tài: Tình hình nhiễm giun sán đờng ruột ở công nhân thuộc khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng có ý nghĩa thiết thực trong công tác thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm cho các bếp ăn tập thể, để từ đó loại trừ các bệnh do giun sán ký sinh gây ra. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2 Đối tợng: công nhân chọn vào nghiên cứu cha có biểu hiện lâm sàng về nhiễm ký sinh trùng, không đi chân đất cũng nh tiếp xúc với đất, đang làm việc tại khu công nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dơng, ăn . trạng bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút tại một số bệnh viện Thành phố Huế nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng. J, 6:71. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH GúT TạI MộT Số BệNH VIệN THàNH PHố HUế Nguyễn Thị ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam Trờng Đại Học Y-Dợc Huế Lê Thị. đời sống ngời dân ngày càng nâng cao, tỉ lệ mắc bệnh có xu hớng gia tăng. Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh gút tại một số bệnh viện của Thành Phố Huế.

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w