Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty xây lắp 665 (Trang 44 - 46)

B. Trong thời gian tới 8.028

2.2.5.3.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

* Phân tích chung: Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc tính bằng các chỉ tiêu sau:

- Suất hao phí của vốn lu động =

=

Tạo ra 1000 đồng giá trị tổng sản lợng cần hao phí 38,26 đồng vốn lu động. So với năm 1999 thì suất hao phí của vốn cố định giảm.

- Sức sinh lợi của vốn lu động =

Chỉ tiêu này phản ánh 1000 đồng vốn lu động bình quân làm ra 294 đồng lợi nhuận trong kỳ.

- Suất hao của vốn lu động =

Để tạo ra 1000 đồng doanh thu, giá trị tổng sản lợng, lợi nhuận thì phải có 28,26 đồng vốn lu động bình quân.

* Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động Lãi Gía trị còn lại = 0,082 Vốn lu động bình quân Gía trị tổng sản lợng x 1000 2.928.624 76.542.462 Lợi nhuận ròng Vốn lu động bình quân x 1000 = 294 Vốn lu động bình quân Gía trị tổng sản lợng x 1000 = 28,26 x 1000 = 38,26

Chu chuyển của vốn lu động là việc luân chuyển vốn lu động một cách liên tục qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh lặp đi lặp lại. Thời gian để vốn lu động chu chuyển đợc một vòng hay số vòng chu chuyển vốn lu động trong một năm gọi là tốc độ chu chuyển vốn lu động. Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả vốn lu động nói riêng và vốn nói chung. Việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn có ý nghĩa rất lớn: giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn lu động, giảm bớt hao phí nhng vẫn đạt đợc kết quả kinh doanh nh kỳ gốc và giúp doanh nghiệp tăng sức sinh lời của vốn lu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động không ngừng vận động và không ngừng luân chuyển trong một chu kỳ sản xuất. Để xác định đợc tốc độ luân chuyển của đồng vốn lu động thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lu động:

(1) TSV: Hệ số chu chuyển vốn lu động (tính theo số vòng chu chuyển của vốn lu động trong một năm) hay gọi là hệ số vòng.

TSV =

Trong đó: C – Doanh thu kỳ phân tích D – Số d bình quân vốn lu động.

(2) TSN: Hệ số chu chuyển vốn lu động (tính theo số ngày của một vòng chu chuyển) hay gọi là hệ số ngày.

TSN =

Trong đó: T- Số ngày của kỳ phân tích (3) Hệ số đảm nhận vốn lu động:

Hệ số đảm nhận vốn lu động =

Để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,6 đồng vốn lu động.

Nếu sản lợng sản xuất không đổi (doanh thu không đổi là C): Khi tốc độ chu chuyển vốn lu động tăng lên, lợng vốn cần đa vào sản xuất sẽ giảm đi.

Mức tiết kiệm = (TSN1 – TSN0) x = C D = 1,68 T TSV = T.D C = 214,3 D C = 0,6 C T 360 1,06 - 360 1,68 ( ) x 63.65.893 360 = 22.279.563

- Nếu vẫn đa vào lợng vốn lu động nh cũ, sản lợng kỳ phân tích sẽ tăng lên, doanh thu đạt đợc là C0. Khi tốc độ chu chuyển vốn nh cũ để đợc C0 phải đa vào lợng vốn lu động nhiều hơn. Do đó, tăng tốc độ chu chuyển sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp một lợng vốn. Mức vốn tiết kiệm = (TSN1 – TSN0) x

=

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty xây lắp 665 (Trang 44 - 46)