LỜI NÓI ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ n
Trang 1Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nớc ta chuyển từ cơ chếtập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, chúng ta đã thu đợc những thành tựuđáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trớc cơ chếthị trờng nay đã phục hồi vơn lên trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệphoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi Trớcyêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vơn lên hoànthiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nângcao chất lợng sản phẩm, dịch vụ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.
Để thực hiện đợc các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâmvà phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế Bởi nó có tácdụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp Mộttrong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lơng Tiền l-ơng là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp.Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lơng chophù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhấtđòn bẩy kinh tế của tiền lơng.
Qua thời gian dài đợc học tập và nghiên cứu tại trờng cùng với quá trìnhthực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long Vận dụng lý thuyết đã đợc học với
khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện các hình thức trảlơng, trả thởng tại Công ty dệt kim Thăng Long
Hà Nội, tháng 4/2003
Trang 2Chơng I
cơ sở lý luận về tiền lơng, tiền thởng
I Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lơng
1.1 Khái niệm, bản chất tiền lơng
Tiền lơng và tiền công là một thành phần của thù lao lao động Đó làphần thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà ngời lao động nhận đợc một cách th-ờng kỳ thông qua quan hệ thuê mớn giữa họ với tổ chức Trong đó, tiền lơnglà số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiệncông việc một cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian, có thểlà lơng tuần hay lơng tháng Còn tiền công là số tiền mà ngời sử dụng laođộng trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc tuỳ thuộc vào số lợngthời gian làm việc thực tế hoặc số lợng sản phẩm thực tế sản xuất ra hoặc khốilợng công việc thực tế đã thực hiện
Hiểu một cách chung nhất, tiền lơng là khoản tiền mà ngời lao độngnhận đợc sau khi kết thúc một quá trình lao động, hoặc là hoàn thành mộtcông việc nhất định theo hợp đồng lao động Theo cách hiểu này thì tiền lơngvà tiền công giống nhau.
Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lơng cũng đợc hiểu theonhững cách khác nhau Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiềnlơng là một phần của thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách cókế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động Hay tiền lơngchịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sự chiphối trực tiếp của Nhà nớc Trong nền kinh tế thị trờng bản chất của tiền lơngđã thay đổi Nền kinh tế thị trờng bản chất của tiền lơng đã thay đổi Nền kinhtế thị trờng thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trờng sức lao động, nềntiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi,phạm trù giá trị Tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động, đợc hình thànhqua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp với quanhệ cung cầu lao động trên thị trờng Nh vậy, từ chỗ coi tiền lơng chỉ là yếu tốcủa phân phối, thì nay đã coi tiền lơng là yếu tố của sản xuất Tức là chi phítiền lơng không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu t cho ngời laođộng.
Tóm lại tiền lơng mang bản chất kinh tế - xã hội Nó biểu hiện quan hệxã hội giữa những ngời tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệ
Trang 31.2 Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò quan trọng đối với cả ngời lao động và doanhnghiệp Tiền lơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ngời lao động.Đồng thời tiền lơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích ng-ời lao động yên tâm làm việc Ngời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sứcmình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trangtrải cuộc sống Thực tế hiện nay tiền lơng còn đợc coi nh một thớc đo chủ yếuvề trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp Vì thế, ngời lao động rất tựhào về mức lơng cao, muốn đợc tăng lơng mặc dù , tiền lơng có thể chỉ chiếmmột phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.
Đối với doanh nghiệp, tiền lơng đợc coi là một bộ phận của chi phí sảnxuất Vì vậy, chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triẻn Hay tiền lơng là mộtđòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Mặtkhác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phầnduy trì, củng cố và phát triển lực lợng lao động của mình.
2 Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Các doanh nghiệp thờng có những quan điểm, những mục tiêu khácnhau trong hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù laonhằm vào hai vấn đề :
+ Hệ thống thù lao để thu hút và gìn giữ ngời lao động giỏi.+ Hệ thống thù lao tạo động lc cho ngời lao động
Để đạt đợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệthống thù lao hợp lý Đó là sự kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thùlao và sự tuân thủ các nguyên tắc trả lơng.
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao :
* Tính hợp pháp : Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lơngtối thiểu, các quy định về thời gian và diều kiện lao động, các quy định vềphúc lợi xã hội nh BHXH, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
* Tính hấp dẫn : thể hiện ở mức lơng khởi điểm Mức lơng khởi điểmthờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến ngời lao động quyết địnhcó chấp nhận việc làm ở doanh nghiệp hay không Thông thờng các doanhnghiệp càng trả lơng cao càng có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi.
Trang 4* Tạo động lực : Thể hiện ở các mức lơng sau mức lơng khởi điểm Cácmức lơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp vàkỹ năng thực hiện cũng nh mức độ đóng góp.
* Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi ngời lao động cảmthấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (công bằng trong nội bộ).Ngoài ra, hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải tơng quan với thù lao củacác doanh nghiệp khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài)
* Tính bảo đảm : Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm nhận ợc thù lao hàng tháng của mình đợc bảo đảm ở một mức nào đó và không phụthuộc vào các yếu tố biến động khác.
đ-* Tính hiệu suất : Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanhnghiệp Hay hệ thống thù lao phải tính đến một đồng lơng bỏ ra thì thu lại đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2 Các nguyên tắc trả lơng
2.2.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Nguyên tắc này bảo đảm đợc tính công bằng trong phân phối tiền lơnggiữa những ngời lao động làm việc nh nhau trong doanh nghiệp Nghĩa là laođộng có số lợng và chất lợng nh nhau thì tiền lơng phải nh nhau.
2.2.2 Nguyên tắc 2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh
hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân
Tăng tiền lơng và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau TăngNSLĐ là cơ sở để tăng tiền lơng và ngợc lại tăng tiền lơng là một trong nhữngbiện pháp khuyến khích con ngời hăng say làm việc để tăng NSLĐ.
Trong các doanh nghiệp thờng tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sảnxuất kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sảnphẩm Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nóichung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức mức giảmchi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng tăng.Nguyên tắc này là cần thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp , nâng cao đời sống của ngời lao động.
III Các hình thức trả lơng , trả thởng
1 Hình thức trả lơng theo thời gian
1.1 Khái niệm
Trang 5Tiền lơng theo thời gian là tiền lơng thanh toán cho ngời công nhân căncứ vào trình độ lành nghề và thời gian công tác của họ.
1.3 Hình thức trả lơng theo thời gian
1.3.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
Khái niệm: Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơngmà tiền lơng của mối ngời công nhân nhận đợc phụ thuộc vào bậc cao haythấp, thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít.
Phạm vi áp dụng : Chế độ trả lơng này áp dụng ở những nơi khó xácđịnh mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác do đó hìnhthức trả lơng theo thời gian đơn giản thờng áp dụng với những ngời làm côngtác quản lý và thờng đợc áp dụng trong khối hành chính sự nghiệp.
Tiền lơng theo thời gian đơn giản đợc tính theo công thức Ltt = Lcb x T
Trang 6Nhận xét :
Ưu điểm : Ngời lao động có thể yên tâm làm việc vì tiền lơng đợc trảcố định không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tiền lơng phụ thuộc vào thâm niên công tác Thâm niên càng nhiều thì tiền l-ơng càng cao.
Nhợc điểm : chế độ trả lơng này mang tính bình quân, tiền lơng khônggắn với hiệu quả công việc, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làmviệc, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng có hiệu quả công suất của máy móc thiếtbị để tăng năng suất lao động.
1.3.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng :
Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lơng theo thời gian giản đơn với tiềnthởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Phạm vi áp dụng : Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với côngnhân phụ làm công việc phụ nh công nhân sửa chữa, điều khiển thiết bị ngoài ra, còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sảnxuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đốiphải đảm bảo chất lợng.
Cách tính lơng thời gian có thởng :TLth = Ltt x Tth
Trong đó :
TLth : Tiền lơng có thởng
Ltt : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợcTTh : Tiền thởng
Nhận xét :
Ưu điểm : Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng có nhiều u điểm hơnchế độ thời gian đơn giản vì nó gắn chặt thành tích công tác của từng ng ời đãđạt đợc thông qua các chỉ tiêu xét thởng Hình thức này không những phảnánh trình độ thành htạo và thời gian làm việc thực tế mà còn khuyến khích ng-ời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của mình Do đó, chế độ trảlơng này ngày càng đợc áp dụng trên quy mô rộng hơn.
Nh vậy, nhợc điểm chính của hình thức trả lơng theo thời gian là khônggắn liền giữa chất lợng và số lợng lao động mà công nhân đã tiêu hao trong
Trang 7động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình không tạo diềukiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những thái độ sai lệch và không khuyếnkhích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian, vật t và lao độngtrong quá trình công tác.
2.2 ý nghĩa của trả lơng theo sản phẩm
- Là hình thức căn bản để thực hiện quy luật phân phối theo lao động Ai làm nhiều chất lợng sản phẩm tốt đợc hởng nhiều lơng ai làm ít chất lợngsản phẩm xấu thì đợc hởng ít lơng Những ngời làm việc nh nhau thì phải h-ởng lơng bằng nhau Điều này sẽ có tác dụng tăng năng suất lao động của ng-ời lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm, rènluyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suấtlao động.
- Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ và chủ động trong làm việc củangời lao động Đồng thời đấu tranh chống hiện tợng tiêu cực làm việc thiếutrách nhiệm trong cán bộ công nhân sản xuất.
- Củng cố và phát triển mạnh mẽ thi đua sản xuất xã hội chủ nghĩa độngviên thi đua liên tục và mạnh mẽ đồng thời áp dụng một cách đúng đắn cácchế độ tiền lơng theo sản phẩm sẽ kết hợp chặt chẽ đợc hai mặt khuyến khíchbằng lợi ích vật chất và động viên tinh thần để thúc đẩy sản xuất.
Nh vậy chế độ trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa kinh tế chính trị quantrọng Nó động viên ngời lao động làm việc để tăng thêm thu nhập va tăng sảnphẩm cho xã hội.
2.3 Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
2.3.1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Trang 8Khái niệm : Là chế độ tiền lơng đợc trả theo từng đơn vị sản phẩmhoặc chi tiết sản phẩm va theo đơn giá nhất định.
Trong bất kỳ trờng hợp nào công nhận hụt mức, hay vợt mức cứ mỗiđơn vị sản phẩm làm ra đều đợc trả lơng nhất định gọi là đơn giá sản phẩmnh vậy tiền lơng sẽ tăng theo số lợng sản phẩm sản xuất ra.
Phạm vi áp dụng : chế độ tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợcáp dụng rộng rãi đối với những ngời trực tiếp sản xuất trong quá trình lao độngcủa họ mang tính chất độc lập tơng đối , có thể định mức kiểm tra , nghiệmthu sản phẩm một cách riêng biệt.
Tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính theo công thức sau:L1 = ĐG x Q1
L1 : Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.DG : Đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thànhTính đơn giá tiền lơng :
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng trả cho ngời lao động khi họ hoànthành một đơn vị sản phẩm Khi xác định một đơn giá tiền lơng ngời ta căn cứvào hai nhân tố : định mức lao động và mức lơng cấp bậc công việc.
Nếu công việc có định mức sản lợng :ĐG = L0/Q
Nếu công việc có định mức thời gian :ĐG = L0 x T
Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm
L0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (ngày, tháng)Q : Mức sản lợng
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm Nhận xét :
Ưu điểm: Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ Khuyến khíchcông nhân tự giác, tiết kiệm thời gian làm việc, giảm tối đa thời gian lãng phí
Trang 9tự học hỏi để nâng cao kỹ năng kỹ xảo làm việc, nâng cao năng xuất lao độngtăng thu nhập.
Nhợc điểm: Công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất ợng sản phẩm Nếu không có thái độ và ý thức làm việc sẽ lãng phí vật tnguyên vật liệu.
l-2.3.2 Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể :
Khái niệm: Cũng là chế độ trả lơng cho từng đơn vị sản phẩm theo đơngiá nhất định mà tập thể chế tạo, đảm bảo chất lợng và phụ thuộc vào cáchphân chia tiền lơng cho từng thành viên.
Phạm vi áp dụng : Khác với trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân ở chếđộ này để trả lơng trực tiếp cho một nhóm ngời lao động (Tổ sử dụng) khi họhoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định áp dụng cho những công việcđòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân cóliên quan đến nhau.
Trang 10Tính tiền lơng thực tế : L1 = DG1 x Q1Trong đó :
L1 : Tiền lơng thực tế tổ nhận đợcDG1 : Đơn giá tiền lơng của sản phẩm Q1 : Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thànhTính đơn giá tiền lơng
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ.DG = Lch /Q0
Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳDG = Lcb x T0
Trong đó :
DG : Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ
Lcb : Tiền lơng cấp bậc của công việc của công nhânQ0 : Mức sản lợng của tổ
T0 : Mức thời gian của tổ
Vấn đề cần chú ý là : Phải phân phối tiền lơng cho các thành viên phùhợp với bậc lơng và thời gian lao động của họ.
Cả hai phơng pháp chia lơng:
Phơng pháp 1: Phơng pháp áp dụng hệ số điều chỉnh trình tự thực hiệnnh sau:
+ Xác định hệ số điều chỉnh Hdc :Hdc = L1 / L0
Trong đó :
L1 : Tiền lơng của tổ thực tế nhận đợc L0 : Tiền lơng cấp bậc cả tổ
Khái niệm: Là chế độ trả lơng cho công nhân phục vụ hay bổ trợ dựatrên cơ sở sản lợng hoàn thành của công nhân chính.
Đặc điểm của chế độ trả lơng là tiền lơng thực tế của công nhân phụthuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính Do vậy nếu công nhân chính
Trang 11làm tốt, năng suất lao động cao, thì công nhân phụ mới có thu nhập cao và ợc lại.
ng-Tiền lơng thực tế của công nhân phụ L1 = DG x Q1
DG = L/ (M x Q)Trong đó :
L1 : Tiền lơng thực tế của công nhân
DG : Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ
Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế của công nhân chínhQ : Mức sản lợng của công nhân chính
2.3.4 Chế độ trả lơng sản phẩm khoán:
Khái niệm: Là chế độ lơng sản phẩm khi giao công việc đã quy định rõràng số tiền đã thành một khối lợng công việc trong đơn vị thời gian nhấtđịnh.
Phạm vi áp dụng: Chế độ này đợc áp dụng khá phổ biến trong ngànhnông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc một số ngành khác khi công nhân làmcông việc mang tính đột xuất công việc không thể xác định một định mức laođộng ổn định trong thời gian dài đợc
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau :Lk = DGk x Q1
Trong đó :
Lk : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.DGk: Đơn giá khoán,
Q1: Số lợng sản phẩm hoàn thành.
Trang 12Ngay từ khi nhận việc,công nhân sẽ biết đợc ngay số tiền mình sẽ lãnhsao khi hoàn thành khối lợng công việc.
Khi áp dụng chế độ lơng khoán càn phải làm tốt công tác thống kê vàđịnh mức lao động từng phần việc rồi tổng hợp lại thành khối lợng công việcgiảm thời gian lao động, thành đơn giá cho toàn bộ công việc.
Nhận xét:
Ưu điểm: Có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất laođộng phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trìnhlàm việc giảm thời gian lao động, hoàn thành công việc trớc thời hạn giảm bớtsố lao động không cần thiết.
Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá khoán phức tạp, khó chính xác Phảitiến hành xây dựng chặt chẽ phù hợp với diều kiện làm việc của ngời lao động.
Trong đó:
Lth: Tiền lơng sản phẩm có thởngL: Lơng trả theo đơn giá cố định.
H: Tỷ lệ hoàn thành phần trăm đợc tính thởng.Nhận xét:
Ưu điểm: Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao độngkhuyến khích công nhân chú trụng hơn nữa việc cải tiến chất lợng sản phẩmtiết kiệm nguyên liệu, hoàn thành vợt mức nhiệm vụ quy định.
Nhợc điểm: Phải tính toán chính xác, đúng đắn các chỉ tiêu chính thởngnếu không sẽ làm tăng chi phí lơng bội chi quỹ tiền lơng.
Trang 131.3.6 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Khái niệm: Là chế độ trả lơng cho công nhân dựa trên hai loại đơn giá(đơn giá cố định và đơn giá luý tiến) và số lợng sản phẩm sản xuất ra đảm bảochất lợng.
Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoànthành.
Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởiđiểm và có giá trị bằng đơn giá cố định nhận với tỷ lệ tăng đơn giá.
Phạm vi áp dụng: Chế độ lơng này áp dụng cho công nhân sản xuất ởnhững khâu quan trọng, lúc sản xuất khẩn trơng để đảm bảo tính đồng bộ, ởnhững khâu mà năng suất lao động tăng có tính quyết định đối với việc hoànthành chung kế hoạch của xí nghiệp.
Tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:L = DG x Q1+ DG x K x (Q1-Q0)Trong đó:
T: Tổng tiền lơng của công nhân.DG: Đơn giá cố định theo sản phẩm.Q1: Sản lợng thực tế hoàn thành.Q0: Sản lợng đạt mức khởi điểm.
K: Tỷ lệ tăng thêm để có đơn giá luỹ tiến.
Trong đó:
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
Dcd: Tỷ lệ chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành.
D1: Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định để tăngđơn giá.
Nhận xét:
Ưu điểm: Việc tăng đơn giá sẽ làm cho công nhân tích cực làm việctăng năng suất lao động.
Trang 14Nhợc điểm: áp dụng chế độ này làm cho tốc độ tăng tiền lơng nhanhhơn tốc độ tăng năng suất lao động, công nhân chỉ chạy theo số lợng ít quantâm đến chất lợng sản phẩm.
3 Vai trò của tiền lơng, tiền thởng.
Tiền lơng, tiền thởng có vai trò rất lớn đối với đời sống và sản xuất Đểđạt đợc hiệu quả cao trong lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của xâydựng vấn đề trả lơng cho ngời lao động đã không chỉ là vấn đề quan tâm củacác doanh nghiệp, mà còn là vấn đề bức xúc của cả xã hội cần đợc Nhà nớcquan tâm giúp đỡ Tiền lơng tiền thởng cần đợc trả đúng thông qua các hìnhthức và chế độ trả lơng, trả thởng để nó trở thành động lực mạnh mẽ có tácdụng đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho ngời lao động.
Đối với ngời lao động tiền lơng gắn liền với họ và nguồn chủ yếu nuôisống bản thân và gia đình Nếu tiền lơng nhận đợc thoả mãn sẽ là động lựckích thích tăng năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động, tạo ra hoà khí cởimở giữa những ngời lao động, tạo thành mối đoàn kết thống nhất, trên dới mộtlòng, một ý chí sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và vì lợi ích phát triển củabản thân họ Chính vì vậy mà ngời lao động làm việc hăng say, có tn và tự hàovề mức lơng của họ.
Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng, tiền thởng là yếu tố của chi phí sảnxuất, còn đối với ngời lao động tiền lơng, tiền thởng là nguồn thu nhập chính,do vậy tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp phải công bàng, đảm bảo cho lợiích của cả hai bên.
Nếu doanh nghiệp trả lơng, trả thởng thiếu công bằng, hợp lý, hoặc vìmục tiêu lợi nhuận thuần tuý, không chú ý đúng mức độ lợi ích ngời lao độngthì ngời công nhân sẽ bị kiệt quệ về thể lực và tinh thần, giảm sút chất lợnglao động, thì không những đẻ ra mâu thuẫn nội bộ mà còn có thể gây nên sựphá hoại ngầm dãn những đến lãng phí trong sản xuất; biểu hiện đó là tìnhtrạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên nhiên vật liệu.
Trang 15Chơng II
Phân tích thực trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty Dệt Kim Thăng long.
I Đặc điểm của Công ty Dệt Kim Thăng long.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Dệt Kim Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc SởCông nghiệp Hà Nội Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thểchia ra 5 thời kỳ.
Thời kỳ năm 1959 đến năm 1975:
Tháng 2 năm 1959, xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh đợc thành lập dựa trêncơ sở công ty hợp doanh giữa Nhà nớc với xởng dệt Cự Doanh ở phố HàngQuạt - Hà Nội của nhà t sản Trịnh Văn Căn.
Từ khi thành lập cho đến năm 1975, sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp làáo may ô và áo lót nam phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và trang bị choquân đội với sản lợng từ 1 - 2 triệu chiếc/năm.
Thời kỳ từ năm 1976 đến tháng 6 năm 1982:
Năm 1976, xí nghiệp bắt đầu tham gia sản xuất hàng xuất khẩu trongkhuôn khổ Nghị định th với các nớc XHCN nh Liên Xô, Hungary, TiệpKhắc sản lợng hàng năm 3 - 4 triệu chiếc, trong đó 60% là sản phẩm xuấtkhẩu trực tiếp, còn lại là tiêu dùng nội địa và cung cấp cho quốc phòng.
Tuy nhiên thời gian này các doanh nghiệp không đợc phép xuất nhậpkhẩu trực tiếp Do đó, toàn bộ việc xuất khẩu của xí nghiệp lúc đó phải uỷthác qua Tổng của công ty Xuất nhập khẩu hàng dệt Việt Nam (TEXTIMEX).
Thời kỳ từ tháng 7 năm 1982 đến tháng 11 năm 1986.
Xí nghiệp ngày càng phát triển sản xuất nhng lại hạn chế vì mặt bằngsản xuất chật hẹp Đứng trớc tình hình đó, tháng 7 năm 1982, UBND thànhphố Hà Nội đã quyết định sát nhập Xí nghiệp Dệt Kim Cự Doanh với Xínghiệp may mặc Hà Nội và đổi tên thành Công ty Dệt Kim Thăng Long nhhiện nay.
Có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của Công ty Dệt Kim Thăng Long.Sản lợng hàng năm luôn duy trì ở mức 8 - 9 triệu chiếc, trong đó xuất khẩusang Tiệp 6 triệu, Liên Xô 1,5 triệu, còn lại là tiêu dùng nội địa.
Thời kỳ từ tháng 12 năm 1986 đến cuối năm 1991.
Trang 16Đây là thời kỳ của công ty điều chỉnh hoạt động của mình để thích ứngvới cơ chế mới Khi chuyển từ cơ ché kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc công ty đã gặp phải nhiều khó khăn nh:Nguyên vật liệu khan hiếm phải nhập ngoại, máy móc thiết bị đã cũ, cơ sở hạtầng xuống cấp Mặt khác, giữa năm 1991, Liên Xô và hệ thống các nớcXHCN tan rã, công ty mất đi thị trờng truyền thống Do đó, hoạt động củacông ty đòi hỏi phải có sự thay đổi, công ty phải làm chủ hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình, tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Thời kỳ từ năm 1992 đến nay:
Thời kỳ này của công ty dần thích nghi với đòi hỏi của thị trờng Năm1992, của công ty đợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp Sản lợng hàng nămdới 2 triệu chiếc Giờ đây, của công ty đã mạnh dạn vững bớc trên con đờngkinh doanh trong nền kinh tế thị trờng với những thử thách và thắng lợi mới.
Trang 171.2 Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty:
Nguồn: Phòng tổ chức - Hành chính
Dựa vào sơ đồ trên tay thấy cơ cấu tổ chức của Công ty Dệt Kim ThăngLong và cơ cấu tực tuyến - chức năng Theo kiểu, Giám đốc đợc sự giúp sứccủa hai phó giám đốc và các phòng chức năng Tuy nhiên quyền quyết địnhthuộc về Giám đốc Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toànbộ hệ thống trực tuyến, nhng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân x-ởng Còn các phân xởng là các đơn vị sản xuất cơ bản trong công ty, mỗi phânxởng có từng nhiệm vụ riêng.
Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ huy sản xuất và kỹ thuật, có tráchnhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
PhòngKỹ thuật
PhòngKế hoạch
vật t
PhòngTài chính
kế toán
Phòng Tổchức hành
PhòngBảo vệDịch vụ
Phân xởng dệt Phân xởng
Tẩy, nhuộm Phân xởngCắt, may
Trang 18xuất đến bố trí, điều khiền lao động Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ đạophòng kỹ thuật - KCS và trực tiếp chỉ huy các phân xởng.
Phó giám dốc đời sống hành chính có trách nhiệm thực hiện các mốiquan hệ pháp lý trong và ngoài Công ty, phụ trách các hoạt động hành chínhvà phúc lợi của Công ty, Phó giám đốc đời sống hành chính chỉ đạo các phòngTổ chức - Hành chính và phòng Bảo vệ - dịch vụ.
Phòng Tài chính - Kế toán: Phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chiphí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, tính giá thành sản phẩm Theo dõicác khoản thu - chi tài chính, lập báo cáo tài chính gửi Giám đốc, theo dõiquyết toán các hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Phòng Tổ chức - Hành chónh: Phòng có nhiệm vụ tổ chức lao động tiềnlơng, tuyển chọn lao động, xây dựng quy chế trả thởng, thực hiện quan hệ laođộng Ngoài ra, phòng còn thực hiện công tác hành chính quản trị nh nhậnchỉ thị giám đốc chuyển thành các văn bản quy định đến các phòng và cácphân xởng, lu trữ tài liệu
Phòng Bảo vệ - Dịch vụ: Phòng có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty,đảm bảo an ninh trật tự trong công ty vận chuyển và bốc dỡ, phục vụ khotàng, chăm sóc y tế
Phân xởng cắt, may: Cố nhiệm vụ cắt và may vải đã nhuộm thành cácsản phẩm, sau đó là và đóng gói theo đúng yêu cầu về chất lợng, kích cỡ, thờigian giao hàng theo hợp đồng.
Trang 191.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty:
Công ty Dệt Kim Thăng Long có chức năng chính là chính là sản xuấtkinh doanh các sản phẩm dệt kim vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc,vừa xuất khẩu ra ngoài nớc.
Sản phẩm của Công ty sản xuất ra chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài theonhững đơn đặt hàng Cũng có khi Công ty nhận may gia công, mẫu mã vànguyên phụ liệu Công ty nhận của khách hàng mang về chỉ việc hoàn thànhkhâu cuối cùng tạo ra thành phẩm giao lại cho khách hàng Còn hàng nội địacủa Công ty cũng có nhiều loại vờic, mẫu mã, màu sắc, kích cỡ nh hàng xuấtkhẩu Tuy nhiên, khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở trong nớc còn khiêm tốn.
Trong những năm gần đây, Công ty đã tiến hành chuyên môn và đadạng hoá sản phẩm Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nh áo T-Shirt,Polo-Shirt Công ty đã dần đân đa vào sản xuất một số quần áo thể thao,áo iacket, các loại hàng dệt kim cao cấp
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty:
+ áo T-Shirt, Polo - Shirt, quần dài, quần áo lót là những mặt hàng xuấtkhẩu của Công ty.
+ áo jacket không phải là mặt hàng đợc sản xuất thờng xuyên và mặthàng chủ yếu là nhận gia công.
+ Quần áo thể thao là mặt hàng mới trong Công ty, đợc sản xuất theođơn đặt hàng, nó không phải là mặt hàng chủ yếu.
Ngoài ra, Công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng trong nớc, có khi lànhận gia công một số mặt hàng nh: quần áo bơi, quần áo ma, màn các loại.
1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sơ đồ 2: Quy tình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Dệt KimThăng Long
Tẩy bằng hoá chất Giặt sạch Vắt ly tâm
Trang 20Nguồn: Phòng Kỹ thuật - KCS.
Qua sơ đồ trên ta thấy, việc sản xuất của Công ty đợc tiến hành tại cácphân xởng rất chặt chẽ và liên tục Trớc khi đợc chuyển vào kho thì bán thànhphẩm, thành phẩm đều đợc kiểm tra, giám sát khắt khe nhằm đảm bảo đúngtiêu chuẩn đúng chất lợng, đúng số lợng và thời gian giao cho từng phân xởng.Và trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm này không thể không nhắctới hệ thống máy móc thiết bị của Công ty.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kịp thời cùng với việc nâng cao NSLĐ,chất lợng sản phẩm thì máy móc đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền sảnxuất của Công ty Dệt Kim Thăng Long Do đó, công ty đã chú trọng đầu tmáy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất Hiện naytrong Công ty số lợng máy móc hiện có đều là những máy trung bình và hiệnđại tơng đối phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Biểu 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty
xuất
Số lợng Năm sửdụng 1 Máy Multipique dệt kép
2 Máy Multi Singer dệt đơn Đức
Kiểm tra vải Cán nguội Sấy khô
Cán nóng Kho vải trắng Cắt quần áo
Kiểm tra T.phẩm May Kho bán T.phẩm
Là - đóng gói Kho thành phẩm Công ty
Trang 2112 Máy đính cúc Đức 50 1995
Nguồn: Phòng kỹ thuật - KCS
1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động
Lực lợng lao động của Công ty đợc xem xét theo quy mô và cơ cáuthông qua đó chất lợng lao động đợc phản ánh.
Biểu 2 Số lợng và cơ cấu CBCNV của Công ty
Biểu 3: Tuổi và giới tính của CBCNV trong Công ty:
Trang 22Lực lợng lao động trong Công ty lao động trẻ Điều này có u điểm làcông nhân có sức khoẻ để đảm nhận công việc, có sự nhanh nhẹn sáng tạotrong công việc Nhng lao động trẻ cũng đồng nghĩa với sự hạn chế về kinhnghiệm làm việc, đòi hỏi chi phí đào tạo cao và họ cũng hay rời bỏ Công ty
Biểu 4 Trình độ của cán bộ quản lý
Trang 23Biểu 5: Số lợng và bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất
Cấp bậc công nhân BQ: 3,815
Cấp bậc công việc BQ cao hơn cấp bậc công nhân BQ 0,185 (4-3,815).Về mặt lý thuyết thì có sự phù hợp giữa tính chất phức tạp của công việc vàtrình độ lành nghề của công nhân Tức là nếu cấp bậc công việc BQ cao hơntrình độ cấp bậc công nhân BQ thì sẽ khuyến khích công nhân nâng cao trìnhđộ lành nghề, tăng NSLĐ.
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1998 - 2002
Tổng doạnh thu Tr.đ 4.336 7.104 9.675 13.235 16.745Giá trị KNXK USD 115.000 875.316 607.535 856.625 1.174.000Giá trị SXCN Tr.đ 5.045 7.260 10.194 10.453 11.669Tổng nộp ngân