Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Vì vậy, có thể nói quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó được quản lý tốt về mặt tài chính. Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính như vậy nên chức năng quản lý tài chính thường thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như Phó tổng Giám đốc hoặc Giám đốc tài chính. Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chức năng này thuộc về Phó giám đốc phụ trách tài chính hoặc kế toán trưởng. Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách. Các quyết định và hoạt động của nhà hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc. Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn còn xem nhẹ việc phân tích tài chính. Do đó, các nhà quản lý doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn còn chậm trễ, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững được trong môi trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng những phương pháp, chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài chính chính xác, bổ ích. Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, qua một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và thực tập tại Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội, em nhận thấy: “phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp”. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội” cho luận văn của mình. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh cùng sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 1Mục lục
7
8
Chơng 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
10
I Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp
10
1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 10
2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính 10
3 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp: 11
3.1 Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp 11
12
3.3 Đối với các đối tợng cho vay
12
3.4 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nớc
Trang 213
4 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .14
5 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 15
15
15
5.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 18
19
5.1.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính 21
21
II Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
22
2
Trang 323
24
III Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
26
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 26
1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 26
1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
26
1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 28
1.4 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian 28
2 Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu 28
2.1 Các tỷ lệ về khả năng thanh toán 28 2.2 Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn
Trang 42.3 Các tỷ lệ về khả năng hoạt động 31
2.4 Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 33
Chơng 2: Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm
35
I Giới thiệu chung về Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội
35
35
2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty 36
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty 39
39
39
40
4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
4
Trang 540
41
41
4.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001)
(1997- 41
II Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá
45
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn
46
1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 46
1.2 Phân tích tình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 50
1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh 53
1.4 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian
Trang 62 Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nộitheo các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính đặc trng 57
2.1 Các tỷ lệ về khả năng thanh toán 57
57
58
59
59
2.1.5 Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng 61
2.2 Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn 62
62
63
6
Trang 764
2.3 Các tỷ lệ về khả năng hoạt động 65
66
68
68
2.3.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 69
2.3.5 Hiệu suất sử dụng tài sản lu động 70
70
71
2.4 Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 72
Trang 874
74
76
III §¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh C«ng ty Mü thuËt vµ VËt phÈm v¨n ho¸
77
77
78
79
79
80
Ch¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p c¶i thiÖn t×nh h×nh tµi chÝnh C«ng ty Mü thuËt
83
8
Trang 9I Những cơ hội và thách thức của ngành văn hoá và của Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội trong tiến trình phát triển
83
II Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật
85
1 Giữ vững thị trờng hiện tại, tìm kiếm thị trờng tiềm năng và đẩy mạnh tiêu
85
2 Khai thác huy động vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 87
89
90
91
4 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 91
III Một số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật
92
1 Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên 93
Trang 102 Kiến nghị đối với Nhà nớc 93
96
97
10
Trang 12Lời nói đầu
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phụthuộc vào rất nhiều nhân tố nh môi trờng kinh doanh, trình độ quản lý của cácdoanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính Vì vậy, có thể nói quản lýtài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệptrong cuộc đời kinh doanh Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn rakhốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khókhăn, tăng trởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quantrọng hơn bao giờ hết Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu
có cho chủ sở hữu khi nó đợc quản lý tốt về mặt tài chính
Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính nh vậy nên chức năngquản lý tài chính thờng thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp
nh Phó tổng Giám đốc hoặc Giám đốc tài chính Trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, chức năng này thuộc về Phó giám đốc phụ trách tài chính hoặc kế toántrởng Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính vàthờng đa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thờngngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách Các quyết định và hoạt độngcủa nhà hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tàichính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh
đợc căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm đợcthị phần tối đa trên thơng trờng, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận vàtăng trởng thu nhập một cách vững chắc
Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn còn xem nhẹ việcphân tích tài chính Do đó, các nhà quản lý doanh nghiệp vẫn còn gặp khókhăn trong việc đa ra quyết định phù hợp với sự biến động của thị trờng, hiệuquả sử dụng vốn cha cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn cònchậm trễ, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh Để đứng vững đợctrong môi trờng cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp
12
Trang 13dụng những phơng pháp, chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp, mang lại nhữngthông tin tài chính chính xác, bổ ích.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, qua mộtthời gian học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và thực tậptại Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội, em nhận thấy: “phân tíchtài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trongthực tiễn quản lý doanh nghiệp” Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội”cho luận văn của mình
Em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh cùng
sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm vănhoá Hà Nội để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này Em xin chân thànhcảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2002
Trang 14Chơng 1
tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
I Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp:
Phân tích tài chính là nội dung quan trọng trong hoạt động quản trị tài chínhcủa doanh nghiệp, là cơ sở khoa học để đa ra các quyết định phục vụ cho hoạt
động kinh doanh có hiệu quả Thông tin của việc phân tích có ý nghĩa khácnhau đối với các đối tợng sử dụng và mục đích của việc phân tích
1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp:
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các công cụcho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp , đánh giá rủi ro, mức độ vàchất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó.Nó là quá trình xem xét,kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ, hiện tạivới tơng lai (số liệu kế hoạch)
2.Tầm quan trọng của phân tích tài chính:
Sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thế giới, cùng với sự phát triển củacác doanh nghiệp , các ngân hàng, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của thị tr-ờng chứng khoán làm cho hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp ngàycàng trở nên quan trọng và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và
đối với nền kinh tế nói chung
Thứ nhất, thông qua việc tính toán các mối quan hệ chiến lợc, phân tích tài
chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình đó, nhà quản lý tài chính có
14
Trang 15thể đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp trongtơng lai bằng cách dự báo và lập ngân sách Những thông tin này có tầm quantrọng đặc biệt đối với các nhà đầu t, cơ quan thuế, dân chúng và những ai quantâm đến hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Thứ hai, quá trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đợc áp dụng rộng
rãi trong mọi đơn vị quản lý kinh tế đợc tự chủ nhất định về tài chính nh cácdoanh nghiệp thuộc mọi hình thức, các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quanquản lý, tổ chức công cộng Điều đó chứng tỏ phân tích tài chính thực sự là cóích và vô cùng cần thiết
Thứ ba, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính – một trong các
h-ớng dự đoán doanh nghiệp Hay nói cách khác, phân tích tái chính là đánh giárủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năngthanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh khảnăng sinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếptục nghiên cứu và đa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mứcdoanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai
3 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp đều có thể trở thành đối tợng quantâm của rất nhiều ngời Vì thế việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệptrở nên vô cùng cần thiết không chỉ đối với bản thân nội bộ doanh nghiệp màcòn đối với tất cả những ai quan tâm đến tình hình tài chính và kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp:
Thông tin của việc phân tích là cơ sở cho việc định hớng các quyết định
kinh doanh của ban giám đốc, hội đồng quản trị về việc đầu t, tài trợ nguồn tàichính, phân chia lợi nhuận cho các mục đích
Trang 16Để xem xét, đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong quá khứ, để đa ra các dự đoán tốt đẹp cho tơng lai.
Là cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính trong kỳ tới; kế hoạch huy động, sửdụng vốn; kế hoạch thu, chi tiền mặt; kế hoạch đâù t; kế hoạch phân chia thunhập…
Phân tích tài chính còn là công cụ kiểm soát các hoạt động tài chính nội bộ từ
đó tăng cờng hiệu quả của hoạt động quản lý
3.2 Đối với các nhà đầu t:
Trong cơ chế thị trờng, các nhà đầu t có thể là doanh nghiệp hoặc cá thể, nhómngời…các nhà đầu t là những ngời bỏ vốn vào để kinh doanh, do vậy họ mongmuốn kiếm đợc nhiều lợi nhuận và khả năng rủi ro thấp nhất Do vậy thông tintài chính giúp cho họ đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, tỷ suất lợinhuận của công ty nào cao Các cổ đông thờng dựa vào các thông tin tài chính
do các chuyên gia phân tích để đa ra các quyết định đầu t hay thu hồi vốntrong thời gian tới
3.3 Đối với các đối tợng cho vay:
Trong cơ chế thị trờng, các đối tợng cho vay có thể là ngân hàng, công ty tàichính, kho bạc, doanh nghiệp, cá nhân…các thông tin tài chính giúp ích cho họbiết đợc khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của các đối tợng vay Đối với cáckhoản nợ ngắn hạn họ thờng quan tâm đến khả năng thanh toán ngay Đối vớicác khoản nợ dài hạn họ thờng quan tâm đến khả năng hoàn trả và hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh, bởi vì việc hoàn trả phụ thuộc vào số lãi thu về saumột kỳ kinh doanh Thông tin tài chính phục vụ cho các đối tợng cho vay để đ-
a ra các quyết định: Cho vay ngắn hạn hay dài hạn? Vay bao nhiêu? Đầu t vàolĩnh vực gì?
3.4 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nớc:
16
Trang 17Trong cơ chế thị trờng việc phụ thuộc vào các cơ quan chức năng tuỳ thuộcvào quan hệ tài chính và loại hình doanh nghiệp Thông thờng các loại hìnhdoanh nghiệp phụ thuộc vào cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, cơ quan thốngkê.
Thông tin tài chính giúp cho cơ quan chủ quản đánh giá đợc tổng thể hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, tình hình chấp hành chế độ tài chính, tìnhhình thực hiện các khoản thu nộp…đảm bảo các quan hệ tài chính cho nội bộdoanh nghiệp và các đối tác khác Từ đó cấp trên đánh giá đợc việc hoàn thànhhay không hoàn thành nhiệm vụ
Cơ quan thuế thông qua thông tin tài chính biết đợc tình hình thực hiện cáckhoản thuế đối với ngân sách nhà nớc về số phải, đã, cha nộp Từ đó biết đợcdoanh nghiệp chấp hành về chế độ tài chính, luật kinh doanh
Cơ quan kiểm toán nhà nớc thông qua các báo cáo tài chính cung cấp thông tin
t vấn cho các lãnh đạo để đa ra các quyết định phê duyệt các quyết toán, dựtoán kinh phí
Cơ quan thống kê thông qua các báo cáo tài chính để tổng hợp các chỉ tiêukinh tế của toàn ngành, toàn bộ nền kinh tế để phân tích ở tầm vĩ mô đa ra cácchiến lợc phát triển kinh tế dài hạn của một quốc gia
3.5 Đối với các đối tợng khác:
Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp họ căn cứ vào các thông tin tài chính
do các chuyên gia cung cấp để biết đợc sức mạnh thực sự của doanh nghiệpmình, tình hình phân chia lợi nhuận, tình hình sử dụng các quỹ, các kế hoạchkinh doanh trong tơng lai để xây dựng niềm tin đối với doanh nghiệp mình
Trang 18Các nhà cung cấp biết đợc hoạt động tài chính để có kế hoạch cung ứng đảmbảo các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp.
Kiểm toán độc lập thông qua báo cáo tài chính để xác minh và bày tỏ ý kiếncủa mình đối với khách thể nhằm cung cấp cho các đối tợng quan tâm
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng thông tin tài chính của doanh nghiệp hữu ích
cho mọi đối tợng, các đối tợng khác nhau sử dụng các thông tin để đa ra cácquyết định phục vụ cho lợi ích của mình Từ đó nguồn tài liệu và kỹ thuật phântích cũng phụ thuộc vào mục đích của thông tin
4 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Mục tiêu của phân tích tài chính là nghiên cứu tình hình tài chính của doanhnghiệp để đa ra các những chuẩn đoán Các chỉ số là công cụ của phân tích tàichính Vì vậy, nhà ngân hàng, trớc khi chấp nhận cho vay thờng nghiên cứukhả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhà đầu t hiện nay và sau này quantâm đến khả năng sinh lợi Mọi khía cạnh phân tích tài chính đều liên quan
đến nhà quản lý doanh nghiệp Do đó, mục tiêu của phân tích tài chính baogồm:
1 Cung cấp kịp thời, đầy đủ và trung thực các thông tin kinh tế, tài chính cầnthiết cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, nhà cho vay, các đối tợng quan tâmkhác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi quyết định một vấn đề nào
đó trong kinh doanh, trong quan hệ kinh tế
2 Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồnvốn, các tỷ suất về đầu t, tỷ suất tự tài trợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khảnăng sinh lời và hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp thấy rõnhững mặt mạnh, mặt tồn tại, nguyên nhân tồn tại và đề ra giải pháp hữu hiệukhắc phục hoặc phát huy những thành tích đã đạt đợc
18
Trang 193 Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng thu hồi các khoản phảithu, khả năng thanh toán các khoản phải trả…cũng nh những ảnh hởng củanhững nhân tố làm thay đổi điều kiện sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp
dự đoán chính xác quá trình phát triển; giúp các cơ quan quản lý vĩ mô nắmchắc tình hình và kiểm tra doanh nghiệp đợc hiệu quả
5 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp:
Trong phân tích tài chính, mọi thông tin đều có thể đợc sử dụng để làm rõ mụctiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp và dự đoán tài chính Từ nhữngthông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, từ thông tin số lợng đến thôngtin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đa ra đợc nhận xét, kết luận tinh tế
và thích đáng
5.1 Thông tin nội bộ doanh nghiệp:
Thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết Với những đặc
tr-ng hệ thốtr-ng, đồtr-ng nhất và photr-ng phú, kế toán hoạt độtr-ng nh một nhà cutr-ng cấpquan trọng những thông tin đáng giá cho phân tích tài chính Mặt khác, cácdoanh nghiệp cũng có nghĩa vụ cung cấp những thông tin kế toán cho các đốitác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Thông tin kế toán đợc phản ánh khá
đầy đủ trong các báo cáo kế toán
5.1.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tìnhhình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dớihình thái tiền tệ theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp
Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp đợc xây dựng trên cơ sở quan hệ cân
đối kế toán (Tài sản cố định + Tài sản lu động = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ
sở hữu) Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm hai phần: Tài sản và Nguồnvốn, đợc mô tả theo sơ đồ sau:
Trang 20Bảng cân đối kế toán
- Tiền gửi ngân hàng - Nợ dài hạn đến hạn trả
2 Các khoản phải thu - Thuế và các khoản nộp NS
- Phải thu của khách hàng - Phải trả CNV
- Trả trớc cho ngời bán - Phải trả khác
4 Tài sản lu động khác
- Tài sản cố định hữu hình - Nguồn vốn kinh doanh
- Tài sản cố định vô hình - Quỹ đầu t phát triển
- Chi phí XDCBDD - Lợi nhuận cha phân phối
- Quỹ khen thởng
Tài sản lu động là tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển về hìnhthái tiền tệ nhanh (trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bìnhthờng của doanh nghiệp) Tài sản lu động bao gồm:
- Tài sản lu động dới dạng vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
Trang 21- Tài sản lu động dới dạng đầu t tài chính ngắn hạn: cho vay ngắn hạn, gópvốn liên doanh ngắn hạn…
Tài sản cố định là những tài sản thờng có giá trị lớn và thời gian thu hồi luânchuyển lâu dài trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh Qua mỗichu kỳ sản xuất kinh doanh, về hình thái vật chất Tài sản cố định không thay
đổi nhng giá trị đã bị hao mòn Bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể nh: nhà cửa,máy móc thiết bị…
- Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng
nó thể hiện bằng một lợng giá trị đã đợc đầu t chi trả và mang lại lợi íchkinh tế lâu dài nh: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chiphí mua bằng sáng chế…
Nợ phải trả là các khoản phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị màphải cam kết thanh toán cho các đơn vị khác Nợ ngắn hạn là các khoản phảithanh toán trong vòng 1 năm Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn thanhtoán trên 1 năm nh: vay dài hạn, nợ dài hạn về thuê Tài sản cố định
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn do chủ doanh nghiệp đầu t và doanh nghiệp tự
bổ sung trong quá trình hoạt động mà không phải cam kết thanh toán cho các
tổ chức khác Bao gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh là số vốn của chủ sở hữu có phạm vi sử dụng thờngxuyên vào hoạt động kinh doanh của đơn vị Nó đợc hình thành tuỳ theophơng thức sở hữu của doanh nghiệp
- Lợi nhuận cha phân phối là khoản tạo ra từ kết quả sản xuất kinh doanh cólãi, đơn vị tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh khi cha quyết địnhphân phối chính thức
- Các quỹ chuyên dùng: dùng để chi trả cho những mục đích chuyên dùngkhác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên
- Các nguồn vốn khác của chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt độngkinh doanh của đơn vị
Trang 22Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc đánh giá khái quát tìnhhình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và nhữngtriển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
5.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiềnthực nhập quỹ khi bán hàng hoá dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiềnthực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh
1 - Doanh thu thuần
2 - Chi phí bán hàng
3 Chi phí quản lý doanh nghiệp
4 Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay (EBIT)
5 Lãi tiền vay
6 Lợi nhuận trớc thuế (EBT)
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp
8 Lợi nhuận sau thuế
Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm:
- Doanh thu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hàng hoá mà doanh nghiệp
đã tiêu thụ đợc, có thể đã thu đợc tiền rồi hoặc cha thu tiền
- Chi phí bán hàng là các khoản chi phí có liên quan đến quá trình tiêu thụsản phẩm hàng hóa trong một thời gian nhất định
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt độngchung của toàn doanh nghiệp mà không thể tách riêng cho bất cứ một hoạt
động nào
- Lãi tiền vay là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nợ
5.1.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ:
22
Trang 23Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một trong các báo cáo tài chính không thể thiếu
đối với các doanh nghiệp trong những nớc có nền kinh tế thị trờng
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳbáo cáo của doanh nghiệp Báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh lợng tiền thu,chi và tiền luân chuyển thuần trong kỳ kinh doanh
Báo cáo lu chuyển tiền tệ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cung cấp thôngtin cho những ngời sử dụng trong việc đánh giá khả năng tạo ra tiền; khả năngthanh toán của doanh nghiệp và dự đoán đợc nhu cầu tài chính bằng tiền trongcác kỳ kinh doanh tiếp theo
Kết cấu của báo cáo này dựa trên quan hệ cân đối của tiền luân chuyển trongkỳ:
Tiền hiện + Tiền thu = Tiền chi + Tiền hiện có
có đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về lợng tiền thu vào và lợng tiềnchi ra trong kỳ Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về các hoạt động
đầu t và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Bản báo cáo này còn cung cấpchi tiết các thông tin về quá trình nguồn tiền hình thành và quá trình chi tiêu
sử dụng trong kỳ Báo cáo lu chuyển tiền tệ phân loại các luồng tiền vào, ratheo ba hoạt động chính: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t vàhoạt động tài chính
L
u chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh : Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Baogồm:
- Các dòng thu tiền mặt từ tiền thu bán hàng, từ doanh thu phục vụdịch vụ, các khoản thu bất thờng bằng tiền mặt khác
Trang 24- Các dòng chi tiền mặt trả cho ngời bán hàng hoặc ngời cung cấpdịch vụ, tiền thanh toán cho công nhân về tiền lơng và BHXH cácchi phí khác bằng tiền nh chi văn phòng phẩm, công tác phí
L
u chuyển tiền từ hoạt động đầu t : Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi
ra liên quan trực tiếp hoạt động đầu t của doanh nghiệp
- Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp nh hoạt
động xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định
- Đầu t vào các đơn vị khác dới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tchứng khoán, cho vay, không phân biệt đầu t ngắn hạn hay dài hạn
- Dòng tiền thu vào bao gồm thu từ bán tài sản cố định, máy móc thiết
bị, bán chứng khoán đầu t của công ty khác, thu tiền lãi cổ phần đầut
- Dòng tiền mặt chi nh tiền mua tài sản, máy móc thiết bị, mua chứngkhoán đầu t của công ty khác, cho công ty khác vay nợ
cổ phiếu, trái phiếu
- Dòng tiền chi ra gồm: tiền chi trả cho các bên góp vốn, lãi cổ phiếu,trái phiếu bằng tiền
Việc báo cáo lợng tiền lu chuyển theo 3 mặt hoạt động có tác dụng giúp doanhnghiệp nắm đợc từng mặt hoạt động đã tạo ra các luồng tiền vào doanh nghiệpbằng cách nào và việc chi dùng tiền trong từng hoạt động, từ đó có thể biết đợchoạt động nào là hoạt động mang lại nhiều tiền nhất, hoạt
động nào sử dụng nhiều tiền nhất và sự hợp lý của việc sử dụng các khoản tiền
đó
5.1.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính :
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp; đợc lập nhằm giải thích một số vấn đề về hoạt động
24
Trang 25sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
để cụ thể hoá một số chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp trong bảng cân đối kếtoán và báo cáo kết quả kinh doanh, qua đó phân tích tình hình biến động một
số chỉ tiêu kinh tế tài trong kỳ cũng nh thuyết minh việc thực hiện chế độ kếtoán và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, và đề xuất những quyết
định kinh tế và phơng hớng hoạt động của những kỳ kinh doanh sau
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động củadoanh nghiệp Nôi dung một số vấn đề kế toán đợc doanh nghiệp la chọn để
áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồnvốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính và các kiến nghị của doanhnghiệp Đặc điểm hoạt động và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
5.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp:
Bên cạnh khả năng về nội lực tài chính, sự phát triển của doanh nghiệp cònphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chịu sự tác động mạnh mẽ của môi tr-ờng bên ngoài Vì vậy, để đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năngsinh lãi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, để nhà quản trị tài chính đa
ra đợc các quyết định đúng, có giá trị thì việc xem xét các thông tin liên quan
đến môi trờng xung quanh của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Đó là các quan hệ tài chính trong kinh doanh giữa doanh nghiệp với nhà nớcthông qua hệ thống các chính sách quản lý tài chính, giữa doanh nghiệp với thịtrờng, đặc biệt là thị trờng tài chính, giữa doanh nghiệp với các đối tác kinhdoanh Đồng thời, các thông tin về tình hình tổ chức của doanh nghiệp, môi tr-ờng hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, các chính sách kinh tế, các biến độngkinh tế vĩ mô…đều ảnh hởng đến kết quả phân tích Chẳng hạn nh nhữngthông tin có liên quan tới cơ hội kinh doanh, nghĩa là tình hình kinh tế tại mộtthời điểm cho trớc, sự suy thoái, ổn định hay tăng trởng của nền kinh tế đềutác động mạnh tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Khi cơ hội thuận lợithì các hoạt động của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợi nhuận cũng nh các giá trị
Trang 26của các cổ phiếu (nếu là công ty cổ phần) của doanh nghiệp sẽ tăng lên Dovậy, khi phân tích tài chính doanh nghiệp thì điều quan trọng là phải nhận thấy
sự xuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ (theo quy luật kinh tế): qua thời kỳsuy thoái là thời kỳ tăng trởng và ngợc lại
Đồng thời cần đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với cáchoạt động chung của ngành kinh doanh Đặc điểm của ngành kinh doanh liênquan đến tính chất của các sản phẩm, quy trình kỹ thuật đợc áp dụng, cơ cấusản xuất, nhịp độ phát triển của chu kỳ kinh tế Những nghiên cứu theo ngànhchỉ rõ: tầm quan trọng của việc nghiên cứu đó trong nền kinh tế, quy trìnhcông nghệ, các khoản đầu t, cơ cấu ngành, độ lớn thị trờng và triển vọng pháttriển
Nh vậy, tổng hợp các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sẽ cungcấp đầy đủ các dữ liệu cần thiết giúp nhà phân tích có thể đa ra đợc nhữngnhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng
II Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp:
Sau khi xác định mục tiêu phân tích tài chính và thu thập các thông tin cầnthiết, nhà phân tích phải lựa chọn phơng pháp phân tích cho phù hợp với mục
đích nghiên cứu và nguồn thông tin đã có cũng nh khả năng thực hiện phântích tài chính tại doanh nghiệp Việc lựa chọn đúng phơng pháp có ý nghĩaquan trọng, quyết định đến hiệu quả phân tích Trong thực tế, ngời ta thờngdùng 2 phơng pháp thông dụng duy nhất là phơng pháp phân tích tỷ lệ và ph-
ơng pháp phân tích Dupont kết hợp với phơng pháp so sánh
1 Phơng pháp so sánh:
Phơng pháp so sánh là một công cụ rất hữu ích trong phân tích tài chính Việc
so sánh số liệu của nhiều năm chỉ ra xu hớng và tốc độ phát triển của doanhnghiệp Phơng pháp so sánh có thể áp dụng theo hớng so sánh về lợng hoặc so
26
Trang 27sánh bằng tỷ lệ phần trăm tăng trởng; nhng dù bằng cách nào thì phân tích tàichính cũng cần chỉ ra đợc tác động của sự thay đổi đó đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp.
Nhà phân tích có thể so sánh các kết quả của kỳ này với kết quả của kỳ trớc đểthấy đợc sự tăng trởng của doanh nghiệp, so sánh kết quả thực hiện với các chỉtiêu kế hoạch để thấy mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp Nhàphân tích cũng có thể so sánh theo chiều dọc để xác định tỷ trọng của từng chỉtiêu trong tổng thể hay so sánh theo chiều ngang để thấy đợc xu hớng thay đổicủa một chỉ tiêu qua nhiều kỳ
Phơng pháp so sánh thờng đợc lồng ghép trong phân tích tỷ lệ thông qua việc
so sánh và phân tích sự biến động của các tỷ lệ tài chính qua các năm hoặc sosánh các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các định mức Tuy nhiên, việc sosánh chỉ có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu đem so sánh có cùng nội dung, tính chất
và cùng đơn vị tính toán
2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ:
Đây là phơng pháp truyền thống đợc áp dụng phổ biến trong phân tích tàichính Nó là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngàycàng đợc bổ sung và hoàn thiện Bởi lẽ, thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và
tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thànhnhững tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệphay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho
phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ;
thứ ba, phơng pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả
những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thờigian liên tục hoặc theo từng giai đoạn Các tỷ số tài chính thờng đợc chia làm
4 loại:
- Các tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắnhạn của doanh nghiệp
Trang 28DT
*DT
LNST
=TSΣ
LNST
=ROA
- Các tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: Phản ánh mức
độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay củadoanh nghiệp
- Các tỷ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng choviệc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp
- Các tỷ số về khả năng sinh lãi: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp
Tuỳ theo mục tiêu phân tích mà nhà phân tích sẽ chú trọng nhiều hơn đến từngnhóm chỉ tiêu cụ thể Ngân hàng, ngời cho vay quan tâm nhiều hơn đến khảnăng thanh toán còn nhà đầu t lại quan tâm đến tất cả các tỷ lệ
Về nguyên tắc, khi sử dụng phơng pháp phân tích tỷ lệ cần phải xác định đợccác tỷ lệ định mức để đánh giá, so sánh tình hình tài chính của doanh nghiệpvới các định mức đó Có thể so sánh các tỷ lệ tài chính của kỳ này với kỳ trớc
để thấy xu hớng phát triển của doanh nghiệp nhằm đa ra các quyết định phùhợp hoặc có thể so sánh các tỷ lệ tài chính của một kỳ với mức trung bình củangành hay các tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp khác trong cùng ngành Tựthân các tỷ lệ tài chính không trực tiếp đa ra các câu trả lời về tình hình tàichính của doanh nghiệp nhng với sự đánh giá của nhà phân tích lại giúp đặt ranhững câu hỏi cần thiết về các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
3 Phơng pháp phân tích Dupont: (phơng pháp phân tích tách đoạn)
Ngoài phơng pháp phân tích tỷ lệ, phơng pháp phân tích Dupont cũng là mộtphơng pháp đợc sử dụng trong phân tích tài chính Thực chất phơng pháp nàycũng phải dựa trên cơ sở các tỷ lệ đợc tính toán theo phơng pháp phân tích tỷ
lệ tức đi từ một chỉ tiêu tổng hợp, tách một chỉ tiêu tổng hợp thành từng tỷ lệ
có quan hệ với nhau để xem xét tác động của các tỷ lệ đó tới chỉ tiêu tổng hợp
Phơng pháp này là một kỹ thuật giúp nhà phân tích đánh giá tác động tơng hỗgiữa các tỷ lệ tài chính Đó là quan hệ hàm số giữa doanh lợi vốn, vòng quaytoàn bộ vốn và doanh lợi tiêu thụ Mối quan hệ này đợc thể hiện trong phơngtrình Dupont:
28
Trang 29=VCSH
LNST
=TSΣ
LNST
=ROA
(3)VCSH
TS
*ROA
=
VCSH
TSΣ
*TSΣ
DT
*DT
LNST
=ROE
TS Σ
Nợ
= Hệsốnợ
nợ số Hệ - 1
1
* TS Σ
DT
* DT
LNST
= Nợ -
TS Σ
TS Σ
* TS Σ
DT
* DT
LNST
= ROE
Nếu các tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ chỉ bằng vốn chủ sở hữu thìdoanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu bằng nhau vì khi đó tổng tàisảnbằng vốn chủ sở hữu và ta có:
Nếu doanh nghiệp có sử dụng Nợ để tài trợ cho các tài sản của mình thì ta cómối liên hệ giữa ROA và ROE:
Kết hợp (1) và (3) ta có:
mở rộng Tiếp tục biến đổi ta có:
Nếu hệ số nợ tăng thì ROE tăng vì vậy doanh nghiệp có thể dùng Nợ để
khuếch đại vốn chủ sở hữu
Phơng pháp phân tích Dupont có u điểm lớn nhất là giúp nhà phân tích pháthiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân.Ngoài việc có thể đợc sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trongcùng ngành, các chỉ tiêu trong phơng pháp Dupont còn có thể đợc sử dụng đểxác định xu hớng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ từ đó pháthiện ra những khó khăn có thể doanh nghiệp sẽ gặp phải
Khi phân tích tài chính nếu kết hợp phơng pháp phân tích tỷ lệ với phơng phápphân tích Dupont thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng của hoạt động phân tích
III Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp:
Trang 301 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:
1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét sự thay đổi của nguồn vốn vàcách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệugiữa hai thời điểm lập bảng tổng kết tài sản Để phân tích, trớc hết phải lậpbảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Trong đó, bên sử dụng vốn: tăng tài sảnhoặc giảm nguồn; bên nguồn vốn: giảm tài sản hoặc tăng nguồn
Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là nhằm chỉ ra những trọng
điểm đầu t vốn và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ chonhững đầu t đó
1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Theo nội dung này ta phải tính vốn lu động thờng xuyên (hay còn gọi là vốn lu
động ròng – NWC) theo công thức sau:
NWC = TSLĐ - Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ
Kết quả tính toán xảy ra một trong ba trờng hợp sau:
- Nếu NWC >0, có nghĩa là nguồn vốn dài hạn d thừa khi đầu t vàoTSCĐ, đồng thời TSCĐ > Nợ ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp tốt
- Nếu NWC = 0 tức là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSCĐ vàTSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tàichính nh vậy là lành mạnh
- Nếu NWC < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ
30
Trang 31Doanh nghiệp phải đầu t vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn; TSLĐkhông đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán Nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán củadoanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ đểthanh toán Nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Nh vậy, vốn lu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giátình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết 2 điều cốt yếu: Một là,
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn không? Hai
là, TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn
Nhu cầu NWC = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
- Nhu cầu NWC > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn Nợngắn hạn Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơncác nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài,doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênhlệch
- Nhu cầu NWC < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài
đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳkinh doanh
Vốn bằng tiền = NWC – Nhu cầu NWC
Nếu vốn bằng tiền < 0 thì xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắnhạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít)
Trang 32TS chung
toán thanh Khả năng
Σ
Σ
=
hạn ngắnNợ
TSLĐ
hành hiệntoánthanh
1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn:
Với nội dung này ta phải lập bảng tính và so sánh tỷ trọng của tài sản vànguồn vốn qua các năm để thấy đợc tình hình tạo nguồn và sử dụng nguồn củadoanh nghiệp nh thế nào
1.4 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian:
Phân tích các chỉ tiêu này ta dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của doanhnghiệp để tính và so sánh tốc độ tăng giảm qua các năm
2 Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu: 2.1 Các tỷ lệ về khả năng thanh toán:
Nhóm chỉ tiêu này đợc rất nhiều ngời quan tâm, nh các nhà đầu t, ngời chovay, ngời cung cấp…Họ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệptrên góc độ: doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ hay không (nợ ngắnhạn và nợ dài hạn) Các món nợ ngắn hạn là những khoản phải chi trả trong
kỳ Để thoả mãn yêu cầu này, doanh nghiệp phải dùng toàn bộ phần tài sảnthuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để thanh toán nợ tới hạn Tuy nhiênkhông thể dùng tài sản cố định (tài sản dài hạn) để thanh toán vì nó có thờigian thu hồi vốn lớn hơn thời gian đáo nợ Phần tài sản dùng để trả nợ chỉ cóthể là tài sản lu động, vì nó là những tài sản có thể chuyển thành tiền trongvòng thời gian nhất định, thông thờng là dới một năm
Chỉ tiêu này cho biết 1đ Nợ thì có bao nhiêu đồng Tài sản để trả
32
Trang 33hạn ngắn Nợ
nhanh vòng
quay n sả
tài Các Tiền
nhanh toán
thanh
hạn ngắn Nợ
Tiền thời
tức toán thanh năng
Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằngcác tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thờihạn của các khoản nợ đó
Cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các tài sảnquay vòng nhanh trong thời hạn ngắn Dự trữ là tài sản kém thanh khoản nhấttrong các loại tài sản lu động bởi việc biến chúng thành tiền có thể mất khánhiều thời gian, do đó nó bị loại ra khi tính toán khả năng thanh toán nhanh
Khoản phải thu đã bị loại ra để tính toán bởi việc hoán chuyển các khoản phảithu thành tiền đòi hỏi phải có một khoảng thời gian nhất định Tỷ lệ này chobiết mức độ doanh nghiệp có thể thanh toán ngay lập tức các khoản Nợ ngắnhạn bằng lợng tiền hiện có của mình
Ngoài ra, để đánh giá khả năng thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn khi đếnhạn, các nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánh chịu dogiá trị hàng tồn kho cũng nh cơ cấu vốn, cơ cấu tài sản lu động giảm
Khi sử dụng các tỷ lệ này cũng có một số hạn chế nh: Cả tử số và mẫu số đều
có thể thay đổi rất nhanh, do vậy các tỷ lệ về khả năng thanh toán chỉ có giá trịnhất định khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, phântích tài chính lại diễn ra ở một thời điểm trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp nên tính chính xác của những phân tích khó đảm bảo, ví dụ nh sau kỳthu nợ doanh nghiệp có nhiều tiền mặt hơn và số nợ cũng giảm đi so với trớc
đó, làm cho kết quả phân tích ở hai thời điểm này khác nhau
ròng ộng
đ lưu Vốn
ữ tr Dự
= ròng ộng
đ lưu vốn n trê kho) (tồn
ữ tr dự
lệ
Tỷ
Trang 34Nợ
= nợsốHệ
Σ
vay tiền
ãi
lãi
và thuế trước nhuận Lợi
vay lãi toán thanh Khả năng
Σ
2.2 Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp đều mong muốngia tăng lợi nhuận, nhng họ không thích rủi ro, nghiên cứu tính cân đối vốn sẽgóp phần giải quyết vấn đề này Cân đối vốn là chỉ tiêu đo lờng phần vốn gópcủa chủ doanh nghiệp so với số nợ vay Nếu chủ doanh nghiệp chỉ góp mộtphần nhỏ trên tổng vốn thì phần rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợgánh chịu Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt,vì khi đó họ tăng vốn kinh doanh bằng cách vay nợ, hay nói cách khác họ chỉcần bỏ ra một lợng vốn nhỏ, nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn và khidoanh lợi trên vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của chủ doanhnghiệp sẽ gia tăng rất nhanh
Cho biết bao nhiêu tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ bởi Nợ Thông thờngcác chủ nợ thích hệ số nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng đ-
ợc đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sởhữu lại a thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toànquyền kiểm soát doanh nghiệp Sự cạnh tranh về lợi ích giữa việc sử dụng nợhay vốn chủ sở hữu và chi phí từng loại sẽ quyết định cơ cấu
vốn của doanh nghiệp
Nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm Đây cũng làmột chỉ tiêu đợc ngân hàng, ngời cho vay quan tâm vì nó phản ánh sử dụngvốn vay có tốt không, lợi nhuận tạo ra có đủ chi trả lãi vay không Và việckhông trả đợc các khoản nợ này sẽ có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản
34
Trang 35hạn dài
và trung Vốn
VCSH
= chính tài
lập ộc
đ Khả năng
Tiền
DT
=tiềnquayVòng
ữ tr Dự
DT
=
ữ tr dự quay Vòng
360
*DT
thu iphả
n khoả
Các
=nquâ
nh
ìbtiềnthuKỳ
Khả năng tự tài trợ thể hiện năng lực tài trợ của doanh nghiệp cho sự tăng ởng của mình Tỷ lệ này cho biết VCSH đợc sử dụng để tài trợ cho bao nhiêu
tr-TS, tỷ lệ này càng lớn thì tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng cao
Ngời ta thờng quan niệm nhóm tỷ lệ này là sự thể hiện cơ cấu vốn của doanhnghiệp Mẫu số là vốn của doanh nghiệp không bao gồm nguồn vốn ngắn hạnvì nguồn vốn ngắn hạn luân chuyển hàng năm, biến động liên tục trong khivốn trung và dài hạn lại thờng xuyên có ở doanh nghiệp
Tỷ lệ này cho biết số vòng quay của tiền trong năm
Số vòng quay càng cao thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcàng tốt Nhng cũng có trờng hợp tỷ lệ này cao khi doanh nghiệp đang gặpkhó khăn, dự trữ và doanh thu đều thấp
Chỉ tiêu này dùng để đo lờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán thông quacác khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày Nếu kỳ thu tiềnthấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị đọng trong khâu thanh toán Còn ngợc lại
35
Trang 36DT
=TSLĐ
dụngsửsuất Hiệu
TSΣ
DT
=nsả
tàitổngdụngsử
suất Hiệu
thu i phả
n khoả
Các
DT
= thu i phả
n khoả
các quay Vòng
thì vốn của doanh nghiệp bị đọng khá lớn trong thanh toán Tuy nhiên cáckhoản phải thu trong nhiều trờng hợp cao hay thấp cha thể có một kết luậnchắc chắn mà còn phải xem xét các mục tiêu của các chính sách của doanhnghiệp, ví dụ nh: chính sách tín dụng của doanh nghiệp với mục tiêu nhằm mởrộng thị trờng…
Chỉ tiêu này đôi khi còn đợc gọi là số vòng quay vốn cố định, nhằm đo lờngviệc sử dụng vốn cố định đạt đợc hiệu quả nh thế nào, cụ thể là một đồng vốn
cố định đợc đầu t tạo ra đợc mấy đồng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ quay vòng của TSLĐ nhanh hay chậm NếuTSLĐ có tốc độ quay vòng nhanh chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng TSLĐ cóhiệu quả
Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệpnghĩa là trong một năm vốn của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu lần hoặc
là một đồng vốn đầu t có thể đem lại đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu này càng lớn cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh,doanh nghiệp không bị đọng vốn nhiều ở các khoản phải thu
2.4 Các tỷ lệ về khả năng sinh lời:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp để đánh giá kết quả, đồng thời nócũng là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồntại của mình trong nền kinh tế thị trờng Nhng để đánh giá một cách đúng đắnchất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta không
36
Trang 37thuếsau nhuậnLợi
=phẩmn
sả
thụutiêlợiDoanh
VCSH
thuếsau nhuậnLợi
=u
ữ hsởchủ vốnlợiDoanh
TSΣ
lãi
và thuếtrước nhuậnLợi
= vốnlợiDoanh
chỉ dựa trên tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra bằng số tuyệt đối Bởivì số lợi nhuận này có thể không tơng xứng với lợng chi phí đã bỏ ra, với khốilợng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng, mà phải dựa trên chỉ tiêu lợi nhuậntơng đối thông qua các chỉ tiêu sau:
Phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong một đồng doanh thu Tử số là lợinhuận sau thuế để đánh giá tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp vì dớigiác độ là nhà quản lý tài chính thì chỉ quan tâm đến phần thuộc về chủ sở hữudoanh nghiệp
Tỷ lệ này đặc biệt quan trọng khi đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
và đợc chủ sở hữu rất quan tâm Đây cũng là một chỉ tiêu để các nhà đầu t xemxét khi họ quyết định có nên đầu t vào doanh nghiệp hay không
Đây là một chỉ tiêu quan trọng đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củavốn đầu t vào doanh nghiệp Tử số là lợi nhuận trớc thuế và lãi để thuận lợicho việc so sánh giữa các doanh nghiệp phải nộp thuế với mức thuế suất khácnhau và sử dụng nợ khác nhau Mặt khác, tỷ lệ này còn cho biết trong tìnhtrạng hiện tại doanh nghiệp có nên huy động vốn hay không?
Tóm lại, khi sử dụng phơng pháp phân tích tỷ lệ, nhà phân tích cần chú ý đến
việc sử dụng các tỷ lệ sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu chứ khôngphải là chỉ quan tâm đến cách xác định tỷ lệ đó
Trang 38Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội ra đời và phát triển là kết quảhợp nhất của năm công ty với sự đa dạng về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh.
Cụ thể, năm 1987, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của ngành vănhoá thông tin Hà Nội đồng thời thực hiện chủ trơng cải tiến bộ máy, thu gọn
đầu mối quản lý xí nghiệp, Công ty đã đợc thành lập theo QĐ số 490 /QĐTCCB ngày 11\ 02\ 1987 của Sở văn hoá Thông tin Hà Nội trên cơ sở sápnhập ba đơn vị :
1.Công ty vật t văn hoá thông tin2.Công ty băng nhạc đĩa hát3.Xí nghiệp sản xuất thiết bị nhạc cụ
Đến cuối năm 1989 và đầu năm 1990, Công ty lại có QĐ sát nhập thêm Xínghiệp sản xuất dịch vụ văn hoá của UBND thành phố Hà Nội và Sở văn hoáthông tin Hà Nội
Tiếp đến tháng 10/1998, Công ty Mỹ thuật quảng cáo đang trong thời kỳ hếtsức khó khăn lại đợc hợp nhất với Công ty và đổi tên thành Công ty Mỹ thuật
và Vật phẩm văn hoá Hà Nội nh hiện nay
38
Trang 39Việc hợp nhất năm Công ty bên cạnh việc giúp cho Công ty sử dụng đợc nộilực tổng hợp, mở rộng đợc thị trờng và hỗ trợ nhau trong các lĩnh vực kinhdoanh còn gây cho Công ty không ít khó khăn trong công tác quản lý và tổchức nhân sự, khắc phục khó khăn của những đơn vị hợp nhất Song nhờ có sựlãnh đạo đầy trí tuệ và sáng tạo của Ban giám đốc cùng tập thể CBCNV màCông ty không ngừng củng cố và phát triển về hiệu quả, qui mô sản xuất kinhdoanh và lợi ích xã hội
Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội có trụ sở chính tại 43 TràngTiền – Trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của cả nớc Ngoài ra Công tycòn có hệ thống các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm sau:
- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá băng nhạc băng hình 43 Tràng Tiền HàNội
- Cửa hàng băng nhạc đĩa hát Hồ Gơm Audio – Video 33 Hàng Bài
Hà Nội
- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá 40 Hàng Bông Hà Nội
- Kiốt Vật phẩm văn hoá sau đền Bà Kiệu Hà Nội
- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá băng nhạc băng hình 437 Bạch Mai HàNội
- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá băng nhạc băng hình 75 Hàng Bồ HàNội
Ngoài ra, Công ty còn có chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, các đại lý tạiHuế, Thái Nguyên, Hải Phòng
2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty:
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo một cấp, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh đều chịu sự chỉ đạo của giám đốc – ngời lãnh đạo cao nhất và chịutrách nhiệm chung trong công tác quản lý và phân công trách nhiệm cụ thểcho từng phòng ban
Trang 40Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Giám đốc
PGĐ
phụ trách
Mỹ thuậtquảng cáo
BGĐ XN SXDịch vụ Văn Hoá
Trung Tâm
giới thiệu
nghệ thuật
TrungTâmDịch VụThuật
Trung Tâmtrang tríkhánh tiết
Phòng KDXNK
Các khohàng hoá
Các cửa hàngchi nhánh
BGĐ Xí nghiệpbăng đĩa nhạcbăng hình
Ban điềuhành
Phòng kếhoạch tàivụPhòng biêntập
Kho NVL Các phân
xởng SX
40