MỤC LỤC
Nếu chỉ có khái niệm về đòn bẩy tài chính không thi chắc rằng không thể hiểu đầy đủ về các khái niệm liên quan đến đòn bẩy tài chính. Mặc dù khái niệm về đòn bẩy tài chính mang tính định tính nhiều hơn định lợng thì trong khái niệm về độ bẩy tài chính lại là một chỉ tiêu định lợng dùng để đo lờng mức độ biến động của thu nhập trên cổ phần thờng khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi.
Vì vậy mà khái niệm về độ bẩy tài chính là một khái niệm rất quan trọng.
Đòn bẩy tài chính dùng chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, dùng sự thay đổi của thu nhập trớc thuế và lãi vay là lực bẩy và dĩ nhiên cái cần đợc bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thờng. Khi doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong thu nhập trớc thuế và lãi vay sẽ đợc phóng đại thành một thay đổi tơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần thờng.
Chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính theo quan điểm sau: Hiệu quả sử dụng đòn bẩy là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng nợ và cổ phần u đãi để đảm bảo cho việc khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thờng một cách lớn nhất trong mọi trờng hợp. Các chi phí sử dụng vốn nh lãi vay và cổ tức u đãi tợng trng cho các nghĩa vụ theo hợp đồng mà một doanh nghiệp phải đáp ứng bất kể mức độ thu nhập trớc thuế và lãi vay nh thế nào (Trong một số trờng hợp khẩn cấp về vấn đề tài chính doanh nghiệp có thể bỏ qua cổ tức u đãi, nhng việc bỏ qua này có thể dẫn đến một số các hậu quả không mong muốn. Vì thế mà việc chi trả. cổ tức của cổ phần u đãi đợc xtôi nh là một nghĩa vụ theo hợp đồng tơng tự nh lãi vay).
Nếu với nhà quản lý tài chính có tâm lý “phóng khoáng” thích mạo hiểm, rủi ro thì sẽ sử dụng nhiều nợ khi đó thì độ bẩy của đòn bẩy tài chính sẽ cao và ngợc lại với những nhà quản trị tài chính có tâm lý “ bảo thủ” thì họ không thích phiêu lu mạo hiểm nên họ thờng lựa chọn phơng án tài trợ dùng rất ít nợ thậm chớ là khụng dựng nợ mà họ chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu khi đú thỡ rừ ràng là đòn bẩy tài chính sẽ ít đợc dùng và lẽ dĩ nhiên là hiệu quả sử dùng. - Trình độ ngời lãnh đạo: Vấn đề trình độ của ngời lãnh đạo rất quan trọng vì khi những nhà lãnh đạo mà trình độ không cao họ không hiểu thấu đáo các vấn đề về đòn bẩy tài chính thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính là khó khăn. Ví dụ nh khi họ không biết gì về việc sử dụng đòn bẩy tài chính thì có khi đòn bẩy tài chính phát huy tác dụng mà họ không hề hay biết để có thể nhờ đòn bẩy tài chính làm cho thu nhập trên cổ phần thờng lớn nhất.
Nếu doanh nghiệp đang có khuynh hớng chuyển đổi lĩnh vực từ lĩnh vực ít rủi ro sang lĩnh vực nhiều rủi ro hơn thì rất có thể nợ sẽ đợc sử dụng ít đi trong tơng lai để nhằm không làm tăng hơn nữa rủi ro đối với doanh nghiệp. Chẳng hạn nh khi doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn về tài chính nhng do uy tín tốt thì có thể hoãn đợc nợ, thậm chí còn huy động thêm đợc nợ để khắc phục khó khăn về tài chính, điều này không những hạn chế đợc mặt trái của đòn bẩy tài chính mà còn tránh cho doanh nghiệp phải đi đến một kết cục xấu…. - Tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm khi đó doanh thu sẽ tăng, làm cho đòn bẩy hoạt động đợc sử dụng có hiệu quả.
- Thực trạng của nền kinh tế: Đây là nhân tố ảnh hởng đến tất cả các doanh nghiệp, nếu nền kinh tế đang trong tình trạng hng thịnh thì các doanh nghiệp sẽ có đợc kết quả kinh doanh tốt từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính, ngợc lại nếu nền kinh tế đang ở trong điều kiện suy thoái thì.
Khi so sánh các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản qua các năm với nhau thì có thể thấy một điều là khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng nh trên tài sản là còn hơi thấp. Không chỉ vậy khả năng sử dụng nợ của Công ty là kém hiệu quả, nó đợc thể hiện qua việc so sanh giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản không có sự chênh lệch lớn. Khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà xấp xỉ tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu điều này có nghĩa là Công ty sử dụng nợ không hiệu quả.
Ngợc lại khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà thấp hơn nhiều so với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thì có nghĩa là Công ty sử dụng nợ có hiệu quả, mức độ hiệu quả đợc phản ánh thông qua độ chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này. Công ty cha thực sự chú ý đến vấn đề sử dụng đòn bẩy tài chính trong Công ty mình, nên còn rất nhiều hạn chế trong việc phát huy mặt tích cực của đòn bẩy tài chính. Nếu Công ty muốn sử dụng một cách có hiệu quả đòn bẩy tài chính thì việc nâng cao thu nhập trớc thuế và lãi vay là một việc cần thiết.
Việc Công ty vay nợ ít cũng một phần do Nhà nớc cấp vốn cho Công ty quá nhiều dẫn đến tình trạng là Công ty không chịu đi vay nợ để mở rộng quy mô vốn cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Các trạm vận tải phải quán triệt và thực hiện nghiêm quy chế tạm thời cho vay vốn đầu t phơng tiện liên doanh vận tải và thông báo số 06/ KHTC ngày 05 tháng 01 năm 04 của Giám đốc Công ty về việc yêu cầu các loại xe tải của Công ty phải mua tất cả các loại bảo hiểm ở mức tối đa để tránh những tổn thất lớn cho các bên khi có sự cố xảy ra trong quá trình tổ chức vận chuyển, phấn đấu bằng đợc mục tiêu hiệu quả của sản xuất vận tải đã đề ra năm 2004. Công ty cố nâng thu nhập trớc thuế và lãi vay này lên vợt xa mức thu nhập trớc thuế và lãi vay tại điểm bàng quan từ đó mà Công ty có thể sử dụng nợ nhằm nâng cao thu nhập trên vốn cổ phần hay tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tức là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính. Chính phủ cũng cần có những điều chỉnh hợp lý đối với chính sách thuế theo hớng sắp xếp lại các sắc thuế cho phù hợp với tính chất của từng loại thuế, phù hợp với tiến trình hoà nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới, giảm bớt số l- ợng thuế xuất nhập khẩu, quy định cụ thể nhóm hàng chịu thuế để tránh… tình trạng thông đồng giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp.
Chính phủ cũng cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá, khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần tham gia vào thị trờng chứng khoán, đây cũng là một cách để giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng cũng nh nâng cao hiệu quả của đòn bẩy tài chính dễ dàng hơn. Từ đó gia tăng đợc lợi nhuận và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ, hiện tại thì do tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ là thấp hơn so với chi phí lãi vay, mặt khác thì thu nhập trớc thuế và lãi vay của Công ty hiện đang cao hơn mức thu nhập trớc thuế và lãi vay bàng quan nhng khoảng cách này là không lớn. Để giảm thiểu chi phí ban lãnh đạo còn phải chú ý đến việc tinh giảm bộ máy lao động, cũng nh bộ máy quản lý của Công ty, tạo nên một bộ máy quản lý vừa gọn nhẹ vừa hiệu quả, cần mạnh dạn và dơng cao kỷ luật lao động hơn nữa tạo ra một môi trờng làm việc thực sự nghiêm túc và năng suất cao.
Luận văn này với mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty vận tải ô tô số 3, việc nghiên cứu về đòn bẩy tài chính đ- ợc xuyên suốt trong cả ba chơng cụ thể là: Chơng I nói lên những lý luận chung về đòn bẩy tài chính và hiểu biêt chung về những vấn đề liên quan.