Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đào tạo tín chỉ và ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên. Mỗi cố vấn học tập như là một “mắt xích” trong vòng tròn mối liên hệ giữa sinh viên - chương trình đào tạo - nhà trường. Phần lớn các trường đại học và một số trường cao đẳng hiện nay đã có những văn bản quy định ghi rõ nhiệm vụ, vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của cố vấn học tập. Mời các bạn cùng tìm hiểu những vấn đề lý luận về cố vận học tập qua phần 1 cuốn sách.
Trang 2DAL HOC QUOC GIA HA NOI
TRUNG TÂM NGHIEN CUU VE PHU NU’
GS.TS TRAN THI MINH DUC
(Chủ biên)
CO VAN HOC TAP
TRONG CAC TRUONG DAI HOC
Trang 3CÁC TÁC GIẢ: GS.TS Trần Thị Minh Đức ThS Đinh Việt Hải TS Trần Thu Hương CN Chu Tú Lệ TS Trịnh Thị Linh
ThS Nguyễn Văn Lượt
CN Hoàng Thị Nam Phương
ThS Nguyễn Thị Hằng Phương ThS Bùi Thị Hồng Thái
ThS Lê Thị Thanh Thủy
ThS Nguyễn Thị Thu Thủy CN Nguyễn Thị Trang ThS Nguyễn Anh Thư SV Nguyễn Bảo Trung
Trang 4MUC LUC
Lời giới thiệu 522 2222221210211 e6 7
Lời mở đẦN, 22522521222215555111tttt22.EEEttttrttrrrrrrrrrrrrree 9
Phan I DAO TAO THEO TIN CHỈ VÀ NHỮNG VÁN DE LY LUAN VE CO VAN HOC TẠP H
QUAN LY CHUYEN DOI DAO TAO DAI HOC
THEO TÍN CHỈ: CÁCH NHÌN TỪ VÀI GÓC ĐỘ “ ThS Đinh Việt Hai
MOT SO UU DIEM VA BAT CAP -
TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 38 ThS Nguyễn Thị Anh Thư
CAC LY THUYET TIEP CAN HOAT DONG CO VAN
HOC TAP TREN THE GIGI GS.TS Trần Thị Minh Đức CAC MO HiNH CO VAN HQC TAP TREN THE GIOL 75 GS.TS Trần Thị Minh Đức CÁC PHONG CÁCH TIẾP CẬN SINH VIÊN CỦA CÓ VẤN HỌC TẬP ccccsssee 89
TS Tran Thu Huong
NHA THAM VAN TRONG VAI TRO CO VAN
HỌC TẬP CHUYÊN NGHIỆP -2+ 108 Chu Tú Lệ
CÔ VẬN HOC TẬP PHẬP cois neo hd dd desetiae 119
Trang 5
KINH NGHIEM CO VAN HO
6 MOT SO NUGC CHAU A TAP asieoiees oi) Ths, Lê Thị Thanh Thủy
Phần II HOẠT ĐỘNG CỦA CÓ VÁN HỌC TẠP
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 145
CO VAN HOC TAP TRONG CAC TRUONG DAI HOC 146
ThS Bùi Thị Hồng Thái
VĂN BẢN QUY ĐỊNH VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ
CUA CO VAN HOC TAP we 162,
GS.TS Trần Thị Minh Đức
ThS Lê Thị Thanh Thủy
THỰC TRANG HOAT DONG CO VAN HOC TAP
O CAC TRUONG ĐẠI HỌC ¡2178
GS.TS Trần Thị Minh Đức
ThS Lê Thị Thanh Thủy
MOT SO MO HINH CO VAN HOC TAP
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
198
GS.TS Tran Thi Minh Đức ThS Lê Thị Thanh Thủy
HOẠT ĐỘNG CÓ VẤN HỌC TẬP TẠI MỘT SÓ _
TRUONG DAI HOC TRỰC THUỘC ĐẠI HỌC HUÉ 316
Hoàng Thị Nam Phương
HOAT DONG CO VAN HQC TAP
Trang 6© QUY TRINIETU VĂN CUA CỔ VĂN HỌC TẠP 268 GS TS Trần Thị Minh Đức
* GIAO VIEN BO MON -
TRONG VAI TRÒ TRỢ GIÚP SINH VIÊN 286
ThS Nguyễn Văn Lượt
© CONG TAC CO VAN HOC TAP _
VA UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN
ThS Nguyén Th
© NHUNG THUAN LGI VA KHO KHAN
CUA CO VAN HOC TAP 295 Thu Thủy 04 u Anh Tuấn Kiê
* TANG CUONG NANG LUC CHO CO VAN HOC TAP .316
Kiều Anh Tuấn
«— SINH VIÊN NÓI GÌ VỀ CÓ VẤN HỌC TẬP
Nguyễn
Phần III HOẠT ĐỘNG THỰC TÉ VỀ CÓ VÁN HỌC TẬP
Ở MỌT SÓ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 351
* HOAT DONG CO VAN HOC TAP 6 TRUONG DAI HOC KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN - DHQGHN
¢ HOAT DONG CO VAN HOC TẬP
Ở TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .358 * HOAT ĐỘNG CÓ VAN HOC TAP
O TRUONG DAI HOC BACH KHOA HÀ NỘI 362 * HOAT DONG CO VAN HOC TAP
Trang 7LOI MO’ DAU
Phương thức dào tạo tín chỉ ở đại học đòi hỏi xinh viên phải biết xảy dựng kẻ hoạch học tập phù họp với năng lực và điều kiện cua ban than, dong thời phù hợp với yêu cầu của ngành đàa tạo
Có van học tập chính là người giúp sinh viên „thức rõ vẻ mục tiêu
cuộc xóng và mục tiêu nghé nghiệp đê qua đó họ có thê xáy dựng và thực hiện thành công kế hoạch học tập đại học của mình
Ở các trường đại học trên thế giới, ví dụ ở Hoa Ky, hoat
động có vấn học tập được xác định như một nhiệm vụ bắt “buộc và sinh viên có nghĩa vụ gặp gð có vấn học tập để được tt vấn về lập
ké hoạch học tập ở đại học Hiệp hội Quốc gia vẻ Có ván học tập cua Hoa Ky (National Academic Advising Association — NACADA,
1979) được phát triển từ Hội thảo đầu tiên về có vẫn học tập năm
1977 voi 50 bang và các nước trên thể giới tham dự với mục tiêu giúp cho người học phát huy được năng lực tôi đa và tự chủ trong
tiên trình học tập ở đại học
Ở Việt Nam, các trường đại học hiện nay đang chuyển từ
hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ: Vì vậy, các
đường bước hoạt động của đội ngũ có vấn học tập còn trong giai dean "dò tìm" Đề giúp cho các có vấn học tập và những người làn công tác đào tạo ở các trường , đại học có cái nhìn tông quát
hen, cụ thé hon vẻ hoạt động của có ván học tập trên thê giới và ở Viet Nam, nam 2010 với sự đồng „ của Đại học Quốc gia Hà Nội,
ching tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: "Xây dựng mô
hình hoạt động của có vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở trường
Dăi học Việt Nam”, QGTĐ 10.14 cấp đặc biệt, do GS.TS Trân
Thị Minh Đức chủ nhiệm
Cuốn sách “Có vấn hoc tập trong các trường đại học” được
vất dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiên của tác giả và
Trang 8
ng su, bao gom 21 bài báo và 4 bài giới thiệu vẻ hoạt động
có vận học tập 7 mot s j trường trường Đại học trên ca nước Các tại liệu này được tông hợp từ các website với xự đủng ý' của các
trường Nội dụng cuốn sách được trình bày trong 3 phân:
các
Phan |, Đào tạo theo tín chỉ và những: vấn đề lý luận về cố vấn học tập, mỏ tả từ nhiều góc độ những vấn đẻ xung quanh đào tạo tín chỉ ở liệt Nam và giới thiệu những khía cạnh |ý luận, những
quan điểm tiếp cận vẻ hoạt động có ván học tập trên thể giới
Phan Il, Hoạt động của cố vấn học tập trong các trường đại
học ở Việt Nam, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau vẻ thực
trạng hoạt động của cô vấn học tập ở các trường đại học Việt Nam
hiện nay
Phân 1H, Các hoạt động thực tế về cỗ vấn học tập ở một số
trường đại học ở Việt Nam, giới thiệu hoạt động cô vân học tập ở
4 trường thông qua các hội thảo, hội thi về có vấn học tập của các trường
Hoạt động có vấn học tập là một lĩnh vực khá mới mẻ Chúng
lôi tin răng việc tập hợp các bài báo từ những nghiên cứu lý luận và thực tiên của đề tài và những nghiên cứu nhỏ lẻ của nhóm tác giả sẽ giúp ích nhiều cho hoạt động có vấn học tập ở các trường
đại học Viêt Nam hiện nay
Nhân dịp xuất bản cuốn CÓ VẤN HỌC TẬP TRONG Các
TRƯỜNG ĐẠI HỌC nhóm tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới
các trường đại học đã giúp đỡ chning tôi trong việc thực hiện dé tai
nghiên cứu: Xây dựng mô hình cỗ vấn học tập trong các trường
đại học Việt Nam và hồn thiện cn sách nay
Trang 9
Phan I
DAO TAO THEO TIN CHi _
Trang 10QUAN LY CHUYEN BO! ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
THEO TIN CHỈ: CÁCH NHÌN TỪ VÀI GÓC ĐỘ
Th§ Đinh Việt IHải”
Bài viết này chủ yếu xem xét sự vận hành của hoạt động quản lý trong quá trình chuyển đổi đào tạo sang học chế tím chỉ
mà không bàn sâu vào nội dung của các hoạt động ay Việc lựa chọn một vài góc độ tiếp cận không phải là phép so sánh! mà thực chất là sự bỗ sung cho tiếp cận tổng thể về quản lý chuyển đổi sang học chế tín chỉ Với cách nhìn như vay, chắc chắn có nhiều khía cạnh khác không được đề cập đến trong phạm vỉ bùi
viết này
1 Bồi cảnh quản lý chuyển đổi đào tạo theo tin chỉ
Có một thực tế là ở các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam,
học chế tín chỉ xuất hiện như một hình ảnh về một nền giáo: dục
khác, một công nghệ giáo dục khác Nó được nhìn nhận như là
một phương thức tạo ra sự thay đổi trong giáo dục đại học ở
nhóm người này nhưng lại bị coi là yếu tố ngoại lai, không; phù
hợp, đe dọa đến sự ổn định của học chế giáo dục hiện thời ở
nhóm người khác Đây là nét tổng quát về sự tiếp nhận học: chế
tín chỉ được rất nhiều tham luận tại nhiều hội thảo, hội nglhi va
Trang 11rất nhiều bài báo ý Kiến phát biếu bộc lộ rõ trong gần TÚ năm trở lại! dây
[hực tiền chuyển đôi đảo tạo đại học theo tín chỉ khởi nguon tir mot sé trường dại học tại Thành pho Hồ Chỉ Minh
trong dó Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (bắt cầu từ năm 1993) là một ví dụ Nhưng ngay từ những ngày
dầu ï một vài cơ sở giáo dục dại học đơn lẻ đó quá trình chuyen đôi sang học chế tin chi không được đối đãi một cách bình đãng mà còn nhận được sự *thờ ơ"! và thậm chí còn bị phê phián khi học chế tín chỉ nảy được coi là nhân tố làm tan rã tô
chức tập thê của sinh viên Chính vì chuyên đôi sang học chế tín chỉ cũng chỉ có thẻ tiếp nhận và triển khai một phần một
vài yeu tổ của học chế đó chứ khong thể mạnh mẽ thúc đây việc
xây dmg học chế tín chỉ theo đúng nghĩa của nó Lý do chủ yếu là sự ›hưa tương thích với môi trường quản lý giáo dục đại hoc, nguội lực cho chuyển đỗi và yếu tổ tâm lý xã hội
Những năm gần đây nhiều trường đại học đã quan tâm mạnh hơn đến việc chuyên đôi sang học chế tín chỉ nhất là khi
việc chuyển đôi này trở thành một nhiệm vụ bắt buộc với các cơ sở gi:o dục đại học Nhiều đoàn tham quan khảo sát cả ở trong
nước và ngoài nước được tiến hành Nhiều diễn đàn hội thảo
được 'ô chức Nhiều thông tin được công bố Tắt cả đều có những
! Bằng chứng là c o tó
(đề qu: độ chuyên tiếp
quan ly nhà ước thê chị tô của học ch nảy trong quy c|
tạo đạihọc của quốc gia Cả ng, với cơ chế quản lý giáo dục đại học
của Vid Nam, việc thừa nhận ấy là tiễn để cho những chính sách khác tiếp theo
Trang 12ích lợi nhất định song nó chỉ cung cắp cho các chủ thể khảo sát
ột cơ sở giáo dục đại học
c kinh
những mảnh đoạn của hình ảnh về r
theo học chê tín chỉ chứ không cung cấp được những bài hẹ nghiệm, cơ sở lý luận cho quá trình chuyên đôi sang học ch:
Trong bối cảnh đó, cái thiếu vắng lớn nhất lại là những nghiên cứu về thực tiễn chuyển đổi sang học chế tin chi! đã
thực hiện ở các trường đại học Việt Nam hay nước ngoài: từ đó
thiếu những hoạch định chính sách cần thiết cho quá trình
chuyển đổi của các trường đại học, của cơ quan quản lý nhà
nước về giáo dục đại học Do đó, cho tới nay, khi mà nhiều trường đại học đã chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ và ngay cả khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nghị quyết về nhiệm vụ bắt buộc này, nhiều chính sách quản lý giáo dục đại học vẫn chỉ
phù hợp với học chế niên chế
Đó là một phác thảo về bối cảnh xuất hiện của học chế tín
chỉ tạm gọi là ở tằm vĩ mô Vậy trong phạm vi của một cơ sở
giáo dục đại học, quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ có
điều gì đặc biệt?
Cần khẳng định ngay là không có gì đặc biệt so với quản lý
chuyển đổi ở bất cứ lĩnh vực nào Cũng như mọi quá trình chuyên đổi tổ chức khác, quá trình chuyển đổi phương thức đào tạo không chi là những vấn đề thuần túy về công nghệ giáo dục
của cơ sở giáo dục đại học mà là sự thay đổi từ trong nhận thức đến hành vi của cá nhân, nhóm người và của các quan hệ quản ' Chúng tôi nhắn mạnh là thực tiễn chuyển đỗi chứ không phải là nghiên cứu
các mô hình, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học (trong và ngoài nước) đã đào
tạo theo học chê tín chỉ
Trang 13„ quan hệ xã hội! trong cơ sở giáo dục đại học đó Quá trình
nay mang day du chu thé va do do, th
đều mang đậm dâu ân của
ác quan hệ xã hội với tính đa dạng của mỗi
; khó khăn, thời cơ hay thách thức
chủ thê
Quá trình chuyển đổi nêu trên tác động mạnh vào ba yếu tố
con người và cơ sở vật chất
Với tính hệ thông cao của học chế tín chỉ tính chủ thể cao của
các cá nhân tham gia vào học chế này” cũng như sự tác động mạnh mẽ của các ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đại học đã tạo ra áp lực và thách thức không, hề nhỏ đối với quá trình chuyên đôi Nó không chỉ là những đòi hỏi phải áp dụng
công nghệ quản lý hiện đại hay chỉ phí lớn cho hạ tầng công,
nghệ thông tin ma con đòi hỏi phải điều chỉnh rất nhiều yếu tố nền tảng của hoạt động dao tao đại học dé tương thích với những, sự thay đổi nói trên Các yếu tố đó là: chương trình đào tạo, hệ thông học liệu phương pháp giảng dạy của giảng viên, phương pháp học tập của sinh viên, quy trình quản lý đào tạo, chính sách đói với giảng viên và sinh viên Đây là những áp lực tất yêu phải có, không thể giảm bớt nhưng đã vậy, trong quá trình chuyển đổi lại luôn có những “quá trình ngược” xuất phát chủ yếu từ sự đa dạng trong quan hệ xã hội của các chủ thể của quá
rât quan trọng của tô chức: cơ ché,
! Mật ví dụ điền hình của sự thay đôi quan hệ xã hội trong nhà trường mà nhiều nhà giáo đã lên tiếng đó là quan hệ Thầy — Trò Khi các lớp học sinh thành và dị
diệt theo từng môn học và học kỳ thì đương nhiên nền tảng thiết lập và duy trì
quai hé Thay — Trò như trong học chế niên chế không còn và có ảnh hưởng,
không nhỏ đến mối quan hệ này
? Sinh viên đăng ký học, Thầy đăng ký dạy, môi trường lớp học không ôn định
“bền bỉ suốt 4 = 5 năm như trước” mà thiết lập và giải thê theo học kỳ và theo
mor hoc Nếu thiếu tính chủ thẻ cao của cá nhân (sinh viên, giảng viên, phục vụ
đào tạo) thì không thẻ vận hành học chế tín chỉ theo đúng nghĩa của nó
Trang 14
trình chuyên đổi tiếp tục tạo ra các áp lực mới thậm chí kỳm
hãm quá trình chuyển đổi Và nếu có sự so sánh thì quản lý các rủi ro điều tiết các áp lực "không thể giảm bớt” kia lại đề dàng,
hơn nhiều so với những áp lực từ các "quá trình ngược” gây ra bởi đơn giản những áp lực của các quá trình ngược sinh ra từ con người
Ngoài ra vẫn còn những yếu tố khác tác động dén quá trình chuyên đổi này Cùng với quá trình xác lập trong xã hội vẻ vị trí
của học chế tín chỉ ở các cơ sở giáo dục đại học! là quá trình
hướng tới các giá trị tiên tiến trong quản trị giáo dục đại học quản lý chất lượng đào tạo đại học Các hoạt động kiểm định chất lượng, đổi mới quản trị giáo dục đại học đổi mới quản lý chất lượng đào tạo, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng dược
đưa vào các nhà trường với đòi hỏi thực thi từ cơ quan quản lý nhà nước và từ các đối tác trong quá trình hợp tác quóc tế Những yếu tố này tiếp tục tác động mạnh mê” vào quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ tiếp tục tạo ra các áp lực mới
Khi mà một núi công việc phát sinh và con người vẫn là con người cũ, chính sách chưa theo kịp, đầu tư cơ sở vật chất
không được như mong muốn thì vai trò của quản lý chuyển đổi
trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Với tính phức hợp của quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ, việc nhìn nhận quá trình
' Sự chuyên đồi trong thực tế cua nhiều trường đại học, việc ban hành quy dị
phải chuyển đôi sang học chế tín chỉ đối với các cơ sơ giáo dục đại học của Bộ
Giáo dục và Dao tao
ˆ Các tác động này mang tính tích cực song nhin từ góc độ khỏi lượng công việc, độ mới và độ khó, những tác động này lại ảnh hướng không nhỏ tới các chủ thê trong nhà trường, nhất là đội ngũ giảng ví án bộ quan lý ơ các khoa khi mà họ củng lúc phải tiếp nhận chuyền giao, điều hành vả thực thỉ quả nhiều yếu tố mới
Trang 15äy tư nhiều góc độ cho chúng ta điều kiện tiệp cận sâu hơn với thực chất của quá trình chuyên đổi này
2 Tiếp cận từ góc độ chức năng quản lý
Những chức năng quản lý được đẻ cập ở đây bao gồm: lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Phạm vi phân tích của tiếp cận này giới hạn ở việc xác định các nguyên tắc để thực thi các
chức năng!
2.1 Chức năng lập kế hoạch
- Các kế hoạch cần được hoạch định gồm:
+ Kế hoạch gắn với các nhóm chủ thể: Đảng ủy, Ban giám hiệu các phòng chức năng, các đoàn thê, các khoa đào tạo
+ Kế hoạch gắn với lộ trình chuyền đổi: Dài hạn (xác định
mục tiêu, nguồn lực, giải pháp trong một giai đoạn tương đương
với thời gian thiết kế cho một khóa học) trung hạn (1 năm hoặc 2 năm tùy thuộc vào loại hình công việc) ngắn hạn (thường là
gãn với từng học kỳ chính của năm học)
~ Đặc trưng của các loại kế hoạch:
+ Các loại kế hoạch trên có đặc điểm lớn nhất là vừa thực
thị vừa phải điều chỉnh Đương nhiên là không có kê hoạch nào không phải điêu chỉnh trong quá trình thực thi nhưng các kế
' Chúng tôi không đề cập đến nội dung của mỗi chức năng bởi nội dung của mỗi
chức năng đã là một chuyên luận Mục đích cua tiếp cận này chủ yếu hướng tới làm rõ vai trò của nhà quản lý trong quá trình chuyển đổi đảo tạo sang học chẻ tin chỉ chứ không tập trung vào việc thực thi hay danh gia vai trò ay
* Khung thời gian này nên là 4 năm cho bằng cư nhân, 5 năm cho bằng kỹ sư bởi Khi kết thúc kế hoạch dải hạn này thì công việc đương nhiên cần làm là đánh giá
higs qua thực thì và việc đó chỉ được thực hiện đây đủ khi có một khóa sinh viên tôt nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THONG TIN THU VIEN tý
00050 O00 AM
Trang 16
hoạch trong chuyên đôi sang học chế tín chi duge gan d
này bởi không phải chỉ do sự sai khác (mắc lỗi) của kẻ hoạch
> trưng được lập hay do những yêu tô môi trường bên ngồi thay đơi mà quan trọng nhất lả do chính những kết gwớ đạt được! trong quá
trình thực hiện kê hoạch đã đặt ra các yêu cầu phải diều chỉnh
+ Tinh phức hợp, tính hệ thống của quá trình chuyên dồi và quá trình quản lý chuyên dồi tự nó đã đặt ra các thách thức
rất lớn với việc lập kế hoạch Bởi v V, sur đồng bộ liên thông
giữa các kế hoạch” là yêu cầu sống còn
~ Nguyên tắc lập kế hoạch của lộ trình chuyên đồi lúc nay được xác định trên hai phương diện: chủ thê quản lý chuyên đôi và tính hệ thông của hoạt động truyền thông
' Diéu nay đúng với bắt cứ quá trình thực hiện kể hoạch nào nhưng nó trở thành
đặc trưng của kế hoạch chuyển đổi sang học chế tín chỉ bởi sự sinh: thành của
chủ thể quá trình chuyển đói đã tạo nên đặc trưng đó Ví dụ như khí bắt dẫu,
chúng ta xây dựng một ĐCMH (syllabus) thông nhất song đến khi thực hiện mới vỡ lẽ là ĐCMH chỉ nên thông nhất ở một số điểm cốt lõi mả thôi Nếu cử duy trì
nguyên như ban đầu (các quy định GV phải chấp hành, các nội dung quan ly lấy
căn cứ từ ĐCMH ) thì hoặc là quản lý không tròn nhiệm vụ hoặc GV không làm đúng quy định và hơn nữa, từ thực tiễn trién khai DCMH chung ta thay
ngoài việc điều chính cau trúc ĐCMH thi can có một tài liệu khác đó lả study guide (tài liệu hướng dẫn học tập môn học) do GV biển soạn với mục đích là bộ
sung cho ĐCMH - với cấu trúc đã được điều chỉnh = vả đề thực hiện một yêu tổ
sống còn của dạy — học theo tín chỉ là tăng cường các giai pháp hướng dan, tw
đánh giá và kiêm tra — đánh giá quả trình tự học, tự nghiên cứu của SV
Ÿ Đơn cử như việc thay đôi tô chức lớp học Từ việc lấy lớp khỏa học (niên chế)
làm đối tượng hoạch định các kế hoạch chính sách thi khi chuyển sang lớp môn
học (tín chỉ) đã kéo theo hàng loạt thay i trong quan ly ¢ y, cơng tác
sinh viên, công tac doan thẻ, công tác thí đua, công tác tải chính công tác thanh
tra Chuyện vui về công tác thanh tra chăng hạn, khi đảo tạo niên ch tượi
của thanh tra đào tạo các khoa là tỉnh hình học tập của sinh viên Còn trong đào tạo tín chị, đổi tượng của thanh tra là tỉnh hình dạy - học cua lớp môn học mà
Trang 17Nguyên tác của lập kế hoạch xác dịnh trên phương diện chu thé quan ly được xác dịnh băng việc sử dụng công cụ khoa học trong nghiệp vụ này (biếu đồ Gan - thời gian, biêu dé Pert
su Aiện phương pháp lúp ngân quồ theo cột móesự kiện, phương pháp MO pÏurơng pháp TOA ) bởi đòi hỏi từ thực tế
không chấp nhận những hành động dựa trên kinh nghiệm mà phải
nhữnz thành tựu của Khoa học quản lý Và điều đó đòi
hoi chủ thể quản lý cũng phải được tổ chức một cách khoa học
sử dụng
Chủ thê quản lý cao nhất là Bơm chi đạo chuyến đổi lộ
trình chuyên đói cần có một chương trình làm việc khoa học với sự phần công nhiệm vụ cụ thê cho từng thành viên Bên cạnh đó, cần có một tỏ thư ký tập hợp chuyên viên của các lĩnh vực và
các đơn vị với trách nhiệm và quyên lợi rõ ràng đề giúp cho Ban chỉ đạo trong lĩnh vực thông tin ~ tông hợp Tùy thuộc tính hình
£ _ là Thị 2
cụ thẻ ở cấp khoa cũng có thể có mô hình tương tự”
+ Nguyên tắc của lập kế hoạch dựa trên phương diện tính
hệ thống của hoạt động truyền thông được xác định bởi đòi hỏi
của chính quá trình ra quyết định, hoạt động cốt lõi của lập kế hoạch Để ra được quyết dịnh chủ thể quản lý phải đánh giá các
cœ hội có thể khai thác Nhưng nếu muốn làm rõ các cơ hội và phan tích chỉ phí ~ lợi ích của cơ hội được lựa chọn thì quản trị
cúc luỗng thông tỉn trong tổ chức phải được thực hiện một cách
' Thường có sự "dị ứng” với cái gọi
nay thi sự dị ứng cài dẫn tới nhữn:
n hỏa bạn chỉ đạo” Tuy vậy trong lĩnh vực quả không mong đợi bởi chuyên đôi đảo tạo
là not dự án lớn thực hiện trong thời gian đài và đỏi hoi sự vận hành của cả hệ thêng, Mô hình bar chi dao neu tô chức: tốt thì sẽ mang lại hiệu quả cao
~€ Dai hoe Can Tho, de khoa ¢6 76 tin chi hoa do lanh dao Khoa phụ trách và có vai trò điều phối hoạt động chuyên đổi ơ tất ca các lĩnh vực công tác đẻ
Trang 18nghiêm túc với nhận thức đây du về vai trò của nói, Bên cạnh
đó, việc sử dụng các công cụ lập kế hoạch ở trên dòi hoi tỏ chức
phải thiết lập được hệ thông truyền thông hiệu quả
2.2 Chưức năng tổ cluứe
~ Quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ là quá trình /ái
câu trúc tô chức ờ mọi lĩnh vực hoạt động và các câp độ quản lý
trong nhà trường
Có một “ngẫu tượng” phổ biến khi chuyên đổi sang tir chi ở các nhà trường là quan niệm (in chỉ = tập trung các hoạt chộng đào tạo về cáp trường nhưng thực tế sự tập trung ấy chỉ hiệu quả khi song hành với sự phân cap quản lý một cách rõ ràng đi cùng
với những chính sách tổ chức — nhân sự để hiện thực hóa nguyên
tắc ấy
Sự tập trung hóa là đương nhiên bởi tính hệ thống của học chế tín chỉ lại do chính đặc trưng của phương thức đào tạo này đòi hỏi, đó là quyên chủ động, quyền tự gue định cao của người đạy và người học được Xác lập trong bối cảnh người học lấy mục tiêu học tập (môn học cần tích lũy, kiến thức và kỹ măng
cần bổ trợ, thời gian hoàn thành khóa học ) làm yếu tố tiên
quyết để quyết định thời khóa biểu của mình Hình ảnh lớp môn
! Ví dụ đơn giản là khi nhà trường cần lập kế hoạch tu sưa các giang điường,
điểm mắu chốt cần dự báo là quy mô đảo tạo quy mô tối đa và loại hình lớtp học
các công cụ và phương pháp phô biến được sử dụng trong giang dạy và yêu cầu cần có khi sử dụng, các đặc điểm văn hóa lớp học đã và sẽ được xác lập đẻ từ
đó ra quyết định tu sửa giảng đường Rõ ràng chỉ bộ phận hành chính - quản trị sẽ không làm được tốt mà phải tập hợp tất cả các bẻn liên quan và củng: hành động Vai trò truyền thông lúc này là để các bên liên quan hiểu rõ công vivệ€ của mình trong dự án này và từ đó có hành động phù hợp chứ khơng khốn trằmg cho bộ phận quan trị
Trang 19
học có sinh viên của nhiều ngành nhiều Khóa là điện hình của thiực tiền này,
- Trong bối cảnh nêu trên chủ thê quản lý dé bị lạc mục
tiêu vào việc tăng cường năng lực cho Phòng Đảo tạo mà quên
mat rang Khải niệm “Phòng Đào tạo” cần được mở rộng tới các
khoa đảo tạo với sự tham gia mật thiết của các trợ lý, các cán bộ
văn phòng ở đỏ
Ngoài những phân tích trên, cân chú ý tới một yêu cầu nữa của chức năng tổ chức là đánh giá lại tổ chức lại chức năng,
nhiệm vụ của các bộ phận khác trong nhà trường cũng như đưa
ra chính sách để chuẩn hóa các quy trình công tác ở các bộ phận đó nhằm giúp cho việc liên thông đồng bộ giữa các phòng ban
và đơn vị đảo tạo trong nhà trường được hiệu quả hơn
- Từ đây cân nhận thức rõ nguyên tắc đê thực thi chức năng này là:
+ Làm rõ chiến lược công tác, chuẩn hóa quy trình nghiệp
vụ và nâng cao năng lực của chính bộ phận làm công tác tô chức — nhân sự
+ Nâng cao năng lực quản trị nhân sự của các nhà quản lý trực tiếp ở các bộ phận trong nhà trường cùng với việc đưa vào
' Tuy nhiên, thực tế công tác tổ chức lại thường hướng tới việc lo đủ người cho
hận này chứ chưa chủ trọng đến việc nâng cao năng lực, chuyên nghiệp hóa
ội ngũ ở đây Ở điểm nảy, cần nói thêm về chức năng quản lý nhân sự của
người quản lý trực tiếp là lãnh dao Phòng Đảo tạo Thực tế đòi hỏi họ không chỉ
chăm lo cho việc quản lý kế hoạch đảo tạo mà còn phải đặt thêm trọng tâm công việc của minh là nâng cao năng lực đội ngũ và phân công công việc phủ hợp với
năng lực, tính cách của nhân viên cũng như xây dựng các quy trình nghiệp vụ dao tao khoa học và đánh giá thường xuyên thành tích công tác của nhân viên
Trang 20
khung trách nhiệm của họ nhiệm vu nang cao nang lye cua nhan viên, đông nghiệ
chính sách + Chú trọng vào việc hoạch định và thực thì
nhân sự cho những nhân (tố frị
trình chuyển đổi sang học chê tín chỉ có một đặc thù là vừa phải
thí điểm vừa phải chịu trách nhiệm cao với kết quả thí điểm bởi
sản phẩm của nó là CON NGƯỜI, là người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ có ảnh hường lớn đến cộng đồng Chính vì điều đó, không phải mọi công việc đều được tiến hành đồng loạt mà phải có sự thí điểm và rõ ràng là khi ấy, những bên liên quan phải huy động hơn 100% sức lực vả trí lực để thực
thi bởi họ gánh thêm trách nhiệm là tìm đường cho sự hiện thực hóa những cái mới cần có cho một mô hình mới
e tiếp tạo ra vự đói mới do qua
Tóm lại, ở chức năng tô chức, các nguyên tắc đẻ thực thi
đêu cân có một tỉnh thân mạnh mẽ là đôi mới - chuyên nghiệp -
nhân rộng
2.3 Chức năng lãnh đạo
- Chức năng này được thực hiện qua việc lựa chọn các
phong cách và phương pháp lãnh đạo quản lý tùy thuộc vào vai trò, vị trí của từng chủ thể Trong khu rừng phong cách và phương pháp quản lý mà nhân loại đã sáng tạo ra và đã thừa nhận, đâu là phong cách và phương pháp thích hợp với quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ Phạm vi tiếp cận chức năng này dừng ở việc xác định những tính chất mà phong cách,
' Chúng tôi không đủ sức đề bản vẻ vẫn đẻ này gắn với từng chủ thê của quá trình
chuyển đổi sang học chế tin chỉ bởi sự đa dạng của các nhóm chủ thẻ Hơn nữa,
vấn đề y còn phụ thuộc vào hai yếu tổ cơ bản: lựa chọn của nhóm chủ thẻ quản lý
cao nhất trong nhà trường và truyền thông văn hóa tô chức cua nhà trường
Trang 21
phương pháp lãnh dạo quan lý cần có mà không phải lệ thuộc vào vị trí của chu the trong tô chức,
- Khi nói tới chức năng lãnh đạo tức là nói tới chủ thê lãnh nhạy cảm giữa
hai nhóm này, CÏ tô chức nào cũng vậy Tuy thể trong cơ sơ giáo
đạo và đối tượng lãnh đạo cùng với quan h
duc dai học với tỉnh thần dân chủ và nên tảng học vẫn cao mức
độ nhạy cảm của môi quan hệ ây lại có những dae diém riéng của nó mà nhà quản lý không thê không quan tâm
Ở mục 1 chúng tôi có nói tới tính đa dạng của các chủ thể mà
điểm mấu chốt là các chủ thể đều mang đầy đủ các quan hệ xã hội
của mình trong những hoạt động của họ ở nhà trường Đó là lẽ tự nhiên của con người không cân bàn cãi Từ giảng viên, chuyên viên cho đến sinh viên trong nhà trường đều khơng nằm ngồi đặc trưng
đó Khi mọi việc đang ôn định (nhà trường chưa có chiên lược
n đồi sang học chế tín chỉ) dường như các giá trị hay các hành
vi nôi trội chủ yếu tập trung ở các hoạt động giáo dục song khi việc chuyển đổi được tiến hành và đi cùng với nó là những xáo trộn và
thay dôi tồn điện (cơng việc quan hệ vị thế, lợi ích) đối với từng cá
nhân thì tính đa dạng của chủ thẻ lại có thêm nhiều yếu tố mới" chu
Hiện thực ấy là thách thức với các cấp quản lý trong nha
trường Chính vì thé, việc “đọc ra lợi ích" hay nói cách khác là
hiểu đúng động cơ đặc điểm của các nhóm lợi ích là nhiệm vụ
quan trọng của nhà quản lý Sẽ là sai lầm nếu cho rằng mọi quá trìch chuyển đổi luôn có những “nhóm ngược dòng”, “nhóm khéng thẻ thay đổi” Cá nhân thì có thể “ngược dòng”, có thể
" Xứ riêng trong đội ngũ giảng viên, có rất nhiều nhóm được hình thành Nhóm ủng hộ chuyền đồi, nhóm thờ ơ, nhóm "sao cũng được, việc ta ta làm”, nhóm *vỗ tay ứng hộ nhưng lâm theo cách của mình”
Trang 22
“khong thé thay đổi” nhưng nhóm thì không bởi giữa các nhóm
(kể cả nhóm có tính chất chưa tích cực) luôn có sự tương tác và
vi thé, nhóm nảo sẽ phát triển rộng ra về quy mô còn nhóm nào
sẽ thu nhỏ lại phụ thuộc vào sức mạnh của mỗi nhóm Cho nên hoạch định chính sách trong chức năng tổ chức lựa chọn phong
cách lãnh đạo cần hướng vào các nhóm
Sự chap nhận nhất thời có điều kiện nhưng phải tuyên bó!
với những nhóm chưa tích cực là việc làm cần thiết bởi không
nhà lãnh đạo nào đủ tài ba để xoay chuyển nhanh chóng tất cả
nhân viên của mình và hơn nữa, thể chế nhà trường không phải hoàn toàn là những quy phạm pháp luật với sức mạnh bắt buộc để hỗ trợ cho nhà quản lý? Đồng thời, sự ứng hộ mạnh mẽ với
các hành động hỗ trợ hiệu quả cho các nhóm tích cực là lựa
chọn không thể khác đối với nhà lãnh đạo
- Trong các thái độ và lựa chọn đó của nhà quản lý, có một
van dé can đặt ra đối với nhà quản lý là họ đang làm gì? Thường thì các nhà quản lý với áp lực công việc và sự nhận thức về vị trí
của mình thể hiện mạnh hơn vai trò quản trị nhưng như đã nói ở
trên, tỉnh thần dân chủ và nền hoc van cao cùng với những đặc
điểm của các nhóm lợi ích đòi hỏi nhà quản lý phải hành động, khác Họ cần chú tâm không chỉ vào việc cổ vũ, nâng đỡ, hướng dẫn mà cao hơn là nêu gương và phục vụ Nhà quản lý cần phải
cảm nhận được mỗi ngày suy tư về lợi ích chung, lợi ích riêng
của nhóm trong cộng đồng đẻ có hành động phù hợp Với các
} Sự tuyên bỗ nay thể hiện bằng các chính sách, quy định của nhà trường mà ở đó làm rõ các hành vỉ nào được chấp nhận ở những giai đoạn nào và sẽ không được
chấp nhận ở những giai đoạn tiếp t theo
‡ Điều này chưa kế tới một thực tế là vết ở phạm vị rộng hơn - môi trường xã hội
Trang 23nhà quan lý hiện đại diều này là đương nhiên nhưng với chúng ta với đặc trưng văn hóa tô chức hiện có thì tính chất của phong
cách lãnh đạo can thiết hơn bao giờ hết Đơn giản bởi chủ thé sáng tạo trong nhà trường là giảng viên chuyên viên và sinh viên Nhà quản lý có bốn phận làm cho các chủ thể sáng tạo ấy toa sang mà thôi
Tóm lại trong tiếp cận chức năng lãnh đạo sự lựa chọn
phong cách lãnh dạo là quan trọng nhưng nó chỉ hiệu quả khi được thê hiện trong các chính sách của nhà trường
2.4 Chức năng kiểm tra
- Quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ như đã nêu ở
mục 1 có khối lượng công việc rất lớn và liên tục phát sinh’,
Chính vì vậy, "lối chơi” của nhà quản lý “bị cuốn" theo khối lượng công việc liên tục sinh thành ấy Nhưng ngay cả khi “tỷnh táo” hơn, nhả quản lý cũng khó có thể thực hiện tốt chức năng này vì những lý do sau:
+ Tính mới của công việc liên tục ra đời trong khi đội ngũ
chuyên trách công tác kiểm tra, thanh tra lại chậm cập nhật, lung
túng trong tham mưu các giải pháp và lên các kế hoạch hành
động Hơn nữa, công tác kiểm tra, thanh tra chưa có sự cân bằng giữa phát hiện cái hay, cái tốt với làm rõ cái đở, cái xấu
+ Sự nhận thức chưa day đủ của các bộ phận chức năng
khác về vai trò của công tác kiểm tra dẫn đến thiếu quan tâm, phỏi hợp hành động với bộ phận chuyên trách công tác kiểm tra
' Xem thêm phân phân tích về yêu câu phải điều chỉnh trong tiếp cận chức năng
lập xế hoach 6 myc 2.1
Trang 24+ Viée str dung Kết quả công tác kiểm tra và những hành
động tiếp theo chưa được quan tâm dúng mức Có nhiều lý do
dan tới điều này, song lý do dễ dược viện dẫn hon ca là việc mới việc khó nên phải như v
Những lý do trên không phải là riêng có với chức năng kiêm tra trong quá trình chuyên đôi sang học chê tín chỉ mà ở khá nhiều ngành nhiều lĩnh vực nhiều tổ chức Tuy nh với môi trường giáo dục người lớn giáo dục bậc cao sự tồn tại của những lý do ấy thực sự cản trở quá trình chuyển đôi
Vậy giải pháp cho vấn đề này là gì? Nếu kiên quyết khắc
phục các lý do trên thì liệu chức năng kiêm tra có được thực hiện
quả hơn?
~ Trong quản lý, có sự ví von là thiếu kiểm tra thì không còn quản lý Tuy vậy, nếu thực thi chức năng kiểm tra mà thiếu sự tham gia của các chủ thể lợi ích trong quá trình chuyển đồi thì hiệu quả sẽ không dễ đạt được như mong muốn
Ai sẽ nhận ra những bất cập của quy trình quản ly dao tao
hay sự thực hiện không nghiêm túc của một bộ phận chủ thể ở
những công việc được triển khai? Ai sẽ phát biểu rằng tôi hải lòng với những thay đổi này vì lợi ích mà chúng mang lại hay chỉ ra rằng giải pháp chúng ta đã lựa chọn không tối ưu băng giải pháp đơn vị bạn lựa chọn? Chắc chắn rằng “ai” đó sẽ là giảng
viên, là cán bộ, là sinh viên của nhà trường'
' Có thực tế là các chủ thể này thường lựa chọn cách *trao đôi thân tình” vơi
những ai mà họ tỉn là muốn nghe hoặc chuyên hóa suy tư của mình thánh lời ca thán và dư luận nhiều hơn là việc phát biêu công khai vả chính thức Đây là điều
cần lưu ý bơi đó là một phần hiện thực của văn hóa tổ chức hiện nay nhưng quan
trọng hơn bởi nhả quản lý chưa tạo dựng niềm tin từ những cơ chế và hảnh động
Trang 25
Văn dể là nhà quan lý làm gi de cae chu thé ay chu dong tham sia va phat bicu ra nhimeg diệu họ suy nghĩ, Từ góc độ phát
tr
s2" công đồng, phương pháp quan lý có sự tham gia của các
bém liền quan đặc biệ
trong kiêm tra quá trình thực hiện các
công việc để ra là rất có hiệu quá Quá trình chuyên đôi sang học
che? tin chỉ thực tế cũi sông đồng Vì th là quá trình phát triển sự tham $ a của các chủ thê lợi ích trong chức năng kiêm tra là
phi hợp với thực tế phát triển
Kiếm tra chính là đánh giá Không có đánh giá thì không
thể kiếm tra Muôn đánh giá thì phải có căn cứ và căn cứ quan
trọmg nhất là øc điêu, là kết qua đâu ra của mỗi công việc Như
thể việc sử dụng các công cụ quản lý (như đã nêu ở mục 2.] về
chứte năng lập kê hoạch) lại giúp cho việc huy động các chủ thê
lợi :ích tham gia vào quá trình kiểm tra được khả thi Khi đã đạt được điều trên, phần việc còn lại nhà quản lý cân làm là:
+ Có chính sách và môi trường để bộ phận chuyên trách
cômg tác kiêm tra và cán bộ quản lý trực tiệp tiêp nhận chủ động
ý kiiên của các chủ thê lợi ích
+ Có hệ thống thông tin quản lý và chính sách truyền thông nội bộ đủ hiệu quả để có sự tổng hợp kịp thời tinh hình giúp cap quản lý cao nhất đưa ra các quyết định cần thiết nhằm điều chỉnh
hay phát huy các kết quả đạt được
của mình để họ công khai và chính thức phát biêu Van dé này cũng cần trở
thành chú đẻ tháo luận và thông nhất trong cộng đồng nhà trường, không nên để tôn trại phô biến
Trang 26
Tom lại tiếp cận chức năng kiểm tra trong quá trình
chuyên đổi vẫn có những đòi hỏi về vai trỏ của nhà quản lý
trong việc ban hành các chính sách nâng cao hiệu quả của công tác này
3 Tiếp cận từ góc độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản
ly dao tao
- Tiép cận từ góc độ này không nhấn mạnh yếu tố kỹ trị Đào tạo tín chỉ xuất hiện khi chưa có máy tính cá nhân chưa có
mạng internet, nhưng ngày nay khi tổ chức dao tạo tín chi, không thể không sử dụng các thành tựu này của khoa học máy tính và công nghệ thông tin Tâm quan trọng của nó lớn tới mức, khi bắt đầu chuyển đổi, nhiều nhà quản lý hỏi nhau rằng: Đô có phân mêm quản lý đào tạo tín chỉ chưa2 [1] Và khi có phần
mềm rồi, nhiều cái mới bắt đầu xuất hiện, phần mềm đòi hỏi và tự nó thiết lập một trật tự mới - trật tự của dữ liệu, chuẩn hóa dữ liệu và từ đó là đòi hỏi công việc quản lý đào tạo trong thực tế
phải đáp ứng các chuẩn mực ấy
Chúng tôi không có ý định đi vào mô tả “trật tự của dữ liệu, chuẩn hóa đữ liệu” như thế nào mà chỉ từ sự phân tích về các thay đổi trong môi trường giao tiếp sư phạm và các thay đổi nguồn dữ
liệu đào tạo để chỉ ra nội dung của quản lý chuyển đổi đào tạo
sang học chế tín chỉ từ góc độ ứng dụng công nghệ thông tin
3.1 Sự thay đổi trong môi trường giao tiếp sư phạm
Thực tế là có sự đồng nhất hoặc chỉ chú ý đến phần mềm quản lý đào tạo và quản lý người học trong ứng dụng công nghệ thông tin vào chuyền đổi dao tao sang hoc chế tín chỉ Điều này tỒn tại bởi hiệu ứng tâm lý khi tiếp nhận phương thức đào tạo tín
Trang 27chỉ là đăng KÝ môn học là chọn giang viên là thời khỏa biếu
không sinh viên nào giông sinh viên nào
Đăng tiếc là nhiều người đã quên mắt hoặc Không chủ ý
thỏa đáng đến một van để hết sức quan trọng là thời khóa biêu được cá thẻ hoa hay sinh viên được quy n quyết định học ai cũng chỉ là một phan của câu chuyện và có tính chất hướng vào tính cả nhân của người học' Nhưng điều đó cũng không quan trọng bảng việc Kéo giảm thời gian hoe tap tén lop (hour class, face to face) va su chuyén hoa manh mé vai trò của giảng viên
(từ người thuyết giang thành người "đạo diễn cua sản khâu học
thuật `) và của sinh viên (từ
đến vide phat van cau hoi hav bdo cáo kết quá tự học là khởi
dau cho mỗi giờ học cua mình) cùng với sự thay đổi của kiểm
tra = đánh gỉ
ê chăm chủ lăng nghe và ghỉ chép
Với sự thay đổi như vậy và với nhiệm vụ của mình mỗi
bên (cả giảng vĩ sinh viên) đều có nhu cầu phải tiếp tục trao
đổi dễ hoàn thành bài giảng ngoài những giờ trên lớp hay nói cách khác là không gian của lớp học không phải chỉ ở một giảng,
đường cụ thể mà tồn tại ở bất cứ đâu có sự thiết lập hiệu quả
giao tiếp sư phạm giữa giảng viên và sinh viên Nhưng do bối
cảnh cơ sở vật chất còn hạn hẹp nên chưa có văn phòng của
giảng viên tại trường và trong khi lực lượng giảng viên phải đảm nhén giảng đạy với khói lượng gid day lớn thì việc thiết lập thời gian giao tiếp sư phạm trực tiếp ngoài giờ học là "nhiệm vụ bắt „ Giao tiếp sư phạm trong môi trường không gian mạng
nv
âu chuyện về việc vừa đi học vừa đi làm, có thể nghĩ học trong những
khorng thời gian xác định để giải quyết các việc cá nhân hay việc chọn học
giảre viên mà mình yêu mến chính là phan anh dieu nay
Trang 28
tro thanh giai phap hitu hiệu Tuy vậy, thách thức đặt ra là chưa từng có kinh nghiệm tô chức và cả kinh nghiệm tham giá vào các "giao tiếp sự phạm điện tự” ấy cua tat ca ede bên liên quan, Hơn nữa chỉ phí đầu tư đẻ du diéu kiện thực hiện công v
không phải là ít
Để đáp ứng yêu cầu này công việc chuyên doi đảo tạo
phải làm
+ Xác định giai pháp lâu đài và giải pháp trước mắt Lâu dài ây dựng hệ thống quản lý học tập (LMS) [2 bởi đó là lựa chọn
ä được các nên giáo dục đại học tiên tiền thấm định hoặc thấp hơn
là các giải pháp sử dụng phần mềm mã nguồn mở Trước mặt là cần định hướng và cỏ vũ việc sử dụng các môi trường wcblog website cá nhân — công cụ không quá khó khăn khi sử dụng và chỉ phí thậm chí có thẻ bằng 0 khi dầu tư Việc xác dịnh nảy là căn cứ
cho các quyết định chính sách trung hạn và dài hạn
là
+ Giao quy lao nguôn lực vào tay những chuyên gia
công nghệ thông tin và có các chuyên gia sư phạm hỗ trợ cho họ để các giải pháp nêu trên trở nên thân thiện, dễ sử dụng phù hợp
với đặc điểm chuyên môn đào tạo của nhà trường
n,
Thực té là các kỹ su công nghệ thông tin (vốn rất hiếm hoi
ở các trường thuộc khôi KHXH&NV) có môi trường làm việc “Không thuận lợi” cho sự phát triển nghề nghiệp của họ Họ phải
làm cả công việc của kỹ thuật viên tin học (sửa máy, sửa mạng,
trông coi phòng máy ) Không được chủ động tìm kiếm các ứng dụng công nghệ thông tỉn phù hợp với nhú cầu của gi
y được công việc nều trong viên nên họ sẽ rât khó có thê làm tot ng
nhóm của họ không có sự tham gia của các giảng viên nhất là
Trang 29những giang viên yeu men việc sự dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động giảng day
3.2 Sw thay doi cdc nguon dit liệu đào tạo
Trong phần mềm quản lý dào tạo và rộng hơn là trong hệ
thong quan ly hoc tap (LMS) dã chứa dựng toàn bộ các yêu tô của hoạt độ te dao tao va quan trị đại học dưới dang số hóa và ác liên Kết tr we tuyên Và đương nhiên các yêu tô ây phải được
chuân hóa thành các dữ liệu tương thích với yêu thông dơn cử như mã
lớp môn học mã sinh viên mã khóa học mã giảng viên, mã
ìu của hệ
chương trình đào tạo mã môn học mã
giảng đường mã tài liệu Việc chuân hóa ấy không phải là yeu
cau bặt buộc trong quản lý đảo tạo trước khi chuyên sang học
chế tín chỉ và vì thể, cơ chế của tô chức, hành ví của các chủ thê
cũng chưa hè tính đến yêu cầu này
yêu câu nà yên đôi đảo tạo
Đề đáp ứng phải làm là:
+ Ban hành các quy định dể hình thành bồi dưỡng phát huy vai trò của nguồn nhân lực công nghệ thông tin" nhằm làm nòng cốt cho quá trình đáp ứng yêu cầu chuyển đổi hệ thống
Dây là công việc dầu tiên cần dầu tư thực hiện có vai trò tiên
quyết để hiện thực hóa các công việc tiếp theo
+ Ban hành các quy định về dữ liệu chuân hóa dữ liệu
nhập và quản lý dữ liệu: quy định để hệ thông mới dữ liệu mới ác kỹ sur tin hoc, hành, khai thác kỹ năng căn bản
các kỹ thuật viên tin hi \
hệ thông thường xuyễn mà cần hi
Trang 30tương thích với các hệ thông đang có vả nguôn dữ liệu đang có tiên tới đồng bộ hóa hệ thông dữ liệu
+ Sửa đổi các quy định tác nghiệp đảo tạo hiện có để tương thích với hệ thông mới và các nguôn đữ liệu mới
+ Ban hành các quy định chính sách (khuyến khích, động
viên khen thưởng, kỷ luật) để các chủ thể tích cực học hỏi và sử
dụng hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục của
nhà trường
+ Thực thi các giải pháp để các chủ thể của quá trình chuyển đổi có nhận thức đúng đắn về yêu cầu này và có hành vi
phù hợp trong các hoạt động quản lý, hoạt động dạy và hoạt
động học Dây là việc phải làm khó khăn nhất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng để hệ thống vận hành và giảm thiểu phát sinh không đáng có
Như vậy, thực chất của quá trình chuyền đổi đào tạo sang
học chế tín chỉ nhìn từ góc độ ứng dụng công nghệ thông tỉn là
quá trình ban hành và vận hành các chính sách đối với các chủ
thể của quá trình chuyển đổi đào tạo sang học chế tín chỉ trong
nhà trường song hành với việc đầu tư cho phần cứng và phần
mềm của hệ thống công nghệ thông tỉn
4 Tiếp cận từ góc độ quản lý dự án
4.1 Các dục án chính trong chuyển đổi đào tạo sang tín chỉ
Khi bắt đầu chuyển đổi sang học chế tín chỉ, công việc đầu tiên thường thấy là xây dựng Dự án chuyển đổi Tại sao lại là Dự án mà không là một kế hoạch thường xuyên? Rõ ràng công
việc này đã vượt khỏi khuôn khô thông thường hiện có của các
Trang 31quy dinh cing nhu nguồn lực đề thực hiện Những dự án chính
cân triển khai khi chuyên đôi sang học chế tín chỉ là:
- Biên soạn các văn bản quy dịnh, hướng dẫn, quy trình
nghiệp vụ và quán triệt phô biên cho cán bộ giảng viên;
- Chuyển đổi các chương trình đào tạo (CTĐT) biên soạn mới dé cương môn học (ĐCMH)';
- Rà soát hệ thống học liệu, xác định tiêu chí mới cho các
nguồn học liệu phù hợp với đảo tạo tín chỉ”
- Xây dựng đội ngũ thông qua việc bồi dưỡng năng lực giảng dạy của giảng viên, tập huấn nghiệp vụ cho cố vấn học tập
và chuyên viên các phòng ban, các khoa;
- Tập huấn cho sinh viên về quy chế, quy trình đăng ký
môn học và khai thác thông tin từ portal sinh viên cũng như các
kỹ năng mềm cần thiết:
' Công việc này mới chỉ được quan tâm ở mức độ ban hành các hướng din’
chuyển đổi (mà hầu như là chuyên ngang để đảm bảo an toàn trong việc chấp
hành các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như đảm bảo các mỗi quan hệ đồng nghiệp chứ chưa có sự đầu tư về cơ sở lý luận để làm rõ như thế nào là
CTĐT phù hợp với đảo tạo tín chỉ cũng như phương pháp xây dựng được CTĐT
như thế) và nghiệm thu mà thôi
? Công việc này ít được quan tâm nhất bởi khả năng gây áp lực lên nhà quản lý không cao khi mà giảng viên chưa đổi mới thực sự phương pháp giảng dạy và
sinh viên vẫn “hiền lành, ngoan ngoãn” như trước
3 Đây là công 9 việc hầu như không phải làm trong đảo tạo niên chế song trong
đào tạo tín chỉ lại là công việc bắt buộc Ở các trường đại học tiên tiến, gắn với công việc này là những khái niệm như khóa học định hướng, dịch vụ đào tạo,
được thẻ hiện trong hệ thống tài liệu được biên soạn khoa học, cập nhật thường,
xuyên và có thiết chế trong nhà trường chuyên trách (learning connection,
professional mate )
Trang 32
~ Đầu tư nâng cấp hệ thông cơ sở vật chát phục vụ giang đạy và quản lý;
- Đổi mới và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và triển khai các phân mêm ứng dụng trong công việc [3]:
~ Triển khai chiến lược truyền thông trong và ngồi tơ chức ' Hầu như mọi lĩnh vực công tác của nhà trường đều có công
việc phải triển khai Các bộ phận chức năng, đều phải chủ trì một
hoặc một số dự án và đồng thời, phải tham gia, phối hợp với một
hoặc một số dự án khác
4.2 Những lý do đòi hỏi thực thỉ quá trình chuyển đổi sang
học chế tín chỉ trong khuôn khổ của các dự án
- Hàng loạt công việc trên được thực thi với sự đòi hỏi có
sự tham gia của tất cả các bên liên quan Thực tế đó lại do yêu
cầu đảm bảo sự đồng bộ, tính hệ thống từ các nguồn lực thực thi
cho đến việc vận hành các hoạt động để đạt mục tiêu đề ra lên cạnh đó, nhìn tổng thể, việc điều hành hàng loạt các công việc
cũng là một dự án lớn
! Trong tô chức, công việc này thường được diễn đạt bằng các từ như phó biến,
quán triệt, tập huần song cái yêu nhất là thiếu cơ sở lý luận và phương pháp
thực thi khoa học vốn chủ yêu mang tính hành chính nên hiệu quả thường không
cao Xét từ góc độ quan hệ giữa nhà trường với xã hội, một ví dụ điển hình (và
hiện cũng là một vấn đẻ bức xúc cần giải quyếu) là việc giới thiệu, khẳng định các giá trị mới của sự chuyên đổi đảo tạo như hệ thống diêm kiểm tra ~ đánh giá
(từ hệ 10 sang hệ chữ) hiện chưa được quan tâm kề cá ở tầm vĩ mô và ở từng nhà
trường nên dẫn đến việc sinh viên tốt nghiệp quay lại trường yêu cầu cấp bảng điểm hệ 10 trong khi đó điều này xét từ góc độ pháp lý là không có căn cứ đề
thực thi
Trang 33
Khả năng làm việc nhóm khả năng liên kết - liên thông là diém yéu ca trên phương diện cá nhân và tô chức
trong nhà trường,
~ Xuất phát từ cơ chế đầu tư nguồn lực (nhất là tài chính) từ cơ quan thâm quyền cấp trên Bởi các hạn mức hạn ngạch tài
chính đã phân bố là dựa trên các cơ sở thực tiễn khác mục tiêu
đã có còn nay xuất hiện cái mới thì phải có dự án mới phân bổ
tài chính l
Nhìn vào những lý do trên dễ dàng thấy rõ vai trò của nhà quản lý trong việc thực hiện quá trình chuyển đổi như thế nào? “Thực chất các dự án khi được quản lý tốt chính là bởi nó đã liên
kết được các nguồn lực hiện có và sẽ có cho các mục tiêu mới
4.3 Lãnh đạo nhà trường cần làm gì để các dự án này
được quản lý thành: công?
Lãnh đạo nhà trường cần có sự tư vấn của các chuyên gia về quản lý dự án, cần xây dựng được đội ngũ nòng cốt cho từng
dự án thành phần và cả dự án chung Cần có cơ ché, chính sách đủ hiệu lực, hiệu quả cho họ làm việc Các cán bộ này không chỉ am hiểu các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ mà còn có năng
lực quản lý dự án Mỗi dự án có đặc điểm riêng của nó Và do
tính phức hợp cao của công việc, truyền thống văn hóa tổ chức chú trọng yếu tố chức vị, cơ chế hành chính cứng nhắc trong việc sử dụng các nguồn lực của nhà trường nên thường người
chủ trì các dự án đồng thời lại là lãnh đạo trường hoặc các phòng chúc năng, cũng có khi là lãnh đạo một đơn vị nào đó
Tuy nhiên, các yếu tố nêu trên không phải là căn cứ đích
thực cho việc lựa chọn nhân sự chủ trì dự án và các thành viên
Trang 34Vai trò của nhà quản lý lúc này là có chính sách để tìm và tô
chức được nhóm nhân lực thực thi dự án Việc này cũng còn cân
cả bản lĩnh của người lãnh đạo và chính những người tham gia
Đi cùng với việc lựa chọn nhân sự quản lý dự án, nhà quản
lý cần chú trọng tới việc lựa chọn công cụ để thực hiện công việc, nhất là khi các dự án trong chuyển đổi sang học chế tín chỉ thuộc lĩnh vực giáo dục bậc cao Trên thực tế, bản thân sự lựa
chọn công cụ cho phù hợp với người dùng đông thời lại đảm bảo
thực thi được mục tiêu mới cao hơn, khó hơn không phải là yếu
tố dễ dàng thực hiện'
5 Kết luận
Chuyển đổi sang học chế tín chỉ là quá trình lâu dài, nhiều yếu tố mới — khó và động Thực thi mục tiêu chuyển đổi không
chấp nhận các hành động riêng lẻ mà đòi hỏi tính hệ thống cao,
đòi hỏi sự tập trung và chuyên môn hóa cao nhưng đồng thời phải có sự phân cấp hợp lý, hiệu quả
Thực chất của quản lý chuyển đổi sang học chế tín chỉ
chính là quá trình tái cầu trúc lại cơ cấu tổ chức nhà trường, là
quá trình hoạch định và ban hành các chính sách thúc day
chuyén đổi trong mọi lĩnh vực với việc sử dụng các công cụ
khoa học và phù hợp với điều kiện của giáo dục đại học Việt
Nam và của nhà trường để thực hiện mục tiêu đổi mới, nâng cao
chất lượng đào tạo, xây dựng phương thức đào tạo tiên tiến cho
sự hội nhập với giáo dục đại học quốc tế
1 Trong nhiều công việc mới, việc xác định mục tiêu rõ ràng đã được coi là thành
cơng và hồn thành q trình thiết kế dự án chứ chưa có việc thẩm định các
phương pháp thực thi hay chí ít là nguyên tắc lựa chọn các phương pháp, công cụ
Trang 35Trong qua trinh chuyên đổi nay vai trỏ của các cấp quản lý
là vô cùng quan trọng, Tỉnh thần nhà quản lý phục vụ phải là giá
ác lập, Hành động của môi cán bộ quản lý và giảng
viên phải xuất phát từ việc nhận rõ giới hạn của các nguồn lực,
đặc điểm của bối cảnh chuyển đổi nhiệm vụ của mỗi cá nhân
cũng như lợi ích trước mắt và lâu dài cùng với những khó khăn, thách thức đặt ra cho mỗi người và cho cả nhà trường
trị cân dược
Tài liệu tham khảo
I.— Quản lý thủ công sẽ "bóp méo” hệ tín chỉ của GS Vũ Quốc Phóng (Đại học Ohio, Hoa Kỳ) http://dt.ussh.edu.vn
N Hệ thông quan ly hoe tập tại địa chỉ
http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_management_system
3 Những bài học từ một dự án phan mềm, http:/dt.ussh.edu.vn/tai-
Trang 36MOT SO UU DIEM VA BAT CAP
TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
ThS Nguyễn Thị Anh Thư”
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên được tổ chức tại
Trường Đại học Harvard, Hoa Kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới Đây là phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm
của quá trình đào tạo” Ở Việt Nam, hình thức đào tạo theo tín
chỉ đã được một số trường đại học áp dụng từ khá sớm Trước năm 1975, một số trường đại học chịu ảnh hưởng của Mỹ tại Miền Nam Việt Nam đã áp dụng học chế tín chỉ: Viện Đại học
Can Thơ, Viện Đại học Thủ Đức [13]
Trường Đại học Bách khoa TP HCM là nơi đầu tiên áp
dụng học chế tín chỉ từ năm 1993 Sau đó, các trường Đại học
Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy sản Nha Trang v.v và
một số trường đại học khác áp dụng từ năm 1994 và các năm sau
đó Đến năm 2007, có 12 trường ĐH thực hiện đào tạo theo tín chỉ Tháng 8/2007, Bộ GD-ĐT cho ra đời Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống, tín chỉ Hiện nay,
đã có 50 trường (45 trường đại học, 5 trường cao đẳng trong tổng số 154 trường đại học và 228 trường cao đăng) trên cả nước * Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Trang 37thực hiện chế do dao tao theo tin chi Theo 16 trinh thi dén nam
2010 tất cả các trường đại học cao đăng trong cả nước phải áp
dụng hình thức dào tạo này [9]
Trong bài viết này chúng tôi tập trung vào hai phần chính
Thứ nhát, những ưu điểm của hình thức đào tạo theo tín chỉ 7 hai một số bất cập trong đảo tạo theo tín chỉ hiện nay
Việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đảo tạo theo
tín chỉ ở Việt Nam hiện nay cũng có những ưu điểm đáng ghi
nhận Nếu như, trong đào tạo theo học phần — niên chê, sinh viên
phải học theo tất cả những gì nhà trường sắp đặt, không phân biệt
sinh viên có điều kiện, năng lực tốt, hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn năng lực yếu Ngược lại đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên tự chủ quá trình học tập của mình: sinh viên có
thể chủ động học theo điều kiện và năng lực của mình, sinh viên phải năng động hơn trong việc sắp xếp kế hoạch học tập, tìm kiếm tư liệu, tự nghiên cứu, tăng cường rèn luyện kỹ năng Những
sinh viên giỏi có thể học theo đúng hoặc học vượt kế hoạch học
tập toàn khóa, kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của nhà
trường dé tốt nghiệp theo đúng thời gian chuẩn của chương trình
hoặc sớm hơn Nhờ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, 5 sinh viên
Trường ĐHKHXH&NV đã nhận bằng tốt nghiệp sớm hơn một
năm, 46 sinh viên K12 Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Phương
Đông đã tốt nghiệp và đã đi làm được gần nửa năm (2009) trong, khi phần lớn bạn học cùng khố vẫn tiếp tục hồn tất việc học
hành tại trường ĐH cho đến tháng 5/2010 [12]
Bên cạnh đó, những sinh viên học bình thường, những sinh
viên có hồn cảnh khơng, thể duy trì việc học thường xuyên có
thể kéo đài thời gian học tập trong trường và tốt nghiệp muộn
Trang 38hơn Vì thé, tat cả sinh viên được đào tạo theo hệ thống tín chỉ
phải tự lập kế hoạch học tập toàn khóa và từng học kỳ cho phù hợp với năng lực và điều kiện cụ thê của bản thân dưới sự giúp
đỡ của cô vấn học tập Đảo tạo tín chỉ cho phép sinh viên giảm thời gian học trên lớp, giúp người học có nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên Tự học giúp sinh viên tiết kiệm được thời gian để có thể học và thực hiện nhiều hoạt động khác Đây là điều cần thiết nhằm phát huy tính
chủ động sáng tạo của người học, mặc dù trong thực tế chỉ mới
có một thiểu số sinh viên làm được điều này
NTA - K51 Tâm lý học, ĐHKHXH&NV cho biết: “Dao tạo theo tín chỉ buộc sinh viên phải tự học nhiều hơn, thời gian lên lớp cũng ít hơn so với thời học niên chế Tự học khiến chúng
em phải chủ động mày mò, nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu và hướng dẫn của giảng viên”
Bên cạnh những điểm đáng ghi nhận của đào tạo theo tín chỉ như đã nói đến ở trên, chúng tôi cũng muốn nói đến một số
bất cập trong đào tạo theo tín chỉ hiện nay ở một số trường đại
học “Do chưa nhận thức đầy đủ về đào tạo theo tín chỉ, một số
trường tuyên bố đào tạo theo hệ thống tín chỉ nhưng không
chuẩn bị về phòng học, đội ngũ giảng viên; không xây dựng được phần mềm quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ và không
nắm vững các quy định của Quy chế 43 nên khi triển khai gặp
khó khăn, lúng túng và thực hiện không đúng như quy định của
đào tạo theo hệ thống tín chỉ Thậm chí có trường khi triển
khai thấy khó khăn đã lùi bước và quay lại đào tạo theo niên
Trang 39
S sinh vién Duong Thi Oanh Thanh, ¡ ¡ Ánh Hồng, Nguyễn Thị
Phuong, Vi Thi Kim Loan, Đông Thị Chỉnh, Trường ĐHKHXHK&NV
(Anh Vietnamnet)
Hién nay, hau hết các trường đại học đã chuyển sang đào
tạo theo tín chỉ nhưng vẫn sử dụng giáo trình cũ của thời đảo tạo, theo niên chế Nhiều giảng viên cho rằng lâu nay với phương
thức đào tao theo niên chế, thầy và trò quen với việc dạy và học
một chiều, thụ động theo kiểu thầy giảng — trò ghi Giảng viên truyền đạt, giảng giải đúng và đủ kiến thức đã được quy định phù
yêu cầu của chương trình môn học và kế hoạch đào tạo
Do vậy, khi chuyên qua đào tạo tín chỉ nhưng vẫn
sử dụng giáo trình của niên chế là một trở ngại rất lớn Giảng viên VĐB, Trường ĐH Sư phạm Huế, cho rằng trong dao tao tín chỉ, việc đổi mới phương pháp dạy và học phụ thuộc rất nhiều
vào chât lượng bài giảng, giáo trình mà ng viên cung cấp cho
Trang 40xáy dựng thư viện bài giảng, giáo trình chất lượng đề phục vụ cho việc học tập của sinh viên, do vậy mà nhiều sinh viên lưng
túng trong học tập” [16] Vì vậy nhiều ý kiến cho rằng chúng ta đang chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn chỉ 1a “vd tin
chí, ruột niên chế"
Mặt khác, sinh viên vẫn còn tư tưởng vả thói quen học tập chưa phù hợp với việc đào tạo theo học chế tín chỉ Đào tạo tín
chỉ cho phép sinh viên giảm thời gian học trên lớp, nhưng không có nghĩa là giảm yêu cầu học tập Việc giảm thời gian lên lớp về
lý thuyết là có lợi, nhưng trên thực tế đối với đa số sinh viên
chưa phải là tốt vì không phải sinh viên nào cũng sử dụng thời gian này để tự nghiên cứu “lì sức ép của nhà trường nên giảng viên đành phải giảm yêu cầu về chất lượng, như cho sinh viên sử
dụng tài liệu khi làm bài thi Tuy nhiên, nếu kiến thức một môn
học mà chỉ cần hiểu và không cân phải ghỉ nhớ thì, sau khi thỉ xong, nó sẽ không còn để lại một dấu vết gì trong đầu người học
cả Liệu đào tạo như vậy có tốt không? ” [6]
Ý kiến của TS Tôn Thất Dụng, Phòng Đào tạo Trường ĐH Sư phạm Huế cũng thừa nhận: “Sinh viên chưa quen với phương thức mới, thiếu chủ động trong học tập Trong khi đó, giảng viên lại chưa bỏ được thói quen cũ Nhiều giảng viên có soạn đề cương nhưng lại quá sơ lược, chỉ mang tính hình thức nên sinh viên không quan tâm khi tiếp nhận” [1] Đây quả thật là một bat cập khi mà chúng ta đang đào tạo-theo tín chỉ nhưng “cái ruột” bên trong vẫn không thay đổi so với thời đào tạo theo niên chế
Một số trường đại học khác thì lại đang “đào tạo tín chỉ
nửa voi” Điều này được thể hiện ở chỗ: 1 Chưa có một đội ngũ