Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính công ty xây lắp 665
Trang 1Mở đầu
Xây dựng cơ bản là ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho nền kinh tếquốc dân Đây là ngành mũi nhọn trong chiến lợc xây dựng và phát triển đất nớc Thànhcông của ngành xây dựng cơ bản trong những năm qua là điều kiện thúc đẩy côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Để đầu t xây dựng cơ bản đạt đợc hiệu quả cao doanh nghiệp phải có biện phápthích hợp quản lý nguồn vốn, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát trong sản xuất,quá trình xây dựng cơ bản bao gồm nhiều khâu ( thiết kế, lập dự án, thi công, nghiệm thu ) do địa bàn thi công luôn thay đổi, thời gian thi công kéo dài nên công tác quản lý tàichính thờng phức tạp, có nhiều điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác.
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng nhà nớc đã trao quyền tự chủcho các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp phải thực sự chịutrách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là phải tự hạch toán lỗ lãi Phântích tài chính nhằm mục đích cung cấp thông tin về thực trạng tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn Phân tích tài chính trở thànhcông cụ hết sức quan trọng trong quản lý kinh tế Phân tích tài chính cung cấp cho nhàquản lý cái nhìn tổng quát về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các vấn đề tàichính trong tơng lai, cung cấp cho các nhà đầu t tình hình phát triển và hiệu quả hoạtđộng, giúp các nhà chính sách đa ra biện pháp quản lý hữu hiệu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là nộidung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong điềukiện nền kinh tế mở muốn khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, muốn chiếnthắng đợc các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh sẽ đợc đánh giá qua phân tích tài chính, các chỉtiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hớng điđúng đắn, có các chiến lợc và các quyêt định kịp thời nhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanhcao nhất.
Trong khoá luận với đề tài “Phân tích tình hình tài chính Công ty xây lắp 665” tôi muốn đề cập tới một số vấn đề mang tíng lý thuyết về việc phân tích tình hình tài chính của Công ty xây lắp 665
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn Công ty Công ty xây lắp 665 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi thực tập tại công ty Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Anh Đào, các thầy cô và các bạn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Trang 3Tài chính doanh nghiệp phản ánh các quan hệ kinh tế đa dạng trong các quá trìnhđó của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính doanh nghiệp có những đặc trng sau:
- Tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng dịch chuyển giá trị trong nền kinhtế, đó chính là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nó thể hiện sự vận động của các nguồn tài chính đợc diễn ragiữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nớc thông qua nộp thuế và tài trợ chính giữa cácdoanh nghiệp với thị trờng hàng hoá, sức lao động, tài chính , thông tin, dịch vụ trongviệc cung ứng các yếu tố sản xuất ( đầu vào) cũng nh bán hàng hoá, dịch vụ ( đầu ra)của quá trình kinh doanh.
- Sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp không phải diễn ra một cáchhỗn loạn mà nó đợc hoà nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị trờng Đó là sựvận động chuyển hoá từ các nguồn tài chính thành các quỹ hoặc vốn kinh doanh củadoanh nghiệp và ngợc lại Sự chuyển hoá qua lại đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quanhệ phân phối dới hình thức giá trị để tạo lập hoặc sử dụng tiền tệ; phục vụ cho các mụctiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 41.1.2 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
- Giám đốc bằng đồng tiền hoạt động kinh doanh.
a.Chức năng phân phối: chức năng này giúp doanh nghiệp có khả năng khai thác,
thu hút các nguồn tài chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của doanhnghiệp Trong quá trình sử dụng vốn cũng sử dụng chức năng phân phối, đó là việc cungứng vốn cho các nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp hay cung ứng vốn cho thị tr-ờng vốn Lợi nhuận thu đợc là mục đích của doanh nghiệp và cũng là yếu tố quan trọngnhất quyết định phơng hớng và cách thức đầu t, phân phối của doanh nghiệp.
b.Chức năng giám đốc: Bằng việc đo lờng, cân nhắc giữa những chi phí bỏ ra và hiệu
quả thu đợc, chức năng giám đốc có khả năng phát hiện các khuyết tật trong khâu phânphối để từ đó điều chỉnh quá trình phân phối nói riêng và phơng hớng, chiến lợc sản xuấtkinh doanh nói chung.
Chức năng phân phối và chức năng giám đốc có quan hệ hữu cơ rất mật thiết với nhau.Nhờ có phân phối mà tài chính có khả năng giám đốc Và ngợc lại, nhờ có giám đốc màphân phối mới hiệu quả và lành mạnh đợc.
1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Nếu nh trong nền kinh tế chỉ huy bao cấp của nớc ta trớc đây, vai trò của tài chínhdoanh nghiệp luôn thụ động, ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh một cách hạn chế do sựcan thiệp quá sâu của nhà nớc vào nền kinh tế thì khi chuyển sang nền kinh tế thị trờngvới chính sách đổi mới và cơ chế năng động, cởi mở trong khuôn khổ pháp luật, vai tròcủa tài chính doanh nghiệp đợc đề cao và phát huy trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp:
-Tài chính doanh nghiệp là công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảmbảo nhu cầu đầu t, phát triển của doanh nghiệp :
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vai trò này không đợc đặt ra là nhu cầu cấpbách do có sự bảo hộ từ ngân sách nhà nớc và các ngân hàng với lãi suất u đãi.
Khi sang nền kinh tế thị trờng vốn luôn là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệpnhu cầu đầu t và đợc đầu t ngày càng tăng, thị trờng vốn hoạt động sôi nổi, thị trờngchứng khoán ra đời.
Đây là môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhauchủ động khai thác thu hút các nguồn vốn trong xã hội, từ nớc ngoài.
-Tài chính doanh nghiệp có vai trò sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Đây là vai tròkhông kém phần quan trọng, đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh
Trang 5nghiệp Trớc sức ép từ nhiều phía của thị trờng, sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả luônmang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp
-Tài chính doanh nghiệp đợc sử dụng nh một công cụ để kích thích, thúc đẩy sảnxuất kinh doanh.
Nhằm thúc đẩy tăng trởng trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể sửdụng các công cụ tài chính nh đầu t, lãi suất, dịch vụ, tiền lơng, thởng…để kích thíchđể kích thíchtăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn…để kích thích
- Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản suấtkinh doanh của doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong một giai đoạn Thông qua số liệu kế toán, các chỉ tiêu tài chính có thể đánh giá đợcthực trạng của doanh nghiệp từ đó tìm ra nguyên nhân và khắc phục, điều chỉnh quá trìnhkinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu dự định.
1.1.3.Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
Để đảm bảo thực hiện đợc các chức năng của mình tài chính doanh nghiệp cần đợcthực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tôn trọng pháp luật
- Tôn trọng nguyên tắc hạch toán kinh doanh
- Công tác tổ chức tài chính phải luôn giữ đợc chữ tín
- Tổ chức phải đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro bất trắc
1.1.4 Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp chủ yếu
1.1.4.1 Xét trong phạm vi hoạt động
- Quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với nhà nớc: Quan hệ này thể hiện trong quátrình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nớcvới các doanh nghiệp thông qua hình thức doanh nghiệp nộp thuế vào ngân sách theoluật định Nhà nớc cũng tham gia cấp phát vốn đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoặctham gia với t cách ngời góp vốn trong các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trờng (thị trờng hàng hoá, thị trờng laođộng, thị trờng tài chính) …để kích thích.Đây là những quan hệ về mua bán, trao đổi các yếu tố phụcvụ quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Kháchẳn với thời kỳ bao cấp, trong cơ chế thị trờng các quan hệ này đợc phát triển mạnh mẽ - Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp: là những quan hệ về phânphối, điều hoà cơ cấu kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các thành viên (hoặc cổ đông)trong nội bộ doanh nghiệp và các quan hệ thanh toán hợp đồng lao động giữa doanhnghiệp và công nhân viên chức.
1.1.4.2 Xét theo nội dung kinh tế
Trang 6Xét về nội dung kinh tế, các quan hệ tài chính doanh nghiệp chia làm ba nhóm sau: - Các quan hệ tài chính nhằm mục đích khai thác, thu hút vốn: Đó là những quan hệvề vay vốn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu…để kích thíchnhằm tạo lập vốn kinh doanh của doanhnghiệp ở cơ chế thị trờng hiện nay, hình thức huy động vốn rất phong phú Cũng nhờ vàocác mối quan hệ tài chính việc khai thác, thu hút vốn sẽ hiệu quả hơn.
- Các quan hệ tài chính về phân phối thu nhập và lợi nhuận: Những quan hệ này cóliên quan đến nhiều đối tợng, chủ thể phân phối, nh: liên quan đến nhà nớc trong việcnộp thuế, liên quan đến ngân hàng trong thanh toán lãi, tín dụng, liên quan đến cổ đôngtrong việc thanh toán cổ tức, liên quan đến nội bộ doanh nghiệp trong việc bù đắp cácchi phí của yếu tố đầu vào, việc phân bổ các quỹ của doanh nghiệp
Mục đích cao nhất và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn đợc phơng án kinh doanh tối u vàđánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Cũng giống mụcđích trên, khi nghiên cứu tình hình tài chính, khi xem xét các mối quan hệ của tài chínhdoanh nghiệp có những điểm chung:
+ Phản ánh luồng vận động, chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tàichính nảy sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Sự vận động, chuyển hoá của các nguồn tài lực trong kinh doanh không phải làhỗn loạn mà đợc điều chỉnh bằng hệ thống quan hệ phân phối dới hình thức giá trị thôngqua việc tạo lập và sử dụng các loại quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Động lực của sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài lực là nhằm mục tiêudoanh lợi trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.2.1 Khái niệm - ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảnthuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tếphát sinh trong kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Đây cũng là quá trình xemxét, kiểm tra đối chiếu và so sánh về các số liệu tài chính hiện hành với quá khứ, thuthập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp Từđó
Có thể đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sửdụng thông tin đa ra các quyết định quản lý và tài chính phù hợp.
1.2.1.2 ý nghĩa
Trong cơ chế mở các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh trong giới hạn pháp luậtcho phép Do đó rất nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động và đầu chú trọng đến tìnhhình tài chính: chủ sở hữu của các doanh nghiệp, các cổ đông, nhà đầu t, nhà tài trợ, nhà
Trang 7cung ứng, khách hàng, các cơ quan nhà nớc, các công nhân viên…để kích thíchMỗi đối tợng quantâm đến tình hình tài chính dới các góc độ khác nhau:
- Với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầucủa họ là tìm kiếm lợi nhuận, khả năng phát triển, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Ngoàira các nhà quản trị còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm, nângcao chất lợng sản phẩm và uy tín, mở rộng thị trờng, đóng phúc lợi xã hội, bảo vệ môi tr-ờng…để kích thíchDo đó họ quan tâm trớc hết đến lĩnh vực đầu t và tài trợ, đó chính là lợng thông tindoanh nghiệp cần để đánh giávà cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi rovà dự đoán tình hình tài chính nhằm đa ra quyết định, kế hoạch đúng đắn.
- Với ngân hàng và các chủ nợ khác: Mối quan tâm của họ chủ yếu hớng vào khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó ngời cho vay cũng quan tâm đến khảnăng sinh lợi của doanh nghiệp vì nó là cơ sở của việc và lãi cho vay dài hạn.
- Với các nhà cung cấp vật t, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ nhờ vào tình hình tài chínhhọ sẽ quyết định đợc vấn đề bán chịu và cho trả chậm Cũng nh chủ ngân hàng và nhữngngời cho vay tín dụng, nhóm ngời này cũng cần phải biết đợc khả năng thanh toán hiệntại và tơng lai của khách hàng.
- Với các nhà đầu t: quan tâm nhiều đến yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinhlời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy họ cần thông tin về tình hình tàichính, hoạt động của vốn, kết quả sản xuất kinh doanh, tiềm năng tăng trởng của doanhnghiệp và tính hiệu quả của công tác quản lý Những mối quan tâm trên nhằm đảm bảosự an toàn và tính hiệu quả do dòng vốn đầu t của các nhà đầu t.
- Với các đối tợng khác: Cơ quan tài chính, thuế, nhà phân tích, khách hàng…để kích thíchcũngcó nhu cầu về thông tin cơ bản giống nhóm trên bởi nó liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của họ.
Phân tích tài chính doanh nghiệp mà chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính và cácchỉ tiêu đặc trng tài chính thông qua hệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phântích, giúp ngời sử dụng thông tin từ những góc độ khác nhau có thể đánh giá toàn diện,tổng quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp Từ đó cóthể nhận biết, phán đoán, dự báo và đa ra các quyết định tài chính, tài trợ và đầu t phùhợp.
1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính
Căn cứ trên các nguyên tác về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp, thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch ranhững mặt tích cực và những mặt tiêu cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác địnhnguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố.Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tíchcực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, hớng tới 3 mục tiêu cơ bảnsau:
Trang 8- Nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu t, các chủ nợ và các ngời sử dụngthông tin khác để cho họ có thể ra quyết định phơng hớng và quy mô đầu t, tín dụng vàcác quyết định khác.Thông tin phải dễ hiểu đối với ngời có trình độ tơng đối về kinhdoanh và về hoạt động kinh tế muốn nghiên cứu các thông tin này.
- Cung cấp thông tin giúp ngời sử dụng có thể đánh giá số lợng, thời gian và rủi rocủa những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi Vì các dòng tiền của nhà đầu t liênquan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tinđể giúp họ đánh giá số lợng, thời gian và rủi ro của các đồng tiền thuần dự kiến thu đợccủa doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp, nghĩa vụ của doanhnghiệp tới các nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinh tế; những sự kiện vànhững tình huống mà tác động làm thay đổi các nguồn lực cũng nh nghĩa vụ đó.
1.2.4 Đối tợng phân tích tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, ngời phân tích phải sử dụng rất nhều tàiliệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Vì vậy căn cứ để phân tích làdựa vào các báo cáo tài chính.
Vai trò của các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp:
+ Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế – tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phân tích mộtcách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiệncác chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
+ Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinhdoanh, tình hình chấp hành các chính sách, các chế độ kinh tế – tài chính của doanhnghiệp.
+ Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá những khả năngvà tiềm năng kinh tế – tài chính của doanh nghiệp, giúp công tác dự báo và lập các kếhoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp.
1.2.4.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sảncủa doanh nghiệp và nguồn tài trợ cho những tài sản đó tại một thời điểm cụ thể, d ớihình thái tiền tệ.
Về bản chất bản cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản vớinguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tìnhhình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chínhcủa doanh nghiệp
Kết cấu của bảng gồm hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn.
- Phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo thuộcquyền quản lý và dụng của doanh nghiệp
Trang 9+ Về mặt kinh tế: Thông qua phần tài sản có thể đánh giá tổng quát quy mô về tàisản, tính chất hoạt động, năng lực và trình độ sử dụng vốn.
+ Về mặt pháp lý: Số liệu ở phần tài sản thể hiện tiềm lực về số vốn mà doanhnghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi íchtrong tơng lai.
- Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp tạithời điểm lập báo cáo.
+ Về mặt kinh tế: Phần nguồn vốn cho phép ngời sử dụng thấy đợc thực trạng tàichính của doanh nghiệp.
+ Về mặt pháp lý: cho biết trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăngký kinh doanh với nhà nớc, về số tài sản đã hình thành bằng các loại vốn vay cũng nhtrách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, với cổ đông, với nhà cungcấp, với nhà nớc.
Đặc trng cơ bản của bảng là mỗi phần đều có số tổng cộng và tổng cộng của haiphần luôn bằng nhau:
Có thể hiểu báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh là một bảng tóm lợc các khoảnphải thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.Nó đợc sử dụng nh một bảng hớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra saotrong tơng lai.
Báo cáo gồm 2 phần:
-Phần I: Lãi,lỗ phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh gồm các chỉ tiêu:
(1) Doanh thu thuần (2) Gía vốn hàng bán (3) Lãi gộp
(4) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý (5) Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh
(6) Kết quả hoạt động khác ( hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng) (7) Tổng lãi từ các hoạt động của doanh nghiệp
(8) Thuế thu nhập phải nộp (9) Lợi tức sau thuế
Tất cả các chỉ tiêu đều trình bày số liệu kỳ trớc, tổng số phát sinh trong kỳ báo cáovà số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ của báo cáo.
Trang 10-Phần II: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc gồm các khoản
(1) Thuế các loại (2) Bảo hiểm xã hội
(3) Các khoản phải nộp khác
Các mục này trình bày theo các chỉ tiêu: số còn phải nộp kỳ trớc chuyển sang, sóphát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối kỳ báocáo.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc lập theo quý và năm ( không phân biệtdoanh nghiệp lớn hay nhỏ).
1.2.4.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và dụng quỹ tiền tệ hiện có củadoanh nghiệp Dựa vào báo cáo này có thể phân tích đợc khả năng kinh doanh để tạo ratiền của doanh nghiệp.
Các khoản mục chủ yếu phát sinh ảnh hởng tới khả năng thanh toán và nhu cầu tàichính bình thờng cho kỳ tiếp theo.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần:
- Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào vàchi ra liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền chi ra trực tiếp liênquan đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp Các hoạt động đầu t bao gồm:
+ Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp + Đầu t cho các đơn vị khác
- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chira liên quan trực tiếp tới hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập theo quý và năm (không phân biệt doanh nghiệplớn hay nhỏ)
1.2.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp Bản thuyết minh này đợc lập ra để giải thích và bổ sung thông tin vềtình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà cha đ-ợc chi tiết ở các báo cáo khác.
Nội dung của báo cáo này trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp,nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựa chọn áp dụng, tình hình và lý dobiến động của một số đối tợng tài sản, nguồn vốn quan trọng Đồng thời phân tích mộtsố chỉ tiêu tài chính chủ yếu và đa kiến nghị của doanh nghiệp.
Trang 11Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã quy định trongthuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra theo yêu cầu quản lý của bản thân doanh nghiệp,cơ quan quản lý cấp trên mà có thể quy định thêm nội dung cần thuyết minh.
- Chọn tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu đợc lựa chọn làm căn cứ
để so sánh, đợc gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốcso sánh thích hợp Các gốc so sánh có thể là:
+ Số liệu kỳ trớc: nhằm đánh giá xu hớng phát triển của các chỉ tiêu Kỳ đợc chọnphải là kỳ bình thờng, không có sự kiện đặc biệt.
+ Các mục tiêu đã dự kiến( kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hìnhthực hiện so sánh với kế hoạch, dự toán, định mức.
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh…để kích thíchnhằm hiểu rõ mặt mạnh,yếu của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cạnh tranh trong cùng ngành hoặc khẳngđịnh vị trí của doanh nghiệp trong ngành và trong khu vực kinh doanh …để kích thích
- Điều kiện so sánh đợc: để tránh sự khập khiễng trong quá trình so sánh cần chú
ý một số điểm sau:
+ Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế + Các số liệu phải có cùng phơng pháp tính toán + Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo
+ Số liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian và thời gian.
- Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thờng ngời ta sử dụng
+ So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ t ơng quan giữacác chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính.
Trang 12+ So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định, đánh giá chiều hớng biến động củatừng chỉ tiêu trên báo cáo nhiều kỳ
1.2.4.2 Phơng pháp phân tích nhân tố
Phơng pháp phân tích nhân tố là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích cácnhân tố tác động lên các chỉ tiêu đó Đây là phơng pháp đợc phát triển lên từ phơng pháploại trừ thờng dùng trớc đây.
1.2.4.3.Phơng pháp cân đối
Phơng pháp cân đối đợc sử dụng nhiều trong hoạch định cho quá trình sản xuất kinhdoanh, lập kế hoạch tài chính và đợc sử dụng ngay cả trong công tác kế toán để kiểmsoát tình hình, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố.
Qua bảng cân đối kế toán cho phép ta có thể đánh giá mối quan hệ của các yếu tốảnh hởng lên tính cân đối, đến tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
1.2.4.4.Phơng pháp chi tiết
Mọi quá trình và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theo nhiều hớngkhác nhau nhằm mục đích đánh giá chính xác kết quả đạt đựơc Phơng pháp chi tiết đợccụ thể bằng nhiều cách khác nhau:
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Việc nghiên cứu cho ta biết chỉ tiêuđợc cấu thành từ những yếu tố nào? Đóng góp của từng yếu tố tới kết quả chung ra sao?Từ đó các biện pháp đa ra mới có tính sát thực cao.
- Chi tiết theo thời gian: các kết quả kinh doanh thờng là kết quả của một quá trìnhtrong từng khoảng thời gian nhất định Nếu kết quả đó đợc chi tiết theo thời gian thì mớicó thể xem xét về mặt tiến độ thực hiện chỉ tiêu, nhịp độ công việc diễn ra, tính chất thờivụ của công việc…để kích thích
- Chi tiết theo thời điểm và phạm vi kinh doanh: Kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là kết quả của nhiều phân xởng, bộ phận, tổ đội…để kích thíchtạo nên Do vậy, chi tiếttheo địa điểm và phạm vi hoạt động để đánh giá kết quả của từng bộ phận, chỉ ra nhữngtồn tại và khai thác khả năng phát triển cũng nh tính toán các chỉ tiêu khác của doanhnghiệp.
Trang 13Ngoài ra các phơng pháp trên, trong phân tích còn sử dụng thêm nhiều phơng phápcủa thống kê: phơng pháp phân tổ, phơng pháp chỉ số, phơng pháp xác suất…để kích thích
Các phơng pháp phân tích rất quan trọng Nếu ta nắm vững các phơng pháp phântích kinh tế thì chúng ta mới có thể đánh giá một cách khách quan kết quả của quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các giải pháp và có những quyếtđịnh đúng đắn, kịp thời trong quá trình điều hành hoạt động ở doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp trớc hết căn cứ vào các số liệuđã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và nguồn vốn giữa cuốikỳ với đầu năm để thấy quy mô vốn và đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huyđộng vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp thì cha thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp Do vậy, cần phảiphân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
Đánh giá khái quát gồm các nội dung chủ yếu: - Xem xét tăng trởng vốn kinh doanh - Phân tích tình hình phân bổ vốn - Phân tích cơ cấu nguồn vốn
1.2.5.2 Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốnkinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh là các nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm: Nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động Các nguồn này đợc hìnhthành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu t, các cổ đông Ngoài ra còn có thể hình thành từphần lợi tức của doanh nghiệp bổ sung cho nguồn vốn.
Nguồn vốn cố định đợc sử dụng chủ yếu để đầu t, trang trải cho các loại tài sản cốđịnh, mua sắm tài sản cố định, đầu t xây dựng cơ bản…để kích thích
Nguồn vốn lu động chủ yếu sử dụng để đảm bảo cho tài sản lu động: nguyên liệu,công cụ lao động, đồ dùng, hàng hoá…để kích thích
Để phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanhngoài việc sử dụng các số liệu của bảng cân đối kế toán còn phải sử dụng các tài liệu chitiêt khác: Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04-DN), báo cáo tài sản cố định,
Trang 14báo cáo lu chuyển tiền tệ Khi phân tích doanh nghiệp cần nắm đợc rằng nhu cầu về vốnkinh doanh (chủ yếu là vốn lu động) đợc xác định phù hợp với tính chất, quy mô kinhdoanh và thờng đợc thể hiện qua kế hoạch dự trữ tài sản lu động.
Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ yêu cầu vốn kinh doanh của doanhnghiệp, trớc hết doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn vay ngắn hạn, các khoản vayđến hạn cha trả, vay dài hạn.
Ngoài việc phân tích tình hình tăng giảm của từng nguồn vốn, ngời phân tích cònphải tiến hành nghiên cứa mức độ bảo đảm các nguồn vốn lu động với các loại tài sản dựtrữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo các điều kiện của sản xuất kinh doanh
1.2.5.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lợng công tác tàichính Khi nguồn bù đắp dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn Ngợc lại khinguồn vốn bù đắp tài sản dự trữ bị thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Nếu phần vốnđi chiếm dụng nhỏ hơn phần vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp có thêm một phần vốn đểđa vào quá trình sản xuất kinh doanh Ngợc lại doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn.
Qúa trình phân tích phải chỉ ra đợc các khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng hợplý.
- Những khoản đi chiếm dụng hợp lý là những khoản còn đang trong hạn trả: Khoảnphải trả cho ngời bán cha hết hạn thanh toán, phải nộp ngân sách cha hết hạn nộp…để kích thích - Những khoản bị chiếm dụng hợp lý là những khoản cha đến hạn thanh toán: khoảnbán chịu cho khách đang trong hạn thanh toán, khoản phải thu của đơn vị trực thuộc vàphải thu khác…để kích thích
Trong quan hệ thanh toán, doanh nghiệp phải chủ động giải quyết vấn đề chiếm dụngvà đi chiếm dụng trên cơ sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán.
Phân tích khả năng thanh toán cho biết tình hình tài chính là tốt hay xấu Nếu tìnhhình tài chính tốt, doanh nghiệp có ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếmdụng Vì vậy sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình sảnxuất kinh doanh thuận lợi Ngợc lại, tình hình tài chính gặp khó khăn, doanh nghiệp nợnần dây da kéo dài mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đôi khidẫn tới tình trạng phá sản.
Tuy nhiên, ngoài việc sử dụng bảng cân đối để đánh giá còn phải sử dụng các tài liệuhạch toán hàng ngày và một số tài liệu thực tế liên quan để có kết luận chính xác Cần đisâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Các chỉ tiêu cần xắpxếp theo trình tự nhất định Trình tự đó thể hiện nhu cầu thanh toán ngay cũng nh khảnăng huy động ngay và thanh toán trong thời gian tới.
1.2.5.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình
Trang 15kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Đây là vấn đề phức tạp và có quan hệ tới nhiềuyếu tố: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động…để kích thích
Vì vậy, khi phân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh , sức sinh lời của vốn …để kích thích
Chỉ tiêu tổng quát để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thờng sử dụng trongphân tích đợc tính bằng công thức:
Hiệu quả kinh doanh =
Trong đó chi phí đầu ra đợc đo bằng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợitức…để kích thíchcòn chi phí đầu vào cơ bản của một doanh nghiệp bao gồm: vốn, nhân lực, các loạit liệu sản xuất…để kích thích
Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để đạt đợcmột khối lợng kết quả đầu ra doanh nghiệp đã phải bỏ ra một lợng các yếu tố đầu vào(tiền vốn, đất đai,công nghệ – kỹ thuật, nguyên liệu, nhân sự, năng lợng, thông tin) nhthế nào, tổ chức sử dụng các nguồn lực đó ra sao để đạt đợc kết quả đó Hiệu quả sảnxuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế so sánh tơng đối Nó phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vìthế nó đợc dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá trình độ và chất lợng sản xuất kinh doanhcủa các tổ chức kinh tế.
Bên cạnh việc phân tích chỉ tiêu tổng quát, cần phải tiến hành phân tích một số chỉtiêu chi tiết: hiệu quả sử dụng tài sản cố định (sức sản xuất, sức hao phí, sức sinhlợi…để kích thích)và hiệu quả sử dụng vốn lu động sức sản xuất, sức sinh lợi, tốc độ chu chuyển vốn)
1.3 Một số vấn đề trong công tác phân tích tài chính doanhnghiệp Việt Nam hiện nay
Trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc đều đợc cấp vốn dễ dàng, đợc giao cácchỉ tiêu cần hoàn thành trong kỳ Doanh nghiệp chỉ cần tiến hành sản xuất kinh doanhmột cách máy móc, không chú trọng đến hiệu quả của công việc mà chỉ lo đáp ứng đợcchỉ tiêu đã đợc giao, chạy theo thành tích Hoạt động mang nhiều tính thụ động, phụthuộc Đó chính là nguyên nhân tạo ra sự kém hiệu quả tronh hệ thống các doanh nghiệpnhà nớc trong thời kỳ đó và sự trì trệ, kém năng động trong tổ chức sản xuất kinh doanhđó vẫn còn ảnh hởng không ít tới cung cách làm ăn của nhiều doanh nghiệp hiện nay Từ khi đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển sang một hình thái mới, đó là nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp phải tự mình tổchức sản xuất kinh doanh theo phơng thức hạch toán mới: lời ăn, lỗ chịu Nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh trở thành vấn đề cấp bách sống còn của các doanh nghiệp đi đòivới nó là nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính Doanh nghiệp cũng từ đó thấy đợc tầmquan trọng của việc phân tích hoạt động tài chính, tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệpkhi phân tích hoạt động tài chính có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít khó khăn.
1.3.1 Thuận lợi
Kết quả đầu raChi phí đầu vào
Trang 16Trong nền kinh tế thị trờng để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt bắtbuộc doanh nghiệp phải chú trọng tới tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong đơn vị mình Công tác phân tích tài chính đã khẳng định đợc vai trò của mình vàmang tính thực tiển cao hơn Các doanh nghiệp đợc phép chủ động tổ chức phân tíchtheo hớng dẫn chung của nhà nớc và sử dụng các nguồn vốn theo cách thức phù hợpnhằm đạt kết quả cao nhất.
Nhà nớc cũng đã chú trọng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, đã có nhiềuthông t, quy định mang tính chất hớng dẫn, t vấn cho các doanh nghiệp nhằm xử lý cácvấn đề khó khăn thờng gặp phải trong việc phân tích tài chính Quy điịnh chế độ báo cáothờng niên, tổ chức kiểm tra các báo cáo tài chính doanh nghiệp nhằm tạo ra những căncứ trung thực cho công tác này Nhà nớc cũng đã có sự quan tâm tới công tác thống kêtheo ngành dọc để hình thành những số liệu thống kê của từng ngành, từng lĩnh vực giúpcho việc so sánh, làm căn cứ cho doanh nghiệp trong hoạt động phân tích.
1.3.2 Khó khăn
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên các báo cáo tàichính nhng khó có thể đảm bảo rằng các số liêụ là hoàn toàn phản ánh đầy đủ, trung thựccác nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại doanh nghiệp Các báo cáo tài chính thờngphản ánh con số không thực về tình hình hoạt động kinh doanh của mình để giảm bớt sốthuế phải nộp nhà nớc theo quy định, nhằm hợp lý hoá những khoản chi không hợp lý vàtránh đợc sự rò rỉ thông tin cho các đối thủ cạnh tranh Điều này đã phần nào giải thíchđợc nguyên nhân dẫn đến tình trạng chung của các doanh nghiệp là: công tác phân tíchtài chính đạt hiệu quả thấp và kém mang tính thực tiễn.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc thờng quan tâm tới chỉ tiêu kế hoạch, các doanhnghiệp thờng đề ra kế hoạch thấp hơn năng lực thực tế của mình để doanh nghiệp khôngbị sức ép quá lớn khi hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính Vì vậy côngtác phân tích, dự báo, lập kế hoạch thờng đợc sử dụng sai mục đích Đây là mục tiêukhông có ý nghĩa về mặt hiệu quả, là hậu quả để lại của thời kỳ tập trung bao cấp trớcđây.
Trong doanh nghiệp vấn đề nhân sự cũng cần xem xét lại khi thiếu cán bộ quản lý cónăng lực, hiểu biết về tình hình tài chính của doanh nghiệp cha cao, phần đông cha cótrình độ đại học Hầu nh công tác tài chính còn rập khuôn, máy móc theo mẫu có sẵn,không hiểu bản chất của chỉ tiêu kinh tế, không linh hoạt trong xử lý số liệu Do vậy đểcông tác phân tích tài chính đạt hiệu quả thực tế còn là vấn đề khó khăn.
Một khó khăn nữa trong phân tích tài chính doanh nghiệp là thông tin Trong điềukiện hiện nay thông tin chính thức và thông tin đã đợc kiểm chứng còn thiếu nhiều, trongkhi lợng thông tin thiếu chính xác, truyền miệng lại tràn lan Điều này gây khó khăn lớncho doanh nghiệp trong công tác phân tích, dự báo và hoạch định kế hoạch.
Nớc ta những năm gần đây công tác phân tích tài chính đã đạt đợc một phần tuy cònthấp và gặp không ít khó khăn nên mặc dù đã tiến bộ nhng các doanh nghiệp cần quantâm, chú trọng hơn để khắc phục những vớng mắc của phân tích tài chính nhằm đạt đợcmục tiêu đã định.
Trang 17
Chơng II
Phân tích tình hình tài chính của công ty Xây lắp 665
-Công ty xây dựng 665 -Công ty xây lắp 87
Giấy phép hành nghề số193 cấp ngày 28/04/1996 với các ngành nghề kinh doanhchủ yếu:
-Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp từ quy mô vừa đến quy môlớn
-Xây dựng đờng giao thông, bến cảng đến cấp 3
-Xây dựng công trình thuỷ lợi:kênh mơng,đê, kè, cống, trạm bơm đến quymô vừa
-Hoàn thiện, trang trí nội thất, lắp đặt cơ điện nớc công trình, lắp đặt máymóc thiết bị sản xuất vật liệu phục vụ xây dựng
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh với phơng thức hạch toán độc lập, có t cáchpháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con đấu riêng.
Hiện nay, trụ sở chính của công ty tại Nhân Chính- Thanh Xuân – Hà Nội
Trong hơn năm năm qua công ty đã từng bớc trởng thành về mọi mặt Công ty đãtham gia thi công nhiều công trình trong và ngoài quân đội, đợc nghiệm thu đánh giá tốtvề chất lợng, nhanh về tiến độ, đợc khách hàng tín nhiệm Nh vậy đã phần nào khẳngđịnh đợc việc sản xuất kinh doanh đang dần ổn định, tạo ra vị thế tơng đối tơng đối trênthị trờng, góp phần giải quyết công ăn việc làm, cải tạo xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầngquốc gia, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Để đạt đợc điều đó công ty đã phải điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý, khoa họcđể phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là kế hoạch lập dự án đấu thầu.Bên cạnh đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và sự phấn đấu không ngừng củacán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1.2 Một số đặc điểm của công ty
Trang 182.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ
Công ty xây lắp 665 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Dovậy về cơ bản, điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất cũng nh sản phẩm của công ty có sựkhác biệt rất lớn so vơí các ngành sản xuất vật chất khác Sự khác biệt này qui định đặcđiểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
- Tổ chức mặt bằng thi công:
Mặt bằng thi công của công ty thờng đợc bên chủ đầu t giao cho Tuy nhiên để quátrình sản xuất diễn ra thuận lợi công ty phải giải phóng mặt bằng và xác định mức độthuận lợi, khó khăn trong quá trình tập kết và vận chuyển vật liệu để có biện pháp tổchức cho phù hợp.
- Tổ chức các yếu tố sản xuất:
+ Về nguồn nhân lực: Sau khi ký kết hợp đồng giao nhận thầu, công ty giao nhiệm
vụ thi công công trình cho các xí nghiệp, các đội trực thuộc Giám đốc xí nghiệp hoặcđội trởng các đội trực thuộc chịu trách nhiệm điều động nhân công để tiến hành sản xuất.Lực lợng lao động của công ty bao gồm cả công nhân trong biên chế và lao động thuêngoài.
+ Về nguồn nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình xây lắp,
tạo nên thực thể công trình Trong các doanh nghiệp xây dựng nói chung và công ty xâylắp 665 nói riêng yếu tố nguyên vật liêụ bao gồm nhiều chủng loại phức tạp với khối l-ợng lớn Do vậy tổ chức cung ứng kịp thời và quản lý chặt chẽ các yếu tố này có ý nghĩakinh tế quan trọng đối với hiệu quả sản xuất.
Thông thờng, khi nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất phát sinh, chủ nhiệm côngtrình báo cáo tình hình với giám đốc công ty và phòng kế hoạch Trên cơ sở khả năngcung ứng của công ty, chủ nhiệm công trình có thể lĩnh nguyên vật liệu tại kho hoặc tiếnhành xin tạm ứng và chủ động mua nguyên vật liệu tập kết tại chân công trình Nh vậy,một yêu cầu đặt ra là phải dự trữ đầy đủ và phải cung ứng kịp thời nguyên vật liệu chosản xuất, tránh thiệt hại về ngừng sản xuất gây ra.
+ Về việc huy động máy thi công: Trên cơ sở biện pháp thi công đã đợc nêu ra trong
luận chứng kinh tế kỹ thuật, chủ nhiệm công trình xác định chủng loại và số lợng máythi công cần thiết Khi nhu cầu sử dụng máy thi công phát sinh, chủ nhiệm công trình cóthể thuê ngoài hoặc điều động máy thi công tại đội máy thi công công ty.
2.1.2.2 Đặc điểm về vốn
Tại thời điểm năm 2000 cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm 3 loại chính:-Vốn ngân sách cấp, tổng cục hậu cần và tổng công ty cấp: 9.606 triệu đồng-Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 2.224 triệu đồng
-Vốn vay : 14.676 triệu đồng
Tổng vốn kinh doanh là:26.506 triệu đồng
Hơn 4 năm hoạt động tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể ,đã hình thành cơ chế quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
Trang 192.1.2.3 Đặc điểm bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty xây lắp 665 đợc xây dựng trên mô hình quản lý tậptrung đợc áp dụng rộng rãi trong các công ty trực thuộc tổng công ty, kết hợp với điềukiện tổ chức sản xuất của đơn vị, bộ máy quản lý kinh doanh của công ty bao gồm: Giámđốc, các phó giám đốc, kế toán trởng và các phòng quản lý nghiệp vụ: phòng kế hoạch,phòng tài chính, phòng dự án đấu thầu,phòng chính trị, văn phòng, các xí nghiệp và cácđội trực thuộc công ty
Giám đốc công ty: Là ngời đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động của công
ty, quyết định và chịu trách nhiệm trớc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, trớc pháp luật vàtrớc tập thể công nhân viên về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của côngty.
Các phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc - điều hành một số lĩnh vực
công tác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật Công ty có 4 phó giám đốc- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch
- Phó giám đốc phụ trách dự án đấu thầu- Phó giám đốc quản lý kinh tế
- Phó giám đốc phụ trách chính trị
Phòng kế hoạch tổng hợp: Tham mu về công tác kê hoạch, lập - giao kế hoạch sản
xuất cho các đơn vị, kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất, tổng hợp báo cáothực hiện kế hoạch sản xuất của công ty cho ban giám đốc và tổng công ty, kiểm tra,quản lý chất lợng - kỹ thuật các công trình, quản lý hồ sơ và quyết toán công trình, quảnlý lao động - tiền lơng, đầu t trang thiết bị xây dựng cơ bản.
Phòng dự án đấu thầu: Lập hồ sơ đấu thầu, quản lý hồ sơ đấu thầu và tham gia
đấu thầu các công trình.
Phòng tài chính: Có nhiêm vụ tổ chức hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp, đảm bảo tài chính cho toàn công ty đồng thời thực hiện công tác kếtoán thống nhất theo qui định hiện hành.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán
Thủ quĩ kiêm kế toán ngân hàng
Kế toán
xí nghiệp 37xí nghiệp 51Kế toán xí nghiệp 61Kế toán
Trang 20Phòng chính trị: Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuât kinh doanh, chủ trơng chính sách của
Đảng – Nhà nớc xác định cơ cấu tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, giáo dục chính trị,lãnh đạo t tởng của đơn vị.
Văn phòng: Tiếp nhận các chủ trơng, chính sách, nghị quyết, lãnh đạo và tổ chức
triển khai thực hiện; giám sát, quản lý về chuyên môn ở các bộ phận liên quan.Vănphòng có nhiệm vụ giao dịch- đối nội - đối ngoại, thực hiện công tác hành chính, văn th,y tế và quản trị văn phòng.
Qúa trình đánh giá khái quát thực hiện qua 3 bớc:
2.2.1.1 Xem xét sự tăng trởng về vốn kinh doanh đầu kỳ và cuối kỳ
Muốn xem xét đợc sự tăng trởng về vốn kinh doanh ta tập trung phân tích ba mốiquan hệ cân đối lớn trên bảng cân đối kế toán:
Mối quan hệ đầu tiên cần phải phân tích là mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hìnhthành tài sản Theo quan điểm luôn chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tàisản lu động và tài sản cố định, mối quan hệ này đợc thể hiện ở cân đối 1.
- Cân đối 1:
[I(A)+IV(A)+I(B)] Tài sản=[B] nguồn vốn
(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + TSCĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu)
Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ để bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu củadoanh nghiệp để doanh nghiệp không phải đi vay hay chiếm dụng vốn của đơn vị khác,cá nhân khác.
Tuy nhiên cân đối này chỉ tồn tại trên lý thuyết, thực tế xảy ra 2 trờng hợp:+ Trờng hợp 1:
[I(A) + IV(A) + I(B)] Tài sản > [B] Nguồn vốn
Phơng trình này thể hiện doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn để trang trải(hay nguồn vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu của doanhnghiệp ) Do vậy, để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng doanhnghiệp phải huy động thêm vốn từ bên ngoài thông qua các khoản vay hoặc đi chiếmdụng dới các hình thức: Mua trả chậm hay thanh toán chậm hơn thời hạn thanh toán.Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng ở mức độ vừa phải trong thời gian hợp lý theo quy địnhtín dụng thì đợc coi là hợp pháp.
Trang 21+ Trờng hợp 2:
[I(A) + IV(A) +I(B)] Tài sản < [B] Nguồn vốn
Nguồn vốn chủ hữu trang trải không hết cho các loại tài sản của doanh nghiệp( doanh nghiệp thừa vốn) nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng dới các hình thức:Mua chịu hàng hoá, ứng trớc cho bên bán, các khoản thế chấp, ký cợc, các khoản nợ chathanh toán…để kích thích
Căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm 2000 của công ty ta thấy:Đầu năm:
VT = [I(A) +IV(A) + I(B)] Tài sản
= 6.323.501 + 18.546.667 + 10.648.465 = 35.518.633
VP = [B] Nguồn vốn = 9.689.922
Chênh lệch = VT- VP = 35.518.633 – 9.689.922 = 25.828.711Cuối kỳ:
VT = [I(A) + IV(A) + I(B)] Tài sản
= 10.884.007 + 31.211.033 + 10.545.766 = 52.640.291
VP = [B] Nguồn vốn = 12.500.515 Chênh lệch = VT-VP = 40.139.776
Qua thực tế tài chính của công ty cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh nghiệp đềuở tình trạng thiếu vốn.
Số vốn đầu kỳ thiếu: 25.828.711 Số vốn cuối kỳ thiếu: 40.139.776
Chênh lệch giữa số thiếu đầu năm và cuối kỳ là : 40.139.276 –25.282.711=14.857.065
Nh vậy, công ty không thể tài trợ cho tất cả tài sản của mình bằng nguồn vốn chủ sởhữu mà phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn để tài trợ ở cuối năm so với đầu năm tănglên 14.857,065 triệu đồng cho thấy mức chiếm dụng vốn của doanh nghiệp ngày càngtăng.
- Cân đối 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] Tài sản = [B + Vay] Nguồn vốn
(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + Đầu t ngắn hạn và dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu +Các khoản vay)
Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu cộng với các khoản vay phải bù đắp đầy đủ chocác loại tài sản và các khoản đầu t của doanh nghiệp (cả ngắn hạn và dài hạn)
Khi kinh doanh đã phát triển lên thì ngoài nhu cầu đầu t vốn cho các loại tài sản chủyếu doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu t cho các hoạt động khác để thu thêm lợi nhuận.Lúc này, nếu vốn chủ sở hữu không đủ để bù đắp cho kinh doanh mở rộng thì doanhnghiệp phải huy động linh hoạt một cách hợp lý và hợp pháp.
Cân đối này cũng hầu nh không xảy ra trên thực tế, nó mang tính chất giả định.Thực tế thờng xảy ra 2 trờng hợp:
+ Trờng hợp 1:
Trang 22[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)]Tài sản > [B + Vay] Nguồn vốn
Trong trờng hợp này doanh nghiệp đang bị thiếu vốn để trang trải cho các loại tàisản và các khoản đầu t cuả doanh nghiệp Để đảm bảo hoạt động của mình doanh nghiệpphải đi chiếm dụng vốn dới nhiều hình thức: Nhận tiền trớc của ngời mua, nợ tiền nhàcung cấp, nợ lơng…để kích thích
+ Trờng hợp 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản < [B + Vay] Nguồn vốn
Phơng trình này thể hiện đang d thừa vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ bị cácdoanh nghiệp và các đối tợng khác chiếm dụng dới dạng: Khách hàng nợ, tài sản sử dụngđể thế chấp, ký quỹ…để kích thích
Đầu năm:
VT = [I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản = 35.528.633 VP = [B + Vay] Nguồn vốn = 30.805.168
Chênh lệch = VT – VP = 35.528.633 – 30.805.168 = 4.723.465 Cuối kỳ:
VT = [I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản = 52.677.779 VP = [B + Vay] Nguồn vốn = 31.176.702
Chênh lệch = VT – VP = 52.677.779 – 31.176.702 = 21.501.077
Cân đối này thể hiện công ty đang làm ăn phát đạt, hoạt động sản xuất kinh doanhđợc phát triển mở rộng nhng doanh nghiệp thiếu vốn để kinh doanh mở rộng phải đi vaythêm vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã không đủ bù đắp cho tài sản cố địnhvà tàisản lu động hiện có của mình nh phân tích ở cân đối 1 cả đầu năm và cuối kỳ Nhng do l-ợng vốn đi vay cũng không đáp ứng nổi mức vốn thiếu nên cả hai thời điểm doanhnghiệp đều đi chiếm dụng vốn Số vốn đi chiếm dụng ở đầu năm là: 4.723.465 nghìnđồng và ở cuối kỳ là: 21.501.077 nghìn đồng, số ở cuối kỳ đã tăng lên so với đầu kỳ là16.777.612 nghìn đồng, điều này ảnh hởng không nhỏ đến các khoản phải trả của côngty trong thời gian tới.
- Cân đối 3: [III(A) + V(A)] Tài sản = [A Vay] Nguồn vốn– Vay] Nguồn vốn
Cân đối này thực chất đợc rút ra từ cân đối 2 và phơng trình cơ bản của kế toán: Phơng trình cơ bản của kế toán :
Tài sản = nguồn vốn (1) Cân đối 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] Tài sản = [B + Vay] Nguồn vốn (2) Trừ vế cho vế của phơng trình (1) cho (2) ta sẽ có cân đối 3
[III(A) + V(A)] Tài sản = [A – Vay] Nguồn vốn Trong thực tế cân đối này ra cũng xảy ra 2 trờng hợp:
+ Trờng hợp 1: [III(A) + V(A)] Tài sản > [A – Vay] Nguồn vốn
Trờng hợp này tức nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả: doanh nghiệp đi vay vốn nhng sửdụng không hết nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng.
+ Trờng hợp 2: [III(A) + V(A)] Tài sản < [A – Vay] Nguồn vốn
Tức nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhng không đủ đápứng nhu cầu kinh doanh nên đi chiếm dụng vốn của các đối tợng khác.
Trang 23Mức vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng đúng bằng chênh lệchgiữa vế trái và vế phải của cân đối 3
Tình hình thực tế của công ty:
- Đầu năm: VT = [III(A) + V(A)] Tài sản = 60.181.276 VP = [ A – Vay ] Nguồn vốn = 64.905.103 Chênh lệch : VP – VT = 4.723.827
- Cuối năm: VT = [III(A) + V(A)] Tài sản =65.613.615 VP = [ A – Vay ] Nguồn vốn = 87.114.695 Chênh lệch: VP – VT = 21.501.080
Nh ở cân đối 2 cho thấy công ty ngoài việc đi vay vốn đã đi chiếm dụng vốn của đốitợng khác, số vốn đi chiếm dụng ở cuối kỳ gấp 4,5 lần số vốn đi chiếm dụng ở đầu kỳ.Điều này ảnh hởng không có lợi tới mối quan hệ giữa công ty với các đơn vị bị chiếmdụng vốn nếu các khoản vay là là quá hạn, không hợp pháp…để kích thích Chính vì vậy công ty nênxem xét lại những khoản chiếm dụng này để thực hiện thanh toán đúng thời hạn, đảmbảo chấp hành kỷ luật tài chính , kỷ luật thanh toán, lấy lại uy tín cho công ty và cân đốilại hoạt động kinh doanh của mình Công ty đi chiếm dụng nhiều một phần do đặc thùcủa ngành nghề kinh doanh, các công trình có giá trị lớn, thời gian hoàn thành lâu, vốnđầu t cho thi công một công trình nhiều, để nghiệm thu một công trình và hạch toán cóthể kéo dài 2 đến 3 năm Vì vậy khi kết thúc mỗi kỳ kế toán con số doanh nghiệp còn nợcủa nhà cung ứng nhiều, phải vay nắn hạn lớn…để kích thích
Nh vậy, khi phân tích tình hình tài chính của Công ty xây lắp 665 đã chuyển biếnnhng không khả quan lắm vì số nợ vay và số đi chiếm dụng ngày càng nhiều Để cụ thểhơn tình hình này, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn đầu nămvới cuối kỳ cần tiến hành phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng nhtình hình biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối tài sản Tổng tài sản thể hiện quymô kinh doanh, cơ sở vật chất của doanh nghiệp, đặc biệt là cơ cấu tài sản thể hiện trìnhđộ quản lý và ảnh hởng của nó đến hiệu quả kinh doanh.
Trang 24doanh Nếu là doanh nghiệp thơng mại: phải có lợng hàng hoá dự trữ cung cấp đủ chonhu cầu mua của khách hàng trong kỳ kinh doanh tới.
Xem xét cơ cấu tài sản sẽ thấy sự hợp lý trong việc phân bổ vốn Đây là nhân tốquan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đối với Công ty xâylắp 665 – là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công ty phải chủ động tính toán và dựbáo nhu cầu của doanh nghiệp về vốn, các loại nguyên vật liệu cho kỳ kinh doanh tiếptheo, các khoản phải thu, mua sắm thiết bị mới phục vụ cho quá trình thi công côngtrình…để kích thích nhằm giữ vị trí chủ động, đảm bảo thực hiện tốt tiến độ và chất lợng công trìnhđợc giao.
Bảng1: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2000
Đơn vị: Nghìnđồng
Số tiền%Số tiền%Số tiền%A TSLĐ và đầu t ngắn hạn
1 Tiền
2 Các khoản phải thu3 Hàng tồn kho4 TSLĐ khác
B TSCĐ và đầu t dài hạn1 Tài sản cố định
2 Các khoản đầu t tài chính 3.Chi phí XDCB dở dang
Tổng số vốn cuối năm so với đầu kỳ đã tăng lên:
+ Tăng về số tuyệt đối: 118.291.397 – 95.710.826 = 22.656.851 + Tăng về tơng đối:
Tổng số vốn cuối năm tăng 23,67%, chứng tỏ quy mô về vốn tăng tơng đối, kéotheo cơ cấu tài sản có sự thay đổi: Tài sản cố định giảm 2,19%, tài sản lu động tăng2,19%.
Tài sản lu động tăng gần 22.656 triệu tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2,19% so với đầunăm:
+ Mức tăng tuyệt đối là: 107.708.657 – 85.051.806 = 22.656.851 + Mức tăng tơng đối :
Trong tài sản lu động thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp nhất, đã giảm2.282.758 nghìn với tỷ lệ tơng ứng là 7,53% chứng tỏ đồng vốn của doanh nghiệp đang
95.710.271 x 100 = 23,67%
85.051.806 x 100 = 26,67%