1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3

58 4K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3

Trang 1

Mục lục

Mục lục ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 1

Lời cảm ơn……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 4

Lời nói đầu……… ……… ……… ……… ……… ……… 5

Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chínhtrong các doanh nghiệp ……… ……… ……… ……… 8

1.1 Lý luận chung về đòn bẩy tài chính……… ……… ……… 8

1.1.1 Khái niệm……… ……… ……… ……… ……… ……… 8

1.1.1.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính……… ……… ……… ……… 8

1.1.1.2 Khái niệm độ bẩy tài chính……… ……… ……… ……… 10

1.1.2 Công thức tính độ bẩy tài chính………… ……… ……… ……… 11

1.2 Vai trò của đòn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp……… 13

1.3 Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính……… ……… ……… 15

1.3.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 15

1.3.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính……… 15

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính……… 17

1.3.2 Rủi ro tài chính ……… ……… ……… ……… ……… 21

1.3.3 Mối quan hệ giữa EPS với EBIT và điểm bàng quan……… 24

1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính…………28

Trang 2

2.1.1.2 Quá trình phát triển……… ……… ……… ……… 35

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty……… ……… ……… 36

2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty……… ……… ……… 37

2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty vận tải ô tô số 3……… 38

2.1.4.1 Sản phẩm của Công ty vận tải ô tô số 3… ……… 38

2.1.4.2 Đặc điểm quá trình sản xuất ra sản phẩm… ……… 38

2.2 Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Côngty vận tải ô tô số 3… ……… 39

2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty………39

2.2.2 Tình hình tài chính của Công ty………41

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty………45

2.2.3.1 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính ……… ……… … 45

2.2.3.2 Tình hình rủi ro tài chính của Công ty……… ……… 50

3.1 Định hớng của Công ty trong thời gian tới……… 57

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính………… ……… ……… ……… 61

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động……….61

3.2.2 Giải pháp nâng cao và gia tăng việc sử dụng nợ……… …… 63

3.2.3 Giải pháp nâng cao năng suất lao động……… ……….64

3.3 Một số kiến nghị……… ……… ……… ……… 65

Trang 3

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc……… ……… ……… 65

3.3.2 Kiến nghị với cơ quan chủ quản……… ……… ……… 67

3.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty……… ……… ……… 68

KếT LUậN……… ……… ……… ……… 70

TàI LIệU THAM KHảO……… ……… ……… ……… 71

Trang 4

Lời cảm ơn

Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi đã nhận đợc rất nhiều sựgiúp đỡ của các cán bộ trong Công ty vận tải ô tô số 3, ở đây tôi đã đợc họchỏi thêm nhiều điều về thực tế, nó rất khác so với lý thuyết tôi đã đợc học ởtrờng Qua thời gian thực tập tại Công ty tôi nhận thấy điểm còn bất cậptrong quản lý tài chính tại Công ty và tôi đã mạnh dạn phát triển thành đềtài luận văn tốt nghiệp của mình Để phối kết hợp giữa những gì đã đợc họcở trờng và thực tế tại Công ty thì quả là một việc hết sức khó khăn Nhngbù lại tôi lại có kiến thức và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầycô trong khoa Ngân hàng - Tài chính cùng với sự giúp đỡ của các cán bộtrong Công ty vận tải ô tô số 3 Các thầy cô giúp đỡ tôi về mặt kiến thức lýthuyết còn các cán bộ trong Công ty lại giúp đỡ tôi về mặt thực tế.

Tôi sẽ khó mà có thể hoàn thành tốt luận văn của mình nếu thiếu đisự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và các cán bộ trong Công ty vận tải ôtô số 3 Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô,cán bộ trong Công ty, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốtnghiệp này Và đặc biệt hơn nữa là tôi rất biết ơn sự hớng dẫn, chỉ bảonhiệt tình của cô giáo TS Phan Thị Thu Hà Đây là ngời đã trực tiếp hớngdẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tàichính và cán bộ trong Công ty vân tải ô tô số 3!

Lời nói đầu

Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố, song trong những yếu tố đó phải kể đến yếu tố cực kỳ quan trọngđó là vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanhnghiệp có vai trò hết sức to lớn đối với mỗi doanh nghiệp, nhng không phảidoanh nghiệp nào cũng thấy đợc vai trò của nó Một doanh nghiệp quản lýtài chính không tốt sẽ dẫn đến rất nhiều nguy cơ đối với doanh nghiệpchẳng hạn nh sử dụng vốn không hợp lý gây thiệt hại cho doanh nghiệp,

Trang 5

huy động vốn không phù hợp với tình hình doanh nghiệp làm cho hiệu quảsử dụng vốn bị giảm sút, nếu quản lý tài chính không tốt là nguy cơ đi đếnphá sản doanh nghiệp …

Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung thì các doanhnghiệp chỉ việc làm theo kế hoạch của Nhà nớc, họ không cần quan tâmđến kết quả kinh doanh, vốn do Nhà nớc cấp, nợ do Nhà nớc đứng ra chịu,nếu có lợi nhuận cao thì họ cũng nộp cho Nhà nớc mà thua lỗ thì Nhà nớclại bù Chính vì thế mà trong thời kỳ này việc quản lý tài chính trong cácDNNN là không đợc chú trọng nhiều Nhng sau khi đổi mới kinh tế thì cácDNNN đã phải thích ứng dần với nền kinh tế thị trờng, họ phải tự hạch toánthu chi, Nhà nớc không còn can thiệp sâu vào công việc kinh doanh của họsâu nh trớc nữa Đến lúc này thì không một doanh nghiệp nào là khôngthấy đợc vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp, đây là hoạt động màcó tác động trực tiếp tới kết quản kinh doanh một cách mạnh mẽ Cácdoanh nghiệp đang dần đổi mới trong quản lý tài chính doanh nghiệp đểđáp ứng với những yêu cầu thay đổi, môi trờng kinh doanh, cũng nh chínhsách mới của Đảng và Nhà nớc Với tình hình chung nh vậy thì Công tyvận tải ô tô số 3 cũng đang dần tự hoàn thiện để không ngừng ổn định tàichính và đa Công ty ngày càng phát triển bền vững hơn Tuy nhiên việc đổimới về các vấn đề tài chính trong Công ty còn rất chậm và nhiều hạn chế.Sau thời gian thực tập tại Công ty tôi nhận thấy rất rõ điều này và tôi muốngóp một phần sức lực cũng nh trí tuệ của mình để cùng với Công ty thúcđẩy quá trình tự đổi mới quản lý tài chính

Trong cơ học chúng ta đã quen thuộc với khái niệm đòn bẩy nh làmột công cụ để khuếch đại lực nhằm biến một lực nhỏ thành một lực lớnhơn tác động vào vật thể chúng ta cần dịch chuyển Nhng trong kinh doanhngời ta mợn thuật ngữ “đòn bẩy” để ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định(fixed cost), nợ (debt) làm gia tăng khả năng sinh lợi của Công ty Trongđề tài này chúng ta sẽ khám phá những nguyên lý sử dụng đòn bẩy tàichính (financial leverage) trong quản trị tài chính doanh nghiệp Với đề tài

tốt nghiệp là Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩytài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3 tôi mong muốn rằng nó sẽ phầnnào tác động tốt tới hớng đổi mới của Công ty Trong luận văn tốt nghiệpnày của tôi bao gồm những nội dung chính nh sau:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sử dụng đòn bẩytài chính trong doanh nghiệp Nội dung chính trong chơng là đề cập đếncác vấn đề lý luận chung về đòn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng đòn bẩy

Trang 6

tài chính Đây là chơng mang tính cơ sở khoa học, nói về mặt lý thuyết củađòn bẩy tài chính trong các doanh nghiệp làm cơ sở lý luận để kết hợp vớithực trạng trong chơng II từ đó mà có hớng giải quyết và khắc phục hạnchế trong Công ty

Chơng II: Thực trạng về việc sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công tyvận tải ô tô số 3 Đây là chơng nói về các thực trạng ở Công ty vận tải ô tôsố 3, chơng này cung cấp các thông tin thực tế để kết hợp với chơng I nhằmđi đến những giải pháp trong chơng III

Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3 Trong chơng này làchơng kết hợp của hai chơng trớc, đó là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tếqua phân tích từ đó có thể đa ra các giải pháp, các kiến nghị để giúp choCông ty nâng cao đợc hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nói riêng và hiệuquả quản lý tài chính nói chung

Luận văn này là sự kết hợp giữa lý thuyết đã đợc học ở trờng và thựctế tại cơ quan thực tập, song do kiến thức lý thuyết còn có hạn, thời giantìm hiểu về thực tế cha nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót Vậy tôikính mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo mà đặc biệt là cô giáo

TS Phan Thị Thu Hà.

Trang 7

Chơng I : Lý luận chung về hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính trong các

doanh nghiệp

Đòn bẩy tài chính là gì, nó đợc thể hiện nh thế nào trong các doanhnghiệp, vai trò của nó cũng nh những vấn đề có liên quan đến nó sẽ đợc đềcập chi tiết trong chơng này Đây là chơng làm rõ các khái niệm có liênquan đến đòn bẩy tài chính, nội dung và các vấn đề khác thuộc về đòn bẩytài chính để làm nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu thực tế rồi từ đó cóthể đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chínhtrong doanh nghiệp Nghiên cứu đòn bẩy tài chính có lợi ích gì? Tại saophải nghiên cứu đòn bẩy tài chính?

1.1 Lý luận chung về đòn bẩy tài chính

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính

Với khái niệm đòn bẩy thuần tuý trong vật lý cơ học chúng ta đã rấtquen thuộc thì ta có thể hiểu nó là một công cụ để khuyếch đại lực từ mộtlực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển nhờvào cánh tay đòn và điểm tựa Có một nhà vật lý từng nói: “ Cho tôi mộtđiểm tựa tôi sẽ nâng bổng trái đất” Từ đó để ta có thể thấy đợc sức mạnhcủa đòn bẩy, trong kinh tế ngời ta mợn thuật ngữ đòn bẩy để ám chỉ việc sửdụng chi phí cố định để làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Đòn bẩy tài chính đợc hiểu nh là mức độ theo đó các chứng khoán cóthu nhập cố định (nh nợ và cổ phiếu u đãi) đợc sử dụng trong cơ cấu nguồnvốn của doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng chi phí tài trợ cốđịnh (nợ và cổ phần u đãi) để nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông(EPS) Đặc điểm của vốn cổ phần u đãi là khi chia cổ tức u đãi thì luônluôn xác định trớc cho dù lợi nhuận sau thuế có cao hay thấp đến mức nào,đây chính là nhân tố gây nên sự khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phầnthờng Mặc dù có tác động khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần th-ờng tơng tự nh nợ Tuy nhiên nó vẫn có một số điểm khác so với các khoảnnợ chẳng hạn nh cổ tức u đãi không đợc tính vào chi phí nên vốn cổ phần uđãi không tạo ra khoản tiết kiệm nhờ thuế Giả sử thu nhập sau thuế quá

Trang 8

thấp thì có thể cổ tức u đãi thấp xuống, thậm chí là không thể trả cổ tức uđãi mà doanh nghiệp không bị mắc nợ thêm, phần cha hoàn trả đủ cổ tức uđãi, khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì với những khoản nợ cóthể buộc doanh nghiệp phải đi đến phá sản còn với vốn cổ phần u đãi thìkhông Đối với những khoản nợ thì doanh nghiệp luôn phải chịu tráchnhiệm hoàn trả, điều này là bắt buộc và theo luật định Mặt khác thì khidoanh nghiệp sử dụng cổ phần u đãi thì những cổ đông u đãi lại là chủ sởhữu của doanh nghiệp chứ không phải là các chủ nợ, chính vì thế khi ra cácquyết định tài chính thì các nhà quản trị tài chính cần quan tâm đến điềunày Việc sử dụng nợ không gây ra sự phân chia quyền lực trong doanhnghiệp, trong khi sử dụng cổ phần u đãi thì việc phân chia quyền lực là khócó thể tránh khỏi.

Nguyên lý của đòn bẩy tài chính:

+ Đối với nợ, khi doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp luôn luônphải trả lãi vay, và khoản chi trả lãi vay này lại đợc tính vào chi phí trớc khitính thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó nó tạo nên một khoản tiết kiệmnhờ thuế, nên chi phí lãi vay sau thuế chỉ còn là I(1 - t) Nếu thu nhập tr ớcthuế và lãi vay tăng lên thì rõ ràng là chi phí lãi vay không thay đổi1 do đómà phần lợi nhuận trên vốn cổ phần thờng sẽ tăng lên Vì số lợng cổphiếu không đổi trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng Nhng nếu thu nhậptrớc thuế và lãi vay mà giảm thì tác động của đòn bẩy tài chính lại ngợc lại lúc đó chi phí lãi vay vẫn không giảm trong khi thu nhập trớc thuế và lãivay lại bị suy giảm do đó mà làm cho thu nhập trên cổ phần thờng bị suygiảm.

+ Đối với vốn cổ phần u đãi, thì do đặc điểm của cổ phần u đãi là luônnhận một lợng cổ tức nhất định và biết trớc nên rất thuận lợi trong việc lậpkế hoạch tài chính Chính vì cổ tức u đãi là cố định nên khi thu nhập sauthuế mà tăng lên thì cổ tức u đãi chi trả cho cổ đông u đãi sẽ không tăngnên nó làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng tăng lên Trong trờng hợpthu nhập sau thuế bị giảm thì lại làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thờngbị giảm do cổ tức u đãi đợc chi trả trớc cổ tức cổ phiếu thờng và nó lại cốđịnh Dẫn đến hậu quả là thu nhập trên vốn cổ phần thờng bị giảm sút

1.1.1.2 Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage:DFL)

1 Trong thực tế khi sử dụng càng nhiều nợ thì lãi suất sẽ tăng lên Nh ng trong trờng hợp này để cho đơngiản nên ta giả sử trong trờng hợp khi gia tăng sử dụng nợ thì lãi suất sẽ không bị tăng lên.

Trang 9

Nếu chỉ có khái niệm về đòn bẩy tài chính không thi chắc rằng khôngthể hiểu đầy đủ về các khái niệm liên quan đến đòn bẩy tài chính Vì vậymà khái niệm về độ bẩy tài chính là một khái niệm rất quan trọng Mặc dùkhái niệm về đòn bẩy tài chính mang tính định tính nhiều hơn định lợng thìtrong khái niệm về độ bẩy tài chính lại là một chỉ tiêu định lợng dùng để đolờng mức độ biến động của thu nhập trên cổ phần thờng khi thu nhập trớcthuế và lãi vay thay đổi Độ bẩy tài chính ở mức độ thu nhập trớc thuế vàlãi vay nào đó đợc xác định nh là phần trăm thay đổi của thu nhập trên cổphần thờng khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi 1%, độ bẩy của đònbẩy tài chính nó thể hiện sức mạnh của đòn bẩy tài chính đó, hay nó chínhlà khả năng khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thờng khi thu nhập trớcthuế và lãi vay thay đổi Chính vì thế mà công thức xác định độ bẩy tàichính đợc xác định nh ở phần sau.

1.1.2 Công thức tính độ bẩy tài chính

Theo khái niệm về độ bẩy tài chính ở phần trên ta có công thức tínhđộ bẩy tài chính nh sau:

Một số ký hiệu:

I là chi phí lãi vay

EPS (Earning per share) là thu nhập trên mỗi cổ phần thờng EBIT là thu nhập trớc thuế và lãi vay

PD là cổ tức u đãi

NS là số lợng cổ phần thờng

EBITcủaổithay trămPhần

EPScủaổithay trămPhầnchính(DFL)

tàibẩy ộĐ

chínhtài

bẩy ộĐ

 (1.2) Nh chúng ta biết:

EPS = [(EBIT - I)(1- t) - PD]/NS (1.3) Vì I và PD là hằng số nên I và PD bằng 0, nên ta có:

Trang 10

 (1.5) Từ đó suy ra:

(1.8) Nên công thức tính độ bẩy tài chính đợc tính nh sau:

(1.9)

(2.1)

(2.2) Chia cả tử và mẫu cho (1 - t) ta đợc:

PD (1 t)

 (2.3)

Đây là trờng hợp trong cơ cấu vốn có cả vốn cổ phần u đãi, nhng nếutrong trờng hợp không có vốn cổ phần u đãi trong cơ cấu vốn thì côngthức tính độ bẩy tài chính đơn giản hơn nhiều và độ bẩy tài chính đợc tínhtheo công thức sau:

 (2.4) Từ công thức 2.3 và công thức 2.4 ta có thể thấy độ bẩy của đòn bẩytài chính trong hai trờng hợp: Có dùng vốn cổ phần u đãi và không dùngvốn cổ phần u đãi trong cơ cấu nguồn vốn là khác nhau.

+ Nếu chi phí trả cổ tức u đãi (PD) lớn hơn phần tiết kiệm nhờ thuếdo sử dụng nợ (1 - t).I thì ta có:

Trang 11

PD(1 t)IPD (1 t)1 (2.5)

EBITIt

( (2.6) EBITIEBIT (1PDt)

(2.8)

Từ công thức 2.8 ta dễ dàng suy ra rằng độ bẩy của đòn bẩy tài chínhkhi sử dụng vốn nợ và cổ phần u đãi trong cơ cấu vốn sẽ lớn hơn trong tr-ờng hợp không sử dụng vốn cổ phần mà chỉ sử dụng nợ trong trờng hợpchi phí trả cổ tức lớn hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ.

+ Nếu chi phí trả cổ tức cổ phần u đãi (PD) nhỏ hơn phần tiết kiệmnhờ thuế do sử dụng nợ (1 - t).I thì ta có:

PD(1 t)IPD (1 t)1 (2.9)

( (3.0)

)1( t

(3.2)Từ công thức 3.1 và từ phần trên thì trong trờng hợp chi phí cổ tứcvốn cổ phần nhỏ hơn phần tiết kiệm nhờ thuế từ việc sử dụng nợ thì độbẩy tài chính trong trờng hợp chỉ dùng nợ trong cơ cấu nguồn vốn lại cóđộ bẩy lớn hơn trờng hợp dùng cả vốn cổ phần u đãi.

1.2 Vai trò của đòn bẩy tài chính với doanh nghiệp

 Khái niệm đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạchđịnh và kiểm soát tài chính Các chi phí tài chính cố định đợc sử dụng tạorất nhiều thuận lợi trong việc quản lý tài chính Việc nghiên cứu về đònbẩy tài chính còn giúp cho các nhà quản trị tài chính có thể có thêm côngcụ để gia tăng lợi nhuận trên cổ phần thờng, giúp có thêm các thông tin đểhỗ trợ cho việc quản lý nợ, vốn chủ sở hữu… của doanh nghiệp.

 Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng đạt đợclợi nhuận cao hơn các định phí của nợ và cổ phần u đãi, từ đó gia tăng lợi

Trang 12

nhuận cho cổ đông thờng Tuy nhiên đòn bẩy tài chính là con dao hai lỡivì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ đôngthờng Chẳng hạn nh trong một doanh nghiệp mà thu nhập trớc thuế và lãivay ít hơn chi phí tài chính cố định của nợ và cổ phần u đãi thì việc sửdụng nợ có thể làm giảm lợi nhuận của các cổ đông thờng hay nói cáchkhác là mặt tiêu cực (mặt trái) của đòn bẩy tài chính đang đợc phát tácdụng Nh vậy thì đòn bẩy tài chính phóng đại lỗ tiềm năng cũng nh lãitiềm năng của các cổ đông Đối với các giám đốc tài chính, việc nghiêncứu đòn bẩy tài chính làm sáng tỏ nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi rocủa nhiều loại quyết định tài chính khác nhau.

 Bất cứ khi nào một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cốđịnh thì doanh nghiệp này đợc gọi là đang sử dụng đòn bẩy tài chính Cácnghĩa vụ cố định cho phép doanh nghiệp phóng đại các thay đổi nhỏthành các thay đổi lớn hơn, giống nh trên thực tế khi ta dùng một lực nhỏtác động vào một đầu của đòn bẩy, đầu kia sẽ đợc nâng lên cao với mộtlực lớn hơn Đòn bẩy tài chính dùng chi phí tài chính cố định làm điểmtựa, dùng sự thay đổi của thu nhập trớc thuế và lãi vay là lực bẩy và dĩnhiên cái cần đợc bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thờng Khi doanhnghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong thu nhậptrớc thuế và lãi vay sẽ đợc phóng đại thành một thay đổi tơng đối lớn hơntrong thu nhập mỗi cổ phần thờng Tác động số nhân này của việc sửdụng các chi phí tài chính cố định đợc gọi là độ nghiêng của đòn bẩy tàichính.

 Đòn bẩy tài chính giúp cho doanh nghiệp có thêm một công cụđể dự kiến nhanh thu nhập trên cổ phần thờng (EPS) có thể đạt đợc trongkỳ ứng với kết cấu nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp Điều này rấtquan trọng đối với doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định tàichính sao cho có hiệu quả nhất Chẳng hạn, việc lựa chọn và đi đến cácquyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp, sử dụng nợ thêm hay giảm đi, sửdụng vốn cổ phần thêm hay giảm đi để có thể làm cho thu nhập trên cổphần thờng đợc tối đa Giả sử trong trờng hợp doanh nghiệp quyết địnhdùng thêm nợ thì chi phí tiết kiệm đợc nhờ thuế sẽ làm cho thu nhập trêncổ phần thờng tăng lên.

1.3 Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

1.3.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

Trang 13

1.3.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng thớc đo là hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanhđợc đánh giá trên hai giác độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trongphạm vi quản lý doanh nghiệp, ngời ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quảkinh tế Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực củadoanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Do vậy,các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn lực tài chính của doanh nghiệp cótác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó,việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính là yêu cầumang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Trong quản lývà sử dụng các nguồn lực tài chính có rất nhiều phơng pháp cũng nh cáchthức để có thể nâng cao hiệu quả Nhng có một cách rất hay và hiệu quả đểnâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính đó là nâng caohiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.

Chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng đònbẩy tài chính theo quan điểm sau: Hiệu quả sử dụng đòn bẩy là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực của doanh nghiệp trong việc sửdụng nợ và cổ phần u đãi để đảm bảo cho việc khuyếch đại thu nhập trênvốn cổ phần thờng một cách lớn nhất trong mọi trờng hợp.

Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính phản ánh mối quan hệ giữa kếtquả2 thu đợc do việc sử dụng đòn bẩy tài chính và chi phí3 phải bỏ ra khisử dụng đòn bẩy tài chính Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí tàichính bỏ ra thì hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính càng cao điều này nóthể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu về mức sinh lời trên vốn chủ sởhữu, trên vốn cổ phần thờng, và một số chỉ tiêu liên quan Do đó, nâng caohiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là mục tiêu quan trọng để doanhnghiệp có thể cải thiện chất lợng quản lý tài chính trong doanh nghiệp Bêncạnh đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặthạn chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quá trình sửdụng đòn bẩy tài chính Thông qua phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính sẽ cung cấp thêm những kinh nghiệm cũng nh kỹ năng dự báo, sử

2 Kết quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính nó chính là việc thu nhập trên cổ phần th ờng hay thu nhậptrên vốn chủ sở hữu đợc tăng lên

3 Chi phí của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là chi phí tài chính cố định phải chi ra cho việc sử dụng nợvà rủi ro mà doanh nghiệp phải ghánh chịu thêm khi gia tăng sử dụng nợ Tuy nhiên để đơn giản trongviệc nghiên cứu chúng ta chỉ tính đến chi phí trả lãi vay.

Trang 14

dụng đòn bẩy cùng những những u điểm và hạn chế trong công tác tàichính tại doanh nghiệp.Có hai phơng pháp để phân tích tài chính cũng nhphân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, đó là ph-ơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ số.

Phơng pháp so sánh: Để áp dụng phơng pháp này cần phải đảm bảo

các điều kiện so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về khônggian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đíchphân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thờigian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kếhoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đốihoặc số bình quân Nội dung so sánh có thể là so sánh giữa số thực hiệnnăm nay và năm trớc, so sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch.

Phơng pháp tỷ số: Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ

số tài chính đợc phân thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dungcơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ số vềkhả năng thanh toán, nhóm tỷ số về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn,nhóm tỷ số về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ số về khả năng sinhlời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộphận của hoạt động tài chính, trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giácđộ phân tích, ngời phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Đểphục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanhnghiệp ngời ta thờng dùng một số các chỉ tiêu mà tôi sẽ trình bày cụ thểtrong phần sau.

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

 Các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sử dụng hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính:

- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROE  (3.3)

Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu - Return on equity ratio (ROE)

Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu t rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng sinhlợi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu t vào doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu tỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sửdụng ngày càng hiệu quả hơn những khoản vốn vay nên đã khuyếch đại đ-

Trang 15

ợc tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Tăng mức doanh lợi trên vốn chủ sởhữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chínhdoanh nghiệp Để đánh giá chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh với chỉ tiêunày của năm trớc hoặc với mức trung bình của ngành Nếu một doanhnghiệp mà sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính thì chỉ tiêu tỷ suất sinh lờitrên vốn chủ sở hữu sẽ cao và tăng nhanh qua các năm Ngợc lại nếu sửdụng đòn bẩy tài chính một cách không hiệu quả thì chỉ tiêu này sẽ khôngcao hay không tăng hoặc thậm chí là giảm so với năm trớc đó Chính vì thếmà chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.

- Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thờng

EPS   (3.4)

Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thờng - Earning per share (EPS)

thu nhập trên mỗi cổ phần thờng là một yếu tố quan trọng nhất, quyết địnhđến giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lờng sức thu nhập chứa đựng trong mộtcổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu t có đợc domua cổ phần Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp này sử dụngđòn bẩy tài chính càng hiệu quả Để thấy đợc việc sử dụng đòn bẩy tàichính có hiệu quả hay không so với năm trớc thì ta lấy chỉ tiêu này mà sovới cũng chỉ tiêu này của năm trớc đó Nếu lớn hơn chứng tỏ doanh nghiệpđã tiến bộ trong quản lý tài chính mà cụ thể là nâng cao đợc hiểu quả sửdụng đòn bẩy tài chính Thu nhập trên vốn cổ phần thờng là mục tiêu củaviệc sử dụng đòn bẩy tài chính nên việc dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệuquả sử dùng đòn bẩy tài chính là tất yếu

Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu đánh giá kết quả trực tiếp của đòn bẩytài chính có đợc sử dụng một cách hiệu quả hay không? Nếu nó đợc sửdụng một cách hiệu quả thì hai chỉ tiêu này phải đạt giá trị lớn nhất có thể.Mặc dù cùng đợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nh-ng hai chỉ tiêu này có một chút khác biệt Với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trênvốn chủ sở hữu nó phản ánh mức sinh lợi trên vốn cổ phần thờng và vốn cổphần u đãi, còn với chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thờng thì lại chỉ xétkhả năng sinh lợi trên vốn cổ phần thờng Trong khi sử dụng vốn cổ phần uđãi cũng tạo nên độ bẩy cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng Chính vì sựkhác biệt này nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính thì chỉtiêu thu nhập trên vốn cổ phần thờng là chỉ tiêu quan trọng hơn Bên cạnh

Trang 16

đó thì còn một vài chỉ tiêu liên quan khác đánh giá về hiệu quả sử dụngđòn bẩy tài chính một cách không trực tiếp.

 Các chỉ tiêu liên quan đến việc đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính:

- Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản

ROA  (3.6)

Chỉ tiêu này dùng kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu để thấy đợc hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.Chẳng hạn nh năm 2000 doanh nghiệp có chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đạt lần lợt là 12%, 10%, đếnnăm 2001 thì các chỉ tiêu này lần lợt là 14%, 10% Ta có thể thấy sự chênhlệch của chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu so với chỉ tiêu tỷ suấtsinh lời trên tổng tài sản của năm 2000 là 2% nhng đến năm 2001 thì nó lạilà 4% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng ngày càng có hiệu quảnhững khoản nợ, từ đó mà làm cho tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tăngnhanh hơn tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản Lúc này ta có thể kết luận làdoanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả, hay đòn bẩy tàichính trong doanh nghiệp đã phát huy tác dụng ngày càng tốt hơn.

- Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (Degree of Financial

Leverage: DFL)

 (3.7)

Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính nó thể hiện khả năngkhuyếch đại của đòn bẩy tài chính Chỉ tiêu này càng lớn thì thể hiện sứcmạnh của đòn bẩy càng lớn, chỉ cần thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổimột lợng nhỏ thì cũng tạo nên một sự thay đổi lớn hơn nhiều trong thunhập trên vốn cổ phần thờng Đánh giá chỉ tiêu này bằng cách so sánh vớicác năm trớc đó Tuy nhiên khi chỉ tiêu này càng cao thì kéo theo sự giatăng của rủi ro tài chính, nên cần đánh giá chỉ tiêu này một cách linh động,không máy móc quá về độ lớn Khi thu nhập trớc thuế và lãi vay đủ lớn đểtrang trải những khoản lãi vay và d ra một lợng thì khi đó độ bẩy càng caosẽ càng tốt Đây chỉ là chỉ tiêu mang tính phụ trợ cho việc đánh giá hiệuquả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Trang 17

- Chỉ tiêu hệ số nợ

Hệ số nợ càng lớn nó làm cho độ bẩy tài chính và rủi ro tài chínhcàng tăng lên Hệ số nợ này kết hợp với hai chỉ tiêu chính ở trên để đánhgiá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Nếu hệ số nợ tăng nhanh mà tỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, thu nhập trên vốn cổ phần thờng tăngchậm so với các năm trớc chứng tỏ hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chínhkhông tốt.

- Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay:

Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay thể hiện đòn bẩy tài chính là đònbẩy tài chính âm hay dơng4, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 tức là doanh nghiệpcó đợc đòn bẩy tài chính dơng, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 tức là doanhnghiệp có đòn bẩy tài chính âm Chỉ tiêu này đợc đánh giá thông qua sự sosánh với 1, và với các năm trớc đó, nếu càng lớn thì kết hợp với các chỉ tiêuở trên sẽ có thể kết luận đợc là việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanhnghiệp có hiệu quả hay không, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

1.3.2 Rủi ro tài chính

Khi sử dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩytài chính thì mới chỉ xtôi xét đến mặt tác động trực tiếp của đòn bẩy tàichính lên thu nhập trên vốn cổ phần thờng hay tỷ suất sinh lời trên vốn chủsở hữu Bên cạnh đó việc gia tăng mức độ tác động của đòn bẩy tài chínhthì giải pháp chính là gia tăng sử dụng nợ, mà việc gia tăng sử dụng nợ thìnó lại kéo theo sự gia tăng rủi ro đối với doanh nghiệp và dĩ nhiên là khôngmột doanh nghiệp nào mong muốn điều này Nên khi đánh giá hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính thì còn phải xtôi xét cả vấn đề rủi ro mà doanhnghiệp phải ghánh chịu khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính Nếuchỉ xtôi xét đơn thuần các chỉ tiêu trên thì đó mới chỉ là đánh giá hiệu quảsử dụng đòn bẩy tài chính trên một vài góc độ tuy nhiên để việc đánh giá

4 Đòn bẩy tài chính âm tức là khi đó doanh nghiệp bị lỗ và đòn bẩy tài chính sẽ khuyếch đại mức độ lỗcủa doanh nghiệp Ngợc lại đòn bẩy tài chính dơng là doanh nghiệp có lãi và đòn bẩy tài chính khuyếchđại mức độ lãi cho doanh nghiệp.

Trang 18

mang tính hoàn chỉnh hơn thì không thể không xtôi xét đến vấn đề rủi rocủa doanh nghiệp Một doanh nghiệp đợc gọi là sử dụng hiệu quả đòn bẩytài chính thì đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp phải khuyếch đại đợcthu nhập trên vốn cổ phần thờng hay tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu làlớn nhất và rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu là ở mức thấp nhất có thể, nếumức độ khuyếch đại đối với thu nhập trên vốn cổ phần thờng hay rỷ suấtsinh lời trên vốn chủ sở hữu mà lớn trong khi doanh nghiệp phải chịu mộtsự rủi ro quá lớn thì có thể dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc thanhtoán các khoản nợ, thậm chí có thể dẫn đến phá sản doanh nghiệp

Do vậy việc tìm hiểu về rủi ro đối với doanh nghiệp trong việcnghiên cứu để làm tăng hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là một việc nênlàm và mang tính cần thiết cao.

- Khái niệm về rủi ro: Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất, nó là

sự tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lờng đợc bằng xác suất.

+ Phạm trù rủi ro là phạm trù vốn có của loài ngời, ngay từ khi chúngta sinh ra chúng ta đã phải đơng đầu với những rủi ro Rủi ro nó tồn tại từtrớc khi loài ngời xuất hiện, nên khi loài ngời xuất hiện thì việc rủi ro luôntồn tại là một điều dễ hiểu.

+ Rủi ro xảy ra do nhiều nguyên nhân (chẳng hạn nh do thiên tai, docon ngời…), bản thân rủi ro đã quá đa dạng và phức tạp điều này là do córất nhiều nguồn gốc (hay nguyên nhân) gây nên rủi ro.

+ Rủi ro xảy ra sẽ để lại hậu quả xấu: khi nói đến rủi ro là chúng tamuốn nói đến một điều sảy ra hoàn toàn không mong muốn Do khi chúngsảy ra thì sẽ đtôi lại điều không tốt đến với chúng ta, hơn nữa chúng ta lạikhông thể biết chúng sảy ra khi nào và hậu quả sẽ nh thế nào nên khôngthể lờng trớc đợc

+Rủi ro luôn luôn tồn tại trong xã hội

- Hiểu biết chung về rủi ro tài chính: rủi ro tài chính chỉ tính khả biếntăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần và xác suất mất khả năng thanh toán(chi trả) khi một doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tàichính cố định, nh sử dụng nợ và cổ phần u đãi, trong cơ cấu nguồn vốn củamình Doanh nghiệp mất khả năng chi trả khi doanh nghiệp không thể đápứng các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng, chẳng hạn nh thanh toán lãi vay,thanh toán các khoản phải trả và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khi đáohạn Các chi phí sử dụng vốn nh lãi vay và cổ tức u đãi tợng trng cho các

Trang 19

nghĩa vụ theo hợp đồng mà một doanh nghiệp phải đáp ứng bất kể mức độthu nhập trớc thuế và lãi vay nh thế nào (Trong một số trờng hợp khẩn cấpvề vấn đề tài chính doanh nghiệp có thể bỏ qua cổ tức u đãi, nhng việc bỏqua này có thể dẫn đến một số các hậu quả không mong muốn Vì thế màviệc chi trả cổ tức của cổ phần u đãi đợc xtôi nh là một nghĩa vụ theo hợpđồng tơng tự nh lãi vay) Việc gia tăng sử dụng các số lợng nợ và cổ phần -u đãi sẽ làm tăng chi phí tài chính cố định của doanh nghiệp Đến lợt mìnhcác chi phí này lại làm tăng mức thu nhập trớc thuế và lãi vay mà doanhnghiệp phải đạt đợc để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính và duy trì hoạtđộng Khi gia tăng việc sử dụng nợ thì làm cho chi phí tài chính cố địnhcũng tăng kéo theo việc tăng xác suất mất khả năng chi trả từ đó làm chorủi ro tăng lên Sử dụng đòn bẩy tài chính có độ bẩy lớn thì khi đó sự thayđổi của thu nhập trên cổ phần thờng đợc khuyếch đại lên nhiều lần do sựthay đổi của thu nhập trớc thuế và lãi vay từ đó làm tăng rủi ro Rủi ro lành thế, vậy thì tại sao doanh nghiệp lại chấp nhận rủi ro và sử dụng nợ, cổphần u đãi Đó chính là việc làm tăng chi phí tài chính cố định và từ đó cóthể tăng lợi nhuận cho các cổ đông thờng Đòn bẩy tài chính có khả nănglàm gia tăng tỷ suất sinh lợi mong đợi của vốn cổ phần thờng nhng cũngngay lúc đó chúng sẽ đa cổ đông tới một rủi ro lớn hơn, nguyên tắc trongtài chính doanh nghiệp là đánh đổi lợi nhuận và rủi ro đợc áp dụng trongviệc sử dụng đòn bẩy tài chính: tỷ suất sinh lợi cao sẽ trở nên cao hơn nữanhng nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu t thấp thì tỷ suất sinh lợi mong đợitrên cổ phần thờng thậm chí càng thấp hơn.

- Rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống

+Rủi ro có hệ thống là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hếtcác tài sản Nên ngời ta còn gọi nó là rủi ro của thị trờng, chẳng hạn nhviệc suy thoái của nền kinh tế thì nó tác động đến mọi doanh nghiệptrong nền kinh tế đó.

+ Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sảnhoặc một nhóm nhỏ các tài sản, nghĩa là loại rủi ro này chỉ liên quan đếntừng doanh nghiệp cụ thể nào đó Việc đình công của công nhân thì nóchỉ ảnh hởng tới doanh nghiệp đó hay ảnh hởng đến một vài doanhnghiệp khác đang có hợp đồng với doanh nghiệp đó.

Để đánh giá mức độ rủi ro của một doanh nghiệp thì có rất nhiều chỉtiêu tài chính, nhng để có thể thấy rõ và dễ nhận xét thì có thể thông qua

Trang 20

tính toán một số các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệpđó

Chẳng hạn nh các chỉ tiêu sau:

toánthanhsuất

toánthanhsuất

mặt Tiềnthời

tứctoánthanhsuất

Các chỉ tiêu này đợc so sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành nhngnếu không có thì có thể so sánh năm trớc với năm sau để thấy mức độ rủiro của doanh nghiệp đó tăng hay giảm, từ đó mà có thể nhận xét đánh giáđợc.

1.3.3 Mối quan hệ giữa EPS với EBIT và điểm bàng quan

Phân tích quan hệ giữa thu nhập trớc thuế và lãi vay với thu nhập trêncổ phần thờng là phân tích sự ảnh hởng của những phơng án tài trợ khácnhau đối với lợi nhuận trên cổ phần thờng Từ sự phân tích này, chúng ta sẽtìm đợc một điểm bàng quan (Indifferent Point), tức là điểm của thu nhậptrớc thuế và lãi vay mà ở đó các phơng án tài trợ đều mang lại một thu nhậptrên cổ phần thờng là nh nhau Để có thể hiểu rõ hơn ta xét ví dụ sau:

Giả sử Công ty A có nguồn vốn dài hạn là 10 triệu USD hoàn toàn từnguồn vốn cổ phần thờng Hiện tại Công ty đang cần huy động thêm 5 triệuUSD để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty hiện tại

đang xtôi xét ba phơng án tài trợ: thứ nhất là:phát hành cổ phiếu thờng, thứ

hai là:phát hành trái phiếu với lãi suất hàng năm là 12%, thứ ba là: phát

hành cổ phiếu u đãi với cổ tức là 11% Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay hàngnăm hiện nay là 1,5 triệu USD, nhng nếu mở rộng sản xuất kinh doanh thìlợi nhuận trớc thuế và lãi là 2,7 triệu USD Thuế thu nhập doanh nghiệp là40% và Công ty hiện có 200.000 cổ phần Nếu sử dụng phơng án thứ nhất,Công ty có thể bán thêm 100.000 cổ phần thờng với giá 50 USD/ cổ phầnđể huy động đủ 5 triệu USD

Mục tiêu của phần này là phân tích để tìm ra điểm bàng quan, tức làđiểm mà ở đó các phơng án tài trợ đều mang lại thu nhập trên cổ phần th-ờng là nh nhau Từ các giả thiết trên ta có bảng tính toán số liệu nh sau:

Trang 21

Chỉ tiêu Phơng án tài trợ

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay(EBIT) 2.700.000$ 2.700.000$ 2.700.000$

Dựa vào kết quản tính toán ở bảng trên ta có thể xác định điểm bàngquan theo hai cách sau:

Xác định theo phơng pháp hình học.

Chọn hệ trục toạ độ chọn các điểm có hoành độ là 2.7 và tung độ lầnlợt là 5.4; 6.3 và 5.35 Tiếp theo ta cho EPS là bằng 0 để tìm ra các EBIT t-ơng ứng

+ Với phơng án tài trợ bằng cổ phiếu thờng ta có:

(EBIT - I)(1- t) - PD = 0 (EBIT0)(10,4)00 EBIT*0,60 EBIT0

Nối hai điểm có toạ độ (0; 0) và (2,7; 5,4) ta có đờng EPS theo phơngán tài trợ bằng cổ phiếu thờng.

+ Với phơng án tài trợ bằng nợ ta có:

(EBIT - I)(1- t) - PD = 0 (EBIT600.000)(10,4)00 EBITEBIT*0360,6.000360.0000,66000 .000$

Nối hai điểm có toạ độ (0,6; 0) và (2,7; 6,3) ta có đờng EPS theo ơng án tài trợ bằng nợ.

ph-+ Với phơng án tài trợ bằng cổ phiếu u đãi ta có:

(EBIT - I)(1- t) - PD = 0

Trang 22

(EBIT0)(10,4)550.0000 *0550,6 .000550.0000,6 9160 .667$

Nối hai điểm có toạ độ (0,96; 0) và (2,7; 5,35) ta có đờng EPS theophơng án tài trợ bằng cổ phiếu thờng.

Trong đó:

EBIT1,2: EBIT bàng quan giữa hai phơng án thứ nhất và thứ hai I1,I2: lãi phải trả hàng năm ứng với phơng án thứ nhất và thứ hai PD1, PD2: cổ tức phải trả hàng năm theo phơng án thứ nhất vàthứ hai

Hình I: Đồ thị diễn tả cách xác định điểm bàng quanEBIT (triệu $)

CP th ờngCP u đãiEPS (triệu $)

B

Trang 23

NS1, NS2: số cổ phần thờng theo phơng án thứ nhất và thứ hai t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Từ đó ta tìm điểm bàng quan giữa phơng án tài trợ bằng cổ phiếu ờng và nợ

1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tàichính

1.3.4.1 Các nhân tố chủ quan

- Tâm lý của nhà quản trị tài chính: Đây là nhân tố thuộc về sự

“bảo thủ” hay “phóng khoáng” của nhà quản lý tài chính Nếu với nhàquản lý tài chính có tâm lý “phóng khoáng” thích mạo hiểm, rủi ro thì sẽsử dụng nhiều nợ khi đó thì độ bẩy của đòn bẩy tài chính sẽ cao và ngợclại với những nhà quản trị tài chính có tâm lý “ bảo thủ” thì họ khôngthích phiêu lu mạo hiểm nên họ thờng lựa chọn phơng án tài trợ dùng rấtít nợ thậm chí là không dùng nợ mà họ chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu khiđó thì rõ ràng là đòn bẩy tài chính sẽ ít đợc dùng và lẽ dĩ nhiên là hiệuquả sử dùng đòn bẩy tài chính sẽ khó mà có thể cao đợc.

- Trình độ ngời lãnh đạo: Vấn đề trình độ của ngời lãnh đạo rất

quan trọng vì khi những nhà lãnh đạo mà trình độ không cao họ khônghiểu thấu đáo các vấn đề về đòn bẩy tài chính thì việc sử dụng đòn bẩytài chính là khó khăn Vì họ không thấy đợc vai trò của đòn bẩy nên sẽkhông sử dụng một cách có hiệu quả đòn bẩy tài chính Ví dụ nh khi họkhông biết gì về việc sử dụng đòn bẩy tài chính thì có khi đòn bẩy tài

Trang 24

chính phát huy tác dụng mà họ không hề hay biết để có thể nhờ đòn bẩytài chính làm cho thu nhập trên cổ phần thờng lớn nhất Hoặc có khi đònbẩy tài chính đang thể hiện mặt trái của nó thì lại dùng nó một cách vôthức dẫn đến hậu quả không tốt cho doanh nghiệp (trong khi tỷ suất sinhlời của vốn chủ sở hữu thấp hơn rất nhiều lần chi phí lãi vay thì đơngnhiên càng sử dụng nợ thì càng làm cho tỷ suất sin lời trên vốn chủ càngthấp) Chính vì thế mà trình độ của nhà lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh h -ởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.

- Chiến lợc phát triển doanh nghiệp: Hiệu quả sử dụng đòn bẩy còn

phụ thuộc vào chiến lợc phát triển của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpđang có chiến lợc mở rộng quy mô, lĩnh vực hoạt động thì sẽ rất cần vốnnên việc vay nợ hay sử dụng vốn cổ phần thờng, vốn cổ phần u đãi là việctất yếu xảy ra Khi đó lại chịu ảnh hởng của các quyết định tài chính từ cácnhà quản trị tài chính Nếu doanh nghiệp đang có khuynh hớng chuyển đổilĩnh vực từ lĩnh vực ít rủi ro sang lĩnh vực nhiều rủi ro hơn thì rất có thể nợsẽ đợc sử dụng ít đi trong tơng lai để nhằm không làm tăng hơn nữa rủi rođối với doanh nghiệp Khi đó thì đòn bẩy tài chính sẽ giảm độ bẩy của nótrong doanh nghiệp đó.

- Việc sử dụng đòn bẩy hoạt động: Đòn bẩy hoạt động là nhân tố tác

động rất lớn đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Trớc hết phải tìm hiểuchung về đòn bẩy hoạt động hay đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanhphản ánh mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi Mức độ ảnhhởng của đòn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn ở những doanh nghiệp có chi phícố định cao hơn chi phí biến đổi Nhng đòn bẩy kinh doanh chỉ tác động tớilợi nhuận trớc thuế và lãi vay, bởi lẽ hệ số nợ không ảnh hởng tới độ lớncủa đòn bẩy kinh doanh Còn mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính chỉphụ thuộc vào hệ số nợ, cổ tức u đãi không phụ thuộc vào kết cấu chi phícố định và chi phí biến đổi của doanh nghiệp Do đó, đòn bẩy tài chínhkhông tác động tới thu nhập trớc thuế và lãi vay Tuy nhiên thì sự thay đổicủa thu nhập trớc thuế và lãi vay lại là lực tác động để tạo nên lực bẩy chođòn bẩy tài chính Vì vậy, khi ảnh hởng của đòn bẩy kinh doanh chấm dứtthì ảnh hởng của đòn bẩy tài chính sẽ tiếp tục để khuyếch đại doanh lợi vốnchủ sở hữu (vốn cổ phần thờng) khi doanh thu thay đổi Điều này chứng tỏảnh hởng trực tiếp và rất lớn của đòn bẩy kinh doanh tới hiệu quả của đònbẩy tài chính Nếu đòn bẩy kinh doanh mà tốt thì sự thay đổi của thu nhậptrớc thuế và lãi vay là lớn từ đó mà đòn bẩy tài chính phát huy tốt hơn sứcmạnh của mình để bẩy mạnh mẽ hơn thu nhập trên vốn cổ phần thờng Nếu

Trang 25

sử dụng đòn bẩy hoạt động không tốt thì thu nhập trớc thuế và lãi vaykhông đợc bẩy thậm trí còn làm giảm thu nhập trớc thuế và lãi vay điềunày đơng nhiên là làm giảm hiệu quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính.Nhng cũng phải đề cập đến một khía cạnh mà bản thân doanh nghiệp cũngkhó có thể quyết định đợc hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động vì việc sửdụng đòn bẩy hoạt động nhiều hay ít nó còn phụ thuôc vào nhiều nhân tốkhách quan khác, chẳng hạn nh lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp…

- Uy tín doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp nếu họ muốn sử dụng

đòn bẩy tài chính thì điều đầu tiên là họ phải tìm đợc nguồn để huy độngnợ, hay vốn cổ phần u đãi Điều này đối với một số doanh nghiệp thì khôngphải là khó nhng đối với một số doanh nghiệp thì đây quả là vấn đề rất nangiải Tại sao lại nh vậy? Điều này giải thích theo một góc độ nào đó thì nóchính là uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Nếu có uy tín tốt thì việcvay nợ hay huy động vốn cổ phần thờng không phải là khó, và tốn kém.Nhng nếu uy tín của doanh nghiệp không đủ tạo niềm tin cho chủ nợ và cổđông u đãi thì việc huy động thêm nợ và vốn cổ phần u đãi quả là khó khănvà chi phí lớn hơn Chính việc huy động này tác động đến mức độ sử dụngđòn bẩy tài chính của doanh nghiệp và từ đó nó tác động đến hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính Mặt khác, khi một doanh nghiệp có uy tín tốt thìtrong quá trình sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ tạo đợc rất nhiều thuận lợi.Chẳng hạn nh khi doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn về tài chính nhng douy tín tốt thì có thể hoãn đợc nợ, thậm chí còn huy động thêm đợc nợ đểkhắc phục khó khăn về tài chính, điều này không những hạn chế đợc mặttrái của đòn bẩy tài chính mà còn tránh cho doanh nghiệp phải đi đến mộtkết cục xấu…

- Các nhân tố khác thuộc về doanh nghiệp

1.3.4.2 Các nhân tố khách quan

- Thị trờng tài chính: Nếu doanh nghiệp đang ở trong một thị trờng

tài chính tơng đối phát triển thì việc huy động vốn sẽ có rất nhiều thuận lợi.Điều này tạo điều kiện tốt cho việc doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chínhtừ đó nó có tác động tốt đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanhnghiệp Giả sử nh doanh nghiệp đang ở trong một thị trờng tài chính chaphát triển thì sẽ khó khăn trong việc huy động nợ, cổ phần u đãi gây nênmột tâm lý lo lắng cho các nhà quản lý tài chính trong việc sử dụng đònbẩy tài chính

Trang 26

- Chi phí lãi vay: Đây là nhân tố rất quan trọng, nó ảnh hởng đến số

l-ợng sử dụng nợ của doanh nghiệp Khi chi phí nợ thấp thì doanh nghiệp sẽdùng nhiều nợ hơn để tài trợ cho các hoạt động của mình, khi đó mức độ sửdụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp sẽ cao lên Ngợc lại khi chi phínợ mà cao thì doanh nghiệp phải giảm việc sử dụng nợ, từ đó mà làm chomức độ bẩy của đòn bẩy tài chính giảm sút Nếu với cùng một lợng nợ nhnhau nhng chi phí nợ giảm đi thì hiển nhiên thu nhập trớc thuế sẽ tăng lênlàm cho thu nhập trên cổ phần thờng đợc khuyếch đại lớn hơn

- Chính sách, luật pháp Nhà nớc: Trong các chính sách vĩ mô của

Nhà nớc thì doanh nghiệp luôn bị chi phối bởi chúng Cụ thể là chính sáchthuế thu nhập doanh nghiệp, nếu thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao thìcàng khuyến khích doanh nghiệp dùng nhiều nợ, khi ấy thì doanh nghiệpsẽ có phần tiết kiệm đợc nhờ thếu là lớn Khi nó khuyến khích doanhnghiệp dùng nhiều nợ thì cũng đồng nghĩa với việc khuyến khích doanhnghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều hơn.

- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: Nh phần trớc có đề cập

đến vấn đề sử dụng đòn bẩy hoạt động, nó phụ thuộc vào lĩnh vực hoạtđộng Mặt khác, tuỳ từng lĩnh vực mà mức độ rủi ro doanh nghiệp phảighánh chịu là khác nhau, nên mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính cũng khácnhau Vì thế sẽ tạo nên ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chínhtrong doanh nghiệp.

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm

khi đó doanh thu sẽ tăng, làm cho đòn bẩy hoạt động đợc sử dụng có hiệuquả Từ đó làm cho hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính đợc nâng lên.Trong trờng hợp doanh nghiệp bị ế ẩm thì vốn bị ứ đọng trong khi chi phítài chính cố định vẫn phải thanh toán, làm cho tăng chi phí, chi phí lãi vay,từ đó mà làm cho thu nhập trớc thuế bị giảm sút Hay chỉ tiêu khả năngthanh toán lãi vay giảm, và điều này là không tốt với hiệu quả sử dụng đònbẩy tài chính.

- Thực trạng của nền kinh tế: Đây là nhân tố ảnh hởng đến tất cả

các doanh nghiệp, nếu nền kinh tế đang trong tình trạng hng thịnh thì cácdoanh nghiệp sẽ có đợc kết quả kinh doanh tốt từ đó làm tăng hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính, ngợc lại nếu nền kinh tế đang ở trong điều kiện suythoái thì các doanh nghiệp lại bị trì trệ trong hoạt động của mình và điềunày là hoàn toàn không có lợi cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính.

Trang 27

- C¸c nh©n tè kh¸ch quan kh¸c: Ch¼ng h¹n nh thiªn tai, lò lôt, ho¶

Trang 28

Chơng II: phân tích đánh giá tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính tại

Công ty vận tải ô tô số 3

Khi nghiên cứu bất kể vấn đề gì thì luôn phải tìm ra những giải phápđể nhằm khắc phục những mặt hạn chế của vấn đề Trong luận văn này thìvấn đề cần giải quyết đó là tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sửdụng đòn bẩy tài chính Trong chơng I đã nghiên cứu các vấn đề mang tínhlí luận chung và hiểu biết chung về đòn bẩy cùng những vấn đề liên quan,nếu chỉ nghiên cứu lý thuyết không thì không thể giải quyết đợc gì Chínhvì vậy nhiệm vụ của chơng II này là cho thấy đợc thực trạng của Công tyvận tải ô tô số 3 để từ đó đa ra các giải pháp giải quyết đợc yêu cầu đặt ra.

2.1 Giới thiệu chung về Công ty vận tải ô tô số 3

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Trong tình hình đất nớc đầu những năm 1980 rất hạn chế về mặt vậnchuyển hàng hoá cũng nh con ngời nên để đáp ứng tình hình vận tải trongnớc Đảng, Nhà nớc và Bộ giao thông vận tải ra quyết định 388TCCB - LĐ/BGTVT ngày 4 tháng 3 năm 1983, quyết định thành lập Công ty vận tải ôtô số 3

Công ty vận tải ô tô số 3 đợc thành lập dựa trên cơ sở sáp nhập củaba Xí nghiệp:

 Xí nghiệp vận tải ô tô số 20 Xí nghiệp vận tải quá cảnh C1 Xí nghiệp vận tải hàng hoá số 2

Công ty vận tải ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộcCục đờng bộ Việt nam quản lý Công ty là một trong những doanh nghiệpNhà nớc lớn nhất trong số các doanh nghiệp thuộc Bộ giao thông vận tảitrên toàn quốc và đợc Nhà nớc công nhận là doanh nghiệp vận tải loại một.Khi thành lập Công ty vận tải ô tô số 3 Công ty có khoảng 1.100 xe và1.700 cán bộ công nhân viên Vào thời kỳ này Công ty đảm nhận 100%khối lợng vận chuyển hàng hoá cho vùng Tây bắc Công ty hiện đang ngàycàng mở rộng phạm vi hoạt động để không ngừng mở rộng quy mô, tìm

Trang 29

cách đứng vững và phát triển tốt trong cơ chế thị trờng cạnh tranh đầy khốcliệt.

Tên tiếng việt: Công ty vận tải ô tô số 3

Tên giao dịch quốc tế: The lorry Transport Company No3

Trụ sở chính: Số 65 Cảm Hội - Lò Đúc - Hai Bà Trng - HN

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Từ khi ra đời cho đến nay Công ty không ngừng tăng trởng và hoànthành các nhiệm vụ do Nhà nớc giao Trớc đây khi hoạt động trong cơ chếkế hoạch hoá tập chung nên nó có rất nhiều hạn chế đối với sự hoạt độngtăng trởng của Công ty, mặc dù vậy thì Công ty vẫn hoàn thành tốt cácnhiệm vụ Nhà nớc giao, đảm nhận 100% khối lợng công việc vận chuyểnhàng hoá cho vùng Tây bắc.

Từ khi Đảng và Nhà nớc ta có chính sách đổi mới thì bản thân Côngty cũng có nhiều thay đổi để thích ứng với điều kiện mới Một mặt thayđổi hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty, không ngừng nâng cao trình độquản lý của ngời lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệpvụ cho các bộ công nhân viên trong Công ty Từng bớc bố trí, sắp xếp lạicơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng nh lao động ngày càng trở nên gọnnhẹ hơn, tinh giảm đến mức có thể phù hợp với quy mô và khả năng kinhdoanh nhằm nâng cao năng suất lao động Mặt khác ngày càng mở rộngquy mô, các lĩnh vực kinh doanh để có thể cạnh tranh trong cơ chể thị tr-ờng Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, đó là một trong những hớngđổi mới của Công ty Do khi đổi mới Công ty phải hạch toán độc lập cónghĩa là tự hạch toán, cân đối thu chi sao cho có lãi, chứ không phải hoạtđộng theo kế hoạch Nhà nớc nh ngày trớc Chính vì lẽ đó mà Công ty đãcó đợc những bớc phát triển hết sức to lớn, hàng năm nộp Ngân sách Nhànớc hàng tỉ đồng, tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho lao động trong nớc.Không chỉ vậy Công ty còn không ngừng cải thiện đời sống cho cán bộcông nhân viên trong cơ quan cả về mặt tinh thần lẫn vật chất Cụ thể làmức lơng của công nhân viên trong Công ty luôn đợc quan tâm đúng mứcví dụ năm 2002 thu nhập bình quân là 900.000 VND/ngời/tháng đến năm2003 là 1.152.000 VND/ngời/tháng tăng 28% Nh vậy đời sống vật chấtcủa công nhân viên đã đợc nâng lên Hàng năm Công ty vẫn tổ chức chocông nhân viên có những kỳ đi nghỉ, vui chơi giải trí, tham gia các phongtrào thể dục thể thao…

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào kết quản tính toán ở bảng trên ta có thể xác định điểm bàng quan theo hai cách sau: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
a vào kết quản tính toán ở bảng trên ta có thể xác định điểm bàng quan theo hai cách sau: (Trang 26)
Thực hiện vẽ trên đồ thị (Hình I) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
h ực hiện vẽ trên đồ thị (Hình I) (Trang 27)
Hình I: Đồ thị diễn tả cách xác định điểm bàng quan - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
nh I: Đồ thị diễn tả cách xác định điểm bàng quan (Trang 27)
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải ô tô số 3 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
h ình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải ô tô số 3 (Trang 37)
Bảng kết quả kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong ba năm gần nhất - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng k ết quả kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong ba năm gần nhất (Trang 41)
Bảng 1                                                                  (Đơn vị tính: Triệu đồng) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng 1 (Đơn vị tính: Triệu đồng) (Trang 41)
Bảng 2 (Đơn vị: Triệu đồng) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng 2 (Đơn vị: Triệu đồng) (Trang 42)
Bảng cân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của Công ty vận tải ô tô số 3 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng c ân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của Công ty vận tải ô tô số 3 (Trang 42)
Bảng cân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của  Công ty vận tải ô tô số 3 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng c ân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của Công ty vận tải ô tô số 3 (Trang 42)
Từ công thức và số liệu trong bảng 1 ta có đợc khả năng thanh toán lãi vay của các năm nh sau:                - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
c ông thức và số liệu trong bảng 1 ta có đợc khả năng thanh toán lãi vay của các năm nh sau: (Trang 49)
2.2.3.2. Tình hình rủi ro tài chính của Công ty - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
2.2.3.2. Tình hình rủi ro tài chính của Công ty (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w