1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về cố vấn học tập trong giáo dục đại học: Phần 2

227 7 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về cố vấn học tập trong giáo dục đại học: Phần 2
Tác giả ThS. Bùi Thị Hồng Thỏi
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Tâm lý học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 22,45 MB

Nội dung

Nội dung cuốn sách là kết quả của các đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng vài khía cạnh trong hoạt động của cố vấn học tập trong các trường đại học, như: vấn đề tên gọi, tiêu chí lựa chọn và công việc của cố vấn học tập; thời gian và quyền lợi dành cho Cố vấn học tập.... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách.

Trang 1

Phần II

HOẠT ĐỘNG CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 2

CÓ VÁN HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

ThS Bùi Thị Hồng Thái” Sự ra đời của học chế tín chỉ kéo theo yêu câu tất yếu là cần có các cố vấn học tập - những người đồng hành cùng sinh viên trong quá trình học đại học, giúp sinh viên theo đuôi thành công con đường họ đã chọn Ở bài viết này, chúng tôi giới thiệu

cách hiểu về có vấn học tập với những công việc được quy dịnh

trong trường đại học, thông qua tham khảo tài liệu và phỏng vấn Điều chúng tôi quan tâm là các có vấn học tập hiện nay thực hiện được những nhiệm vụ nào và những việc gì còn tồn đọng

Bài viết cũng làm sáng tỏ những nguồn nhân lực thường được bỏ

nhiệm vai trò cố vấn học tập trong các trường đại học trên thé

giới và ở Việt Nam, trên cơ sở số liệu phỏng vấn các có vấn học

tập và sinh viên tại 17 trường đại học ở Việt Nam đồng thời tham khảo các báo cáo trong Hội nghị nâng cao vai trò có vấn

học tập được tổ chức ở Dai học Cần Thơ, tháng 6/2011

Chức danh cố vấn học tập chỉ được biết đến khi học chế tín

chỉ ra đời vào năm 1872 tại Trường Đại học Havard, Hoa Kỳ

Trước đó, với nền giáo dục mà các sinh viên phải tham gia chung

các khóa học, không ai có quyền lựa chọn việc học theo ý mình thì cố vấn học tập là cụm từ hoàn toàn xa lạ (Erost, 2000) [4] ˆ Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

C Thương trình đào tạo tự chọn xuất hiện đã làm dấy lên nhu cầu

sân có những người có vẫn để hướng dân sinh viên thực hiện tốt các kẻ hoạch học tập phù hợp với điều kiện và năng lực cá nhân sinh viên Daniel Coit Gilman Hiệu trưởng Trường Đại học

Hopkins (Mỹ) là người đã sử dụng thuật ngữ "Người cỗ vẫn” để chỉ những người dưa ra dịnh hướng cho sinh viên về những vẫn

để liên quan đến học tập xã hội hay những vấn đề cá nhân

Đồng thời, ông cũng nêu lên những trách nhiệm của cố vấn học tập (1886) Ông đã nói vẻ mói quan hệ giữa người có vấn với sinh viên giống như mối quan hệ của luật sư với thân chủ của mình hoặc của một bác sỹ với người dang tìm kiếm sự cô vấn Công việc của người cố vấn là lắng nghe những khó khăn mà

sinh viên nêu ra hoạt động như một đại diện của sinh viên đó

khi cần có sự hướng dẫn đẻ đảm bảo rằng mọi khía cạnh liên

quan đến khóa học của sinh viên được chú ý một cách phù hợp Sự ra đời của Hiệp hội Có vấn Học tập NACADA (National

ACademic ADvising Association, 1979) cho thấy công việc cố

vấn học tập là một hoạt động chính thức và quan trọng trong giáo dục đại học ở Mỹ

Tại Việt Nam, cụm từ cố vấn học tập mới được quan tâm đến từ vài năm trở lại đây khi các trường đại học bước v2ø hình

thức đào tạo theo tín chỉ Ngay cả những trường được xem là đi

đầu trong việc áp dụng hình thức đào tạo theo tín chỉ như Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Đà Lạt, Trường

Dai hoc Su phạm Kỹ thuật HCM, Trường Đại học Thủy sản Nha

Trang 4

Trang cũng mới áp dụng hình thức đào tạo này từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX [1]

Năm 2002, khi bước chân vào giảng đường Đại học,

chúng tôi được gặp giáo viên chủ nhiệm là cán bộ giảng dạy của khoa Thời gian học, số môn học, tên môn học, số đơn vi học trình trong một kỳ được thầy chủ nhiệm chuyển cho

chúng tôi vào đầu mỗi kỳ học và sinh viên chỉ có nhiệm vụ thực hiện tuần tự theo thời khóa biểu từ năm đầu đến năm

cuối Lúc đó, sinh viên phần lớn các trường đại học ở Việt

Nam không có khái niệm về có vấn học tập Hiện nay, cụm từ

cố vấn học tập đã trở nên quen thuộc trong các trường, đại

học, cao đẳng Có thể nói, có vấn học tập là người có ảnh

hưởng trực tiếp đến sự thành công trong học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Vì vậy, nói đến học chế tín chỉ

không thể không nói đến sự tổn tại của các có vấn học tập

Vậy cố vấn học tập là ai? Bài viết này chúng tôi tập trung nói về chân dung của cố vấn học tập theo hai phần Phần thứ nhất,

chúng tôi cắt nghĩa khái niệm cố vấn học tập theo các cách nhìn của các trường đại học trên thế giới và ở Việt Nam Phần

thứ hai, chúng tôi làm rõ xem những ai có thể đảm nhận vị trí

cố vấn học tập

1, Cố vấn học tập là ai?

Cố vấn học tập (Mỹ) được hiểu như là: “nhà (ham vấn

hoặc một thành viên làm việc trong khoa của trường đại học,

người được đào tạo để chuyên trợ giúp sinh viên trong việc cung

cấp thông tin về đào tạo để sinh viên có th thích ứng trong lớp

Trang 5

Cô văn học tập theo định nghĩa của Đại học Vietoria (Úc) là

sản bộ của phòng hỗ trợ sinh viên, là những người cung cấp

thông tín, tư văn và giới thiệu, trợ giúp cho xinh viên trong các

Đại học có ảnh hưởng

van dé trong diém và các quy trình ở bật

đến họ Theo yêu cầu của sinh viên, có van hoe tập còn là người đại diện lắng nghe các vấn đề của sinh viên liên quan đến quá

trình học tập, những bắt bình và các phương pháp rèn luyện" [6] Ở Pháp, Trường Dại học Toulouse Le Mirail bắt đầu có đội ngũ có vấn học tập từ năm 2008 “C 'Ó vấn học tập là người đi

theo và giúp đdờ cho sinh viên trong suốt năm đầu tiên ở giảng

đường đại học Thông qua các buổi gặp mặt trực tiếp hoặc trao

đổi gián tiếp với sinh viên, có vấn học tập có vai trò tư van cho sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch học tập Ngoài ra, họ cũng giúp cho sinh viên thích ứng về mặt xã hội một cách tốt nhất trong môi trường giáo dực đại hoc” {11}

Như vậy, từ cách hiểu về cố vấn học tập của một số nước trên thế giới chúng tôi nhận thấy có vấn học tập là người được

trông đợi trước hết vào việc giúp đỡ sinh viên các vấn đề liên quan đến học tập Bên cạnh đó, cũng có một số trường mở rộng

vai trò của có vấn học tập trong việc tư vấn cho sinh viên những

vấn đề liên quan đến đời sống cá nhân

Ở Việt Nam, theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, cố ván học tập là giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên, có ít nhất

2 năm trực tiếp giảng dạy, am hiểu chương trình đào tạo và được

Chủ nhiệm khoa phân công Trách nhiệm của có vấn học tập được

nêu rõ là: Tham gia phát hiện năng lực, sở trường của người học để định hướng nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, xây dựng kế

Trang 6

đó: tìm hiểu chương trình dao tạo hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập lựa chọn đăng ký các môn học: hưởng dẫn

phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học phát triên kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm cho sinh viên, thường xuyên theo dõi kết quả học tập của sinh viên; giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong học tập, nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập giảm sút; phôi hợp với các giảng viên, các đơn vị công tác liên quan dé giúp đỡ và tạo điều kiện cho sinh viên học

tập, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên [7]

Ở một số trường đại học khác như ĐH Luật Hà Nội, ĐH Cần Thơ việc định nghĩa cố vấn học tập không quá chú trọng

vào chức danh (giảng viên), hay học hàm (từ thạc sỹ trở lên), cũng như thời gian công tác (2 năm trở lên) mà tập trung vào

nhiệm vụ một cố vấn học tập cần hoàn thành Cố vấn học tập

được hiểu là: “Người tư vấn và hỗ trợ sinh viên phát huy tối đa

khả năng học tập, lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứng mục

tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; Theo đối thành tích học tập của sinh viên nhằm giúp sinh viên điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quá trình học tập; Quản lý, hướng dân, chỉ đạo lớp được phân công phụ trách đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của sinh viên” [ŠS]

Tùy từng trường mà việc tổ chức hệ thông có van học tập

là khác nhau Nếu như ĐHQGHN và các trường ĐH thành viên

không có hội đồng có vấn học tập thì tại Đại học Bách khoa Hà

Nội, ngoài phân bổ các có vấn học tập cho từng lớp còn có Hội

đồng có vấn học tập cấp trường bao gồm các thành viên là lãnh

đạo các Phòng Đào tạo đại học, Phòng Công tác chính trị,

Phòng Nghiên cứu khoa học và một số đơn vị liên quan đến

Trang 7

công tác sinh viên Trong đó Phòng Đào tạo đại học là phụ ch chính Phỏ Hiệu trưởng phụ trách đảo tạo là Chủ tịch hội

đồng Nhiệm vụ của Hội đồng này là: thu thập tài liệu dễ cung

cấp cho đội ngũ có vấn học tập; tập hợp và chuẩn bị bộ công

cụ, phương tiện cho việc tư vấn, hướng dẫn của đội ngũ cô vấn

hợp, cộng tác và giúp đỡ đội ngũ cô vân học tập

khi gap v ướng mắc trong công việc; đánh giá kết quả công việc của đội ngũ cô vấn học tập: chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống cố

vấn học tập để hệ thống nảy hoạt động ngày càng có hiệu quả

hơn và tham mưu cho chủ tịch hội đồng về các vấn để có liên

quan đến sinh viên [8] Có một hội đồng cố vấn học tập như trên

sẽ làm thuận lợi hơn cho công việc của các có vấn học tập Còn

tại Học viện Tài chính Hà Nội, có vấn học tập do Khoa Quản lý

Sinh viên đề cử, Giám đốc Học viện ra quyết định công nhận

Có vấn học tập thực hiện nhiệm vụ theo quy định về công tác cố vấn học tập do Giám đốc ban hành [9]

Có thẻ thấy là nhìn chung, mọi người đều chờ đợi ở cố vấn học tập sự hiểu biết về chương trình đảo tạo, về ngành nghề và về cá nhân sinh viên để có thể đưa ra những định hướng đúng đắn

cho sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch học tập và có thể tư vấn cho sinh viên thành công trong quá trình học tập đại học

Vậy, cố vấn học tập đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào? Theo đánh giá của nhóm sinh viên khóa 33, Đại học

Cần Thơ thì:

“Cá vấn học tập đã trao đổi và hướng dẫn cho sinh viên tìm hiểu chương trình đào tạo của khóa - ngành và cách lựa chọn học phân tự chọn”

Trang 8

vấn học tập hướng dan cho sinh viên về cách đăng ký học phân cho từng học kỳ, tư vấn cho sinh viên nên chọn học

phân nào là phù hợp với chug'ên ngành, định hướng nghề nghiệp ma minh dang hoc”

“Có vấn học tập tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên vào cuối ky, nhắc nhở sinh viên khi kết quả học tập của họ bị giảm sút"

“Có vấn học tập đã thông tin kịp thời đến sinh viên về các nguôn học bồng tài trợ”

Nhóm sinh viên năm thứ 3 ĐHKHXH&NV HN cũng rất

tâm đắc với việc “Cố vấn học tập luôn thông báo kịp thời các

nguồn học bong cho sinh viên, điều này giúp chúng em rất nhiều trong quá trình học tập Nhờ được thông tin và hướng dẫn cụ

thể, có bạn đã nhận được học bồng học đại học ở nước ngoài”

Nhìn chung, khi hỏi về những công việc mà có vấn học tập đã làm được, chúng tôi thu được những kết quả tương đồng như

đã nêu trên ở các trường ĐH

Chúng ta đều biết rằng hiệu quả hoạt động của có vấn học

tập ở từng trường và thậm chí ở cùng một trường là rất khác

nhau Nếu xem việc tư vấn lựa chọn môn học, xây dựng kế hoạch học tập, tiến trình học phù hợp với từng sinh viên là một

trong những việc quan trọng nhất của cố vấn học tập thì không phải ai cũng thực hiện tốt được vai trò này

Trao đổi với thầy PVH., chuyên viên Phòng Đảo tạo Trường ĐH KHXH&NV HN, chúng tôi được biết: “Phân lớn cố

vấn học tập không thực hiện được tốt việc tư vấn cho sinh viên

trong việc xây dựng kế hoạch học tập Do cố vấn học tập không

hiểu bản chất công việc của mình là gì nên không giúp được sinh viên”

Trang 9

án học tập thực hiện tỐt vai trò của mình

hiện nay phần lớn các trường DH đều có những đợt tập huấn

ác có vấn học tập Tuy nhiên không ít giáo viên do không

được dào tạo chính thức để đảm đương vai trò có vấn nên ngay Đề giúp các cô

cho

chính có vấn học tập cũng không nắm rõ những quy chế chương

trình đảo tạo theo tín chỉ nên không tư vấn được cho sinh viên

trong việc lập kế hoạch học tập

Như nhận xét của thây PVH (DBHKHXH&NV HN): “Cé

nhiều có vấn học tập còn chưa nắm vững hết quy ché dao tao của nhà trường” Ngoài ra, theo đánh giá của sinh viên, cố van học tập chưa tư vấn được cho sinh viên phương pháp học trong

môi trường đại học: “C6 van hoe tập chưa tư vấn được cho sinh

viên về phương pháp học đại học, phương pháp tự học, kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, cập nhật, xử lý thông tin,

tài liệu học tập” (sinh viên ĐHIKHXH&NV HN)

Bên cạnh đó, sinh viên có nhu cầu hiểu về ngành mình học, được định hướng nghề nghiệp nhưng cũng chưa được giúp đỡ: “CỐ vấn học tập chưa định hướng được nghề nghiệp cho sinh viên Nhiều sinh viên hiện nay không biết thực chất ngành mình đang học sau này ra trường sẽ làm gì Sinh viên học chi để

học mà thôi chứ không xác định được nghề nghiệp tương lai của minh, mat phương hướng học tập” (sinh viên DH Cần Thơ)

*Có vấn học tập chưa thảo luận và trợ giúp sinh viên trong

việc lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu khoa

học phù hợp với năng lực, nguyện vọng, định hướng nghề

nghiệp của sinh viên” (sinh viên ĐH KHXH&NV HN)

Cách thức trao đổi của có vấn học tập cũng là điều sinh viên quan tâm có những ý kiến cho rằng: “Có nhiều trường

Trang 10

hợp có vấn học tập chỉ liên hệ với sinh viên qua điện thoại

hoặc e-mail nên rất khó nắm được tâm tư nguyện vọng của sinh 9w” (sinh viên ĐI KHXH&NV HN) Tuy nhiên chúng ta

cũng biết rằng, không phải cơ sở đảo tạo nào cũng có điều kiện

có một phòng khi sinh viên có nhu cầu sẽ được trực tiếp gặp

có vấn học tập Trong trường hợp này, việc cố vấn học tập trao đổi qua e-mail điện thoại dù sao cũng khả dĩ hơn là không có

sự trợ giúp nào

2 Ai có thể đảm nhận vị trí cố vấn học tập?

Theo điều tra của chúng tôi, trong các trường đại học ở

Việt Nam, chức năng của cố vấn học tập có thể được thực hiện

bởi nhiều người khác nhau Đó có thể là giảng viên kiêm nhiệm

vai trò cố vấn hoặc cũng có thể là sinh viên Với mỗi người, việc thực hiện vai trò cố vấn học tập đều mang lại những ưu điểm và

hạn chế nhất định

Trước hết, chúng tôi muốn nói đến những giảng viên kiêm

nhiệm vai trò cố vấn học tập còn được gọi là giảng viên - cố

vấn Đây là điều thường gặp trong các trường ĐH trên thế giới

cũng như ở Việt Nam Một trong những nhiệm vụ của cố vấn

học tập như chúng tôi nêu ở phân trên là hướng dẫn cho sinh

viên phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ năng nghề nghiệp, nhìn từ góc độ này thì các giảng viên có ưu thể lớn trong vai trò cố vấn học tập Vì hơn ai hết, vốn là những người hiểu rõ về ngành nghề đào tạo, cộng với kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy nên giảng viên hoàn toàn có thể

phụ trách tốt vai trò tư vấn cho sinh viên về phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và kỹ năng nghề nghiệp Như nhận xét của một nhóm sinh viên ĐH KHXH&NV HN vẻ có vấn học tập

Trang 11

cua minh: "Co van hoc tap hay cho ching em mượn tài liệu để làm bài Khí được phan công hướng dân chúng em làm nghiên cứu khoa học thay còn chỉ cho chứng em cách viết bài bảo khoa

học và đã được đăng trên tạp chỉ của ngành” Hơn nữa giảng viên có vấn thười

à người của khoa được phân công nhiệm vụ nay cũng giúp cho họ dễ dàng nắm được tình hình của sinh viên lớp mình phụ trách

Từ những yêu cầu về vai trò của có vấn học tập, chúng ta

có thể nhận thấy để làm việc một cách hiệu quả, cô vấn học tập

cần dành rất nhiều thời gian để trao đổi gặp gỡ sinh viên Đối

với các giảng viên, việc bỏ nhiễu thời gian vào công tác cố vấn

là một khó khăn vì công việc giảng dạy và nghiên cứu đã chiếm

khá nhiều thời gian của họ Vì thế, có những giảng viên cố van một năm chỉ gặp lớp được 2 lần Trao đổi với một có vấn học tập Trường ĐHKHXH&NV, thầy cho biết: *Aột năm tôi chi đến lớp

gặp sinh viên 2 lần còn lại thì làm việc với ban cán sự lớp Nếu cô van, d

các sinh viên có thắc mắc gì thì gửi thự điện tử cho tôi Thực ra

thì vai trò của có vấn học tập rất mở nhạt Bây giờ sinh viên tự

biết hết rồi”

Về tần suất gặp cố vấn học tập, một sinh viên chia sé: “Ban

dau ching em đặt kế hoạch là 1 tháng gặp có vẫn học tập một

lần nhưng vì thay ln bận nên tồn hủy hẹn, vì vậy một năm

ching em chi gap thay 2 lần thỏi" Việc này dẫn đến hệ lụy là

“Khoảng thời gian hạn hẹp đó không thể giúp có vấn học tập đáp ứng những thắc mắc của sinh viên một cách đầy đủ được” Cũng vì cách tổ chức này mà sinh viên khi có thắc mắc thường, sẽ tập hợp lại các câu hỏi của mình cho lớp trưởng, lớp trưởng đi

gap cố vấn học tập xin tư vấn và về trả lời các bạn trong lớp,

Trang 12

buôi để mời cố vẫn học tập dến giải đáp” (sinh viên DH

KHXH&NV HN)

Không phải ở đâu và lúc nào sinh viên cũng bằng lòng với

tần suất gặp cố vấn học tập ít ỏi như chúng tôi nêu trên Đăng tải trên diễn đàn về cố vấn học tập, một sinh viên ĐH Huế tỏ ra băn

khoăn về thời gian mà cố vấn học tập dành gặp sinh viên: “A⁄2/ năm chỉ được thấy mặt (có van học tập) 2, 3 lần, mà đó là ban cán sự gặp chứ không phải là sinh viên trong lớp Có bạn học

ấn của mình là ai

suốt 2 năm rồi cũng chưa biết giáo viên cố

Vậy tắt cả là do đâu? Do sinh viên không biết tiếp cận, không tìm gặp giáo viên hay do giáo viên cô vấn không thể hoàn thành trách nhiệm của một có vấn hoe tập?" [12]

Từ phía giảng viên, đảm nhận thêm vai trò cố vấn học tập cũng khiến công việc nghiên cứu và giảng dạy của họ bị ảnh

hưởng vì: “Tạo sự quá tải trong khối lượng công việc của giảng

viên, nặng về quản lý hành chính, sự vụ mà không còn nhiều thời gian cho công tác chuyên môn cũng như việc tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tư tình cảm của sinh viên” (LNNH., Khoa KHCT, ĐH

Cần Thơ) Chia sẻ với quan điểm này, thay PMH., giảng viên

Khoa TLH, DH KHXH&NV HN cho rằng: “Tốt nhất cổ vấn học tập nên là trợ lý đào tạo của khoa vì họ nắm bắt rõ chương trình học nên có thể tw vấn được cho sinh viên đồng thời cũng giúp giảm công việc hành chính cho giảng viên”

Theo kết quả điều tra của chúng tôi, hiện nay, phần lớn các

trường Dại học ở Việt Nam đều duy trì hệ thống có vấn học tập

là các giảng viên của trường Để làm nhẹ nhàng vai trò của cố

vấn học tập, ở rất nhiều trường đại học như ĐH KHXH&NV Hà Nội, ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, ĐH Sư phạm TP Hồ

Trang 13

Chi Minh DHSP Ha Nội DH Huế, ĐHKH Tự nhiên Hà Nội

DHA Tự nhiên TP Hồ Chí Minh giảng viên không bi “don

thương độc mã” trong công tác có

án bộ phòng ban khác như Phong Dao tao, Phong Chính trị và Công tác sinh viên Như vậy, khi sinh viên cần được tư vấn

thì không chỉ gặp giảng viên có vấn mà có thể gặp cán bộ các phòng ban trên đê được giúp đỡ Bên cạnh đó cũng có những

sinh viên tìm sự trợ giúp từ các thay cô dạy bộ môn dù họ không, phải là có vấn học tập: “C6 van hoc tập chỉ quan trọng đối với

sinh viên năm đầu thôi Những năm sau thì có vấn học tập không

con quan trọng nữa vì mọi chuyện có thể hỏi các thay cô day bộ môn, hoặc lên Phòng Đào tạo để được tư vấn" (TH, K54 TLH, ĐH KHXH&NV) ân mà có sự đông, hỗ trợ của các

Số liệu điều tra cũng cho thấy không chỉ có các giảng viên

hay cán bộ chính thức của trường ĐH được phân công nhiệm vụ làm cố vấn học tập, có những trường ĐH sử dụng sinh viên vào vai trò có vấn học tập Theo Ilabley (2000), việc sử dụng các sinh viên đại học trong những vai trò khác nhau để thực hiện

công việc như một cố vấn học tập ngày càng tăng Các sinh viên

đóng vai trò cố vấn học tập được gọi là có vấn sinh viên Tại

Mỹ, các cố vấn sinh viên được đào tạo và giám sát để bỗ sung,

cho cố vấn chuyên nghiệp và giảng viên cố vấn Theo đó, các có

vấn sinh viên thực hiện những nhiệm vụ mất nhiều thời gian để các cố vấn chuyên nghiệp có thể tập trung hơn vào nhu cầu riêng,

biệt của từng sinh viên

Trang 14

viên có nhu câu được tư vấn học tập Vì cùng là sinh viên nên các cố vấn sinh viên dễ nhận được sự tin tưởng ở những sinh viên cần

trợ giúp hơn do niềm tin rằng các có vấn sinh viên đã từng trai qua những khó khăn trong học tập và có những thắc mắc giống

với mình Nhận thức được ưu thế to lớn của sinh viên khi đóng

vai trò người có vấn, dù Trường ĐHKHXH&NV HN chưa áp dụng mô hình cỗ vấn sinh viên, nhưng thay PMH - có vấn học tập Khoa TLH đã tận dụng các sinh viên khóa trên ngay từ năm đầu đảm nhận công việc có vấn học tập: “Ngay từ năm đâu tiên, tôi đã 16 chức cho sinh viên khóa trên có buổi trò chuyện với sinh viên

lớp lôi làm cố vấn học tập, các anh chị khóa trên sẽ tư vấn cho các em trong việc lựa chọn môn học, trả lời những câu hỏi liên

quan đến đăng ký học, xây dựng kế hoạch học tập " Theo ý

kiến của có vấn học tập khoa này ệc có các có vấn sinh viên

trợ giúp như vậy là điều rất tốt và có thể áp dựng trong các trường ĐH vì thường thì sinh viên chỉ vướng mắc năm thứ nhất,

thứ hai thôi nên mình có thé lựa chọn một sinh viên tốt năm thứ ba để trao đổi, tư vấn học tập cho các em khóa dưới Việc này

mang lại hiệu quả tốt cho sinh viên được tư vấn liơn nữa, giảng viên có vấn không phải làm việc nhiều nhưng vẫn có hiệu quả giống như ở lớp mà giảng viên cô vấn phải làm việc nhiều”

Từ phía sinh viên, cũng có những ý kiến đồng tình với quan điểm trên của thầy: “Mếu có khó khăn gì thì chúng em sẽ tìm gặp các bạn sinh viên đã từng có kinh nghiệm để hỏi, nhự

thế cũng hiệu quả mà lại nhanh hơn là đợi gặp được cố vấn học tập” (ĐH KHXH&NV HN)

Như vậy, có thể tìm kiếm sinh viên hỗ trợ cho công việc của cô vân học tập Công việc này mang tính thời vụ Tuy nhiên

Trang 15

neu nhìn xa hơn bên vừng hơn các cơ sở đảo tạo cap Khoa hoặc trường có thê thành lập dội ngũ có vấn học tập sinh viên làm việc bán thời gian (như một số mô hình cố vấn học tập ở Anh, Mỹ Uc Nhật )

Ngoài những cố vấn giảng viên và cố vấn sinh viên, theo

nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ở một

DH phat triển như ở Mỹ Anh còn tỏn tại các cô vấn học tập

chuyên nghiệp Họ có thể là nhà tham vấn nhà giáo dục Các cố vấn học tập chuyên nghiệp giải quyết các yêu cầu về chương

trình học các chính sách và thủ tục của trường đại học các vấn để vẻ kết quả học tập và việc phát triển toàn diện của sinh viên

Họ cũng nghiên cứu để hướng cho các sinh viên những kỹ năng

và kiến thức để sinh viên đạt được những thành công theo mục

tiêu cá nhân Có vấn học tập chuyên nghiệp có thể làm việc bán thời gian hoặc cả ngày, họ cũng có thẻ là nhân viên làm việc theo từng thời điểm, đặc biệt là trong những giai đoạn cao điểm

của năm học

Õ nước có nền giáo dục

Lợi thế lớn nhất ở các có vấn học tập chuyên nghiệp là những kiến thức được đào tạo, như kiến thức tâm lý học, các kỹ

năng tư vấn, các kiến thức về ngành học và nắm bắt rõ các chính

sách, thủ tục dành cho sinh viên Điều này giúp cho công tác cố vận đạt hiệu quả cao Người ta nhận thấy việc có một có vần học tập chuyên nghiệp ở các trường ĐH là điêu lý tưởng nhất Tuy

nhiên cung cấp một cách đầy đủ các nhân viên cô vấn chuyên

nghiệp cho các cơ sở giáo dục là điều không dễ xuất phát từ những khó khăn về tài chính

Trang 16

vấn học tập trở thành một nghề - nghề có vấn học tập, điều này

đòi hỏi các có vấn phải được đào tạo các kiến thức, kỹ năng phù hợp với công việc của người làm tư vấn trong lĩnh vực trường học

và được Nhà nước cấp giấy phép hoạt động Để có được các cô vấn học tập chuyên nghiệp như nhiều trường ĐH ở Mỹ có lẽ là một câu chuyện dài đối với giáo dục đại học Việt Nam

Có thể nói, cùng với sự thay đổi về giáo dục, việc áp dụng

hình thức đảo tạo theo tín chỉ bắt buộc phải có hệ thống các cố

vấn học tập, những người đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình học tập của họ Dù ai đảm nhận vai trò có vấn học tập

thì mục đích cuối cùng mà nền giáo dục hiện đại hướng, đến vẫn

là giúp cho sinh viên thành công trên con đường học tập và định hướng nghề nghiệp tương lai của sinh viên Từ lúc các trường

DH chớm hình thành chức danh có vấn học tập đến nay, cô vấn

học tập là người không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục con

người nói chung và trong suốt quá trình học tập của học sinh, sinh viên nói riêng

Tài liệu tham khảo

1 _ Nguyễn Kim Dung, Đào (ạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh

nghiệm trên thế giới và thực tế ở Việt Nam, Hội thảo Đào

tạo theo tin chi, DH HUFLIT, 2005

2 Trường Đại học Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội thảo VNU, 2006

3 Trường Đại học Can Tho, H6i nghị nâng cao vai trò cố

vấn học tdp, 2011

4, Virginia N Gordon, Wesley R Habley, Thomas J Grité and Associates, Academic Advising - A comprehensive

Trang 17

6 9 10 11 Handhook A publication of National Academic Advising Association, 2008

yen Van Van Bao cdo mot sé ndi dung vé céng tac có

van học tập trong dào tạo tín chỉ, Hội nghị bàn về mô hình hoạt động của cô vấn học tập DH Luật 2010

Roger Gabb, Models of Academic Advising, Victoria

University 2007 www.vu.edu.au

DHQGHN Quy ché dav tao & DH OGHN, 2010

ĐH Bách khoa Hà Nội Công văn hướng dẫn công tác có vấn học tập cho xinh viên đào tạo đại học theo học chế tin chỉ Số: 675/CV-DHBK-ĐTDH, 2008, http://dtdh.hut.edu.vn/content/view/581/1/

www.hvtic.edu.vn, Quy dinh dao tao Dai hoc hé chinh quy

theo hệ thông tín chỉ Học viện Tài chính Hà Nội, 2008

http:/Avww.pace.edu/page.cfm?doc_¡d=12077

www.huse.edu.vn/forum/viewthread.php?thrcad_id=640

Trang 18

VĂN BẢN QUY ĐỊNH VÀ HOẠT ĐỌNG THỰC TÉ CUA CO VAN HOC TAP

GS.TS Trần Thị Minh Đức ThS Lê Thị Thanh Thủy Có vấn học tập - cụm từ được nhắc đến nhiều từ khi phương #ức đào tạo tín chỉ được áp dụng ở bậc đào tạo Đại học ở Việt Nam Trước tiên phải khẳng định rằng, có vấn học tập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đảo tạo tín chỉ và ảnh hường

đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên Mỗi có

vấn học tập như là một “mắt xích” trong vòng tròn mối liên hệ

giữa sinh viên — chương trình đào tạo - nhà trường Phần lớn hiện nay các trường đại học vả một số trường cao đẳng đã có những văn bản quy định ghi rõ nhiệm vụ, vai trò, quyền lợi và

trách nhiệm của có vấn học tập Tuy nhiên kết quả thực hiện

theo các văn bản cũng như nhiệm vụ và vai trò của cố vấn học

tập ở mỗi trường lại rất khác nhau

Để tìm hiểu các quy định và chính sách hiện hành của có

vấn học tập ở một số trường đại học trong giai đoạn hiện nay,

chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến bằng bảng hỏi trên 1564 sinh

viên của 17 trường đại học trong cả nước (4 trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và 5 trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa

Trang 19

Ha Noi Kinh te Hue ) và 244 giảng viên hiện là cô vấn học tập tại Truong Dai hoe Bach khoa Da Nẵng Trường Đại học

trường đại học nêu trên Ngoài ra chúng tôi cũng tiên hành

an Khoảng 40 cán bộ đang là cô vân học tập, cán bộ phòng dào tạo cán bộ phòng công tác chính trị học sinh sinh

phòng

viên và đại điện bạn lãnh đạo khoa

Bai viết tiếp cận theo hướng đối chiếu các quy chế được ghi trong các văn bản với thực tế hoạt động cố vấn học tập của uz (1) Những quy định

về chức danh cua có vấn học tập: (2) Tiêu chí lựa chọn có vấn

học tập và hướng dân nhiệm vụ cho cô vấn học tập: (3) Điều

kiện hỗ trợ hoạt động và quyền lợi cho cố vấn học tập

các trường tập trung vào những vân đê

1 Những quy định về chức danh cố vẫn học tập

Những quy định về có vấn học tập được ban hành có thể

bằng văn bản kèm theo các quyết định được ghi rõ trong Quy chế đảo tạo đại học của từng trường, trong Số tay sinh viên hoặc trong các văn bản được đăng tải trên website của trường Tùy theo từng, trường, văn bản ghi chức danh - tên gọi của người trợ giúp sinh viên trong quá trình sinh viên xây dựng chương trình

học tập của mình có thể là cố vấn học tập có vấn học tập kiêm

giáo viên chủ nhiệm; giáo viên chủ nhiệm, giáo viên hướng dẫn,

có vấn chương trình

Kết quả điều tra trên 17 trường DH cho thấy: có 47.5%

sinh viên được điều tra cho biết người trợ giúp họ có tên gọi là có vấn học tập trong khi dé, có đến 45.3% SV cho rang người

trợ giúp học tập cho sinh viên ở trường họ được gọi là giáo viên chủ nhiệm Thực tế cho thấy vẫn còn trường đại học tồn tại song

Trang 20

song hai chức danh cho người trợ giúp sinh viên: cô vấn học tập và giáo viên chủ nhiệm CVHT | 475 GVON | | Gea ca hai |

Biéu 1 Tén gọi của người trợ giúp hoc tap cho sinh viên tại các trường dai hoc hién nay (%)

Số liệu điều tra cho thấy hiện nay các trường đại học mặc

dù đang đào tạo sinh viên theo phương thức tín chỉ nhưng vẫn

còn chức danh giáo viên chủ nhiệm Dó là: Trường Dại học

Khoa học Tự nhiên (Hà Nội), Đại học Kinh tế - Luật (TP HCM),

Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội) Dại học Công nghệ Dại học Sư phạm Hà Nội Dại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí

Minh và Dại học Bách khoa Đà Nẵng Ngoài ra, có trường còn sử dụng thuật ngữ như Giáo viên hướng dân (Trường Dại học Khoa học Tự nhiên -TP Hồ Chí Minh) cố vấn học tập kiêm

giáo viên chủ nhiệm chủ nhiệm chương trình (Trường Dại học Hoa Sen ~TP Hồ Chí Minh)

Kết quả điều tra trên phiếu dành cho cố vấn học tập cũng cho thấy 47.5% giáo viên cho rằng họ làm công việc của cả có

vấn học tập và giáo viên chủ nhiệm Có thể khẳng định rằng việc phân định chức danh/tên gọi của có vấn học tập | nay chưa rõ

ràng, chưa thống nhất ở các trường đại học và điều này sẽ kéo theo trách nhiệm của người trợ giúp sinh viên trong môi trường

dao tao sinh viên theo học chế tín chỉ

Trang 21

Nếu như ở hệ giáo dục phô thông giáo viên chủ nhiệm là

người đứng dâu và chịu trách nhiệm chính về mọi vân đề của lớp

học thì có vấn học tập ở trường dại học lại đóng vai trò như một

người tư vẫn Có vấn học tập trong đào tạo tín chỉ tư van cho

sinh vién tién trinh học tập theo quy chế sao cho phù hợp nhất

với mỗi cá nhân sinh viên: là người đồng hành theo sát sinh viên

nhưng họ không phải là người chăm sóc, bảo ban sinh viên theo kiểu người lớn - *Thầy” và con trẻ - “Tro” Điều này không phải cé van học tập nào cũng dễ dàng nhận ra trong thời điểm “giao mùa” giữa đào tạo niên chế và tín chỉ - Dù hiện nay các trường, dai học đã công bó chuyển sang dao tao theo hình thức tín chỉ

Trong đào tạo theo tín chỉ, nhiệm vụ của có vấn học tập là

giúp cho quá trình cá nhân hóa học tập của sinh viên được diễn ra

một cách tốt nhất Công việc của họ là tư vấn cho sinh viên để các em tự tổ chức và kiểm soát tốt nhất tiến trình học tập của mình, giúp sinh viên thực hiện được mục tiêu học tập của mình Do vậy, dù được gọi dưới nhiều tên khác nhau thì bản chất công việc của có vin hoe tập là không, hề thay đôi Công việc của cố vấn học tập

không như công việc của giáo viên chủ nhiệm ở các cấp phỏ thông

Xét theo tính chất công việc thì nhiệm vụ tư vấn học tập cho

sinh viên trong đảo tạo tín chỉ ở Việt Nam cần được thống nhất về

tên gọi, mà các trường đại học trên thế giới vẫn gọi là có vấn học

tập (ở Hoa Kỷ, năm 1977 đã thành lập Hiệp hội Cố vấn Học tập)

Thực tế điều tra cho thấy, không ít giáo viên vẫn cho rằng

mặc dù có sự khác biệt về tên gọi, song chức năng và nhiệm vụ

của GVCN và có vấn học tập về cơ bản là không khác nhau

Chính vì vậy, rất nhiều các giáo viên không thấy thoải mái khi

Trang 22

chúng tôi cho thấy nhiều có van hoe tap phan nan là ho phai “Lo

cho sinh viên về nhà ở khi xinh viên cảu cửa fai quyet ve

chuyện mâu thuân giữa các sinh viên trong lop”, “Chia sé chuyện yêu đương của sinh viên”, "Giúp sinh viên đang k) được

môn học” và v.v cô van hoc tập có thé chia sẻ tâm tình với SV, giúp sinh viên một số việc trong khả năng của mình Nhưng

đây không phải là trách nhiệm của cô vấn học tập

Trong cuộc thỉ nghiệp vụ cố vấn học tập của Trường, ĐHKHXH và NV, Hà Nội (tháng 5/2011), PGS.TS Nguyễn

Kim Sơn (Phó Hiệu trưởng) đã có làm rõ lý do gọi chức danh Giáo viên chủ nhiệm ở bậc Đại học là cố vấn hoc tap: “Khi

chuyến đổi sang phương thức đào tạo tín chỉ tức là đã có sự chuyển đổi vẻ “chat” trong đào tạo sinh viên, sinh viên có được

sự chủ động và đặc biệt là chủ động thể hiện hoạt động học tập

của mình Có vấn học tập là người định hướng, tư vấn, giám sát

hoạt động học tập của sinh viên Khi sinh viên muốn học vượt,

học sớm thì chính vai trò của cố van học tập lúc đó là phải giúp

sinh viên được hiện thực hóa nhu cầu này của họ ”

TS Nguyễn Văn Vân (Đại học Luật) cũng đưa ra quan

điểm trong bản Góp ý dự thảo quy ché vé céng tác có vấn học

tập cho rằng nên gọi là cố vấn học tập đẻ cho phù hợp với Quy

chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2 Tiêu chí lựa chọn cố vấn học tập và hướng dẫn nhiệm vụ

cho cố vấn học tập

Trong các văn bản quy định của các trường ĐH hiện nay, tiêu chí lựa chọn cố vấn học tập phải là giảng viên có từ 2 đến

Trang 23

thạc sỹ, Thực tế điều tra cho thấy có những tiêu chi không được phí trong văn bản nhưng rất nhiều trường thực hiện đó là lựa chọn những cỏ vấn học tập là giảng viên trẻ tuôi (thậm chí có

khoa cô vấn học tập không phải là giảng viên), nhiệt tỉnh, thành

thạo sử dụng mạng và có thời gian Kết quả khảo sát cho thay

đội ngũ có vấn học tập ở các trường DH hiện nay tương đối trẻ Trong nghiên cứu này, số lượng có vấn học tập có độ tuổi từ 25- 35 chiếm 78.3% Theo lý giải của cán bộ đang làm cỗ vấn học tập thì: “Cán bộ trẻ thường có thời gian”, “Cán bộ trẻ mới ra trường, vừa trai qua thời kỳ sinh viên nên có thê hiểu sinh viên rõ hơn, hiểu phong cách dạy của các thấy cô mà mình đã được

học”, "Đào tạo theo hệ thong tin chi can phai am hiểu về mạng

công nghệ thông tin” hay “giảng viên trẻ thường không để ý

nhiều đến vấn đề thừ lao ” (Các có vẫn học tập Trường ĐH Kinh

tế Quốc dân, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh; chuyên viên Phòng Đào tạo Trường DH Giáo dục, chuyên viên Phòng Chính trị công tác học

sinh sinh viên Trường ĐH Kinh tế - Luật TP Hồ Chi Minh)

Kết quả phỏng vấn cho thay van con nhiều ý kiến trái chiều

trong việc lựa chọn tiêu chí cho người làm cố vấn học tập Trong

đó các ý kiến lựa chọn tập trung vào kinh nghiệm về chuyên môn, khả năng đị nh hướng tốt cho sinh viên trong việc lựa chọn môn học, phát triển chuyên ngành, những gợi ý về nơi làm việc “Cố vấn học tập nhất thiết phải do một người có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm nghề nghiệp thì mới có thể tư vấn cho các em sinh viên một cách tốt nhất cho quá trình học tập, đăng ký môn học và đặc biệt là tham gia nghiên cứu khoa học, làm nghiên cứu, viết bài chưng nhự thế nào” (giảng viên nam, Khoa Toán — Lý, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội)

Trang 24

Biểu 2: Hiểu biết của cô vẫn học tập về các văn bin quy dinh nhigm vu cua cé van hoc tap/GVCN =có # Không & Không biết

Như vậy, tùy vào quan điểm của mỗi cơ sở đào tạo mà việc lựa chọn vị trí cố vấn học tập có khác nhau Có lẽ điều quan trọng hơn cần xem xét là các văn bản hướng dẫn nhiệm vụ cho

cố vấn học tập Kết quả điều tra cho thấy có 83.4% có vấn học

tập cho biết là khoa (Viện hay Trường) họ có văn bản quyết định và hướng dẫn vai trò, chức năng của cố vấn học tập Kết quả ở biểu 2 cho thấy vẫn có đến 16,6% cố vấn học tập không biết rõ cơ sở đào tạo của mình có văn bản hướng dẫn công tác cố vấn

học tập hay không (Thực tế thì trường đại học nào cũng có các văn bản nói về công tác cố vấn học tập/ GVCN)

Theo ý kiến của nhiều có vấn học tập, các văn bản hướng

dẫn nhiệm vụ của cố vấn học tập đôi khi không phù hợp với công việc thực tế của họ Như một cố vấn học tập chia sẻ:

“Em đọc văn bản quy định thì cũng hiểu rằng cố vấn học tập là tư vân cho SV học môn gì, lựa chọn các môn ra sao Nhưng ở Viện em thì không có cơ hội đê lựa chon may Vi da

Trang 25

vào chuyên ngành thì tát ca S năm thir 2 khoang tam 300 em đềm phái học một xó môn chúng nào do rồi chía thành các chuyên ngành hẹp, Gan nla SV khong cb điều kiện để chọn môn

học lật, nhiệm vụ của có vấn học tập khi đó chỉ còn là động viên, nhắc "hờ các em học tập và cạnh báo những em có điểm ở

mức do ngựa hiểm ` (Nữ Trường ĐỊT Bách khoa Hà Nội)

Cúc trường đã có văn bản ghí rõ vai trò trách nhiệm,

quyền lợi của cô vấn học tập tuy nhiên chưa €Ó trường nào có được một tài liệu (hoặc gọi là cam nang cỗ van hoe tập) hướng dẫn quy trình hoạt động cô vị

khi tư vấn cho sinh viên mới nhập học họ sẽ làm gì tiếp trong tiền trình giúp đỡ sinh viên Điều này có nghĩa là họ sẽ họ sẽ xử

lý công việc tuần tự như thế nào, chế độ báo cáo công việc của

các cô ván học tập ở các trường đại học hiện nay ra sao Do vậy việc biên soạn một cuốn nhu “Cam nang danh cho có vấn học tập” là nhủ cầu mang tính cấp thiết,

án học tập Ví dụ có vấn học tập sau

Hiện nay ở hầu hết các trường đại học đang có hình thức cố vấn học tập quản lý sinh viên theo khóa học Số lượng sinh viên

mà mỗi cố vấn học tập phải chịu trách nhiệm quản lý sẽ ít nhiều

ảnh hưởng đến chất lượng tư vấn của họ Kết quả điều tra cho

thấy có 16.4% có vấn học tập quản lý từ 81-100 sinh viên và có

21.3% cố vấn học tập quản lý trên 100 sinh viên Thực trạng trên cho thấy phần nào công việc của cố vấn học tập đang bị quá tải Như ý kiến của một cố vấn học tập Khoa Công nghệ thông tin

DHKH Ty nhiên TP HCM): "Khoa của tôi có khoảng 1600 sinh

viên và chỉ có 4 có vấn học tập, điều đó có nghĩa là mỗi có vẫn

học tập chịu trách nhiệm quản lý khoảng 400 SƯ Trong khi đó

sinh viên có thể gửi hàng trăm email mỗi ngày vào hộp thư

Trang 26

chưng dành cho có ván học tập Như vậy việc tra lời mail sớm

cho xinh viên thực sự là một sức ép bơi nhụ cậu tực wae cua một

khối lượng lón sinh viên nhục vậy thực xự là quá ai” Cũng như vậy ở Trường DH Hoa Sen (TP HCM) môi cố vấn học tập phải

quản lý, tư vấn cho khoảng 300 sinh viên không kể năm thứ 2 hay năm thứ 3 và tất cả mọi việc sinh viên đều có thẻ đến gặp cố

vấn học tập để hỏi (Nữ Có van học tập Khoa Quản lý nhà hàng,

khách sạn Trường ĐH Hoa Sen) ¿ở Ẩ mm b an Biêu 3: Số lượng sinh viên mà môi cô vẫn học tập quan Ip Trên 100 81-100 61-80 4060 Dưới40

Công việc của có vấn học tập phải “theo sát” quá trình học

tập của sinh viên Để làm được điều này, các cố vấn học tập phải

là người hiểu rất rõ tình trạng học tập và khả năng của sinh viên Khi phải quản lý và tư vấn cho một nhóm sinh viên quá lớn, cố vấn học tập sẽ có khó khăn cho việc giúp sinh viên xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cá nhân Mặt khác điều này cũng, gây khó khăn trong việc đánh giá, đo lường kết quả làm việc của

cố vấn học tập

Trang 27

Hign nay các quy dịnh về thời gian làm việc cùng sinh viên của cô vân học tập ở các trường ĐỊT là rất khác nhau Phần lớn

các trường đều có quy định cô vấn học tập tư vấn cho sinh viên từ 1-2 tiế/tuần nhưng có trường chỉ quy định 1-2 tiét/thang

hoặc tối thiêu là 1-2 tiế/kỳ Ở một

van học tập phải trực ở khoa 2 lằn/ tuần đề tiếp

ô trường lại có quy định có sinh viên Riêng một số trường có mô hình có vẫn học tập chuyên biệt như ĐH

Kinh tế - DHQGHN hay DH Kinh tế Luật - ĐHQGHCM (chuyên viên Phòng Dao tao dong vai trò như cổ dn hoc tap) thi trung bình họ phải tư vấn cho sinh viên trong khoảng thời gian từ 2-3 giờ/ngày Vào thời điểm đầu hoặc cuối học kỳ, thời gian tư vấn sẽ lên đến 5-6 giờ/ngày

Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy có 91.2% có vấn học tập là giáo viên cho rằng đã thực hiện gặp SV từ 1-2 lần/ kỳ học Có không ít ý kiến phòng vấn cho rằng, thời gian tư vấn cho

sinh viên của có vấn học tập là không thé tinh duge, bai: “Sinh

viên thì có rất nhiều thứ để hỏi và hỏi bắt cứ khi nào do vậy không chỉ tính thời gian có vẫn học tập gặp gỡ trực tiếp sinh viên mà còn phải tính đến thời gian họ trả lời điện thoại, email

hay chat với sinh viên (có vẫn học tập Khoa Lịch sử, Trường DIHIKHXH và NV Hà Nội)

“Néu tỉnh giờ họp mặt với các em thì có thể là khoảng 1-2 giờ/ tháng, trưng bình là thế Còn tính giờ phải ngôi email, trả lời email, điện thoại, hay gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các em

thì không tính được Nhưng giáo viên chủ nhiệm cũng phải trực

2 lan/ tan tại khoa để các em có vướng mắc gì thì có thể đến

hỏi trực tiếp ” (Nữ, cỗ vấn học tập ĐH Bách khoa HN)

Trang 28

Với những trường có quy định có vấn học tập phải sinh

viên 1-2 tiếu tuần, hoặc 1-2 tiểu tháng thì ý Kiến sinh viên (và cô

vấn học tap) lai “Cam thay van chưa đu thời gian để tư ván”

Ngược lại với những trường quy dịnh có vấn học tập chỉ gặp sinh

viên 2 budi/ky (mỗi lần khoảng 90 phúU thì buổi đó có vấn học

tập cho rằng ho “Thita thời gian đẻ làm việc với sinh viên”

“Có quy định có vấn học tập phái gặp sinh viên 2 lan/ky môi lần 2 tiết là khoảng 90 phút nhưng nhìn chung la quy định thôi chứ cũng ít gặp lắm và SI thường dùng thời gian đó để sinh hoạt đoàn thể, lúc đầu cũng gặp nhưng cũng chăng làm gì, chẳng có việc gì” (Nam Chuyên viên Phòng Chính trị công tác

học sinh sinh viên DH Kinh tế Luật - TP Hồ Chí Minh)

Hoặc, “Theo quy định là môi tuần có vẫn học tập phải gặp SƯ từ 1-2 tiết nhưng nhiều lúc không cần gặp như thế Còn các em có gọi điện thì cũng vừa phái, tức là nếu có hỏi về học tập hay việc gì thì không nhiều lắm Lì thực tế là các em có thể gặp giáo vụ khoa còn nhanh hơn (Nữ, Khoa Sư phạm, Dại học Giáo

dục - ĐHQG Hà Nội)

Hai nhận xét này cho thấy thời gian mà các trường quy định cố vấn học tập gặp sinh viên là khoảng thời gian tối thiểu

còn trên thực tế lượng thời gian này được cảm nhận là nhiều hay

ít đối với công tác trợ giúp sinh viên là rất khác biệt đối với từng,

cố vấn học tập

Khi nói đến mức độ thường xuyên tư vấn cho sinh viên và

hiệu quả trợ giúp của có vấn học tập đối với SV, chúng tôi quan tâm đến các hình thức tư vấn mà cố vấn học tập đã thực hiện

Trang 29

Bicu 4 cho thay các hình thức liên lạc của có vận học tập voi sinh vien la: gap trực tiếp với i nhan sinh vien gap theo ¡ điện thoại gưi tin nhãn gửi

nhom sinh viên họp cả lớp

email Tất ca các hình thức gặp gỡ này đều có điểm số trung bình giao động từ 1.56 — 1.5§ (tương ứng với mức thỉnh thoảng ap thinh thoang méi gap go ho tro sinh vién Ket qua điều tra cũng cho

thấy riêng đối với việc tư vẫn học tập cho sinh viên qua hình thức chat hầu như diễn ra khong đáng kể (PTB = 2.38)

Điều 4: Hình thức liên lạc của cô vân học tập với sinh viên gặp sinh viên) Diệu có nghĩa là các cô vân học 238 6À o——————

Gâpgờtực Gáphheo Hopcảlớp Goiđiến Gửiinnhản Gờiemal Chat

tiếp cả nhân nhémsinh thoại

sinh viên viễn

3 Điêu kiện hỗ trợ và quyên lợi cho cố vấn học tập

Quy định về điều Kiện hỗ trợ và quyền lợi cho có vấn học

tập dược ghi trong văn bản ở hầu hết các trường đã điều tra

(DHQGHN DHQG Thành phố HCM, DHSP Hà Nội ) như

sau; có vấn học tập được giảm số piờ dạy định mức, hưởng phụ

cấp theo quy định: được bó trí thời gian tham gia khóa tập huấn nghiệp vụ cố vấn học tập

Trang 30

Đối chiếu những quy định trên văn bản với thực tế công

việc mà các có vấn học tập phai thực hiện cho L ay hién nay các Khoa trường trả phụ câp cho công việc bã

hoặc giảm giờ dạy hoặc tính theo năm (Dù cuối cùng cũng có thể quy được ra tiền) lên tính theo tháng à cách tính gì thi Bang 1: Phu cap trách nhiệm cô vân học tập

(tính trong các trường được nghiên cứu) Mức phụ cấp Tỷ lệ (%) Dưới 500 ngản " _ 346 Từ 500 ngản ~ 1triệu 18.4 1 triệu — 2 triệu 137 Trên 2 triệu 64 — Không có phụ cấp trách nhiệm 6.0 |

Không biết về khoản tiền nay 10.3

_ Trừ giờ giảng/ năm 10.7 J

Về cách tính phụ cấp trách nhiệm, ở một số trường, khoản

tiền cấp cho có vấn học tập được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào

việc xếp loại thứ bậc A, B, C hay D “Phu edp hiện nay dành

cho cố vẫn học tập tùy thuộc vào mức đánh giá của cố vấn học

tập Nếu được đánh giá loại A thì cố vấn học tập sẽ nhận được 180.000; loại B thì 160.000 và loại C la 120.000” (cố vẫn học

tập Trường ĐH Bách khoa, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Công

nghiép ) C6 vấn học tập bị coi là chưa hoàn thành nhiệm vụ, ví

dụ (ở một số trường) như không gửi thư vẻ gia đình sinh viên đẻ thông báo kết quả học tập, hoặc không đeo thẻ giảng viên: “Trường anh mà quên đeo the giảng viên hoặc chưa hoàn thành trách nhiệm thì sẽ bị trừ từ 200 xuống còn 160 ngàn gì đó" (Nam có vẫn học tập Trường ĐI1 Công nghiệp ~ HN)

Trang 31

Việc phụ cấp cho cô vấn học tập ở các trường DH hiện nay

rất Khác nhau phụ thuộc vào điệu Kiện vật chất của trường

lượng công việc mà cố vấn học tập dược yêu cầu Kết quả diều

tra cùng cho thầy có tới 34.6% cô in họ ập nhận được thù lao

dưới mức 500 ngàn/ năm Như vậy tính ra là mỗi tháng họ chỉ

nhận được Khoảng S50 ngàn đồng hỗ trợ công việc tư vấn học tập cho sinh viên Có thể nói đây là mức lương thù lao thấp, số tiền này có thê chưa dủ để cố vấn học tập trả tiền điệ

với sinh viên Đáng chú ý hơn là có 16.3% số cố vẫn học tập không nhận được phụ cấp trách nhiệm và cũng không biết về

khoản tiền này Chỉ có 6.4% có vấn học tập nhận được khoản

phụ cấp trên 2 triệu/ năm Kết quả khảo sát trong 17 Trường ĐH cho thấy: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội là hai trường có phụ cấp cho có vấn học tập

cao nhất (số có vấn học tập nhận dược hỗ trợ trên 2 triệu/ năm

chủ yếu rơi vào 2 trường này) n thoại liên hệ

Câu hỏi đặt ra là: Liệu mức phụ cấp dành cho có vấn học

tập có ảnh hưởng gì đến công việc tre vấn cho sinh viên? Kết quả

thu được từ khảo sát 17 trường đại học cho thấy: không, hề có

mối tương quan giữa phụ cấp cho có vấn học tập và mức độ thực

hiện công việc họ thực hiện Điều đó có nghĩa là dù mức phụ cấp

cao hay thấp thì có vấn học tập vẫn “Không sẵn sàng cho công việc là có vấn học tập” Tuy nhiên kết quả lại chỉ ra rằng mức

phụ cấp mà có vấn học tập nhận được có tương quan nghịch với

hứng thú với cảm xúc làm có vấn học tập Có nghĩa là: mức phụ ấp mà có vấn học tập nhận dược càng thấp thi ho cang “Cam thay chén nan khi lam có vấn học tap” (p= - 0.011)

Trang 32

chúng ta đưa ra bài toán về thời gian tư vấn cho sinh viên: gia

định rằng trong một lớp có 80 sinh viên trung bình cỏ 20% sinh viên có nhủ cầu giup | đỡ từ có vấn học tập (tương đương khoảng 16 sinh viên cần tư vấn trong lớp môi tuần) Đề có vấn học tập là

giảng viên có thể *giải quyết được một cách thấu đáo những, khó khăn của sinh viên, họ cẩn ít nhất là 5 giờ/ tuần Diều này

thật sự là khó khăn đối với các giảng viên làm k

vấn học tập và còn tạo nên khó khăn hơn khi thủ lao mà có vấn

học tập được hưởng chưa tương thích với thời gian và công sức

họ bỏ ra theo yêu cầu của hình thức đào tạo tín chỉ

sm nhiệm cỗ

Có thể nói, vị trí công việc của có vấn học tập hiện nay trong các trường đại học ở Việt Nam là chưa được quan tâm đúng mức Nguyên nhân của những hạn ché nay có thể xuất phát từ các quy chế, chính sách được ban hành chưa thực sự rõ ràng,

từ việc quản lý công việc của có vấn học tập ở các cấp và từ chính bản thân các cố vấn học tập làm công tác kiêm nhiệm Hiện nay, công tác có vấn học tập ở các trường đại học có thật

sự được xem xét như một mắt xích quan trọng trong quá trình nâng cao chất lượng dao tao sinh viên với phương châm *Đào

tạo tín chỉ lấy người học làm trung tâm” hay không còn phụ

thuộc rất nhiều vào quan niệm của lãnh đạo và giáo viên các

trường đại học về vị trí, vai trò của công tác có vấn học tập

Trong đó việc thống nhất chức danh - tên gọi cho vi tri c van học tập, các quy chế xác định tiến trình hoạt động của họ, cũng

như các điều kiện hỗ trợ và quyên lợi cho có vấn học tập cần

phải được làm rõ và mang tính pháp lý hơn

Trang 33

N

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và đảo tao Quy chế đào tạo Đại học và cao đăng hệ chính qiụ' theo hệ thông tín chỉ (Ban hành kèm

theo Quyết định số 43/2007/ QÐ — BGDDT), 8/2007

Nguyễn Ngọc Hội, 8ước chuẩn bị cho đào tạo theo học ché tin chi, 2009

ThS Nguyén Van Vinh Vài ao đổi về công tác Có van học

tập trong môi trường đào tạo theo hệ thông tín chỉ 2009

Quy chế học sinh — sinh viên Trường Đại học Quốc gia Hà Nội và Quy chế học sinh - sinh viên Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2010

Trường Đại học Cần Thơ, /lội nghị nâng cao vai trò của cô ván học tập, 6/2011

Trang 34

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỌNG CÓ VÁN HỌC TẠP Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

GS.TS Trần Thị Minh Đức ThS Lê Thị Thanh Thủy Từ năm 2007, nhiều trường đại học trong cả nước đã

chuyên từ hình thức đào tạo niên chế sang tín chỉ Những thay đổi của loại hình đào tạo, các quy tắc và thủ tục, phương pháp

học tập và môi trường học tập mới khiến cho sinh viên có thể

đặt ra hàng ngàn câu hỏi Những điều này đã gây áp lực cho cố van học tập — người được khoa (trường) phân công giúp SV hiện

thực hóa tiến trình học tập của họ Xét ở góc độ nào đó, cố vấn

học tập đã có nhiều cố găng đẻ có thẻ đáp ứng nhu câu tư vấn

cho sinh viên một cách tốt nhất Tuy nhiên thực tế hoạt động của

cố vấn học tập ở các trường đại học hiện nay vẫn còn là van dé

cần xem xét

Có vấn học tập là một chức danh trong hệ thống các chức

danh của cơ sở đào tạo theo học chế tín chỉ Ở hầu hết các trường đại học trên thế giới, cố vấn học tập là người có trách

nhiệm hỗ trợ sinh viên trong việc xây dựng chương trình học,

phê duyệt kế hoạch học tập và số lượng các môn học mà sinh

viên sẽ đăng ký trong một kỳ học hoặc trong một quý học

Theo TS Nguyễn Văn Vân (Đại học Luật): Cố vấn học tập là người tư vẫn và hỗ trợ sinh viên phát huy tối đa khả năng học

Trang 35

tập, lựa chọn học phản phù hợp dẻ đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp và khá nàng tìm được việc làm thích họp: theo dồi thành tích học tập cua sinh vien nham giúp xinh viên điều chính kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quả trình học tập; quản lý, hướng dan, chi dao lớp được phản công phụ trách đâm bao ede

quyền và nghĩa vụ của sinh viên

Hiện nay hầu hết các trường DH ở Việt Nam chưa có một

chế độ giám sát hoặc hình thức đánh giá hiệu quả hoạt động của cố vấn học tập Dây cũng là một van dé con bỏ ngỏ ở các trường Có

thể nói, các trường hiện còn có quá nhiều vẫn đẻ phải quan tâm đối với phương thức đảo tạo tín chỉ, trong khi vai trò của cô vấn học tập chỉ là một khâu một mắt xích (nhưng là mắt xích chính) trong

việc hỗ trợ sinh viên thực hiện thành công, kế hoạch học tập của họ

Bài viết này đề cập đến những đánh giá về hoạt động của cố vấn học tập qua "con mắt” của chính những người trong cuộc

là các giảng viên - cố vấn học tập (có nơi vẫn còn gọi là giáo

viên chủ nhiệm) các sinh viên và các chuyên viên phòng đào tạo, chuyên viên phòng công tác chính trị học sinh sinh viên,

lãnh đạo khoa Số liệu cho bài viết này được chúng tôi rút ra từ

Để tài nghiên cứu đặc biệt cấp Dai học Quốc gia', thực hiện

khảo sát ở 17 trường đại học trong cả nước bằng phiếu điều tra trên 1.564 sinh viên và 244 giảng viên hiện đang là có vấn học tập: phỏng vấn sâu 40 có vấn học tập và 11 cán bộ là chuyên viên của phòng đào tạo phòng công tác chính trị học sinh, sinh

viên, các đại điện lãnh đạo cấp khoa và trường

! Trần Thị Minh Dức, chủ trì X4 dựng mô hình hoạt động của Có vẫn học tập

trong đào tạo tín chỉ ở trường đại học Việt Nam, mã số QGTĐ J0.14.năm 2010- 2012 cap DHOGHN Bai viet da dang trén tạp chí 7ám lệ học số 2-2012

Trang 36

Trong khuôn khổ của một bài báo nội dung của bài viết này bao gồm các vấn đè sau: (1) Nhu cầu tư vấn của sinh viên đại học, (2) Kỹ năng tư vân của có vấn học tập và (3) Đánh giá

của cố vấn học tập, của SV và của những người liên quan về kết

quả hoạt động cố vấn học tập Để đánh giá mức độ thường

xuyên trợ giúp của cố vấn học tập đối với sinh viên trong từng

lĩnh vực (liên quan đến học tập; liên quan đến quy trình, thủ tục

hành chính; tư vấn nghề nghiệp và đời sống sinh hoạt), nhóm tác

giả tính điểm trung bình (ĐTB) của từng mệnh đề trong mỗi lĩnh

vực ĐTB được quy ước là càng thấp thì mức độ trợ giúp của có vấn học tập với sinh viên càng ít và ĐTB càng cao thì mức độ thường xuyên trợ giúp của cố vấn học tập càng, nhiều

1 Nhu cầu tư vấn của sinh viên đại học

Xem xét mức độ nhu cầu tư vấn của sinh viên từ cố vấn học tập, câu hỏi đặt ra là: Liệu có sự khác biệt nào giữa nhị: câu tư vấn của sinh viên năm thứ nhất với sinh viên các năm sau? Liệu có sự

khác nhau trong nội dung can tu van của sinh viên các năm?

Kết quả biểu đồ 1 cho thấy có sự giảm dần về nhu cầu tư

vấn của sinh viên theo năm học Với sinh viên năm thứ nhất, nhu cầu tư vấn của các em là 33%, sinh viên năm thứ hai là 30.3%, lên năm thứ 3, nhu cầu tư vấn của các em chỉ còn lại 20.7% và

thấp nhất là sinh viên năm thứ 5, chỉ có 5.3% em có nhu cầu được trợ giúp từ các có vấn học tập Điều này có thê giải thích rằng, sinh viên năm đầu tiên mới vào trường do chưa thích nghỉ

được với môi trường đại học mới nên các em cần nhiều sự giúp

đỡ của cố vấn học tập Đến năm thứ 4, thứ 5 (với sinh viên trường kỹ thuật), khi sinh viên thực sự đã làm chủ quá trình học

tập và cuộc sống của mình thì cũng là lúc nhu cầu được trợ giúp

Trang 37

của sinh viên tự động giảm đi và thậm chí nhiêu em không có nhu câu được tư vân

Căn cứ vào các văn bản quy định về vai trò, trách nhiệm của cố vấn học tập và thực tế các chủ đề mà sinh viên thường, muốn được các có vấn học tập tư vấn, giúp đỡ, chúng tôi xếp (một cách tương, đối) 4 nhóm nội dung công việc chính mà cố vấn học tập thường làm: 1/Những trợ giúp liên quan đến học tập (phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, lựa chọn môn

học ); 2/Những trợ giúp liên quan đến định hướng nghề nghiệp: 3/Những trợ giúp liên quan đến đời sống ~ sinh hoạt của

sinh viên (tìm chỗ ở, thích nghi môi trường học tập ); và 4/ Trợ

giúp liên quan đến tâm lý, tình cảm ————©nh viên năm 1 x viên năm 2 — —Sinh viên năm 3

Nhucằu Tuvan Tuvan Định Trợgiúp T” T$nh tưvấn tâmlý- cuộc hướng học tập năm 4 chung tìnhcảm sống- nghề = = = Sinh sinh hoạt nghiệp el 5 BANNOWAR OMNOMOAGARGA 4 Ị © 2) © 1 g 5 zs

Biểu 1: Nhu cầu tr vấn của sinh viên từ cỗ vấn học tập

Biểu 1 (kết quả đánh giá chung) cho thấy: Ở tất cả các nam, hau het nội dung tư vân của sinh viên đều tập chung chủ yêu vào vân đê học tập định hướng nghề nghiệp Riêng sinh

viên năm thứ nhât, nhu câu tư vân của các em cũng tập trung

Trang 38

nhiều vào chủ để tâm lý - tỉnh cảm (40.1%) Linh vue ma hầu an học tập là

hết các em ở các năm ít muôn trò chuyện với cô những vân đê thuộc về cuộc sống, sinh hoạt cá nhân

Dưới đây chúng tôi lần lượt phân tích kết quả điều tra về thực trạng mức độ giúp đỡ sinh viên của cố vẫn học tập theo từng nhóm công việc

a Nhóm công việc trợ giúp liên quan đến các vẫn đề học tập

Xem xét ý kiến của sinh viên về nhu cầu được trợ giúp

trong lĩnh vực học tập, có đên 81.7% sinh viên được điêu tra

mong muốn cô vân học tập giúp đỡ trong việc đăng ký môn học,

lập kê hoạch học tập Đây được coi là nhu câu câp thiệt nhất của

sinh viên

Đối chiếu với kết quả thu được trên nhóm giáo viên là cố

Trang 39

C6 thé thay ba hoat động mả có vấn học tập thường giúp đỡ

SV là: hình thành thái độ học tập tích cực dúng dan (DTB = 2.39), hướng dẫn SV tham gia nghién ctru khoa hoc (DTB = 2.31), và hỗ

tro SV dang ky mon học (DTB = 2.22) Trong khi đó, công việc

giúp sinh viên điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với năng

lực và hoàn cảnh của họ là điểm cốt lõi của đào tạo tín chỉ và là hoạt động cân thiết nhất cho sinh viên nhưng sinh viên lại ít cần dến sự giúp đỡ của có vấn học tap (DTB = 1.96)

Trên thực tế cố vấn học tập cũng chưa quan tâm tới việc

giúp sinh viên điều chỉnh việc xây dựng kế hoạch học tập sao cho hợp lý nhất Có rất nhiều lý do khách quan và chủ quan để giải thích cho hiện trạng này:

*Ðo số lượng SỬ phải quản lý quá đông nên cố vấn học

tập không thể nhớ rõ được hoàn cảnh, đặc điểm năng lực và sở trường của từng em được, do đó khó mà tr vấn sâu và điều chỉnh kế hoạch học tập cho các em” (C ố vấn học tập Trường, ĐH Bách khoa Hà Nội, cố vấn học tập Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cố vấn học tập Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, có vấn học

tập Trường ĐHKH XH và Nhân văn Hà Nội)

“Có vấn học tập chưa nắm được tiễn trình đào tạo của trường thì khó có thể tư vấn cho sinh viên bởi phải nắm rõ tiễn

trình đào tạo thì mới có thể giúp SV xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch đó trong 3,Š năm hay 4 năm Từ đó mới tr vấn được

cho sinh viên là năm thứ nhất làm gì, năm thứ hai làm gì”

Trang 40

được tốt, nhưng các cố vấn học ập đã thực hiện được những việc

như nhắc nhở, cảnh báo sinh viên khi thấy kết quả học tập của các

em giảm sút “Đối với những em trong tình tr rang nguy hiểm thì

hướng dân các em đăng ký học lại hoặc giảm só môn mà các em

định đăng ký trong một kỳ để đảm bảo không bị ở mức độ cảnh

báo nguy hiểm hơn” (Cô vẫn học tập Trường ĐHBK TP Hồ Chí

Minh, có vấn học tập Trường ĐHKHXH và NV, có vấn học tập

Trường ĐH Huế, cố vấn học tập Trường DH Sư phạm Hà Nội, cố

vấn học tập Trường ĐHKH Tự nhiên TP Hồ Chí Minh)

Có một thực tế là: khi bản thân sinh viên không tự xác định được mình sẽ học đại học trong bao nhiêu năm thì cố vấn học

tập khó có thể giúp sinh viên xây dựng được kế hoạch học tập ở

ĐH Ngoài việc tư vấn học tập, có vấn học tập ở một số trường còn có nhiệm vụ nhắc nhở sinh viên hoàn thành các công việc

được coi như điều kiện tốt nghiệp Ví dụ sinh viên Trường ĐH

Bách khoa TP Hồ Chí Minh phải hoàn thành đủ 15 ngày công

tác xã hội thì mới đủ điều kiện tốt nghiệp Cố vấn học tập sẽ

nhắc nhở khi thấy sinh viên năm thứ ba chưa hoàn thành nhiệm vụ này

Nhìn chung, tư vấn và hỗ trợ sinh viên học tập là nhiệm vụ chính của cố vấn học tập Đa phan các cô vấn học tập mới thực

hiện hoạt động này ở mức không thường xuyên và trên thực tẾ, vai trò của họ trong các hoạt động này vẫn bị đánh giá là còn mờ nhạt

Về nguyên tắc, khi có những thắc mắc liên quan đến quy

chế đào tạo, chương trình đào tạo, sắp xếp lớp học, xác minh

điểm sinh viên có thể lên phòng đào tạo để được trợ giúp, hoặc nếu cần thông tin về những thủ tục liên quan đến chính

Ngày đăng: 27/05/2022, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w