1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình

110 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình

Trang 1

Lời nói đầu

Để tồn tại và phát triển, con ngời phải tiến hành hoạt động sản xuất Hoạtđộng sản xuất là hoạt động tự giác có ý thức của con ngời nhằm biến các vật thểtự nhiên thành các vật phẩm có ích phục vụ cho mình Con ngời khi tiến hànhlàm bất cứ việc gì cũng luôn mong muốn đạt hiệu quả cao với những chi phí tốithiểu nhng đem lại lợi ích tối đa cho mình Một trong những hoạt động quantrọng và đợc con ngời tiến hành thờng xuyên là hoạt động sản xuất kinh doanh.Để hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đạt đợc kết quả nh mong muốn thìđiều tất yếu là phải thực hiện chức năng quản lý và để có thể thực hiện tốt chứcnăng quản lý thì không thể thiếu thông tin Thông tin cung cấp cho quản lý đợcthu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau và bằng nhiều cách khác nhau, trong đócó các thông tin về hoạt động tài chính.

Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh.Nó có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu tạovốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu đợc từ quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Nhiệm vụ của hoạt động tài chính là phải huy động đủ vốn đáp ứng chonhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quảtrên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế độ quy định vềtài chính tín dụng của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng, tình hình tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề đợc rất nhiều ngời quan tâm nhất là những ngời quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính là một việc làm vô cùng cần thiết Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá đ-ợc đầy đủ, chính xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Thông qua việc quản lý, sử dụng cácnguồn vốn, đề xuất các biện pháp cần thiết và có hiệu quả để khai thác tới mức cao nhất những khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh.

Tài liệu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chủ yếu dựavào các số liệu trên báo cáo tài chính đợc lập theo định kỳ trong đó bảng cânđối kế toán đợc sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích vì nó phản ánh khá đâỳđủ tình hình tài chính của doanh nghiệp Kết quả của việc phân tích tình hìnhtài chính cho ta biết thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tại thời điểm phân tích.

Vì vậy em chọn đề tài tốt nghiệp là: Phân tích tình hình tài chính Công“Phân tích tình hình tài chính Công

t vấn giám sát và xây dựng công trình ” Ngoài mở đầu v kết luận đồ án gồm 3à kết luận đồ án gồm 3chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề chung về phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Chơng 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty t vấn giám sát và xây dựng

công trình

Trang 2

Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính củacông ty t vấn giám sát và xây dựng công trình.

Ch ơng 1

Những vấn đề cơ bản về phân tíchtài chính doanh nghiệp

1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp :

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các côngcụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủiro, mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tàichính, quyết định quản lý phù hợp.

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi rophá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanhtoán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh khả năng sinh

Trang 3

lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiêncứu và đa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợinói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai Nói cách khác, phân tích tài chính làcơ sở để dự đoán tài chính - một trong các hớng dự đoán doanh nghiệp Phân tíchtài chính có thể đợc ứng dụng theo nhiều hớng khác nhau : với mục đích tácnghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tinhoặc theo vị trí của nhà phân tích( trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanhnghiệp )

1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việcphân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đốichiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quákhứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủiro trong tơng lai Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hìnhtài sản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp,đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời bên ngoàidoanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiềunhóm ngời khác nhau nh nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, các cổ đông,các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ,ngời lao động Mỗi nhóm ngời này có những nhu cầu thông tin khác nhau.

Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lýtài chính doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhauđều bình đẳng trớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinhdoanh Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp nh : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả cáccơ quan Nhà nớc và ngời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.

1.1.2.1 Đối với ngời quản lý doanh nghiệp :

Đối với ngời quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìmkiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệtcác nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệpphải giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây :

Trang 4

Thứ nhất : Doanh nghiệp nên đầu t vào đâu cho phù hợp với loại hình sản

xuất kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanhnghiệp

Thứ hai : Nguồn vốn tài trợ là nguồn nào?

Để đầu t vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa là phảicó tiền để đầu t Các nguồn tài trợ đối với một doanh nghiệp đợc phản ánh bênphải của bảng cân đối kế toán Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặcvay nợ dài hạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn có thời hạn dới một năm còn nợ dài hạncó thời hạn trên một năm Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch giữa giá trị củatổng tài sản và nợ của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp sẽ huyđộng nguồn tài trợ với cơ cấu nh thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận caonhất Liệu doanh nghiệp có nên sử dụng toàn bộ vốn chủ sở hữu để đầu t hay kếthợp với cả các hình thức đi vay và đi thuê? Điều này liên quan đến vấn đề cơ cấuvốn và chi phí vốn của doanh nghiệp

Thứ ba : Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh

thế nào?

Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ đếnvấn đề quản lý vốn lu động của doanh nghiệp Hoạt động tài chính ngắn hạn gắnliền với các dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ Nhà quản lý tài chính cần xử lý sựlệch pha của các dòng tiền.

Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi khía cạnh về tài chính doanhnghiệp, nhng đó là những vấn đề quan trọng nhất Phân tích tài chính doanhnghiệp là cơ sở để đề ra cách thức giải quyết ba vấn đề đó.

Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chínhvà dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thờng ngày để đa ra các quyết định vìlợi ích của cổ đông của doanh nghiệp Các quyết định và hoạt động của nhà quảnlý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp : đó là sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp, tránh đợc sự căng thẳng về tài chính và phásản, có khả năng cạnh tranh và chiếm đợc thị phần tối đa trên thơng trờng, tốithiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trởng thu nhập một cách vữngchắc Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt và mang lại sự giàu có cho chủ sởhữu khi các quyết định của nhà quản lý đợc đa ra là đúng đắn Muốn vậy, họphải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chínhtrong doanh nghiệp là những ngời có nhiều lợi thế để thực hiện phân tích tàichính một cách tốt nhất.

Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả năngthanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh khả năng sinh lãi,

Trang 5

nhà quản lý tài chính có thể dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mứcdoanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai Từ đó, họ có thể định hớngcho giám đốc tài chính cũng nh hội đồng quản trị trong các quyết định đầu t, tàitrợ, phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báo tài chính Cuối cùng phântích tài chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.

1.1.2.2 Đối với các nhà đầu t vào doanh nghiệp

Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoànvốn, mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tàichính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng của cácdoanh nghiệp

Trong doanh nghiệp Cổ phần, các cổ đông là ngời đã bỏ vốn đầu t vàodoanh nghiệp và họ có thể phải gánh chịu rủi ro Những rủi ro này liên quan tớiviệc giảm giá cổ phiếu trên thị trờng, dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp.Chính vì vậy, quyết định của họ đa ra luôn có sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro vàdoanh lợi đạt đợc Vì thế, mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông là khả năngtăng trởng, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu trong doanhnghiệp Trớc hết họ quan tâm tới lĩnh vực đầu t và nguồn tài trợ Trên cơ sở phântích các thông tin về tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh hàng năm, cácnhà đầu t sẽ đánh giá đợc khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanhnghiệp; từ đó đa ra những quyết định phù hợp Các nhà đầu t sẽ chỉ chấp thuậnđầu t vào một dự án nếu ít nhất có một điều kiện là giá trị hiện tại ròng của nó d -ơng Khi đó lợng tiền của dự án tạo ra sẽ lớn hơn lợng tiền cần thiết để trả nợ vàcung cấp một mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu t Số tiền vợt quá đó mang lại sựgiàu có cho những ngời sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh đó, chính sách phân phốicổ tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng là vấn đề đ ợc các nhà đầut hết sức coi trọng vì nó trực tiếp tác động đến thu nhập của họ Ta biết rằng thunhập của cổ đông bao gồm phần cổ tức đợc chia hàng năm và phần giá trị tăngthêm của cổ phiếu trên thị trờng Một nguồn tài trợ với tỷ trọng nợ và vốn chủ sởhữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầut vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) Hơn nữa các cổđông chỉ chấp nhận đầu t mở rộng quy mô doanh nghiệp khi quyền lợi của họ ítnhất không bị ảnh hởng Bởi vậy, các yếu tố nh tổng số lợi nhuận ròng trong kỳcó thể dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi trên một cổ phiếu năm trớc, sựxếp hạng cổ phiếu trên thị trờng và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của doanhnghiệp cũng nh hiệu quả của việc tái đầu t luôn đợc các nhà đầu t xem xét trớctiên khi thực hiện phân tích tài chính.

1.1.2.3 Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp

Trang 6

Nếu phân tích tài chính đợc các nhà đầu t và quản lý doanh nghiệp thựchiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trởng của doanh nghiệpthì phân tích tài chính lại đợc các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng thơngmại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp.Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợcxem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn Nếu là những khoản cho vayngắn hạn, ngời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợkhi đến hạn trả Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắckhả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốnvà lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm củahọ chủ yếu hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ chú ý đặcbiệt đến số lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó sosánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanhnghiệp Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rấtquan tâm tới số vốn của chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họtrong trờng hợp doanh nghiệp bị rủi ro Nh vậy, kỹ thuật phân tích có thể thayđổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ, nhng cho dù đó là cho vaydài hạn hay ngắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểuhiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay.

Đối với các nhà cung ứng vật t hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họphải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đợc mua chịu hàng haykhông, họ cần phải biết đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại vàtrong thời gian sắp tới.

1.1.2.4 Đối với ngời lao động trong doanh nghiệp

Bên cạnh các nhà đầu t, nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp, ngờiđợc hởng lơng trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chínhcủa doanh nghiệp Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanhnghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lơng, khoản thu nhập chính của ngời laođộng Ngoài ra trong một số doanh nghiệp, ngời lao động đợc tham gia góp vốnmua một lợng cổ phần nhất định Nh vậy, họ cũng là những ngời chủ doanhnghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp

1.1.2.5 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc

Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của Nhànớc thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt độngkinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng

Trang 7

chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giáthành, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và khách hàng

Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phântích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua một hệthống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp ngời sử dụng thôngtin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừaxem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra những điểmmạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhậnbiết, phán đoán, dự báo và đa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tphù hợp.

1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính

Với ý nghĩa quan trọng nh vậy, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài

chính là việc cung cấp những thông tin chính xác về moị mặt tài chính của doanhnghiệp, bao gồm:

- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt đảm bảo vốncho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình nguồn vốn

- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh vàkết quả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toán.

- Tính toán và xác định mức độ có thể lợng hoá của các nhân tố ảnh hởngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đa ra những biện pháp có hiệuquả để khắc phục những yếu kém và khai thác triệt để những năng lực tiềm tàngcủa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính

Phân tích tài chính có mục tiêu đa ra những dự báo tài chính giúp cho việcra quyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự kiến kết quả t ơng lai củadoanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích tài chính không chỉ giới hạntrong phạm vi nghiên cứu các báo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các lĩnhvực :

- Các thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ.

- Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Thông tin chung

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái hoặc tăng trởng củanền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động củagiá cả các yếu tố đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động

Trang 8

hớng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợinhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan Tuy nhiên khinhững biến động của tình hình kinh tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hởng xấu đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy để có đợc sự đánh giá khách quan vàchính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét cảthông tin kinh tế bên ngoài có liên quan.

1.2.2 Thông tin theo ngành kinh tế

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triểncủa doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinhdoanh

Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới:-Tính chất của các sản phẩm.

- Quy trình kỹ thuật áp dụng.

- Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấusản xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ

- Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế.

Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung vàcác thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhấtvề tình hình tài chính của doanh nghiệp Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt làhệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để ngời phân tích có thểđánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.3 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mụctiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bênngoài, thông tin số lợng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đ-a ra nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tinđặc biệt cần thiết Nó đợc phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanhnghiệp Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đợchình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán.

Các báo cáo tài chính gồm có:

1.2.3.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chínhcủa một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đấy là một báo cáotài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định, dới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tàisản Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tàisản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả( nguồn vốn).

Trang 9

Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bảncân đối kế toán.Thông qua nó cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổngquát tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn vànhững triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán có hai hình thức trình bày:

- Hình thức cân đối hai bên: Bên trái là phần tài sản, bên phải là phầnnguồn vốn.

- Hình thức cân đối hai phần liên tiếp: phần trên là phần tài sản, phần dớilà phần nguồn vốn

Mỗi phần đều có số tổng cộng và số tổng cộng của hai phần luôn luônbằng nhau

Tài sản = Nguồn vốn

Hay Tài sản = Vốn chủ sở hữu+ Nợ phải trả

 Phần tài sản : Bao gồm có tài sản lu động và tài sản cố định.

Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp cóquyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trongtơng lai

Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quátvề quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữa năng lực sản xuất và trình độ sử dụngvốn của doanh nghiệp.

 Phần nguồn vốn: Bao gồm công nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, phảnánh các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp

Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vậtchất của doanh nghiệp đối với các đối tợng cấp vốn( Nhà nớc, ngân hàng, cổđông, các bên liên doanh ) Hay nói cách khác thì các chỉ tiêu bên phần nguồnvốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinhdoanh, về số tài sản hình thành và trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ( vớingời lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nớc ).

Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sảnhiện có, căn cứ vào đó có thể biết tỷ lệ, kết cấu của từng loại nguồn vốn đồngthời phần nguồn vốn cũng phản ánh đợc thực trạng tình hình tài chính của doanhnghiệp

Tác dụng của phân tích bảng cân đối kế toán:

Trang 10

+ Cho biết một cách khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông quacác chỉ tiêu về tổng tài sản và tổng nguồn vốn.

+ Thấy đợc sự biến động của các loại tài sản trong doanh nghiệp : tài sảnlu động, tài sản cố định.

+ Khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua các khoản phải thu và cáckhoản phải trả.

+ Cho biết cơ cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp

1.2.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh

Một loại thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụng trong phântích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sựdịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nócho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiẹp trong tơng lai Báo cáokết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánhdoanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phíphát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở đó, cóthể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh : lãi hay lỗ trong năm Nh vậy, báocáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phảnánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nócung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềmnăng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Biểu mẫu “Phân tích tình hình tài chính CôngBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần: + Phần I: Lãi, lỗ.

+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễngiảm.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc lập trên cơsở các tài liệu:

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc.

+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “Phân tích tình hình tài chính CôngThuế GTGT đợc khấu trừ” và tài khoản333 “Phân tích tình hình tài chính CôngThuế GTGT phải nộp” .

Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Trang 11

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu,lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc của doanhnghiệp Do đó, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho ta đánhgiá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết đợc trong kỳ doanh nghiệpkinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn là bao nhiêu.Từ đó tính đợc tốc độ tăng trởng của kỳ này so với kỳ trớc và dự đoán tốc độtăng trong tơng lai.

Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc,ta biết đợc doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không Nếu số thuếcòn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làkhông khả quan.

Nh vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp tacó những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanhnghiệp

1.2.3.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc màbất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho ngời sử dụng thông tincủa doanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải(tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh chobiết thu nhập và chi phí phát sinh để tính đợc kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinhdoanh, thì báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập để trả lời các vấn đề liên quan đếnluồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanhnghiệp Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi nh tiền đợc tổng hợp thànhba nhóm : lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lu chuyển tiền tệtừ hoạt động tài chính và lu chuyển tiền tệ từ hoạt động bất thờng.

1.2.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất kinh doanh cha có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thờigiải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính cha đợc trình bàynhằm giúp cho ngời đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính có mộtcái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cânđối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh.

“Phân tích tình hình tài chính CôngThuyết minh báo cáo tài chính” đợc lập căn cứ vào những số liệu vànhững tài liệu sau:

+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo.

Trang 12

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo + Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.

“Phân tích tình hình tài chính Công Thuyết minh báo cáo tài chính” trình bày 7 chỉ tiêu nhằm cụ thể hoá cácchỉ tiêu mà bảng cân đối kế toán không thể nêu lên hết đợc bao gồm:

+ Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

+ Chỉ tiêu 2: Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Khi lập hai chỉ tiêu này, phải quán triệt các nguyên tắc chung sau:

- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.

- Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên cỏc báo cáokhác

- Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phảithống nhất trong cả niên độ kế toán đối với các báo cáo quý Nếu có sự thay đổiphải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi.

- Trong các biểu số liệu, cột “Phân tích tình hình tài chính Côngsố kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch củakỳ báo cáo, cột” số thực tế kỳ trớc” thể hiện số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo - Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệpchỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.

+ Chỉ tiêu 3: “Phân tích tình hình tài chính CôngChi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính” bao gồm: 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, đợc phân chiatheo các yếu tố chi phí nh sau:

- Chi phí nguyên vật liệu.- Chi phí nhân công.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- Chi phí khác bằng tiền.

3.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định: phản ánh tổng số tăng giảmcủa tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vôhình theo từng nhóm tài sản trong kỳ báo cáo nh nhà cửa, máy móc, thiết bị cảvề nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và lý do tăng, giảm chủ yếu.

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc lấy từ các tài khoản 211, 212, 213, 214trong sổ cái.

Trang 13

3.3.Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh tổng số thu nhậpbình quân của công nhân viên từ tiền lơng và các khoản tiền thởng, các khoảnphụ cấp, trợ cấp có tính chất lương và các khoản tiền thởng trớc khi trừ cáckhoản giảm trừ trong kỳ báo cáo.

3.4.Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu: phản ánh tổng số tăng giảmcác nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo nh nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu tphát triển, quỹ dự phòng tài chính theo từng loại nguồn vốn và theo từng nguồncấp nh ngân sách cấp, chủ sở hữu góp, nhận vốn góp liên doanh và lý do tănggiảm chủ yếu.

3.5 Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác: phản ánhtổng số tăng, giảm, kết quả các khoản đầu t vào đơn vị khác theo từng loại đầu ttrong kỳ báo cáo nh đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh ngắn hạn, dàihạn và lý do tăng giảm chủ yếu.

3.6 Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảmcác khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranhchấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tợng cụ thểvà lý do chủ yếu.

+ Chỉ tiêu 4: “Phân tích tình hình tài chính CôngGiải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh” .

+ Chỉ tiêu 5: “Phân tích tình hình tài chính CôngPhơng pháp lập một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thựctrạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ” bao gồm:

- Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn.- Khả năng thanh toán.

- Tỷ suất sinh lời.

+ Chỉ tiêu 6: “Phân tích tình hình tài chính Công Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu” Đây là phần doanhnghiệp tự đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ báo cáocủa mình cùng những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải trong kỳbáo cáo.

+ Chỉ tiêu 7: “Phân tích tình hình tài chính Công Các kiến nghị”

Doanh nghiệp đề xuất các kiến nghị với các cơ quan hữu quan về các vấnđề liên quan đến chế độ, chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Tác dụng của việc phân tích Thuyết minh báo cáo tài chính” ”

Trang 14

Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thôngtin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp Cụ thể:

+ Phân tích chỉ tiêu “Phân tích tình hình tài chính CôngChi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho tabiết tình hình biến động của chi phí trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyênvật liệu, nhân công, khấu hao.

+ Phân tích chỉ tiêu: “Phân tích tình hình tài chính CôngTình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biếtđợc tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại Qua đó,đánh giá đợc tình hình đầu t, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xâydựng đợc kế hoạch đầu t.

+ Phân tích chỉ tiêu: “Phân tích tình hình tài chính CôngTình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp tacó những đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì khôngthể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của ngời laođông có xu hớng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung đợc Thunhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp + Phân tích chỉ tiêu: “Phân tích tình hình tài chính CôngTình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” đểthấy đợc tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng nh từngloại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Qua đó, đánh giá đợc tính hợp lýcủa việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Phân tích “Phân tích tình hình tài chính CôngTình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác” để nắm đợc tình hình đầu t và hiệu quả đầu t vào các đơn vị khác.

+ Phân tích chỉ tiêu “Phân tích tình hình tài chính CôngCác khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm đợc tìnhhình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanhnghiệp

Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lợng hoạt động tài chính Nếuhoạt động tài chính tốt, lành mạnh doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời cáckhoản nợ phải trả cũng nh thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh đợc tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau cũng nh tình trạng công nợ dây da kéo dài, tìnhtrạng tranh chấp, mất khả năng thanh toán.

+ Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trớc thìchứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.

1.3 Các bớc tiến hành phân tích tài chính1.3.1.Các bớc tiến hành phân tích tài chính

Trang 15

1.3.1.1 Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải vàthuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trìnhdự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tinbên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, nhữngthông tin về số lợng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trungtrong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệtquan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tàichính doanh nghiệp

1.3.1.2 Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đãthu thập đợc Trong giai đoạn này, ngời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiêncứu, ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mụctiêu phân tích đã đặt ra : Xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theonhững mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác địnhnguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dự đoán và quyếtđịnh.

1.3.1.3 Dự đoán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cầnthiết để ngời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đa ra những quyết định tàichính Có thể nói mục tiêu của phân tích tài chính là đa ra các quyết định tàichính Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đa ra những quyếtđịnh liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trởng, pháttriển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp

1.3.2.Trình tự phân tích tài chính

Trình tự tiến hành phân tích tài chính tuân theo các nghiệp vụ phân tích thíchứng với từng giai đoạn dự đoán tài chính theo sơ đồ sau :

Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin

- Thông tin kế toán nội bộ- Thông tin khác từ bên ngoài

áp dụng các công cụ phân tích

- Xử lý thông tin kế toán- Tính toán các chỉ số- Tập hợp các bảng biểu

Xác định các biểu hiện đặc trngGiải thích và đánh giá các chỉ số,bảng biểu

Trang 16

- Biểu hiện hoặc hội chứng khó khăn- Điểm mạnh và điểm yếu

- Cân bằng tài chính

- Năng lực hoạt động tài chính- Cơ cấu vốn và chi phí vốn- Cơ cấu đầu t và doanh lợi

1.4 Các phơng pháp phân tích tài chính

Để nắm đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sửdụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ vàtình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa cácbáo cáo tài chính với nhau

Việc phân tích báo cáo tài chính thờng đợc tiến hành bằng hai phơngpháp: phơng pháp phân tích ngang và phơng pháp phân tích dọc báo cáo tàichính.

Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh đối chiếu tình hình biếnđộng cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tàichính, còn phân tích dọc là việc sử dụng các quan hệ tỷ lệ, các hệ số thể hiệnmối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáotài chính với nhau để rút ra kết luận.

Cụ thể, trong thực tế ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp sau:

1.4.1 Phơng pháp so sánh.

Phơng pháp so sánh đợc sử dụng phổ biến nhất và là phơng pháp chủ yếutrong phân tích tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến đổi củachỉ tiêu phân tích.

Trang 17

Có nhiều phơng thức so sánh và sử dụng phơng thức nào là tuỳ thuộc vàomục đích và yêu cầu của việc phân tích.

+ So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc địnhmức Đây là phơng thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêukế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch đợc đề ra.

+ So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm chothấy sự biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tơng ứng củadoanh nghiệp cùng loại hoặc của doanh nghiệp cạnh tranh.

+ So sánh các thông số kinh tế- kỹ thuật của các phơng án sản xuất kinhdoanh khác nhau của doanh nghiệp

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh đợc của các chỉ tiêu:

+ Khi so sánh các chỉ tiêu số lợng phải thống nhất về mặt chất lợng + Khi so sánh các chỉ tiêu chất lợng phải thống nhất về mặt số lợng + Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thống nhất về nộidung, cơ cấu của các chỉ tiêu.

+ Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính ra các chỉ tiêunày bằng những đơn vị tính đổi nhất định.

+ Khi không so sánh đợc bằng các chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể so sánhbằng các chỉ tiêu tơng đôí Bởi vì, trong thực tế phân tích, có một số trờng hợp,việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối không thể thực hiện đợc hoặc không mangmột ý nghĩa kinh tế nào cả, nhng nếu so sánh bằng các chỉ tiêu tơng đối thì hoàntoàn cho phép và phản ánh đầy đủ, đúng đắn hiện tợng nghiên cứu.

Trong phân tích so sánh có thể sử dụng số bình quân, số tuyệt đối và số ơng đối.

t-Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tợng, bỏ qua sự phát triểnkhông đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tợng đó, hay nói cách khác, sốbình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu Số bình quân cóthể biểu thị dới dạng số tuyệt đối hoặc dới dạng số tơng đối( tỷ suất) Khi sosánh bằng số bình quân sẽ thấy mức độ đạt đợc so với bình quân chung của tổngthể, của ngành, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.

Trang 18

Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lợng, quy mô của hiện tợngkinh tế Các số tuyệt đối đợc so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cáchtính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lờng.

Sử dụng số tơng đối để so sánh có thể đánh giá đợc sự thay đổi kết cấu củahiện tợng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu không giống nhau để phântích so sánh Tuy nhiên số tơng đối không phản ánh đợc thực chất bên trongcũng nh quy mô của hiện kinh tế Vì vậy, trong nhiều trờng hợp khi so sánh cầnkết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tơng đối.

1.4.2 Phơng pháp loại trừ.

Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi để xác định xu hớng và mức độ ảnhhởng của từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích Khi phân tích, để nghiên cứuảnh hởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác.

Trong thực tế phơng pháp loại trừ đợc sử dụng trong phân tích kinh tế dới2 dạng là: phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch.

1.4.2.1 Phơng pháp thay thế liên hoàn.

Là phơng pháp xác định ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thế lầnlợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị sốcủa chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đ-ợc với trị số của chỉ tiêu khi cha có biến đổi cuả nhân tố cần xác định sẽ tính đợcmức độ ảnh hởng của nhân tố đó.

Điều kiện áp dụng phơng pháp là mối quan hệ giữa nhân tố cần đo ảnh ởng và chỉ tiêu phân tích phải thể hiện đợc dới dạng công thức Ngoài ra việc sắpxếp các nhân tố ảnh hởng và xác định ảnh hởng của chúng đối với các chỉ tiêuphân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lợng đến nhấn tố chất lợng Trình tự thaythế các nhân tố phải tuân theo nguyên tắc nhất định vừa phù hợp với ý nghĩa củahiện tợng nghiên cứu vừa phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ về thực chất của cácnhân tố.

h-Trình tự thực hiện phơng pháp thay thế liên hoàn:

+ Bớc 1: Sơ bộ phân tích về mặt lý luận mối quan hệ giữa các nhân tố vàchỉ tiêu kết quả và phân loại các nhân tố thành nhân tố số lợng và nhân tố chất l-ợng.

+ Bớc 2: Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự: nhân tố đứng sau chất lợng hơnnhân tố đứng trớc.

X= a* b* c* d

Trang 19

Số liệu kế hoạch: X0=a0*b0*c0*d0Số liệu thực tế: X1= a1*b1*c1*d1

+ Bớc 3: Lập các tích số trung gian và ở mỗi tích số sau, chỉ tiêu báo cáođợc thay thế tơng ứng cho chỉ tiêu kế hoạch.

X01= a1*b0*c0*d0X02= a1*b1*c0*d0X03= a1*b1*c1*d0

+ Bớc 4: Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố bằng cách lấy tích sốthứ hai trừ đi tích số thứ nhất, tích số thứ ba trừ đi tích số thứ hai, tích số thứ t trừđi tích số thứ thứ ba

Xa=( a1*b0*c0*d0)-(a0*b0*c0*d0)Xb=( a1*b1*c0*d0)-( a1*b0*c0*d0)Xc=(a1*b1*c1*d0)-(a1*b1*c0*d0)Xd=(a1*b1*c1*d1)-(a1*b1*c1*d0)

Nh vậy, khi có n nhân tố thì có( n- 1) lần thay thế tức là lập đợc( n- 1) tíchsố trung gian Khi thay đổi trình tự thay thế thì mức độ ảnh hởng của các nhân tốsẽ thay đổi, còn tổng mức độ ảnh hởng của chúng thì không đổi.

Ưu điểm của phơng pháp thay thế liên hoàn: Xác định đợc mức độ và

chiều hớng ảnh hởng của các nhân tố, sắp xếp các nhân tố theo mức độ ảnh hởngcủa chúng, từ đó sẽ có biện pháp nhằm khai thác, thúc đẩy những nhân tố tíchcực và hạn chế những nhân tố tiêu cực.

Nhợc điểm của phơng pháp thay thế liên hoàn:

- Không có khả năng luận cứ rõ ràng trình tự cụ thể về sự thay thế của cácnhân tố cũng nh tính quy ớc của việc phân tích các nhân tố ảnh hởng thành cácnhân tố số lợng và các nhân tố chất lợng Điều này càng trở nên khó khăn khi cónhiều nhân tố trong tính toán phân tích.

- ảnh hởng của mỗi nhân tố đợc xem xét tách rời, không tính đến mốiquan hệ qua lại của nó với các nhân tố khác, mặc dù sự thay đổi của một trongcác nhân tố dẫn tới sự thay đổi của các nhân tố khác.

1.4.2.2 Phơng pháp số chênh lệch

Phơng pháp số chênh lệch thực chất là phơng pháp rút gọn của phơngpháp thay thế liên hoàn Do vậy, nó cũng đòi hỏi những điều kiện và cũng có

Trang 20

Theo phơng pháp này, mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đối với chỉtiêu tổng hợp đợc xác định bằng số chênh lệch của nhân tố đó nhân với các nhântố khác đợc cố định trong khi lập tích số.

Trình tự tiến hành phơng pháp số chênh lệch:

- Xác định số chênh lệch tuyệt đối với dấu tơng ứng của mỗi một nhân tố - Nhân số chênh lệch của mỗi một nhân tố với số kế hoạch của các nhân tốkhác cha đo ảnh hởng và với số thực tế của các nhân tố khác đã đo ảnh hởng.

1.4.3 Phơng pháp liên hệ

Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa cácmặt, các bộ phận Để lợng hoá các mối liên hệ đó, ngoài các phơng pháp đã nêu,trong phân tích kinh doanh còn phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biếnnh: liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tơng quan.

Để tính mức độ ảnh hởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến mộtchỉ tiêu nào đó:

1.4.3.2 Phơng pháp liên hệ thuận nghịch.

C=

Trong đó: C- chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu T- chỉ tiêu trực tiếp hoặc chỉ tiêu thuận chiều N- chỉ tiêu ngợc chiều.

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp(T).

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố ngợc chiều(N) đến chỉ tiêu nghiên cứu:

Trang 21

C N=

Trong đó:

T, N: số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N.

CT, CN, C: mức độ ảnh hởng của chỉ tiêu T, N và của 2 chỉ tiêu T,N đến chỉ tiêu cá biệt đang nghiên cứu.

1.4.3.3.Phơng pháp liên hệ tơng quan

Là phơng pháp phân tích tơng quan nhằm xác định sự tồn tại và dạng củamối liên hệ giữa các đại lợng ngẫu nhiên và cho phép đánh giá mức độ chặt chẽgiữa các mối quan hệ đó.

- Giải thích ý nghĩa kinh tế của các tham số.

1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp có thể đợc trình bày theo haicách sau:

- Phân tích khái quát và phân tích chi tiết tình hình tài chính

- Phân tích các hoạt động tài chính và phân tích các tỷ lệ tài chính

1.5.1 Phân tích khái quát và phân tích chi tiết tình hình tài chính

Phân tích khái quát và phân tích chi tiết tình hình tài chính là nội dungphân tích mà đồ án sử dụng Vì vậy, nội dung phân tích khái quát và phân tíchchi tiết tình hình tài chính, không đợc nêu chi tiết ở phần này mà đựơc trình bàychi tiết ở phần sau ( Chơng 2).

1.5.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, trớc tiên phảiso sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa kì và đầu năm Qua so sánh, có thểthấy đợc sự thay đổi quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng nh khả

Trang 22

năng huy động vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, số tổng cộng của tài sản vànguồn vốn tăng giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó cần đi sâu phântích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định Hailoại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, nhng cân đốinày chỉ mang tính lí thuyết tức là nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp đủtrang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặcchiếm dụng Thực tế thờng xảy ra 1 trong 2 trờng hợp sau:

- Trờng hợp doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiếmdụng.

- Trờng hợp doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản nên doanh nghiệp phảiđi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài

Qua phân tích các mối quan hệ cân đối, cho thấy số vốn doanh nghiệp bịchiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phảithu và nợ phải trả.

Bên cạnh đó, trong phân tích tổng quát ta còn tính toán và so sánh các chỉtiêu tỉ suất tài trợ đẻ thấy đợc khả năng đảm bảo về mặt tài chính và tính chủđộng trong kinh doanh của công ty (phần này đợc trình bày trong phân tích kếtcấu nguồn vốn của doanh nghiệp) Bên cạnh đó, về khả năng thanh toán cũngcần đợc quan tâm chú ý ( đợc trình bày ở phần nhu cầu và khả năng thanh toán)

1.5.1.2 Phân tích chi tiết tình hình tài chính

Trong phân tích chi tiết tình hình tài chính ta đi phân tích tình hình phânbổ vốn, xem xét doanh nghiệp đã phân bổ vốn hợp lí và phát huy hiệu quả cha?Để phân tích, ta tiến hành xác định tỉ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu kì vàcuối kì và so sánh sự thay đổi về tỉ trọng giữa đầu kì và cuối kì nhằm tìm ranguyên nhân của sự chênh lệch này Qua so sánh ta thấy đợc sự thay đổi về số l-ợng, quy mô và tỉ trọng của từng loại vốn Để có thể thấy đợc tình hình thay đổicủa tài sản là hợp lí hay không cần đi sâu nghiên cứu sự biến động của tài sản.Việc đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ để tạo tiền đềtăng năng suất lao động và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả hoặc đầu t tài chínhdài hạn đợc xem xét thông qua các chỉ tiêu: Tỉ suất đầu t chung, tỉ suất đầu t tàisản cố định, tỉ suất đầu t tài chính dài hạn Bên cạnh đó việc phân tích kết cấunguồn vốn; phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán; phân tích hiệuquả và khả năng sinh lợi của vốn; phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh sẽ đợc phân tích một cách cụ thể và đợc trình bày cụthể trong Chơng 2 của đồ án này.

1.5.2 Phân tích các hoạt động tài chính và phân tích các tỷ lệ tài chính.

Trang 23

1.5.2.1 Phân tích các tỷ lệ tài chính

Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính chủ yếu thờng đợc phânthành 4 nhóm chính Đó là : nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ vềkhả năng cân đối vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng hoạt động, nhóm tỷ lệ về khảnăng sinh lãi Nhìn chung, mối quan tâm trớc hết của các nhà phân tích tài chínhlà tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh không? Liệu doanh nghiệpcó khả năng đáp ứng đợc những khoản nợ đến hạn không? Nhng tuỳ theo mụcđích phân tích tài chính mà nhà phân tích tài chính chú trọng nhiều hơn đếnnhóm tỷ lệ này hay nhóm tỷ lệ khác Chẳng hạn, các chủ nợ ngắn hạn đặc biệtquan tâm đến tình hình khả năng thanh toán của ngời vay Trong khi đó, các nhàđầu t dài hạn quan tâm nhiều hơn đến khả năng hoạt động có lãi và hiệu quả sảnxuất kinh doanh Họ cũng cần nghiên cứu tình hình về khả năng thanh toán đểđánh giá khả năng của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu chi trả hiện tại và xem xétlợi nhuận để dự tính khả năng trả nợ cuối cùng của doanh nghiệp Bên cạnh đó,họ cũng chú trọng tới tỷ lệ cân đối vốn vì sự thay đổi tỷ lệ này sẽ ảnh hởng đángkể tới lợi ích của họ.

Các tỷ lệ tài chính cung cấp cho ngời phân tích khá đầy đủ các thông tinvề từng vấn đề cụ thể liên quan tới tài chính doanh nghiệp Nhiệm vụ của ngờiphân tích là phải tìm hiểu mối liên hệ giữa các nhóm tỷ lệ để từ đó đa ra kết luậnkhái quát về toàn bộ tình hình tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trìnhphân tích nên lu ý rằng một tỷ lệ tài chính riêng rẽ thì tự nó không nói lên điềugì Nó cần phải đợc so sánh với tỷ lệ ở các năm khác nhau của chính doanhnghiệp đó và so sánh với tỷ lệ tơng ứng của các doanh nghiệp hoạt động trongcùng ngành.

Mỗi nhóm tỷ lệ trên bao gồm nhiều tỷ lệ và trong từng trờng hợp các tỷ lệđợc lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân tích

Dới đây, chúng ta sẽ lần lợt xem xét cả bốn nhóm tỷ lệ thờng dùng đểphân tích và đánh giá hoạt động tài chính doanh nghiệp

1.5.2.1.1 Các tỷ lệ về khả năng thanh toán :

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tài sảncủa mình các doanh nghiệp không chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn cầnđến nguồn tài trợ khác là vay nợ Việc vay nợ này đợc thực hiện với nhiều đối t-ợng và dới nhiều hình thức khác nhau Cho dù là đối tợng nào đi chăng nữa thìđể đi đến quyết định có cho doanh nghiệp vay nợ hay không thì họ đều quan tâmđền khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chínhgiữa các khoản phải có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh

Trang 24

toán trong kỳ Việc phân tích các tỷ lệ về khả năng thanh toán không những giúpcho các chủ nợ giảm đợc rủi ro trong quan hệ tín dụng và bảo toàn đợc vốn củamình mà còn giúp cho bản thân doanh nghiệp thấy đợc khả năng chi trả thực tếđể từ đó có biện pháp kịp thời trong việc điều chỉnh các khoản mục tài sản chohợp lý nhằm nâng cao khả năng thanh toán.

Các tỷ lệ về thanh toán bao gồm :

Hệ số thanh toán hiện hành

Là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu động cho nợ ngắn hạn Tài sảnlu động thờng bao gồm tiền, các chứng khoán dễ chuyển nhợng, các khoản phảithu và dự trữ (tồn kho); còn nợ ngắn hạn thờng bao gồm các khoản vay ngắn hạnngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoảnphải trả khác Cả tài sản lu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định - tớimột năm Tỷ lệ khả năng thanh toán chung là thớc đo khả năng thanh toán ngắnhạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắnhạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạntơng ứng với thời hạn của các khoản nợ đó.

Công thức của khả năng thanh toán chung nh sau :Hệ số thanh toán hiện

hành(ngắn hạn) =

Tài sản lu độngNợ ngắn hạn

Tỷ lệ này có giá trị càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp càng tốt và ngợc lại Nêú khả năng thanh toán chung nhỏ hơn 1 thìdoanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tuy nhiên, nếu con sốnày quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu t quá nhiều vào tài sản lu độngso với nhu cầu Thông thờng thì phần vợt trội đó sẽ không sinh thêm lợi nhuận.Vì thế mà việc đầu t đó sẽ kém hiệu quả Vấn đề này đòi hỏi nhà doanh nghiệpphải phân bổ vốn nh thế nào cho hợp lý.

Hệ số thanh toán nhanh:

Một tỷ lệ thanh toán chung cao cha phản ánh chính xác việc doanh nghiệpcó thể đáp ứng nhanh chóng đợc các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn vớichi phí thấp hay không vì nó còn phụ thuộc vào tính thanh khoản của các khoảnmục trong tài sản lu động và kết cấu của các khoản mục này Vì vậy, chúng tacần phải xét đến hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp

Hệ số thanh toán nhanh đợc tính bằng cách chia tài sản quay vòng nhanhcho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóngchuyển đổi thành tiền, bao gồm : tiền, chứng khoán ngắn hạn và các khoản phảithu Hàng tồn kho là tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lu độngvà dễ bị lỗ khi đem bán Do vậy, tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả

Trang 25

năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán dự trữ (tồnkho).

Hệ số thanh toán nhanh(thanh toán tức thời) =

Tiền + Đầu t ngắn hạn + Khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Nói chung tỷ lệ này thờng biến động từ 0,5 đến 1 Tuy nhiên, cũng giốngnh trơng hợp của hệ số thanh toán ngắn hạn để kết luận giá trị của hệ số thanhtoán tức thời là tốt hay xấu cần xét đến đặc điểm và điều kiện kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăntrong việc thanh toán nợ.

1.5.2.1.2.Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn

Tỷ lệ này đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanhnghiệp so với phần tài trợ của chủ nợ cho doanh nghiệp Nó còn đợc coi là tỷ lệđòn bẩy tài chính và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính Bởi lẽ, cácchủ nợ nhìn vào số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tởngvào sự bảo đảm an toàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu chỉ đóng góp một tỷ lệnhỏ trong tổng nguồn vốn thì rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là docác chủ nợ gánh chịu Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủdoanh nghiệp vẫn nắm đợc quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp Ngoàira, các khoản vay cũng tạo ra những khoản tiết kiệm nhờ thuế do chi phí cho vốnvay là chi phí trớc thuế.

Những doanh nghiệp có tỷ lệ này thấp phải chịu rủi ro lỗ ít hơn khi nềnkinh tế suy thoái đồng thời có lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn so với doanh nghiệpcó tỷ lệ này cao trong nền kinh tế bùng nổ Hay nói cách khác, những doanhnghiệp có tỷ lệ nợ cao có nguy cơ lỗ lớn nhng lại có cơ hội nhận đợc lợi nhuậncao Tuy lợi nhuận kỳ vọng cao nhng phần lớn các nhà đầu t đều rṍt sợ rủi ro Vìthế quyết định về sử dụng nợ phải đợc cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.

Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm đợc khảnăng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ chủ động trong sản xuất kinh doanh haynhững khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn.

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản

Hệ số nợ = Tổng tài sảnNợ

Tỷ lệ này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối vớicác chủ nợ đã góp vốn cho doanh nghiệp Thông thờng các chủ nợ thích tỷ lệ vaynợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì các khoản nợ càng đợc đảm bảo trong tr-ờng hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu a thích tỷ lệ nợcao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh

Trang 26

nghiệp Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào trạng thái mất khảnăng thanh toán Để đánh giá đợc việc sử dụng nợ cũng nh mức độ sử dụng nợcủa doanh nghiệp ngời ta tính mức độ đòn bẩy tài chính (Degree of FinancialLeverage - DFL) của doanh nghiệp

Mức độ ảnh hởng của DFL đợc xác định nh là tỷ lệ thay đổi về doanh lợivốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trớc thuế và lãi vay phải trả.

DLF =

Q (P - V) - FQ (P - V) – F -1

Trong đó : Q là sản lợng

P là giá bán đơn vị sản phẩm

V là chi phí biến đổi mỗi đơn vị sản phẩm F là chi phí cố định

I là chi phí lãi vay phải trả

Từ công thức trên ta thấy khi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay không đủ lớnđể trang trải lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ bị giảm sút Nhng khi lợinhuận trớc thuế và lãi vay đã đủ lớn để trang trải lãi vay phải trả thì chỉ cần mộtsự gia tăng nhỏ về sản lợng cũng mang lại một biến động lớn về doanh lợi vốnchủ sở hữu.

Khả năng thanh toán lãi vay hay số lần có thể trả lãi

Tỷ lệ này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi vay cho lãi tiền vay.

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trớc thuế và lãi Lãi tiền vay

Khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khảnăng trả lãi hàng năm Việc không trả đợc các khoản nợ này có thể làm chodoanh nghiệp bị phá sản Cùng với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ này giúp tathấy đợc tình trạng thanh toán công nợ của doanh nghiệp tốt hay xấu Một tỷ lệnợ trên tổng tài sản cao cộng với khả năng thanh toán lãi thấp so với mức trungbình của ngành sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc muốn giatăng nợ.

Khả năng độc lập về tài chính

Khả năng độc lập về tài chính = Vốn trung và dài hạnVốn chủ sở hữu

Tỷ lệ này phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và tính chủ độngtrong kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ lệ này càng lớn thì tài sản của doanhnghiệp càng ít chịu rủi ro Tuy nhiên, chi phí của vốn cổ phần lớn hơn chi phí

Trang 27

vay nợ và việc tăng vốn cổ phần cổ phần có thể dẫn đến bị san sẻ quyền lãnh đạodoanh nghiệp

Tỷ lệ về cơ cấu tài sản

Đồng thời với việc xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, doanhnghiệp cần phải xem xét việc sử dụng vốn đó nh thế nào để đáp ứng yêu cầukinh doanh và nâng cao hiệu qủa kinh tế của đồng vốn Việc phân tích tình hìnhphân bổ vốn hay kết cấu tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy việc sử dụngvốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có phù hợp với đặc điểm loại hìnhkinh doanh không và sự thay đổi kết cấu tài sản qua từng thời kỳ có ảnh hởng gìđến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tỷ lệ về cơ cấu tài sản = Tài sản cố định hoặc tài sản lu độngTổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chungvà máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuấtvà xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Giá trị của chỉ tiêu này tuỳ thuộcvào từng ngành kinh doanh cụ thể.

1.5.2.1.3 Các tỷ lệ về khả năng hoạt động

Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngnguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc đầu t cho cácloại tài sản khác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động Do đó, các nhà phântích không chỉ quan tâm đến việc đo lờng hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốnmà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốncủa doanh nghiệp

Chỉ tiêu doanh thu thuần đợc sử dụng chủ yếu trong các tỷ lệ này nhằmtính tốc độ quay vòng của một số đại lợng rất cần cho quản lý tài chính ngắnhạn Các tỷ lệ này cho ta những thông tin hữu ích để đánh giá mức độ cân bằngtài chính và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp

Vòng quay tiền

Tiền là khoản mục có tính lỏng cao nhất trong tổng tài sản của doanhnghiệp Việc giữ tiền và các tài sản tơng đơng tiền đem lại cho doanh nghiệpnhiều lợi thế nh chủ động trong kinh doanh, mua hàng trả tiền ngay đợc hởngchiết khấu, ngoài ra khi vật t hàng hoá rẻ doanh nghiệp có thể dữ trữ với lợng lớntạo điều kiện giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên, tiền đợc lu giữ ở mức không hợplý có thể gây ra nhiều bất lợi Thứ nhất, điều kiện thiếu vốn đang phổ biến ở cácdoanh nghiệp thì việc giữ quá nhiều tiền sẽ gây ứ đọng vốn, hạn chế khả năngđầu t vào các tài sản khác, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bị giảm Thứhai, do có giá trị theo thời gian và do chịu tác động của lạm phát, tiền sẽ bị mất

Trang 28

giá Vì vậy, cần quan tâm đến tốc độ vòng quay tiền sao cho đem lại khả năngsinh lợi cao nhất cho doanh nghiệp

Vòng quay tiền = Tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bánDoanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho

Dự trữ và tồn kho thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lu động củadoanh nghiệp Vì vậy, một mặt ta phải giới hạn mức dự trữ này ở mức tối u, mặtkhác tăng vòng quay của chúng Dự trữ là một khoản đầu t cần thiết để đảm bảotính liên tục của sản xuất và không bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh Khoản đầu tnày đợc giải phóng sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ.

Vòng quay hàng tồn kho là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó đợc xác định bằng công thức dớiđây.

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuầnHàng tồn kho

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần hàng tồn kho đợc bán ratrong kỳ kế toán và có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu vốn luân chuyển Con sốnày càng cao chứng tỏ khả năng bán ra càng lớn Trên góc độ chu chuyển vốnthì hệ số quay vòng tồn kho lớn sẽ giảm bớt đợc số vốn đầu t vào công việc này,hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao hơn Tuy nhiên, khi phân tích cũng cần phải chú ýđến những nhân tố khác ảnh hởng đến hệ số quay vòng tồn kho nh việc áp dụngphơng thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho, thị hiếu tiêu dùng, tình trạng nềnkinh tế, đặc điểm theo mùa vụ của doanh nghiệp, thời gian giao hàng của nhàcung cấp

Biến động của chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cung cấp cho ta nhiềuthông tin Việc giảm vòng quay vốn hàng tồn kho có thể do chậm bán hàng,quản lý dự trữ kém, trong dự trữ có nhiều sản phẩm lạc hậu Nhng việc giảmvòng quay hàng tồn kho cũng có thể là kết quả của quyết định của doanh nghiệptăng mức dự trữ nguyên vật liệu khi biết trớc giá cả của chúng sẽ tăng hoặc cóthể có sự gián đoạn trong việc cung cấp các nguyên vật liệu này (có đình công,suy giảm sản xuất) Ngợc lại, việc tăng vòng quay hàng tồn kho có thể do nhữngcải tiến đợc áp dụng trong khâu bán hàng hay hàng hoá của doanh nghiệp đạtchất lợng cao, kết cấu hợp lý Đây là điều đáng khích lệ Còn nếu doanh nghiệpduy trì mức tồn kho thấp thì cũng làm cho hệ số quay vòng hàng tồn kho tăngcao nhng điều này đôi khi gây ra tình trạng thiếu hàng để bán và ảnh hởng đếnviệc tăng doanh thu.

Trang 29

Kỳ thu tiền bình quân

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tồn tại các khoản phải thu làđiều khó tránh khỏi Nhờ bán chịu, doanh nghiệp có thể thu hút thêm kháchhàng, mở rộng thị trờng và duy trì thị trờng truyền thống, do đó có thể giảm hàngtồn kho, duy trì đợc mức sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.Hơn nữa, nó còn có thể mang lại lợi nhuận tiềm năng cao hơn nhờ việc tăng giádo khách hàng mua chịu Song việc bán hàng chịu cũng đẩy doanh nghiệp vàotình trạng phải đối mặt không ít với các rủi ro Đó là giá trị hàng hoá lâu đợcthực hiện dẫn đến giảm tốc độ chu chuyển của vốn, đặc biệt trong tình trạngthiếu vốn doanh nghiệp phải huy động nguồn tài trợ cho việc bán chịu; một điềuđáng lo ngại hơn là rủi ro về khả năng thu nợ, chi phí đòi nợ Vì vậy, nhiệm vụcủa ngời quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm đến kỳ thu tiền bình quân và cóbiện pháp rút ngắn thời gian này.

Kỳ thu tiền bình quân đợc tính theo công thức sau (đơn vị của công thứcnày là ngày) :

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu x 360Doanh thu thuần

Trong phân tích tài chính, chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá khả năngthu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp Các khoản phải thu lớn hay nhỏphụ thuộc vào nhiều yếu tố :

- Tính chất của việc doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu : Một sốdoanh nghiệp có chính sách mở rộng bán chịu và chấp nhận kéo dài thời hạnthanh toán hơn các đối thủ cạnh tranh để phát triển thị trờng.

- Tình trạng của nền kinh tế : Khi tình hình thuận lợi các doanh nghiệp cókhuynh hớng dễ dàng chấp nhận bán chịu và ngợc lại Nếu chấp nhận tăng thờigian bán chịu cho khách hàng mà không tăng đợc mức tiêu thụ thì đó là dấu hiệuxấu về tình hình kinh doanh Doanh nghiệp cần phải thay đổi chính sách tiêu thụđể giữ khách hàng hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Nhng tìnhtrạng đó cũng có thể là do khách hàng gặp khó khăn trong chi trả nhất là ở vàothời kỳ kinh tế suy thoái Tình huống đó gây khó khăn dây chuyền cho cácdoanh nghiệp bán chịu.

- Chính sách tín dụng và chi phí bán hàng chịu : khi lãi suất tín dụng cấpcho các doanh nghiệp để tài trợ cho kinh doanh tăng, các doanh nghiệp có xu h-ớng giảm thời gian bán chịu vì nếu tiếp tục kéo dài thời hạn sẽ rất tốn kém về chiphí tài chính.

Trang 30

- Ngoài ra độ lớn của các khoản phải thu còn phụ thuộc vào các khoản trảtrớc của doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ Tài sản cố định ở đây đợc xác định là giá trị còn lại tới thờiđiểm lập báo cáo tức là bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi hao mòn luỹ kế.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần

Giá trị còn lại của tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Tỷ lệ này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Nócũng thể hiện số vòng quay trung bình của toàn bộ vốn của doanh nghiệp trongkỳ báo cáo Hệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh này là yếu tốquan trọng làm tăng lợi nhận cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng khả năngcạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuầnTổng tài sản

1.5.2.4 Các tỷ lệ về khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là kết quả tổng hợp chịu tác động của nhiều nhân tố vìthế khác với các tỷ lệ tài chính phân tích ở trên chỉ phán ánh hiệu quả từng hoạtđộng riêng biệt của doanh nghiệp, tỷ lệ về khả năng sinh lời phản ánh tổng hợpnhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp Mụcđích chung của các doanh nghiệp là làm sao để một đồng vốn bỏ ra mang lạihiệu quả cao nhất và khả năng sinh lời nhiều nhất Để đánh giá khả năng sinh lờingời ta dùng các chỉ tiêu sau:

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

Trang 31

Chỉ tiêu trên phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong một đồng doanh thu.Chỉ tiêu này có thể tăng giảm giữa các kỳ tuỳ theo sự thay đổi của doanh thuthuần và chi phí Nếu doanh thu thuần giảm hoặc tăng không đáng kể trong khiđó chi phí tăng lên với tốc độ lớn hơn sẽ dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm và kếtquả là doanh lợi tiêu thụ sản phẩm thấp Khi đó, doanh nghiệp vẫn cần xác địnhrõ nguyên nhân của tình hình để có giải pháp khắc phục.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu

Đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu Nóphản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầu t đặc biệtquan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăng mức doanh lợivốn chủ sở hữu cũng là mục tiêu của hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.Ta xét các nhân tố ảnh hởng đến doanh lợi vốn chủ sở hữu nh sau:

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế X Doanh thu thuần x Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Nh vậy, doanh lợi vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng của ba nhân tố :-Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm.

-Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Doanh lợi vốn = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vayTổng tài sản

1.5.2.2 Phân tích các hoạt động tài chính

1.5.2.2.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là bảng nguồnvốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ) Nó giúp các nhà quản lý xác định rõ cácnguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn.

Trang 32

Trong phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xemxét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanhnghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kếtoán.

Để lập đợc bảng này, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mụctrên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi đợc phân biệt ởhai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc :

Sử dụng vốn : tăng tài sản hoặc giảm vốn.Nguồn vốn : giảm tài sản hoặc tăng vốn.

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hànhphân tích tình hình tăng giảm nguồn vốn, sử dụng vốn, chỉ ra những trọng điểmđầu t vốn và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầut đó Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn trong doanh nghiệp

1.5.2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh

Vốn lu động thờng xuyên

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có tài sảnbao gồm tài sản lu động và tài sản cố định Để hình thành hai nguồn tài sản nàyphải có các nguồn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốndài hạn.

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảngthời gian dới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nợ ngắn hạn,nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ ngắn hạn phải trả khác.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạtđộng kinh doanh, nó có thời hạn trên một năm và bao gồm nguồn vốn chủ sởhữu, nguồn vốn vay nợ trung hạn và dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản cố định(TSCĐ), phần d của nguồn vốn dài hạn đợc đầu t để hình thành tài sản lu động(TSLĐ) Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản cố định hay giữa tài sản l-u động và nợ ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên Mức độ an toàn củatài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lu động thờng xuyên.

VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ = TSLĐ - Nợ ngắn hạnCó 3 trờng hợp có khả năng xảy ra nh sau:

- Vốn lu động thờng xuyên > 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tàisản cố định, phần d thừa đó đầu t vào tài sản lu động Đồng thời, tài sản lu độnglớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

Trang 33

- Vốn lu động thờng xuyên = 0, có nghĩa nguồn vốn dài hạn vừa đủ tàitrợ cho tài sản cố định và tài sản lu động đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh.

- Vốn lu động thờng xuyên < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợcho tài sản cố định Doanh nghiệp phải đầu t một phần nguồn vốn ngắn hạn vàotài sản cố định, tài sản lu động không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắnhạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phảidùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.

Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọngđể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết :

- Một là, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn haykhông?

- Hai là, tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vữngchắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Từ công thức tính vốn lu động thờng xuyên ta có thể thấy các yếu tố làmthay đổi vốn lu động thờng xuyên là những nghiệp vụ làm thay đổi nguồn vốndài hạn và tài sản cố định của bảng cân đối kế toán.

Các nghiệp vụ làm giảm vốn l u động th ờng xuyên :

- Tăng tài sản cố định : tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình vàtài sản cố định tài chính.

- Giảm nguồn vốn dài hạn :

 Giảm vốn chủ sở hữu : do chia lợi tức cổ phần, lỗ trong kinh doanh  Hoàn trả tiền vay : bao gồm trả tiền vay trung và dài hạn, hoàn trả trái

Trang 34

xuyên, nếu doanh nghiệp áp dụng chế độ khấu hao nhanh thì vốn luân chuyển sẽcao hơn so với áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.

Vốn lu động thờng xuyên thể hiện mức độ an toàn, đảm bảo cho doanhnghiệp chống lại rủi ro làm mất giá trị tài sản hoặc rủi ro làm giảm tốc độ luânchuyển vốn dự trữ Vì vậy, mọi biến động của vốn lu động thờng xuyên phải đợcchú ý theo dõi Tại các thời điểm khác nhau có ba tình huống xảy ra :

- Tăng vốn lu động thờng xuyên.

Trong trờng hợp này, an toàn của doanh nghiệp tăng vì phần lớn tài sản cốđịnh đợc nguồn vốn dài hạn tài trợ Tuy nhiên, cần phải thấy rằng để đạt đợc sựan toàn đó, doanh nghiệp phải tăng nợ dài hạn Nếu khối lợng nợ dài hạn cànglớn sẽ dẫn đến chi phí tài chính càng cao, từ đó làm giảm kết quả kinh doanh.Nếu tăng vốn lu động thờng xuyên bằng việc tăng vốn chủ sở hữu thì tình hìnhtài chính doanh nghiệp đợc cải thiện, nhng doanh nghiệp phải chịu chi phí sửdụng vốn cao hơn nợ vay và có thể phải chia sẻ quyền kiểm soát doanh nghiệp.Do vậy, quyết định tăng vốn lu động và tăng bằng cách nào đòi hỏi một quyếtđịnh đúng.

Mặt khác, khi vốn lu động thờng xuyên đã tài trợ đủ cho tài sản cố địnhcòn d thừa, nếu sử dụng vốn lu động thờng xuyên tài trợ toàn bộ cho tồn khokhông phải là quyết định quản trị tốt, vì có thể doanh nghiệp đã sử dụng nguồnvốn dài hạn tốn kém cho đầu t tài sản ngắn hạn mà lẽ ra việc sử dụng này phảido tín dụng ngắn hạn tài trợ.

- Giảm vốn lu động thờng xuyên

Khi một doanh nghiệp giảm vốn lu động thờng xuyên sẽ làm cho mức độan toàn tài chính của doanh nghiệp giảm xuống Tuy vậy, nếu việc giảm vốn nàynhằm tài trợ cho các khoản đầu t sinh lời mới góp phần nâng cao vị thế củadoanh nghiệp thì cũng cần quan tâm xem xét kỹ.

- Giữ ổn định vốn lu động thờng xuyên

Tình huống này thể hiện tình trạng giữ ổn định các hoạt động của doanhnghiệp; để điều chỉnh cơ cấu đầu t do lợi nhuận không tăng hoặc mức tăng trởnggiảm lâu dài, khi cần đánh giá thực trạng của tình huống này cần tiến hànhnghiên cứu nguồn có khả năng tạo ra lợi nhuận để xem xét.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Tại một thời điểm nào đó, vốn lu động thờng xuyên chỉ rõ mức độ an toànmà doanh nghiệp có đợc nhằm tài trợ cho chu kỳ kinh doanh của nó Vì thế taphải nghiên cứu một cách đầy đủ bằng cách so sánh giữa vốn lu động thờngxuyên và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên Vậy nhu cầu vốn lu động thờngxuyên là gì?

Trang 35

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cầnđể tài trợ cho một phần tài sản lu động, đó là hàng dự trữ và các khoản phải thu(tài sản lu động không phải là tiền).

Nh vậy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên phụ thuộc vào ba tham số : dựtrữ, tồn kho và sản phẩm dở dang; nợ phải thu; nợ ngắn hạn Nhng tầm quantrọng của ba tham số này thay đổi theo tính chất của ngành và mức độ hoạtđộng, điều kiện quản lý và những biến động giá cả Vì vậy, ta cần phải xem xétsự biến động của nhu cầu vốn lu động thờng xuyên theo tính chất của ngành vàmức độ hoạt động, điều kiện quản lý và những biến động giá cả.

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Dự trữ và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và tính chất của ngành mà doanhnghiệp hoạt động : nhìn chung có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhu cầu vốn lu độngthờng xuyên và giá trị gia tăng do doanh nghiệp tạo ra Các doanh nghiệp có giátrị gia tăng thấp và chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn (ngành thơng mại) thì nhucầu vốn lu động thờng xuyên nhỏ thậm chí âm do dự trữ ít và tận dụng đợcnguồn kinh phí từ bán chịu của nhà cung cấp Các doanh nghiệp có giá trị giatăng cao và chu kỳ sản xuất dài thờng có nhu cầu vốn lu động thờng xuyên lớn.Đó là các doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu trong thời gian dài và khối l-ợng tồn kho lớn (doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy) Tuy nhiên một sốdoanh nghiệp có thể giảm vốn lu động thờng xuyên bằng cách yêu cầu kháchhàng ứng trớc cho những hợp đồng mà họ đang thực hiện

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và mức độ hoạt động diễn ra theo chukỳ : nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả đối với nhà cung cấp gần nh tỷ lệthuận với doanh thu Tuy nhiên, dù tình hình tiêu thụ bị chậm lại thì nhu cầu vốnlu động thờng xuyên cũng không giảm ngay vì những đơn đặt hàng đã ký kếtkhông thể huỷ bỏ, dự trữ và tồn kho vẫn tăng do tốc độ bán hàng chậm lại.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và sự biến động giá cả : trong thời kỳlạm phát, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên tăng vì việc tăng nợ phải trả khôngđủ bù đắp mức tăng các khoản tồn kho và nợ phải thu, nhất là trong ngành côngnghiệp Tình trạng đó làm cho các doanh nghiệp phải vay mợn nhiều hơn để tàitrợ cho các nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và quản lý : quản lý tồn kho cũng nhquản lý bán chịu cho khách hàng là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu vốn luđộng thờng xuyên Khi tốc độ vòng quay dự trữ tăng để giảm dự trữ cũng nhtăng cờng nhận ứng trớc của khách hàng sẽ góp phần làm giảm nhu cầu vốn luđộng thờng xuyên và ngợc lại.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên có thể nhận các giá trị sau :

Trang 36

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phảithu lớn hơn nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớnhơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanhnghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Trong trờnghợp này doanh nghiệp cần có biện pháp để giải phóng tồn kho và giảm cáckhoản phải thu từ khách hàng.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = 0, tức là các nguồn vốn từ bên ngoàivừa đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn từ bênngoài đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanhnghiệp không cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinhdoanh.

Tiền

Tiền = Vốn lu động thờng xuyên - Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Nếu tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn vàdài hạn ( vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít ) hoặc mất cân đối trong đầu t dàihạn ( đầu t dài hạn quá nhiều).

1.5.2.2.3 Phân tích các dòng ngân quỹ của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, tiền của doanh nghiệp là một yếu tố rất quantrọng ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa nh một hìnhthái biểu hiện của tài sản lu động; nhng trong quá trình kinh doanh, sự vận độngcủa tiền đợc xem là hình ảnh trung tâm của hoạt động kinh doanh, phản ánhnăng lực tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, thông tin về luồng tiền củadoanh nghiệp rất hữu dụng trong việc cung cấp cho ngời sử dụng một cơ sở đểđánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và nhu cầucủa doanh nghiệp trong việc sử dụng luồng tiền đó Ngoài ra, nó còn giúp doanhnghiệp lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng tiền phát sinh để chủđộng trong đầu t hoặc huy động vốn tài trợ Chính vì thế, trong hệ thống báo cáotài chính phải có bản báo cáo bắt buộc để công khai về sự vận động của tiền thểhiện đợc lợng tiền doanh nghiệp đã thực thu trong kỳ kế toán.

Trong quản lý ngân quỹ ngời ta quan tâm đến chu kỳ vận động của tiềnmặt Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán tiền muanguyên vật liệu (NVL) đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bánsản phẩm cuối cùng, nó đợc tính bằng công thức sau :

Chu kỳ vậnđộng của tiền

= Thời gian vậnđộng của NVL

+ Thời gian thu hồicác khoản phải thu

+ Thời gian chậm trảcác khoản phải thu

Trang 37

Công thức trên cho thấy chu kỳ tiền mặt cũng là một chỉ tiêu để đánh giáhiệu quả quản lý vốn lu động của doanh nghiệp

Thời gian vận động của nguyên vật liệu = Doanh thu thuầnHàng tồn kho x 360

Thời gian thu hồi các khoản phải thu = Phải thu x 360Doanh thu thuần

Thời gian chậm trả các khoản phải trả = Phải trả x 360Doanh thu thuần

Mục tiêu doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền Chu kỳ naycàng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều có chiphí.

Để phân tích tài chính đạt đợc hiệu quả tốt nhất các nhà phân tích tàichính phải biết kết hợp giữa phân tích các tỷ lệ và phân tích tình hình đảm bảonguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thì mới đa ra tổng thể tình hình tài chính.1.6 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng phân tích tài chính

Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tợng khác nhau,ảnh hởng đến các quyết định đầu t, tài trợ Tuy nhiên, phân tích tài chính chỉthực sự phát huy tác dụng khi nó phản ánh một cách trung thực tình trạng tàichính doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trongngành Muốn vậy, thông tin sử dụng trong phân tích phải chính xác, có độ tincậy cao, cán bộ phân tích có trình độ chuyên môn giỏi Ngoài ra, sự tồn tại củahệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cũng là một trong những nhân tố ảnh hởngđến chất lợng phân tích tài chính.

1.6.1.Chất lợng thông tin sử dụng

Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lợng phân tích tàichính, bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quảmà phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì Vì vậy, cóthể nói thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tàichính.

Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệpđến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trờng hoạt động của doanhnghiệp, ngời phân tích có thể thấy đợc tình hình tài chính doanh nghiệp trongquá khứ, hiện tại và dự đoán xu hớng phát triển trong tơng lai.

Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nớc không ngừng biến động, tácđộng hàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, tiền lạicó giá trị theo thời gian, một đồng tiền hôm nay có giá trị khác một đồng tiềntrong tơng lai Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên

Trang 38

độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hởng đến chất lợng phân tích tài chính doanhnghiệp

1.6.2.Trình độ cán bộ phân tích

Có đợc thông tin phù hợp và chính xác nhng tập hợp và xử lý thông tin đónh thế nào để đa lại kết quả phân tích tài chính có chất lợng cao lại là điều khôngđơn giản Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích Từcác thông tin thu thập đợc, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiếtlập các bảng biểu Tuy nhiên, đó chỉ là những con số và nếu chúng đứng riêng lẻthì tự chúng sẽ không nói lên điều gì Nhiệm vụ của ngời phân tích là phải gắnkết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện,hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanhnghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng nh nguyên nhân dẫn đến điểm yếutrên Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là ngời làm cho các con số “Phân tích tình hình tài chính Côngbiết nói” .Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phântích phải có trình độ chuyên môn cao.

1.6.3 Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành

Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tạicủa hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khitiến hành phân tích Ngời ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanhnghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tơng ứng củadoanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tơng tự mà đạidiện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉtiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết đợc vị thế của doanh nghiệpmình từ đó đánh giá đợc thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Trang 39

Chương 2 phõn tích tình hình tài chínhcụng ty tư vṍn giám sát và xõy dựng cụng trình

2.1 Giới thiệu chung về công ty t vấn giám sát và xây dựng công trình

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty t vấn và giám sát xâydựng công trình.

- Trong những năm 1980 -1995 ban quản lý dự án Thăng Long là mộttrong những ban lớn của Bộ Giao Thông Vận Tải Sau khi hoàn thành một sốcông trình lớn nh cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng, cầu Việt Trì, đờng BắcThăng Long Nội Bài, lúc đó ban bớc vào giai đoạn khó khăn về công việc Dohết việc làm, toàn ban ở tình trạng: Ngời tồn đọng nhiều, thiếu kinh phí trả lơng,cơ quan lâm vào tình trạng túng thiếu và khó khăn.

- Trớc tình hình trên, đồng chí tổng giám đốc ban Thăng Long báo cáo Bộgiao thông vận tảI về việc tạo cơ hội để cán bộ chủ yếu: Kỹ S Cầu Đờng, Kỹ SXây Dựng phát huy tính năng động, tự chủ, tự cứu mình đồng thời giảm bớt đợcnhững khó khăn trớc mắt cũng nh lâu dài cho ban và đợc Bộ đồng ý ra quyếtđịnh thành lập công ty T Vấn Giám Sát và Xây Dựng Công Trình.

Quyết định số 2901 QĐ/ TCCB ngày 31 tháng 10 năm 1996 và số 2992/

Trang 40

án Thăng Long thành lập “Phân tích tình hình tài chính Công công ty t vấn giám sát và xây dựng công trình” , Vớinhững nhiệm vụ chủ yếu:

+ Giám sát thiết kế công trình đờng thuỷ, đờng bộ

+ Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu, t vấn giám sát, kiểm định chất lợngcông trình xây dựng.

+ Xây dựng công trình giao thông không do công ty thiết kế trừ hợp đồngtheo hình thức chìa khoá trao tay

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty:

Tháng 12/ 1998 Công ty đợc ổn định gồm ông: Phạm Văn Khánh làmgiám đốc, bốn phó giám đốc,… và các phòng nghiệp vụ Mở tài khoản có condấu và trụ sở làm việc tại địa chỉ số 33- Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội Công ty cóđủ t cách pháp nhân, từng bớc đi vào hoạt động.

Cuối năm 2000 đồng chí Phạm Văn Khánh giám đốc ốm, không đủ sứckhoẻ để chỉ đạo công ty Tháng 7 năm 2001 Đồng chí Phạm Mạnh Lu phó giámđốc lên làm giám đốc Công việc từng bớc đi vào ổn định phát triển Từ đó đếnnay về cơ cấu tổ chức đợc bố trí nh sau:

Lãnh đạo: Giám đốc và phó giám đốc.Các phòng nghiệp vụ:

+ Phòng tổ chức hành chính+ phòng tài chính kế toán+ Phòng thí nghiệm+ Phòng giám sát

+ Phòng kinh tế thị trờng+ Phòng kỹ thuật thi công+ Phòng đầu t

Với tổng số công nhân viên là 578 ngời Trong đó nhân viên quản lý 55 ngời.

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty:

Căn cứ quyết định số 26/ BXD-CSXD ngày 8 tháng 2 năm 1999 của bộtrởng bộ Xây Dựng Cấp chứng chỉ hành nghề t vấn giám sát và xây dựng chocông ty Với nội dung chủ yếu:

Thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu xây dựng đất, bê tông và các chỉtiêu vật liệu khác.

Giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất lợng các công trình xây dựng.Khảo sát thiết kế lập dự toán các công trình xây dựng.

Thi công xây dựng các công trình xây dựng

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty t vấn giám sát và xây dựng côngtrình.

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để nắm đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình  hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo  cáo tài chính với nha - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
n ắm đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nha (Trang 19)
Bố trí lao động trong công ty sao cho phù hợp với tình hình sản xuất  Đào tạo , bồi dỡng cán bộ,công nhân - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
tr í lao động trong công ty sao cho phù hợp với tình hình sản xuất Đào tạo , bồi dỡng cán bộ,công nhân (Trang 49)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị     kế toán trưởng - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị kế toán trưởng (Trang 49)
Bảng kê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng k ê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp (Trang 54)
Bảng kê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng k ê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp (Trang 54)
Việc phõn tớch dựa trờn cơ sơ dữ liệu bảng số cõn đối kế toỏn năm2003, 2004, 2005. Qua bảng phõn tớch quy mụ vốn của cụng ty ta nhận thấy năm 2004  tổng tài sản và nguồn vốn mà cụng ty sụt giảm một cỏch nghiờm trọng, chờnh  lệch 2004-2003 là -16.895.981.3 - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
i ệc phõn tớch dựa trờn cơ sơ dữ liệu bảng số cõn đối kế toỏn năm2003, 2004, 2005. Qua bảng phõn tớch quy mụ vốn của cụng ty ta nhận thấy năm 2004 tổng tài sản và nguồn vốn mà cụng ty sụt giảm một cỏch nghiờm trọng, chờnh lệch 2004-2003 là -16.895.981.3 (Trang 57)
Bảng 2.1 – Quy mô vốn của công ty - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.1 – Quy mô vốn của công ty (Trang 59)
Bảng 2.1    – Quy mô vốn của công ty - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.1 – Quy mô vốn của công ty (Trang 59)
Bảng 2.2- Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (Trang 60)
Bảng 2.2 - Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (Trang 60)
Với cụng ty tư vấn giỏm sỏt và xõy dựng cụng trỡnh ta lập bảng phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu: - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
i cụng ty tư vấn giỏm sỏt và xõy dựng cụng trỡnh ta lập bảng phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu: (Trang 61)
Bảng 2.3. Tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.3. Tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu (Trang 61)
Bảng 2.4.Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay. - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay (Trang 62)
Bảng 2.7.Phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.7. Phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn (Trang 64)
Bảng 2.7.Phân tích tình hình phân bổ vốn - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.7. Phân tích tình hình phân bổ vốn (Trang 64)
Với cụng ty tư vấn giỏm sỏt và xõy dựng cụng trỡnh ta cú bảng tỷ suất đầu tư như sau: - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
i cụng ty tư vấn giỏm sỏt và xõy dựng cụng trỡnh ta cú bảng tỷ suất đầu tư như sau: (Trang 67)
Bảng 2.9- Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.9 Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty (Trang 69)
Bảng 2.9- Phân tích kết cấu  nguồn vốn của công ty - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.9 Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty (Trang 69)
Bảng.2.11.Cỏc khoản phải thu và cỏc khoản phải trả - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
ng.2.11. Cỏc khoản phải thu và cỏc khoản phải trả (Trang 73)
Bảng 2.12. Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả trong tổng số vốn lưu  động - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.12. Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả trong tổng số vốn lưu động (Trang 76)
Bảng 2.13. Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.13. Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả (Trang 77)
Bảng 2.16 – Bảng phân tích nhu cầu &amp; khả năng thanh toán - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.16 – Bảng phân tích nhu cầu &amp; khả năng thanh toán (Trang 80)
Bảng 2.16 – Bảng phân tích nhu cầu &amp; khả năng thanh toán - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.16 – Bảng phân tích nhu cầu &amp; khả năng thanh toán (Trang 80)
Bảng 2.18. Hệ số khả năng thanh toỏn hiện hành - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.18. Hệ số khả năng thanh toỏn hiện hành (Trang 82)
Bảng 2.18. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.18. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Trang 82)
Ta tiến hành lập bảng: hệ số thanh toỏn của vốn lưu động. Bảng 2.21 - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
a tiến hành lập bảng: hệ số thanh toỏn của vốn lưu động. Bảng 2.21 (Trang 84)
Ta lập bảng về vốn hoạt động thuần của cụng ty như sau .Bảng 2.22 - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
a lập bảng về vốn hoạt động thuần của cụng ty như sau .Bảng 2.22 (Trang 85)
Bảng 2.22. Vốn hoạt động thuần - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.22. Vốn hoạt động thuần (Trang 85)
Bảng 2.23. Hệ số quay vòng hàng tồn kho và số ngày của 1 vòng quay kho  hàng - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.23. Hệ số quay vòng hàng tồn kho và số ngày của 1 vòng quay kho hàng (Trang 86)
Bảng 2.25.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.25. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 90)
Bảng 2.26. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.26. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (Trang 92)
Dựa vào số liệu trên bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty  ta có kết quả theo bảng 2.30 - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
a vào số liệu trên bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có kết quả theo bảng 2.30 (Trang 94)
Bảng 2.30. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.30. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn kinh doanh (Trang 94)
Bảng 2.2- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004 , 2005 Công ty t vấn và XDCT - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004 , 2005 Công ty t vấn và XDCT (Trang 117)
Bảng 2.2-   Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004 , 2005 Công ty t vấn và XDCT - Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004 , 2005 Công ty t vấn và XDCT (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w