Yếu tố sinh lí ảnh hưởng đến sự hấp thụ thuốc qua da
Trang 1Bài trình bày:
THU C M ỐC MỠ Ỡ
Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự hấp
thu thuốc qua da
Nhóm 3:
1 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
2 Võ Lê Hoàng
3 Trần Phạm Mỹ Hòa
4 Nguyễn Thị Phương Nhi
5 Nguyễn Thị Bích Phương
6 Trần Thị Thảo Yến
Trang 2Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến
sự hấp thu thuốc qua da
1 Cấu trúc da:
- Diện tích da khoảng 2m2,chiếm 5%khối
lượng cơ thể, nhận 1/3 lượng máu
- Một trong những cơ quan nhạy cảm nhất
- Gồm nhiều lớp: chia làm ba lớp chính
- Biểu bì (thượng bì)
Màng chất béo bảo vệ
Lớp sừng
Trung bì
Hạ bì
Trang 31 Melanocyte
2 Sebaceous gland
3 Muscle
4 Hair shaft
5 Fat
6 Pacinian corpuscle
7 Artery
8 hair follicle
9 Sweat gland
10 Epidermis
11 Dermis
12 Subcutaneous tissue
Trang 5 Lớp biểu bì (Epiderma )
Màng chất béo bảo vệ:
o Sản phẩm tiết của tuyến bã nhờn
o Bề dày 0.1-0.4mcm
o Bản chất là chất béo, chứa cholesterol tan trong
tá dược thân dầu và nhũ hóa được các chất
lỏng phân cực.
o Dễ rửa bởi xà phòng, dung môi hữu cơ
Lớp này hầu như không ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc
Trang 6 Lớp sừng (stratum corneum)
o Lớp đối kháng hay hàng rào bảo vệ
o Ở trạng thái bình thường chứa 10-20% nước, khi hút thêm nước sẽ trương nở và mềm ra
o 20-30 lớp tế bào chết
Bên ngoài là lớp tế bào bong lóc
Bên trong là lớp sừng liên kết, bền chặt
Hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của các chất
tử bên ngoài vào da
Trang 7Do đó:
Loại bỏ lớp này, mức độ hấp thu sẽ tăng lên đáng kể
Lớp sừng có thể giữ lại một phần dược chất: kho dự trữ, giải phóng thuốc dần dần
Ví dụ: - flucinolon acetonid (3 tuần)
- acid salicilic, carbinoxabin (13 ngày)
- phosphor hữu cơ (112 ngày): hình thức tự bảo vệ cơ thể để tránh ngộ độc.
- molsidomin (900 lần)
….
Trang 9 Lớp trung bì (derma)
o Tổ chức liên kết cấu tạo bởi các sợi protein thân nước
o Dày chừng 3-5mm
o Hệ thống mạch máu nuôi dưỡng
o Cho hoạt chất thân nước đi vào các lớp trong da
Trang 10 Hạ bì (Hypoderma)
Tổ chức mỡ nối liền da với cơ thể
Nối thông ra ngoài qua các bao lông và các tuyến mồ hôi
Dễ cho các dược chất thân dầu đi qua
Phần phụ khác:
o Nang lông: dược chất thân dầu có thể đi qua bao lông vào thẳng chân bì (chiếm 1-2%diện tích bề mặt da)
o Tuyến mồ hôi: không có ảnh hưởng đáng kể đến sự hấp thu thuốc qua da
Nói chung: tổng số các phần phụ chỉ chỉ chiếm khoảng 0.1% tổng diện tích của da Vì vậy, con đường hấp thu qua các bộ phận phụ của da chỉ là thứ yếu
Trang 112 Nhiệm vụ chức năng sinh lí của da:
Chức năng: Dự trữ và bảo vệ, một số nhiệm vụ chức năng khác
Chức năng cơ học: dẻo dai,linh động
Chức năng bảo vệ:
o Chức năng bảo vệ vi sinh vật
o Bảo vệ hóa học
o Bảo vệ các tia
o Bảo vệ nhiệt và điều chỉnh nhiệt
Trang 123 Đường hấp thu, cơ chế và các giai
đoạn hấp thu thuốc qua da
Đường hấp thu: theo 2 đường chủ yếu:
• Qua biểu bì:
Qua các khe giữa các tế bào
Xuyên trực tiếp qua các tế bào biểu bì
• Qua trung gian các bộ phận phụ như lỗ chân
lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi: các bộ phận này
thường được bao phủ bởi chất béo nên các dược chất thân dầu dễ thấm qua, còn các dược chất tan trong
nước khó thấm qua.
Trang 13 Quá trình hấp thu thuốc
• Dược chất giải phóng ra khỏi tá dược
• Dược chất thấm qua lớp biểu bì
• Dược chất xuyên thấm qua các lớp tiếp theo của da
• Hấp thu vào hệ mạch (tại chỗ hay toàn thân)
• Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào sự bảo vệ cơ học của da, tính chất đặc trưng của dược chất và tá dược sử dụng
Tốc độ hấp thu thuốc được xác định bởi:
• Tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi tá dược
• Tốc độ thấm của thuốc qua lớp sừng
• Tốc độ xuyên thấm của thuốc qua các lớp của da
• Tốc độ hấp thu vào hệ mạch của cơ thể
Trang 144 Yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc
• Loại da khô, nghèo mỡ và nước thích hợp với dạng thuốc mỡ sử dụng tá dược thân dầu và nhũ tương
• Loại da trơn nhờn thường khó thấm và hấp thu dược chất hơn
• Da người trẻ tuổi hấp thu tốt hơn người già
• Khi da bị tổn thương, hàng rào Rhein bị phá huỷ, thuốc thấm và hấp thu qua da dễ dàng
Trang 15Nhóm thử và dẫn chất Hiệu lực chống
viêm (%) mạc(µg/min/g) SKD giác
Giác mạc còn biểu mô
Dexamethason acetat 54.6 111
D natri phosphat 18.7 1.068
Giác mạc ko biểu mô
Trang 16 Ảnh hưởng của bề dày da:
• Tốc độ hấp thu thuốc qua da tỷ lệ nghịch với bề dày của
da và tỷ lệ thuận với diện tích bôi thuốc
• Da trẻ em hấp thu tốt hơn da người lớn, da phụ nữ hấp thu thuốc tốt hơn nam giới
Ảnh hưởng của nhiệt độ da và khả năng giãn mạch:
• Lượng thuốc thấm và hấp thu bởi 1 đơn vị diện tích
trong một đơn vị thời gian là hàm số mũ của nhiệt độ da
• Khi tăng nhiệt độ da, làm giãn mạch, tăng hoạt động
tuần hoàn, làm tăng tốc độ khuếch tán do đó tăng hấp thu
Trang 17Ảnh hưởng của nhiệt độ bề mặt da tới sự giải phóng của flubiprofen ra khỏi TTS
Cataplasma sau 3 h:
Nhiệt độ % hoạt chất
Trang 18 Ảnh hưởng của mức độ hydrat hoá lớp sừng:
• Khi da ẩm hay băng bó sau khi bôi thuốc thì sự hấp thu thuốc tăng lên
• Khi xây dựng công thức thuốc người ta thường cho vào các chất làm ẩm tự nhiên (ure)
Điều kiện thoa thuốc:
Rửa sạch da để loại các chất béo sẽ làm tăng sự thấm và hấp thu thuốc