- Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thực hiện công tác thông tin, tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống thám những theo quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh và Thanh tra Chính phủ
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, các phòng
nghiệp vụ thuộc Thanh tra tỉnh; quản lý biên chế, công chức, thực hiện các chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với
công chức thuộc phạm vi quản lý của Thanh tra tỉnh theo quy định của pháp luật
và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Phối hợp với Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tinh trong việc bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh Thanh tra;
tham gia ý kiến thỏa thuận về việc điều động, luân chuyên Thanh tra viên thuộc Thanh tra sở, Thanh tra huyện, thành phó thuộc tỉnh,
- Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao va theo quy định của pháp luật
II Chức trách, nhiệm vụ được giao
Hiện nay, tôi được lãnh đạo Thanh tra tinh phân công công tác tại Phòng Giám sát, kiểm tra và xử lý sau thanh tra Nhiệm vụ chính là thực hiện các nhiệm vụ về giám sát hoạt động Đoàn thanh tra của Thanh tra tỉnh; Công tác tiếp công dan, giải quyết Khiếu nại, Tế cáo và các nhiêm vụ khác khi được lãnh đạo giao
PHẢN B - NỘI DUNG I MO DAU
Ly do chon dé tai:
Trong những năm qua, nội dung quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại
hành chính đã được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật như: Luật khiếu nạt,
Trang 2Khiéu nai đang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong công
tác quản lý nhà nước Kế từ khi Nhà nước Việt Nam độc lập được thành lập và khi
đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các cấp, các ngành đã tích cực xây dựng thực hiện pháp luật, trong đó có Luật Khiếu nại, tố cáo, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân Điều đó đã góp phần giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và thúc đây phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước
Tuy nhiên, trong bối cảnh cải cách nền hành chính nhà nước, hoàn thiện
nhà nước pháp quyền và tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại
hành chính ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, một số quy định còn có những chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến việc công dân thực hiện quyền khiếu nại, tế cáo
khó khăn và cơ quan Nhà nước lúng túng khi áp dụng để giải quyết vụ việc Công
tác chỉ đạo, tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về giải quyết khiếu nại còn chưa hiệu quả Công tác xây dựng lực lượng, tập huấn nghiệp vụ, tổng hợp thông tin báo cáo, tổng kết kinh nghiệm về giải quyết khiếu nại hành chính còn chưa thường xuyên Hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong việc chấp hành pháp luật về giải quyết khiếu nại hành chính vẫn chưa cao Vì thế, tăng Cường quản ly nhà nước về giải quyết khiếu nại, tố cáo là biện pháp cấp bách để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng,
Qua thời gian học tập tại lớp K09-2021 Thanh tra viên tại Trường Cán bộ
thanh tra được thầy cô giáo trong trường truyền đạt các nội dung, kiến thức, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thanh tra, và tìm hiểu trên các phương tiện thông tin
đại chúng cũng như trong lĩnh vực thực tế đời sống xã hội Tôi lựa chọn chủ đề: “Nội dung quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại hành chính”
I NOI DUNG
1 Nhận thức về chủ đề đã chọn
1.1 Khái niệm khiếu nại
Khoản 1 Điều 30 — Hiến pháp 2013 quy dinh: Moi người có quyên khiếu
nai, t6 cdo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên về những việc làm trải pháp luật của cơ quan, tổ chúc, cá nhân” Như vậy khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân, nó là phương tiện pháp lí để công dân sử dụng để
bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, của Nhà nước va xd hội
Do vai trò, vị trí quan trọng của khiếu nại của công dân trong đời sống chính
trị xã hội nên khi ra đời nhà nước ta đã hết sức chú trọng công tác khiếu nại của
Trang 3Hiến pháp 1946 đã quy định các quyền tự do của công dân trong lĩnh vực hành chính — chính trị, đặt nền móng cho sự hình thành chế định về quyển khiếu nại của công dân sau này Các bản hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 đã đành riêng luật quy định khiếu nại tố cáo của công dân (Điều 29 Hiến pháp 1959; Điều 73 Hiến pháp 1980; Điều 71 Hiến pháp 1992 và Điều 30 Hiến pháp 2013)
Chính vì tầm quan trọng đó, căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đỗi, bỗ xung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật khiếu nại Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 11/11/2011
Trong Điều 2 — Luật khiếu nại năm 2011 có quy định;
- Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục do Luật này quy định, để nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỉ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
- Nguoi khiếu nại là là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại
- Cơ quan, tô chức có quyền khiếu nại là cơ quan Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn Vị vũ trang nhân dân
- Người bị khiếu nại là cơ quan hành chính Nhà nước hoặc người có thẩm quyển trong cơ quan hành chính Nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại
- Nguoi giải quyết khiếu nại là cơ quan, tô chức, cá nhân có thẳm quyền giải quyết khiếu nại
- Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác mỉnh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại
1.2 Khái niệm giải quyết khiếu nại
Hoạt động giải quyết khiếu nại có vai trò to lớn trong đả bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, phát huy dân chủ, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Từ đó hiểu và thực hiện có hiệu quả cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính là yêu cầu quan trọng hàng đầu trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Trang 4có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước Đề nghị xem xét lại các quyết định, hành vì đó khi có căn cứ cho rằng có sự vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của mình”
Khoản 11 ~ Điều 2 Luật khiếu nại năm 2011 có quy định giải quyết khiếu
nại là “việc thụ lý, xác mình, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại” Các yêu cầu của cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính:
- Giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo các quyết định của pháp
luật Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp công dân đến khiếu nại, tiếp nhận cả giải quyết kịp
thời, đúng pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật và quyết định của mình - Người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại hành chính mà không giải
quyết, thiếu trách nhiệm trong giải quyết, có tình giải quyết trái pháp luật các
khiếu nại của mình sẽ bị xử lí nghiêm mỉnh, nếu gây thiệt hại phải bồi thường - Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật phải được các chú thể có thẩm quyên tôn trọng và chấp hành mà không thi hành phải bị xử lí nghiêm minh, người bị thiệt hại được khôi phục quyển, lợi ích và được bồi thường theo
quy định của pháp luật
1.3 Vai trò của khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Có thê nói, trong xã hội hiện nay thì khiếu nại là một trong những hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước và quản lí xã hội phát huy vai trò của quần chúng nhân dân
Đối với việc Công dân vừa có quyền hay công dân vừa có nghĩa vụ thực
hiện hoạt động khiếu nại theo quy định của pháp luật Việt nam Từ việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ nay, đối với pháp luật xác định trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và có năng lực cũng như bổn phận của họ trong xã hội, thông qua đó có thê thấy vai trò quan trọng của khiếu nại trong việc đảm
bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước với một số đặc điểm như sau: - Việc khiếu nại theo quy định của pháp luật Việt nam, khiếu nại tạo điều
kiện thuận lợi để công dân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi quyết định hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, cá nhân có thâm quyền xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật Việt Nam
- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi trái pháp luật
Công tác giải quyết khiếu nại ở cơ sở góp phần khôi phục lại những quyền
và lợi ích chính đáng của công dân, mặt khác kịp thời phát hiện và xử lý những
Trang 5Nhân dân vào chính quyền và cơ quan quản lý Nhà nước nơi mình đang sinh sống và lao động, động viên nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, thúc đây mọi người hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác này và không ngừng đẩy mạnh, nâng cao tính hiệu quả của nó, ngoài ra còn giúp các cơ quan Nhà nước kịp thời
phát hiện những sai lầm, hạn chế trong hoạt động của mình để khắc phục nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
1.3 Về căn cứ pháp lý
Quản lý nhà nước giải quyết khiếu nại hành chính là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước được quy định trong Luật Khiếu nại năm 2011 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
1.4 Về nội dung quy định của pháp luật
Thứ nhất, về quản lý nhà nước về khiếu nại: Theo quy định tại Điều 63
Luật Khiếu nại năm 2011 trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) về công tác giải quyết khiếu nại, gồm: Chính phủ thống nhất QLNN về công tác giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN) trong phạm vi cả nước; Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phú thực hiện QLNN về công tác giải quyết khiếu nại trong phạm vi cả nước; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về công tác giải quyết khiếu nại trong phạm vỉ quản lý của mình; Thanh tra bộ, cơ quan ngang Bộ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thanh tra sở, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành pho thuộc tỉnh giúp Thủ trưởng cơ quan QLNN cùng cấp quản lý công tác giải quyết khiếu nại
Theo đó, luật quy định Chánh Thanh tra các cấp giúp Thủ trưởng cơ quan QUNN cùng cấp tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan QLNN cùng cấp khi được giao; giúp Thủ trưởng cơ quan QLNN cùng cấp theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích của Nha nước, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức thì kiến nghị Thủ trưởng cơ quan QLNN cùng cấp hoặc kiến nghị người có thậm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi phạm (Điều 25 của Luật Khiếu nại)
Trang 6hiện pháp luật về khiếu nại; xây dựng lực lượng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ,
công chức làm công tác giải quyết khiếu nại; tổng hợp thông tin báo cáo, tông kết kinh nghiệm công tác giải quyết khiếu nại; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khiếu nại
2 Liên hệ với thực tiễn tại cơ quan, đơn vị
2.1 Về tình hình thực hiện
Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã cùng với các ngành, các cấp trong hệ thống chính trị của tỉnh có nhiều quan tâm trong công tác quản lý nhà nước theo các quy định của pháp luật về tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo Đã kịp thời triển khai và có biện pháp tổ chức thực hiện các chỉ
đạo của cấp trên liên quan đến công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại và giải
quyết tố cáo, như: Ban hành các văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, tổ chức trực
thuộc triển khai thực hiện và tăng cường chấn chỉnh công tác tiếp dân, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo; hàng tháng, quý, năm có báo cáo kết quả tiếp công
dân định kỳ của cán bộ lãnh đạo và công chức làm công tác tiếp công dân của Ủy
ban nhân dân các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Đồng thời, quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; tô chức tốt việc tiếp công dân, kịp thời giải đáp những vướng mắc của công dân, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân với tỷ lệ cao không để phát sinh các điểm nóng,
khiếu kiện đông người; hạn chế các vụ việc khiếu nại tồn đọng, phức tạp, kéo dài
thuộc thẩm quyền của địa phương Kế hoạch thanh tra hàng năm đã chú trọng vào các cuộc thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của các sở ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện Đã quan tâm củng cố tô chức, xây dựng lực lượng thanh tra đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, giữ vững ổn định quốc phòng, an ninh trên địa ban tinh
2.2 Về thuận lợi
Hầu hết các sở, ban, ngành và cấp huyện đều nhận thức rõ vai trò, vị trí và
tầm quan trọng của công tác giải quyết khiếu nại hành chính; đề cao trách nhiệm giải khiếu nại hành chính của công dân Đặc biệt, Thanh tra các cấp, các ngành nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giải quyết khiếu nại hành chính, đã chú trọng tiến hành thanh tra, kiểm tra trách nhiệm giải quyết các khiếu nại hành chính Do vậy đã có những đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân dẫn đến
việc giải quyết khiếu nại hành chính kém hiệu quả, đã xác định được trách nhiệm tập thể, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và đã kiến nghị các biện pháp
Trang 7khiếu nại hành chính cũng như kịp thời tham mưu cho Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp thực hiện có hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khiếu nại nói riêng và công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tế cáo và phòng, chống tham nhũng nói chung
2.3 Về khó khăn, vướng mắc
- Thứ nhất, việc ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn đôn đốc đối với lĩnh vực khiếu nại chưa kịp thời
- Thứ hai, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa có nhiều hình thức phong phú để nang cao nhận thức pháp luật trong nhân dân, tỷ lệ công dân có đơn khiếu nại, tố cáo sai còn chiếm tỷ lệ nhiều
- Thứ ba, do các quy định về luân chuyển cán bộ dẫn đến khó lựa chọn cán bộ làm công tác tiếp công dân theo quy định Vì vậy cán bộ làm công tác tiếp
công dân trong quá trình mở số tiếp công dân ghi chép tóm tắt nội dung chưa đầy đủ, phân loại, xử lý đơn chưa theo quy định; công tác lưu trữ hồ sơ chưa đầy đủ Thụ lý và giải quyết một số vụ việc khiếu nại, tố cáo chậm theo quy định; một số vụ việc xác định thâm quyền giải quyết chưa đúng: một số vụ việc quá trình giải quyết, xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ chưa đầy đủ dẫn đến bị kéo dài
- Thứ tự, một số đơn vị thực hiện chế độ thông tin, báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo còn chậm và chưa đầy đủ
- Thứ năm, việc tông kết kinh nghiệm về giải quyết khiếu nại hành chính chưa chỉ ra được nhiều hạn chế Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vì phạm pháp luật đối với các cơ quan, đơn vị trong việc chấp hành pháp luật về giải quyết khiếu nại hành chính còn hạn chế
PHAN C: KET LUAN CHUNG VA KIEN NGHỊ
I KET LUAN
Giải quyết khiếu nại là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thắm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại Làm tết công tác giải quyết khiếu nại sẽ góp phan giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thúc đây kinh tế phát triển, tạo được lòng tin của Nhân dân đối với Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được đảm bảo, lợi ích của nhà nước, của tập thể, uy tín cán bộ được bảo vệ Thanh tra các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giải quyết khiếu nại hành chính, đã chú trọng tiến hành thanh tra, kiểm tra trách nhiệm giải quyết các khiếu nại hành chính Do vậy, kịp thời tham mưu cho Thủ trưởng
Trang 8khiếu nại nói riêng và công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham những nói chung
Trên thực tế, đã có rất nhiều công dân thực hiện tốt quyền khiếu nại của mình, bảo vệ được lợi ích chính đáng của công dân, lợi ích nhà nước, đồng thời
qua đó cũng giúp các cơ quan nhà nước phát hiện, tìm ra những sai sót, sơ hở, bất hợp lý trong chính sách để các cơ quan quản lý Nhà nước sửa đổi, bổ Sung và
hoàn thiện chính sách, pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước lý xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít những trường hợp công dân do chưa hiểu biết pháp luật hoặc do cố tình tạo áp lực lên cơ quan hành chính Nhà nước mà khiếu nại các nội dung không đúng
H KIÊN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại góp phần én định chính trị, trật
tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cần thực hiện một số
phương thức, định hướng sau đây:
Thứ nhất, đối với bản thân
Cần nâng cao vai trò tham mưu lãnh đạo cơ quan Thanh tra chỉ đạo, giám sát để quá trình thanh tra tuân thủ các quy định của pháp luật về khiếu nại hành chính và thực hiện tốt quy trình kiểm tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại hành
chính Kết thúc thanh tra, kiểm tra, các đoàn thanh tra, kiểm tra cần phải nêu rõ những vấn đề liên quan tới nội dung kiểm tra đặc biệt phải phân tích, đánh giá
được những ưu, khuyết điểm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong thực hiện các
quy định của pháp luật về công tác tiếp dân, tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại
hành chính và công tác giải quyết khiếu nại hành chính Trường hợp còn hạn chế, bắt cập thì phải nêu rõ các nguyên nhân khách quan, chủ quan của vấn đề đó Xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân trong việc để dẫn tới tình trạng tổ chức công
tác tiếp nhận và giải quyết khiếu nại hành chính kém hiệu quả Qua thanh tra,
kiểm tra nếu phát hiện có vi phạm pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính hoặc các sai phạm pháp luật khác thì phải xử lý hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử lý nghiêm minh, triệt dé
Thứ ha, đối với Thanh tra tỉnh Tuyên Quang
Nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho thanh tra các
Sở, ngành, các huyện và thành phố trong quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại hành chính Nâng cao trách nhiệm trong công tác tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang giải quyết khiếu nại và thực hiện quyền quản lý
nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại hành chính thuộc tham quyền quản lý
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Tăng cường các cuộc thanh tra
Trang 9Thứ ba, đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các Sở, ban, ngành
- Tăng cường việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại hành chính, Đây là một trong nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động này Thông qua hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm, cơ quan nhà nước có thể đánh giá một cách tổng quát về thực trạng hoạt động quản lý, thay được những mặt mạnh, mặt yêu của hoạt động quản lý về công tác giải quyết khiếu nại hành chính, các nguyên nhân của nó, đồng thời phát hiện những hạn chế, sơ hở của cơ chế thực hiện quyền quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại hành chính, từ đó có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời Vì vậy, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với công tác giải quyết khiếu nại hành chính phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và rộng khắp ở các cấp, các ngành
- Tang cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về khiếu nại hành chính Các cấp ủy Đẳng, chính quyén địa phương cần tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác tuyên truyền pháp luật về khiếu nại hành chính, các cơ quan thanh tra có nhiệm vụ giúp các chính quyền địa phương tổ chức, thực hiện có hiệu quả hoạt động này Đồng thời, thanh tra các cấp, các ngành trên cơ sở chỉ đạo của cơ quan nhà nước cấp trên, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương vạch ra kế hoạch, định hướng phố biến, bằi dưỡng pháp luật về khiếu nại hành chính; cần xác định rõ các đối tượng phố biến, giáo dục, lựa chọn nội dung, hình thức và biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
2 Luật Khiếu nại năm 2011
3 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chỉ
tiết một số điều của Luật Khiếu nại năm 201 1
4 Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân,
5 Thông tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ
quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh
6 Thông tư số 02/2016/TT-TTCP ngày 20/10/2016 của Thanh tra Chính phủ
sửa đôi, bỗ sung một số điều của Thông tư số 07/201 3/TT-TTCP ngày 31/10/2013
của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính 7 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định
chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành luật của Luật Khiếu nại
8 Trường Cán bộ Thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ thanh tra chương trình
thanh tra viên, Quyền 1, Kiến thức chung, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2021
9 Trường Cán bộ Thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ thanh tra chương trình
thanh tra viên, Quyền 3, Nghiệp vụ giải quyết khiếu nại, tế cáo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2020
10 TS Nguyễn Huy Hoàng, Quá trình hình thành, phát triển của hệ thông