Yêu cầu của tá dược thân nước
Trang 1NHÓM 5
Lê Văn Đồng
Phan Duy Phương
Trần Thị Minh Thuyết
Lê Khắc Dần
Hoàng Thị Thanh Thảo
Nguyễn ngọc Danh
Trang 2THUỐC MỠ
1 Yêu cầu đối với tá dược
2 Tá dược thân nước
Trang 3Tá dược thuốc mỡ :
Là môi trường phân tán
Có tác dụng: tiếp nhận + bảo quản + giải
phóng dc và dẫn thuốc qua da, niêm mạc
→ đảm bảo hiệu quả điều trị
Là yếu tố tích cực trong quá trình giải phóng, hấp thu và trị liệu
Trang 4
YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÁ DƯỢC
Phải có khả năng tạo với các dược chất
thành hỗn hợp đồng đều, trong đó dược chất dễ đạt độ phân tán cao
Phải không có tác dụng dược lý riêng, và
không cản trở dược chất phát huy tác dụng
Phải có pH trung tính hoặc acid nhẹ
Trang 5Yêu cầu đối với tá dược
Không cản trở các hoạt động sinh lý bình
thường của da, không làm khô và gây kích ứng da
Phải giải phóng dược chất với mức độ và tốc độ mong muốn
Phải bền vững về mặt lý hóa, không dễ bị
hỏng bởi nấm mốc và vi khuẩn
Ít gây bẩn da và quần áo, dễ rửa sạch…
Trang 6Một số yêu cầu đặc biệt
Nếu dùng để bảo vệ da:
- Tá dược phải không có khả năng thấm nhưng có khả năng che chở, bảo vệ cao và rất ít
hòa tan hoặc thấm đối với các dược chất độc hại hoặc có tác dụng gây kích ứng như các acid, kiềm, các dung môi hữu cơ
Trang 7Một số yêu cầu đặc biệt
Dùng điều trị tại các tổ chức tương đối sâu của da như nội bì, hạ bì… hoặc toàn thân
- Tá dược phải có khả năng thấm cao, giải phóng nhanh hoạt chất
Trang 8Một số yêu cầu đặc biệt
Dùng cho thuốc mỡ vô khuẩn ( mỡ kháng sinh, mỡ tra mắt)
- Tá dược phải có khả năng tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao
Trang 9Một số yêu cầu đặc biệt
Dùng bôi lên niêm mạc ướt hoặc để làm săn se
- Tá dược phải có khả năng hút ( nhũ hóa )
mạnh
Trang 10Tá dược thân nước
- Hòa tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực.
- Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là các chất dễ tan trong nước.
- Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết.
- Không cản trở các hoạt động bình thường của da
- Không trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước.
Trang 11Tá dược thân nước
- Kém bền vững, dễ bị nấm mốc và vi khuẩn xâm nhập
- Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản
Trang 12Tá dược thân nước
Gel polysaccharid
Gel dẫn chất cellulose
Gel carbomer
Tá dược polyethylen glycol ( PEG)
Trang 13Gel polysaccharid
Gồm:
- Tinh bột, tinh bột biến tính
- Thạch
- Alginat
Trang 14Gel dẫn xuất cellulose
- Methyl cellulose (MC)
- CMC
- Na CMC
- HPMC
- HPC
- HEC
Trang 15Gel dẫn chất cellulose
- Khá bền vững
- Có thể tiệt khuẩn mà không bị biến đổi về thể chất
- Có thể điều chỉnh pH bằng các dung dịch
đệm
Trang 16Gel dẫn chất cellulose
- Dễ bị nhiễm khuẩn cho thêm các chất bảo quản
- Có thể gây tương kỵ
VD: phenol, clocresol, resorcin, tanin, NaCl, bạc nitrat, các muối kim loại nặng,…
- Có thể tạo phức với paraben
- Làm giảm hoạt tính của 1 số chất kháng khuẩn:
VD: natri sulfadimidin, nitrofurazon, mercurocrom,
oxyquinolein sulfat, thimerosal,…
Trang 17Gel carbomer
-CH2-CH-
Là sản phẩm trùng hợp cao phân tử của acid acrylic
Trang 18Gel carbopol
Tính chất:
- Không tan hoặc rất ít tan/ nước
- Trương phồng trong nước tạo gel
- Có pH acid ( dd keo 1% có pH khoảng 3)
- Độ nhớt không cao
- 0,5 – 5%
Trang 19Tá dược polyethylen glycol ( PEG)
- Có khả năng hào tan được nhiều dược chất ít tan
Cải thiện được độ tan và tốc độ hòa tan cũng như khả năng giải phóng của nhiều dược chất ít tan
- Bền vững
- Có thể bảo quản lâu
- Không bị thủy phân, oxy hóa, ôi khét
- Có tác dụng sát khuẩn
Trang 20Tá dược polyethylen glycol
- Có thể gây tương kỵ với 1 số hoạt chất
VD: làm giảm hoạt tính của 1 số chất kháng khuẩn như phenol
- Không có khả năng thấm qua da lành
- Làm cho da bị khô do có tính háo ẩm mạnh
Khắc phục
Phối hợp PEG + 10% lanolin+ 10%nước/ 5% alcol
cethylic