0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 3 (Trang 41 -41 )

Tình hình tài chính của Công ty đợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán, đó là một bảng gồm hai bên: Một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn. Đây là một bức ảnh chụp về tình hình tài chính của Công ty tại thời điểm 31/12 của các năm 2001,2002,2003. Còn bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng mô tả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một khoảng thời gian.

Bảng cân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của Công ty vận tải ô tô số 3

Bảng 2 (Đơn vị: Triệu đồng) Stt Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 02/01 Chênh lệch 03/02 2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền % A TSLĐ & ĐTnH 3.416 6.112 5.964 2.696 78,92 -148 -2,42 1 Tiền 734 793 795 59 8,04 2 0,25 2 Các khoản ĐTTCNH 9 4 4 -5 -55,56 0 0 3 Các khoản phải thu 1.874 4.430 4.432 2.556 136,39 2 0,05 4 Hàng tồn kho 716 795 581 79 11,03 -214 -26,92 5 Tài sản lu động khác 83 90 152 7 8,43 62 68,89 6 Chi sự nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 B TSCĐ & ĐTdh 11.832 11.424 12.230 -408 -3,45 806 7,03 8 Tài sản cố đinh 11.087 10.685 11.503 -402 -3,63 818 7,66 9 Cáckhoản ĐTTCDH 510 510 510 0 0 0 0 10 Chi phí xây dựng cơ bản 235 229 217 -6 -2,55 -12 -5,24

Tổng ts 15.248 17.536 18.194 2.288 15 658 3,75 A Nợ phải trả 3.179 4.423 3.740 1.244 39,13 -683 -15,44 11 Nợ ngắn hạn 3.179 2.966 2.013 213 6,7 -953 -32,13 12 Nợ dài hạn 0 1.453 1.704 1.453 - 251 17,27 13 Nợ khác 0 4 23 4 - 19 475 B Vcsh 12.069 13.113 14.454 1.044 8,65 1341 10,23 Tổng nv 15.248 17.536 18.194 2.288 15 658 3,75

Nguồn thu thập: phòng tài chính kế toán Công ty vận tải ô tô sô 3

Từ bảng cân đối kế toán của Công ty quan 3 năm liên tiếp 2001, 2002, 2003 ta có thể thấy một số điểm cần nhận xét nh sau:

- Tài sản lu động của Công ty đã tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2002 đã tăng 2686 triệu đồng hay 78,92% đây là một mức tăng tơng đối cao. Sự tăng cao này chủ yếu là do các khoản phải thu của Công ty tăng một cách nhanh chóng từ năm 2001 đến năm 2002 mức tăng

là 2556 triệu đồng hay 136,39%. Đây là một mức tăng lớn và cần xtôi xét lại để có thể giảm hay hạn chế sự tăng này, bởi vì khi khoản mục khoản phải thu mà càng tăng lên thì chứng tỏ rằng vốn của Công ty đang bị chiếm dụng ngày càng nhiều và việc tăng lên quá nhiều là điều không tốt cho tình hình tài chính cũng nh việc quản lý tài chính của Công ty.

- Việc quản lý tiền mặt của Công ty là tơng đối ổn định, điều này thể hiện qua lợng tiền mặt tại quỹ của Công ty qua các năm biến động không đáng kể cụ thể là năm 2002 tăng 59 triệu đồng so với năm 2001, đến năm 2003 lại chỉ tăng có 2 triệu đồng so với năm 2002. Việc quản lý tiềm mặt tại quỹ tốt nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên các kế hoạch và ra các quyết định tài chính, đồng thời làm cho chỉ tiêu thanh toán tức thời của công ty đợc ổn định.

- Về tài sản cố định của Công ty nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty, nó chiếm khoảng hơn 60% tổng tài sản nên việc theo dõi sự biến động của tài sản cố định là rất cần thiết. Trong mấy năm nhìn chung thì tài sản cố định không có gì biến động nhiều, năm 2002 giảm 402 triệu đồng hay 3,63 % so với năm 2001. Nhng đến năm 2003 lại tăng 818 triệu đồng hay 7,66% so với năm 2002. Qua các con số này nhận thấy một điều là Công ty vẫn luôn chú trọng và quan tâm tới việc đổi mới tài sản cố định, để không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ sản phẩm cung cấp cho thị trờng. Nguyên nhân năm 2002 giảm tài sản cố định là do Công ty thanh lý một số tài sản cố định cũ và không mang lại hiệu quả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đến năm 2003 thì lại đầu t đổi mới từ đó làm tăng l- ợng tài sản cố định.

- Các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dng cơ bản không có sự thay đổi lớn, và tơng đối ổn định. Tuy nhiên thì trong đầu t tài

chính của Công ty còn nhỏ và manh mún, cần đẩy mạnh đầu t tài chính hơn nữa để gia tăng lợi nhuận cho Công ty.

- Về nguồn vốn của Công ty thì chủ yếu là Công ty sử dụng vốn Nhà n- ớc cấp từ Ngân sách, các khoản nợ chiếm tỷ lệ tơng đối nhỏ. Nợ ngắn hạn của Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 213 triệu đồng hay 6,7%, năm 2003 lại giảm so với năm 2002 là 953 triệu đồng tơng đơng với 32,13%. Điều này đã làm cho các tỷ lệ khi xtôi xét về rủi ro của Công ty giảm xuống, tuy nhiên thì điều này cũng đồng nghĩa với việc Công ty đang giảm khả năng chiếm dụng vốn của các đối tác, bạn hàng khác hay Công ty hiện đang không tận dụng đợc cơ hội chiếm dụng vốn (tín dụng thơng mại) của các đối tác, các bạn hàng trong khi vốn của Công ty đang bị chiếm dụng tơng đối nhiều, điều này thì ban quản lý tài chính trong Công ty cần chú ý để có thể cân đối sao cho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Về nợ dài hạn thì cho đến năm 2001 thì Công ty hoàn toàn cha vay nợ dài hạn, cho đến năm 2002 Công ty đã vay 1.453 triệu đồng và số vay dài hạn này đã tăng lên 1.703 vào năm 2003. Điều này làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính đợc mạnh mẽ hơn. Năm 2001 Công ty chỉ vay 410 triệu đồng ngắn hạn nên việc sử dụng đòn bẩy tài chính là rất hạn chế. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đợc tăng cờng hơn trong hai năm tiếp theo 2002 và năm 2003. Tuy nhiên thì tỷ lệ nợ của Công ty vẫn còn ở mức thấp so với quy mô vốn hiện tại của mình. Năm 2001 tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là 20,85%, năm 2002 là 25,22%, đến năm 2003 là 20,56%.

2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty 2.2.3.1. Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài

chính

-Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

VCSH

TNST

ROE =

(4.2) Thay số của các năm 2001, 2002, 2003 vào công thức trên ta có:

Stt Chỉ tiêu(%)

1 ROE2001 7,52

2 ROE2003 7,76

3 ROE2003 7,25

Trong năm 2002 có thu nhập trên vốn chủ sở hữu là 7,76% cao hơn năm 2001 7,52% là do tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, điều này thể hiện một điều là hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn chủ sở hữu nói riêng của Công ty đã và đang tăng lên. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng lên do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân sâu xa là do lực bẩy của đòn bẩy tài chính trong năm 2002 mạnh hơn năm 2001. Nhng đến năm 2003 thì tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu lại hơi giảm là do doanh thu của Công ty bị giảm đáng kể so với năm 2002 điều này dẫn đến là tuy chi phí có giảm nhng tốc độ giảm không nhan hơn tốc độ giảm của doanh thu nhiều nên làm cho lợi nhuận sau thuế tăng chậm hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế của năm 2002 so với năm 2001. Mặt khác tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm 2002 lại lớn hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của năm 2002 so với năm 2001, bên cạnh đó phải kể đến lực của đòn bẩy tài chính bị giảm sút so với năm 2002 là do Công ty sử dụng ít nợ hơn. Tuy nhiên thì tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ vẫn còn hơi thấp. Việc xtôi xét này còn dựa trên chỉ số tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở phần dới. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản các năm là gần sát với tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ, cho ta thấy Công ty hiện đang sử dụng các khoản nợ một cách không hiệu quả dẫn đến làm giảm khả năng

sinh lời của vốn chủ sở hữu, hay nói cách khác là Công ty hiện sử dụng đòn bẩy tài chính cha có hiệu quả.

- Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thờng

NS

PD

TNST

EPS =

(4.3)

Công ty vận tải ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc (Nhà nớc đầu t 100% vốn) nên trong cơ cấu vốn của Công ty chỉ có vốn Nhà nớc cấp từ Ngân sách, đây là vốn chủ sở hữu của Công ty. Hiện Công ty đang tồn tại d- ới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc và cha đợc cổ phần hoá nên chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thờng cũng có thể coi nh đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, bởi vì vốn chủ sở hữu lúc này nó cũng tơng tự nh vốn cổ phần thờng trong các doanh nghiệp cổ phần. Coi giá mỗi cổ phần chính là một đồng vốn của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu khác trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính:

- Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản

TTS

TNST

ROA=

(4.4) Từ số liệu trong các bảng 1 và bảng 2 thay số liệu vào công thức trên ta có chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản của Công ty vận tải ô tô số 3 lần lợt các năm nh sau:

Stt Chỉ tiêu(%)

1 ROA2001 5,95

2 ROA2003 5,80

3 ROA2003 5,76

Do việc sử dụng vốn vay cha thực sự hiệu quả nên sự tăng giảm của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản nó cũng tơng tự nh tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

sở hữu ở phần trên, nhìn chung thì các tỷ lệ này còn thấp. Cả hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của vốn chủ sở hữu và tài sản thì đều có khuynh hớng giảm, điều này là hoàn toàn không tốt cho Công ty, và nó phản ánh là Công ty hiện sử dụng đòn bẩy tài chính không hiệu quả. Tuy nhiên khi so sánh sự chênh lệch giữa hai tỷ số này trong các năm với nhau thì ở năm 2002 sự chênh lệch này là 1,96% trong khi năm 2001 là 1,57% sự gia tăng này nói lên một điều là năm 2002 Công ty đã sử dụng nợ có hiệu quả hơn năm 2001. Đến năm 2003 thì hiệu quả này lại giảm đi một chút, với tốc độ tăng lên nhanh chóng của tổng tài sản trong khi thu nhập sau thuế lại tăng không đủ nhanh, hay nói cách khác là có nhiều tài sản tăng thêm, tài sản cũ hoạt động không hiệu quả dẫn đến tình trạng là khoảng cách giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thu hẹp khoảng cách.

-Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage: DFL) I EBIT EBIT EBIT EPS DFL − = ∆ ∆ = (4.5) Do Công ty cha cổ phần hoá nên về một khía cạnh nào đó tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đợc coi nh thu nhập trên vốn cổ phần thờng (coi mỗi đồng vốn chủ sở hữu nh là một cổ phần). Nên trong công thức trên ta có thể khái niệm độ bẩy của đòn bẩy tài chính nh là mức độ thay đổi của thu nhập trên một đồng vốn chủ sở hữu khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi 1%. Với số liệu trong bảng 1 và bảng 2 chúng ta cho thu nhập trớc thuế và lãi vay tăng lên 1%, rồi từ đó tính ra độ thay đổi của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (hay thu nhập trên vốn cổ phần). Thay số vào công thức trên ta có độ bẩy của đòn bẩy tài chính đợc sử dụng trong Công ty vận tải ô tô số 3 qua ba năm lần lợt nh sau:

Stt Chỉ tiêu(%)

1 DFL2001 1,028

3 DFL2003 1,113

Qua ba năm ta có thể thấy năm 2002 là năm sử dụng nhiều nợ vay nhất, điều này thể hiện rõ nét qua số lãi mà Công ty phải trả trong năm 2002 là 220 triệu trong khi năm 2001 chỉ là 37 triệu, năm 2003 là 174 triệu. Chính việc gia tăng sử dụng nợ vay mà làm cho đòn bẩy tài chính có độ bẩy lớn hơn, nên năm 2002 cũng là năm có độ bẩy tài chính là lớn nhất. Chính độ bẩy là lớn nhất nên việc sử dụng đòn bẩy đã hiệu quả cao nhất, vì vào năm 2002 thì thu nhập trớc thuế và lãi vay của Công ty đã vợt thu nhập trớc thuế và lãi vay tại điểm bàng quan, hơn nữa thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu lại lớn hơn chi phí lãi vay sau thuế. Nếu sử dụng những khoản nợ có hiệu quả thì đơng nhiên tỷ số độ bẩy của đòn bẩy tài chính càng cao sẽ càng có lợi cho Công ty nhng ngợc lại nếu không hiệu quả thì sẽ không những không mang lại hiệu quả cho Công ty mà còn làm cho Công ty gia tăng rủi ro trong các hoạt động tài chính của mình. Độ bẩy tài chính của năm 2002 là cao nhất so với hai năm còn lại là do Công ty đã sử dụng nhiều nợ nhất trong năm 2002. Kết hợp với các chỉ tiêu chính ở trên thì có thể thấy là năm 2002 tuy nợ đợc sử dụng nhiều nhng do hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn vay nói riêng cha cao nên hiệu quả sử dụng đòn bẩy cũng cha thực sự cao.

- Chỉ tiêu hệ số nợ

n

sả

tài

Tổng

nợ

Tổng

nợ

số

Hệ =

(4.6)

Thay số của ba năm vào công thức trên ta lần lợt có các kết quả sau:

Stt Chỉ tiêu(%)

1 Hệ số nợ2001 0,027

2 Hệ số nợ2002 0,128

Hệ số nợ của năm 2001 thấp hơn năm 2002 là do Công ty đã tăng cờng sử dụng nợ vay vào năm 2002, tốc độ tăng cờng sử dụng nợ nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, việc gia tăng sử dụng nợ nh vậy cho ta thấy rằng Công ty đã làm cho lực đòn bẩy hay độ bẩy của đòn bẩy tài chính năm 2002 mạnh mẽ hơn so với năm 2001. Năm 2003 thì chỉ số nợ lại hơi giảm hơn so với năm 2002 là do tốc độ tăng cờng sử dụng nợ không nhanh bằng tốc độ tăng lên của tổng tài sản, mặc dù Công ty vẫn tăng cờng sử dụng nợ vay dài hạn nhng lại giảm trong việc sử dụng nợ vay ngắn hạn. Việc giảm các khoản nợ vay làm cho lực bẩy của đòn bẩy tài chính bị suy giảm từ đó làm cho hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài bị suy giảm. Qua sự tăng giảm của số lợng nợ của Công ty ta có thể nhận thấy một điều là công ty có chính sách nợ thiếu tính ổn định, năm 2002 đã gia tăng việc sử dụng nợ từ đó làm cho hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính gia tăng nhng đến năm 2003 thì lại giảm nợ xuống làm cho lực bẩy của đòn bẩy tài chính lại bị giảm sút. Trong khi đó năm 2003 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu không giảm nhiều, thu nhập trớc thuế và lãi vay vẫn lớn hơn thu nhập trớc thuế và lãi vay tại điểm bàng quan. Thông qua chỉ tiêu này và một vài chỉ tiêu trên chúng ta có thể dễ nhân thấy một điều là Công ty có chính sách nợ cha hợp lý.

- Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay:

vay

Lãi

EBIT

vay

lãi

toán

thanh

năng

Khả =

(4.7)

Từ công thức và số liệu trong bảng 1 ta có đợc khả năng thanh toán lãi

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 3 (Trang 41 -41 )

×