1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank

59 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank

Trang 1

Mục lục

Mở đầu 1

Chơng I - Hoạt động cho vay của các NHTM với các Tổng Công Ty 4

I - Hoạt động cho vay của các NHTM 4

1 Khái niệm, vai trò hoạt động cho vay của các NHTM 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Vai trò2 Phân loại các khoản cho vay 8

2.1 Theo thời hạn cho vay 8

3.2 Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ 16

3.3 Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách hàng 17

4 Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô cho vay của một NHTM 17

II - Tổng Công ty và hoạt động cho vay của NHTM đối với các Tổng Công ty. 19

1 Tổng Công ty - mô hình DNNN mới ở Việt Nam 19

1.1 Hoàn cảnh ra đời của cácTổng Công ty ở nớc ta 19

1.2 Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty 22

1.3 Chế độ tài chính Tổng Công ty 23

2.Hoạt động cho vay các Tổng Công ty của một NHTM 25

2.1 Các đặc điểm của khách hàng có ảnh hởng tới hoạt động cho vay các Tổng Công ty 25

2.2 Vai trò hoạt động cho vay các Tổng Công ty của các ngân hàng 26

Chơng II - Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty

tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng việt nam 29

I - Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 29

1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch 29

1.1 Sự ra đời của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam 29

1.2 Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt động cơ bản của Sở giao dịch 30

1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động của Sở giao dịch nói chung, hoạt động cho vay nói riêng 31

2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 32

2.1 Huy động vốn 32

2.2 Tình hình sử dụng vốn 35

2.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán 39

II - Thực trạng hoạt động cho vay và mở rộng cho vay các Tổng Công ty tại Sở giao dịch 40

1 Kết quả thu đợc 40

2 Các hoạt động nghiệp vụ 43

2.1 Tìm kiếm, thẩm định và quyết định cho vay 43

2.2 Giải ngân quản lý, kiểm soát món vay và thu nợ 49

3 Các biện pháp Sở giao dịch đã áp dụng nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công ty 50

Chơng III - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng Công ty tại Sở Giao dịch 52

I - Định hớng hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian tới với vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty 52

Trang 2

1 Định hớng, mục tiêu của Sở giao dịch trong thời gian tới 52

1.1 Về huy động vốn 52

1.2 Về sử dụng vốn 52

1.3 Về kinh doanh đối ngoại và thanh toán 53

2 Vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty 53

II Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty 55

1 Thực hiện chiến lợc khách hàng hớng vào Tổng công ty 55

1.1 Đề ra phơng hớng thực hiện chiến lợc khách hàng của Ngân hàng công thơng phù hợp với điều kiện của Sở giao dịch 55

1.2 Tăng cờng các mối quan hệ với các Tổng công ty 56

2 Chủ động tiếp cận các phơng án, dự án của các Tổng Công ty để cho vay 59

3 Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay 60

4 Đảm bảo nguồn huy động đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty 62

5 Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ quan, tổ chức 63

5.1 Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam và các chi nhánh Ngân hàng Công thơng bạn 63

5.2 Đối với các ngân hàng khác trên địa bàn 64

5.3 Đối với các cơ quan chức năng 65

III - Kiến nghị 66

1 Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam 66

2 Đối với NHNN Việt Nam 67

3 Về phía Chính phủ 67

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 70

Trang 3

mở đầu

Mở rộng cho vay, tăng d nợ lành mạnh và nâng cao thu nhập ngân hàng luôn làmột trong những mục tiêu dài hạn của một ngân hàng thơng mại (NHTM) Để thực hiệnđiều đó, các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp, nhằm vào nhiều nhóm kháchhàng Sự ra đời và phát triển của các Tổng Công ty Nhà nớc theo các Quyết định90/ TTg và 91/TTg ở nớc ta cũng đã đợc các NHTM tập trung khai thac nhằm vàomục tiêu trên Là những doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) quy mô lớn, hoạt động theomô hình mới, các Tổng Công ty có những lợi thế căn bản với t cách là khách hàngcủa một ngân hàng Mở rộng cho vay các Tổng Công ty không chỉ có ý nghĩa vớiviệc kinh doanh của ngân hàng, nó còn giúp các Tổng Công ty mau chóng ổn định,phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần thực hiện chiến lợc phát triển kinh tếchung Tuy vậy, điều này hoàn toàn không đơn giản, bởi ngân hàng phải kết hợp giữamở rộng với nâng cao hiệu quả cho vay, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gaygắt Hơn nữa các Tổng Công ty đợc thành lập hớng tới mô hình tập đoàn kinh tế ởnớc ta trong những điều kiện riêng và có những đặc điểm riêng mà để mở rộng chovay cần phải có những giải pháp phù hợp

Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam,thực hiện kết hợp lý thuyết với thực tiễn, em chọn đề tài “Giải pháp nhằm mở rộngcho vay các Tổng Công Ty tại Sở giao dịch I - ngân hàng công thơng Việt Nam ”.Chuyên đề đi từ những nội dung mang tính lý luận trong hoạt động cho vay đối vớicác Tổng Công ty của một NHTM, tới các vấn đề thực tiễn trong hoạt động ấy củaSở giao dịch I để rồi đa ra những giả pháp, kiến nghị cụ thể nhằm mở rộng cho vayvới đối tợng trên Nó là một sự đóng góp vào việc nghiên một vấn đề đợc đề cậpnhiều trên báo chí nhng vẫn còn ít ỏi dới quy mô một đề tài nghiên cứu Để thựchiện đề tài, ngời viết đã vận dụng các phơng pháp lôgic - lịch sử, so sánh - thốngkê, chuẩn tắc và thực chứng trong phân tích và đa ra các kết luận Ngoài phần mởđầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chơng:

- Chơng I: Hoạt động cho vay của một NHTM đối với cácTổng Công Ty

- Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty tại Sở giaodịch I

- Chơng III: Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng Công Ty tại Sở giao dịch IEm xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đăng Khâm cùng các thầy, cô giảng viênkhoa Ngân hàng - Tài chính, Đại học KTQD, cô Vũ Ngọc Liên, cán bộ tín dụng và cáccô chú anh chị cán bộ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam dã tậntình giúp dỡ em hoàn thành đề tài.

Trang 4

I - Hoạt động cho vay của các NHTM

1 Khái niệm, vai trò hoạt động cho vay của các NHTM

1 1 Khái niệm

Theo nghĩa thông thờng, cho vay là việc chuyển giao một số tiền haytài sản nhất định cho ngời khác sử dụng với điều kiện có hoàn trả lại Kháiniệm phổ biến này đợc dùng rộng rãi trong đời sống thờng ngày, từ nhữngmón tiền hay tài sản có giá trị lớn cho tới những món tiền lớn hay đồ vật cógiá trị nhỏ Với khái niệm này, hoạt động cho vay hay quan hệ vay mợn nóichung có 2 đặc điểm chính là:

- Thứ nhất trong quan hệ ấy, chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng

(tiền, tài sản) mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu các tài sản hay sốtiền đó.

- Thứ hai, ngời cho vay đợc hoàn trả lại sau một thời gian nhất định

theo sự thoả thuận giữa hai bên ngời cho vay và ngời đi vay.

Ngời cho vay có nhận đợc một khoản lãi nào không cũng phụ thuộcvào sự thoả thuận này, và trong đời sống thờng ngày không phải bao giờ ng-ời cho vay cũng lấy lãi.

Còn đối với các NHTM hay là các tổ chức tín dụng (TCTD) nóichung thì cho vay là một nội dung nghiệp vụ, đó là việc NHTM giao chokhách hàng một khoản tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điềukiện là họ phải hoàn trả lại cùng với một khoản tiền vợt trội đóng vai trò làtiền lãi Nh vậy, ngoài hai đặc điểm vừa nêu đối với cho vay nói chung, hoạtđộng cho vay của các NHTM còn có đặc trng thứ ba là ngời cho vay (cácNHTM) luôn đòi hỏi một khoản tiền lãi ngoài khoản tiền gốc mà họ đã chovay Với một khoản vay mợn thông thờng, ngời cho vay có thể không đòihỏi một khoản lãi nào, điều này có thể xuất phát từ những mối quan hệ cánhân, hoặc ngời cho vay không phải là ngời kinh doanh tiền, ; song đối vớicác NHTM, bao giờ họ cũng phải thu lãi, ít nhất là phải đủ để trả lãi cho ng-ời gửi tiền vào ngân hàng, bởi vì họ cũng là những ngời kinh doanh vì mụctiêu lợi nhuận ở Việt Nam, theo Quy chế cho vay ban hành kèm Quyếtđịnh 324/2001/ QĐ - NHNN1, thì cho vay là một hình thức cung cấp tíndụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vàomục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trảcả gốc lẫn lãi Nh vậy, ta cũng cần phân biệt giữa cho vay và cấp tín dụng:một ngân hàng có thể cấp cho khách hàng các khoản tín dụng bằng cácnghiệp vụ cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứngtừ, Cho vay chỉ là một hình thức cấp tín dụng, song nó lại là một hìnhthức chủ yếu và quan trọng nhất của các NHTM Chúng ta sẽ thấy rõ điềuđó qua phân tích vai trò của hoạt động cho vay.

Trang 5

1.2 Vai trò

Đối với bản thân các NHTM- những doanh nghiệp kinh doanh tiền

tệ- cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất Trớc hết, đó là hoạt độngđóng góp lớn nhất vào thu nhập, và khoản mục cho vay luôn chiếm tỷ trọngcao nhất trong tổng tài sản của một NHTM ở Mỹ, các khoản cho vay th-ờng chiếm khoảng 60% tổng tài sản của các NHTM và đem về từ 65 - 70%thu nhập Cũng lu ý là ở Mỹ cũng nh các nớc có nền kinh tế thị trờng pháttriển thì các NHTM thờng thực hiện rất nhiều nghiệp vụ, và tỷ trọng thu vềdịch vụ thờng lớn hơn rất nhiều so với ở các nớc kém phát triển khác Còn ởcác nớc kém phát triển hơn nh Việt Nam ta, hoạt động cho vay còn đónggóp nhiều hơn trong tổng thu nhập của các NHTM, chẳng hạn với Ngânhàng Công thơng Việt Nam là hơn 90%, Ngân hàng ngoại thơng là khoảng80% Mặt khác, nếu nhìn từ góc độ lịch sử, cho vay là một trong những hoạtđộng khởi thuỷ của các NHTM Cùng với các nghiệp vụ bảo quản vàng bạcvà các đồ vật quý giá, những ngời thợ vàng, nguồn gốc đầu tiên của cácNHTM cũng tiến hành cho vay bằng vàng bạc để kiếm lời bởi họ phát hiệnra rằng ở một thời điểm bất kỳ các biên lai trình để rút vàng chỉ chiếm mộttỷ lệ nhỏ trong số tiền vàng họ nắm giữ Nguyên lý này giờ đợc mang têncủa chính những ngời phát hiện ra nó, nguyên lý “thợ kim hoàn”, và nó cònđợc các chủ ngân hàng áp dụng Cho tới ngày nay, dù xã hội đã phát triểnvới những bớc tiến nhảy vọt thì cho vay vẫn cứ là một trong ba hoạt động cơbản chứng tỏ sự tồn tại của một NHTM, đó là nhận tiền gửi, cho vay và làmdịch vụ thanh toán.

Nếu nh cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM,thì đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nó cũng giữ một vị trí thiết yếu

không kém Cùng với hoạt động nhận tiền gửi, các ngân hàng đã “ tạo tiền ” qua cho vay nền kinh tế Các lý thuyết đã chỉ ra phần lớn các khoản vay

ngân hàng đều tạo ra các khoản tiền gửi ngân hàng khác, và nh vậy bằngcách cấp một kho tăng khối tiền tệ ản vay, một khoản tiền gửi mới sẽ đợctạo ra ở một ngân hàng nào đó và khối tiền tệ sẽ tăng lên Quá trình sẽ diễnra theo chiều ngợc lại khi ngân hàng thu nợ Tất nhiên, khả năng tạo tiềncủa các nớc là không giống nhau do tỷ lệ dự trữ ở các NHTM từ lợng tiềnhuy động đợc (gồm cả dự trữ bắt buộc và dự trữ tự nguyện) và tỷ lệ giữatiền trong dân là khác nhau, song trong một trừng mực nào đó thì khả năngấy cũng phụ thuộc vào khả năng tăng d nợ cho vay của họ Mặt khác, hoạtđộng cho vay còn làm giảm hệ số giữ tiền mặt trong nền kinh tế, bởi cácchủ thể có thể dễ dàng vay ngân hàng cho các nhu cầu chi tiêu, qua đó làm.Các tác động trên của hoạt động cho vay tới mức cung tiền đợc cho bởicông thức:

MS = m Hm = Trong đó: MS là mức cung tiền (M1)H là tiền cơ sở

hoạt động cho vay của các NHTM cũng tạo điều kiện thực hiện thànhcông các chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc Nh chúng ta đều biết trongnền kinh tế thị trờng hiện đại này, bên cạnh yếu tố tự do cuả thị trờng, cuả “

Trang 6

bàn tay vô hình” chínhphủ cũng đóng một vai trò tích cực trong các quátrình kinh tế Một trong những thể hiện của nó là sự khuyến khích đầu t từphía chính phủ vào một số lĩnh vực hoặc thành phần đợc cho là cần thiết, vàmột trong số các u đãi thờng đợc áp dụng là u đãi về tín dụng Ngoài việctrực tiếp cho vay dới hình thức tín dụng Nhà nớc, Chính phủ còn khuyếnkhích các NHTM đầu t vào những lĩnh vực , những thành phần kinh tếmong muốn, chẳng hạn việc Ngân hàng Trung ơng Đức nhận chiết khấucác loại chứng khoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo động lực đểcác ngân hàng cho vay vốn khách hàng này mạnh hơn nhiều, thực hiện đợcmục tiêu Nhà nớc đặt ra Đối với nớc ta thì điều này càng có ý nghĩa bởi nócòn đáp ứng đợc yêu cầu của một nền kinh tế thị trờng định hớng XHCNvới cơ sở kinh tế là vai trò chủ đạo của các DNNN Các NHTM có khả nănghuy động để đầu t tập trung, trọng điểm, tăng quy mô của các doanhnghiệp, cải thiện kỹ thuật, công nghệ sản xuất đóng góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; nâng caohiệu quả của nền sản xuất xã hội thông qua việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của từng doanh nghiệp.

Về phía các doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng là một nguồn quan

trọng, góp phần hình thành một cơ cấu vốn tối u, qua đó nâng cao hiệu quả

kinh doanh Ta hiểu ngắn gọn cơ cấu vốn tối đa của một công ty là cơ cấu

vốn làm tối đa hoá giá trị thị trờng ( hay giá cả cổ phiếu) của công ty đó, và với cơ cấu vốn tối u này thì chi phí vốn bình quân đợc cho bởi công thức sau đây là thấp nhất:

WACC = Wd Kd (1- t) + Wp + WsKsTrong đó

- WACC là chi phí vốn bình quân

- Wd, Wp, Ws lần lợt là tỷ trọng của nợ vay, vốn huy động từ cổphiếu u đãi và cổ phiếu thờng (hay lợi nhuận giữ lại) Vốn vay có tác dụngkhuyếch đại lợi nhuận qua đòn cân nợ: DFL = Đòn cân nợ DFL chính làthay đổi của thu nhập của mỗi cổ phiếu thờng thay đổi 1% của lợi nhuậnhoạt động ( EBIT); là lãi suất tiền vay (R) là một loại chi phí hợp lý đợc trừra khỏi lợi nhuận hoạt động khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Do vậy,theo công thức tính chi phí vốn bình quân, doanh nghiệp chỉ phải thực chịumức lãi suất (1 - t), trong đó Kd là lãi suất tiền vay và t là thuế suất thuế thunhập Tuy vậy, không phải doanh nghiệp sẽ dùng toàn bộ vốn vay để tài trợcho hoạt động của mình, bởi thờng thì đến một giới hạn nào đó, các ngânhàng sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù đắp mức rủi ro tăng lên mà họ phảigánh chịu; Hơn nữa càng sử dụng nhiều nợ vay thì quyền tự chủ kinh doanhcủa doanh nghiệp càng bị ảnh hởng Nh vậy, các doanh nghiệp sẽ cân nhắcmột tỷ lệ vốn vay hợp lý để có một cơ cấu vốn tối u, và các NHTM đã giúp cácdoanh nghiệp tìm ra một cơ cấu vốn có chi phí rẻ nhất Trong điều kiện một nềnkinh tế mà hệ thống thị trờng còn cha hoàn chỉnh nh ở Việt Nam ta, việc huyđộng vốn bằng phát hành cổ phiếu trái phiếu rất khó khăn, và hơn nữa phần lớncác doanh nghiệp nớc ta hiện nay không phải là công ty cổ phần, thì nguồn vốnvay NHTM lại càng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động của doanhnghiệp.

Nhng để đợc một ngân hàng cho vay, các doanh nghiệp lại phải cónhững điều kiện nhất định Một điều kiện thờng thấy là các doanh nghiệpphải giải trình tình hình tài chính đợc thể hiện qua sổ sách kế toán, các báocáo tài chính, định kỳ chuyển cho ngân hàng các tài liệu thể hiện hoạt độngkinh doanh và sử dụng vốn vay Chính bởi vậy nó tạo ra sức ép đối với cácdoanh nghiệp trong việc thực hiện hạch toan kinh doanh, góp phần quản lýgiám sát nền kinh tế, lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh Sự sẵn có của

Trang 7

các khoản cho vay khiến các doanh nghiệp an tâm hơn về vốn lu động, cókhả năng đầu t nhiều hơn vào hàng dự trữ nếu thấy có lợi mà vốn lu động tựcó của họ không đáp ứng nổi Các khoản cho vay lãi dài hạn của ngân hànglại tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu t vào tài sản cố định đầu t vào sảnxuất, cải tiến công nghệ nâng cao năng lực sản xuất Và dù là cho vay theohình thức nào thì lãi suất vốn vay cùng sự kiểm tra giám sát ngân hàng thúcđâỷ các doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả để có lãi hoàn trảđợc nợ ngân hàng, tạo uy tín để tiếp tục vay vốn ngân hàng.

Nói tóm lại, cho vay là một hoạt động chủ yếu của các NHTM , quađó các NHTM góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, cung cấpmột trong những nguồn vốn chính cho các doanh nghiệp , từ đó nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh của toàn bộnền kinh tế, thực hiện các chơng trình kinh tế của Nhà nớc.

2 Phân loại các khoản cho vay:

Tuỳ theo các tiêu thức phân loại chúng ta có các loại cho vay khác nhau:

2.1 Theo thời hạn cho vay

Theo tiêu thức này, ngời ta chia các khoản cho vay thành cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn Mặc dù hầu hết các nớc đều thống nhất vềđiều này, nhng thời gian cụ thể đợc quy định cho từng loại lại không hoàntoàn đồng nhất ở các nớc phơng Tây ngời ta cho vay ngắn hạn có thời hạnnhỏ hơn 1 năm; các khoản cho vay trung hạn có thời hạn từ trên 1 năm tới 7năm; các món cho vay dài hạn có kỳ hạn dài hơn Tuy vậy cũng có nhiềukhoản cho vay có thời hạn tới 10 năm (nh cho vay tiêu dùng) vẫn đợc coi làcho vay trung hạn Còn ở Việt Nam hiện nay, theo quy chế cho vay thì chovay ngắn hạn cũng có thời hạn đến 1 năm; cho vay trung hạn có thể tới 5năm; cho vay dài hạn có thời gian từ 5 năm trở lên nhng không quá thời hạnhoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đốivới pháp nhân, không quá 15 năm với cho vay các dự án phục vụ đời sống.Vậy cũng là một quy định mới vì trớc đây (trớc khi có quyết định200/QDNN1 ngày 28/6/2000 ) chúng ta coi cho vay trung hạn có thời hạntừ 1 - 3 năm, và cho vay dài hạn tới 3- 5 năm Tất nhiên đây chỉ là sự khácnhau do quy ớc, nhng nó có tác động lớn tới hoạt động cho vay, bởi vì điềuđó đi kèm với sự quản lý của NHNN.

Phân loại các món vay theo thời hạn là phổ biến của mọi NHTM Họsẽ căn cứ vào đối tợng cho vay mà quyết định loại cho vay cho phù hợp(thuộc loại ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, và thời hạn cụ thể), từ đó màáp dụng các phơng thức kiểm tra, kiểm soát món vay phù hợp Với cáchphân loại này, các ngân hàng sẽ xây dựng một cơ cấu hợp lý các khoản chovay ngắn, trung và dài hạn, từ đó tạo ra cơ cấu kỳ hạn tối u của tài sản, phùhợp với kỳ hạn của nguồn vốn huy động, kết hợp tốt nhất giữa khả năngsinh lời và khả năng thanh khoản Ngợc lại, cũng căn cứ vào nhu cầu vayvốn của khách hàng về các món vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn màngân hàng lập kế hoạch huy động sao cho thoả mãn những nhu cầu đó.

Trang 8

Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu quản lý ta có thể chia nhỏ hơn nữa cáclĩnh vực trên để đợc các loại cho vay với lĩnh vực hẹp hơn Phân loại cácmón vay theo lĩnh vực rất có ý nghĩa trong việc kết hợp giữa đa dạng hoá đểgiảm rủi ro với chuyên môn hoá ở mức độ phù hợp Các NHTM thờng dựavào các lợi thế của mình (lợi thế về vị trí, về trang thiết bị công nghệ, vềquy mô về đội ngũ cán bộ, ) để chuyên môn hoá vào một hay một số lĩnhvực nhằm khai thác triệt để các lợi thế ấy, dự báo tốt về động thái các ngànhmình cho vay, khả năng hoàn trả đúng hạn các khoản vay của khách hàng Tuy vậy xu hớng của thế giới hiện nay vẫn là hớng tới các ngân hàng đanăng, trong đó sự chuyên môn hoá diễn ra ở cấp độ các phòng ban hay bộphận của ngân hàng Bằng cách chia các khách hàng vay ra các lĩnh vựckhác nhau, ngân hàng có thể theo dõi động thái của nền kinh tế và từng lĩnhvực để mở rộng cho vay vào lĩnh vực này hay rút bớt vốn khỏi lĩnh vực kia.Chẳng hạn khi thị trờng bất động sản suy giảm ở các nớc Đông Nam á vàViệt Nam thì các ngân hàng phải có hớng thu hẹp đầu t vào đối tợng này đểchuyển sang cho vay các đối tợng khác có hiệu quả hơn Mặt khác trongnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Chính phủ cũng thờng cónhững u đãi với những lĩnh vực nhất định Đây cũng là những mối quan tâmthờng xuyên của các NHTM.

2.3 Theo mức độ đảm bảo.

Các ngân hàng có thể cho vay có hay không có đảm bảo tuỳ theo tínnhiệm cũng nh độ rủi ro của phơng án xin vay vốn Từ đảm bảo của kháchhàng ở đây chỉ đợc hiểu theo nghĩa hẹp là đảm bảo bằng tài sản thế chấp,cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba Các đảm bảo này có mục đích giảmbớt rủi ro mất mát trong trờng hợp ngời vay không trả đợc nợ hay khôngmuốn trả nợ khi đáo hạn Các tài sản đợc đem ra thế chấp thờng là các bấtđộng sản trong khi ấy các tài sản đợc cầm cố lại là những động sản nhỏchứng khoán và các giấy tờ có giá khác, vật t, Yêu cầu cơ bản đối với cáctài sản đem ra cầm cố, thế chấp là chúng phải có tính thị trờng, tức là cókhả năng thanh lý đợc Thờng thì các ngân hàng cho vay dới mức giá trịthanh lý của các tài sản đảm bảo bởi khi mà giá trị các tài sản ấy còn lớnhơn gía trị của món vay thì khách hàng còn có động lực trả nợ ở Việt Namcác ngân hàng có thể cho vay tới 70 - 75% giá trị tài sản thế chấp hoặc tới90% giá trị các số tiết kiệm cầm cố Tuy vậy cũng cần khẳng định mục đíchcủa các đảm bảo trên là tạo động lực buộc khách hàng trả nợ chứ chẳngngân hàng nào muốn thanh lý những tài sản đảm bảo ấy đẻ bù đắp chongững món cho vay không thể thu hồi.

Trờng hợp khách hàng có tín nhiệm, có tình hình tài chính vữngmạnh và lợi nhuận có đợc từ dự án sẽ cho vay là khả quan thì ngân hàng cóthể cho vay không cần đảm bảo, điều mà các sở Việt Nam ta gọi là cho vaytín chấp Điều đó giải thích tại sao nhiều ngân hàng cấp những khoản chovay lớn nhất lại không cần đảm bảo Đó là các khoản cho vay những kháchhàng chủ yếu, những công ty có quan hệ thờng xuyên với ngân hàng, cótình hình tài chính vững mạnh với lợi nhuận tơng đối ổn định bởi hệ thốngquản lý có hiệu quả và các sản phẩm dịch vụ đợc thị trờng sẵn sàng chấpnhận Trờng hợp này ít nhiều tơng tự việc cho vay các tổng công ty ở nớc tahiện nay Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này ở các phần sau Nh vậy, để quyếtđịnh món vay là có đảm bảo hay không có đảm bảo các ngân hàng phải dựavào những yếu tố nhất định nh đã phân tích.

2.4 Theo phơng pháp hoàn trả

Các khoản cho vay còn có thể đợc hoàn trả một lần hay trả góp Chovay hoàn trả một lần thì khoản tiền vay đợc hoàn trả toàn bộ một lần vào

Trang 9

thời gian đáo hạn theo hợp đồng tín dụng, lãi suất có thể đợc trả theo nhữngthời hạn nhất định (chẳng hạn theo tháng, theo quý hay năm) Trong khi ấy,cho vay trả góp đòi hỏi việc hoàn trả theo định kỳ theo nguyên tắc trả dầntrong suốt thời gian thực hiện hợp đồng các khoản trả nợ có thể bằng nhau(trả theo niên kim cố định) hoặc không bằng nhau tuỳ theo thoả thuận.Thông thờng các ngân hàng áp dụng phơng thức trả góp với các khoản chovay trung dài hạn (TDH) để đâùu t vào các dự án mở rộng sản xuất kinhdoanh hay đầu t mới, hay đầu t vào bất động sản còn các khoản cho vayhoàn trả một lần lại thờng đợc áp dụng với cho ngắn hạn hơn theo quy chếcho vay hiện nay, các khoản cho vay ngắn hạn đợc cấp hai hình thức là chovay theo món và theo hạn mức tíh dụng.

2.5 Theo thành phần kinh tế

Ta cũng có thể phân các khoản cho vay ra thành cho vay DNNN vàcho vay ngoài quốc doanh Đây là cách phân loại không đợc nhấn mạnhtrong các nền kinh tế TBCN nhng đối với nền kinh tế thị trờng theo định h-ớng XHCN ở nớc ta nó lại rất có ý nghĩa thực tiễn Kinh tế Nhà nớc giữ vaitrò chủ đạo; nhà nớc có chính sách khác nhau với từng khu vực kinh tếchẳng hạn việc quy định các DNNN không cần phải có tài sản thế chấp khivay vốn tại các NHTMQD, các u tiên và hạn chế khác liên quan tới mởrộng hay thu hẹp tín dụng ngân hàng tới các thành phần kinh tế nói chung.Mặt khác mỗi thành phần kinh tế lại có những đặc điểm riêng biệt, và pohảinói một cách công bằng là ngân hàng sẽ có thái độ ứng xử khác nhau tronghoạt động cho vay các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Đâycũng là điều hợp lý Lu ý là trong cách phân loại này ta cũng có thể phânchia chi tiết hơn nữa, chẳng hạn đối với cho vay ngoài quốc doanh, cho vaycá nhân; cho vay công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần; cho vaydoanh nghiệp t nhân; cho vay vốn đầu t nớc ngoài Đối với cho vay DNNN,bao gồm cho vay các DNNN độc lập và cho vay các Tổng công ty và thànhviên của chúng Đề tài này sẽ tập trung vào vấn đề mở rộng cho vay cácTổng công ty, một loại hình DNNN quy mô lớn.

Trên đây là một số cách phân loại các khoản cho vay, và chúng còncó thể có nhiều cách phân loại khác nữa theo từng yêu cầu quản lý Mỗicách phân loại dựa trên một tiêu thức nhất định do vậy có những ý nghĩariêng Các NHTM trên thực tế sẽ thờng áp dụng nhiều cách phân loại đồngthời nhằm đạt hiệu quả nhất trong hoạt động cho vay cũng nh hoạt động củatoàn ngân hàng Tiếp sau đây ta đi xem xét nội dung chủ yếu trong hoạtđộng cho vay của các NHTM.

3 Nội dung chủ yếu trong hoạt động cho vay của các NHTM

Đối với một NHTM, muốn cho vay nền kinh tế thì trớc hết nó phải cómột chính sách cho vay nằm trong hệ thống chính sách kinh doanh của nó.Điều này là hết sức cần thiết bởi mặc dù các NHTM hoạt động trong mộthành lang hẹp của các quy định quản lý của NHTW và chính phủ, nhng cácluật lệ và quy định ấy vẫn không đảm bảo chắc chắn rằng hoạt động chovay của ngân hàng là an toàn lành mạnh và có lợi cho ngân hàng Các quyđịnh ấy cũng không thể chỉ ra các vấn đề cụ thể khi tiến hành cho vay nh sốtiền, kỳ hạn, phơng thức cho vay mà điều đó đợc quyết định thế nàophải do chính ngân hàng dựa theo các giới hạn trên Do vậy cần phải có mộtchính sách cho vay rõ ràng để xác định phơng hớng sử dụng vốn đợc hìnhthành từ những cổ đông và ngời gửi tiền Chính sách cho vay của ngân hàngsẽ đóng vai trò hớng dẫn đối với cán bộ tín dụng (CBTD), đơn giản hoá vàthúc đẩy nhanh quá trình ra quyết định, đồng thời hình thành một mức độđồng nhất trong hoạt động cho vay Để làm đợc điều ấy, chính sách cho vay

Trang 10

của ngân hàng sẽ bao gồm các nội dung từ chiến lợc của ngân hàng tronghoạt động cho vay (mục tiêu, nguyên tắc u tiên, ); chế độ, thể lệ tín dụng;phơng pháp thẩm định tín dụng, hồ sơ vay nợ; tổ chức kiểm tra, quản lý việcthực hiện các hợp đồng tín dụng Thực tiễn đã chỉ ra rủi ro ngân hàng sẽ tănglên nếu nó không có chính sách cho vay, hoặc nếu có nhng không triển khaiđến toàn bộ những ngời thực hiện, hoặc nếu chính sách cho vay ấy khôngđồng bộ Việc thực hiện cho vay sẽ là việc áp dụng chính sách cho vay vàohoạt động thực tiễn Dới đây là các bớc mà ngân hàng thờng trải qua khi chovay một khách hàng (ở đây do yêu cầu của vấn đề nghiên cứu, ngời viết sẽnhấn mạnh vào các khách hàng là tổ chức kinh tế (TCKT) )

3.1 Tìm kiếm và thẩm định

Các ngân hàng có thể có đợc yêu cầu vay vốn do khách hàng đa tớihoặc chủ động tìm đến với các khách hàng có nhu cầu để đề nghị phục vụ.Khi đã có yêu cầu xin vay vốn, điều đầu tiên CBTD phải làm là hớng dẫnkhách hàng về thủ tục và điu kiện đợc xin vay vốn Nếu khách hàng đãnhất trí với các điều kiện và thủ tục ấy thì CBTD hớng dẫn họ lập hồ sơ vayvốn để ngân hàng chính thức nghiên cứu, thẩm định Mục đích của thẩmđịnh tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của ngời vay trong việc hoàntrả tiền vay phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng, (hay là ớc l-ợng rủi ro không hoàn trả), từ đó đa ra quyết định cho vay hay từ chối, vànếu cho ay thì cho vay bao nhiêu ? Với kỳ hạn và lãi suất nào? Phơng thứccho vay Khi tiến hàngân hàng thẩm định, ngân hàng phải trả lời chohai loại câu hỏi lớn là phải thẩm định cái gì, thẩm định các yếu tố nào vàcác nguồn thông tin lấy từ đâu Chúng ta sẽ đi vào xem xét cách trả lời vớimỗi loại câu hỏi trên.

Trả lời câu hỏi thẩm định cái gì ? Các ngân hàng lại thờng chia rathành thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng và thẩm định về phơngán, dự án xin vay vốn Khi thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng ,các ngân hàng thờng vận dụng 5 chữ C của Mỹ hay 5 chữ M của Nhật Bảntrong các phân tích Tựu trung lại chúng bao gồm:

Năng lực vay nợ: Các ngân hàng quan tâm trớc tiên đến năng lựcpháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng Là khách hàng cá nhânhọ phải là những công dân đến tuổi trởng thành nếu không họ phải đợc chamẹ hay ngời giám hộ bảo lãnh và cùng ký vào đơn xin vay tiền Đối với cácTCKT, ngân hàng xem xét xem nó có đủ t cách pháp nhân không, các giấytờ xác minh t cách ấy, tính độc lập và tự chịu trách nhiệm trong đa ra cácquyết định của nó thế nào ? ; ai là ngời có thẩm quyền đại diện cho công tytrong quan hệ vay mợn ? Đây là những yếu tố mà bắt buộc ngân hàng phảixem xét.

Hai là uy tín của khách hàng : Uy tín ở đây không chỉ trong quan hệcủa khách hàng với ngân hàng, mà còn trong các quan hệ tín dụng cũng nhkinh tế với các ngân hàng và đối tác khác Lịch sử các mối quan hệ này củakhách hàng trong đó có việc thực hiện các hợp đồng tín dụng thờng rất cógiá trị khi đánh giá uy tín của họ Tuy nhiên không phải lúc nào ngân hàngcũng nắm đợc rõ ràng các yếu tố này mà còn phải phán đoán sự sẵn lòng trảnợ cũng nh sự cố gắng thực hiện hợp đồng tín dụng Tất nhiên cũng cầnnhận thức rằng không phải bao giờ một khách hàng có uy tín trong việc vaymợn ở quá khứ cùng chắc chắn thực hiện đầy đủ các hợp đồng tín dụng Cóđiều là trong trờng hợp họ không làm nh vậy, uy tín bao lâu gây dựng củahọ sẽ bị ảnh hởng, và đây cũng là một cái gì đó khách hàng cân nhắc.

Ba là năng lực tài chính của khách hàng: ở đây, các NHTM sẽ xácđịnh vốn kinh doanh của doanh nghiệp xin vay, và họ sẽ không bao giờ cấpmột món vay nào do doanh nghiệp nếu không đợc đảm bảo bằng vốn kinh

Trang 11

doanh Vốn kinh doanh là một trong những tiêu chuẩn đo lờng sức mạnh tàichính của khách hàng, và cũng là một yếu tố quyết định tới khối lợng tíndụng mà ngân hàng sẵn lòng cung cấp Các ngân hàng còn phải xem xétkhả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán vàhoàn trả nợ của ngời vay Điều này đợc thực hiện thông qua phân tích cácchỉ tiêu đặc trng tài chính của doanh nghiệp nh tỷ lệ thanh toán nhanh; tỷ lệthanh toán hiện hành; vốn lu động thực tế chủ sở hữu; vòng quay vốn luđộng; hệ số tài trợ trong tổng tài sản cũng nhận thấy là năng lực tàichính của doanh nghiệp, trong đó có yếu tố lợi nhuận, chịu tác động củanhiều yếu tố nội tại của doanh nghiệp ấy, đó là khả năng quản lý, khả năngkỹ thuật - công nghệ, sức cạnh tranh Đây cũng là những đối tợng trongthẩm định của ngân hàng, và tất nhiên họ sẽ đánh giá cao các doanh nghiệpcó hệ thống quản lý có hiệu lực, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có sứccạnh tranh tốt trên thị trờng.

Bốn là thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có): Về nguyên tắcnhững tài sản đem cầm cố, thế chấp phải thực quyền sở hữu của ngời vay,và ngời vay phải chứng minh đợc điều đó trớc ngân hàng bằng những tàiliệu hợp pháp Không chỉ nh vậy, CBTD còn phải thẩm định giá trị nhữngtài sản ấy một cách chính xác theo giá cả thị trờng hiện tại và giá trị thanhlý ( thờng thấp hơn nhiều giá cả thị trờng hiện tại) nếu ngời vay không trảnợ, sự biến động về giá cả của những tài sản đó.

Năm là các điều kiện kinh tế: Đây tuy không phải là yếu tố thuộc vềbản thân khách hàng nhng nó lại tác động tới khả năng trả nợ của kháchhàng với vai trò là môi trờng hoạt động của cả các doanh nghiệp và ngânhàng Cũng chính bởi vậy, các điều kiện ấy cũng sẽ tác động tới sự thànhcông hay thất bại của các phơng án, dự án sử dụng vốn vay của khách hàng,do đó chúng ta sẽ đợc xem xét trong thẩm định phơng án, dự án xin vay ởđây, ta có thể nói chung là CBTD sẽ phải liên tục tổng hợp và phân tích cácthông tin về nhịp độ tăng trởng kinh tế của đất nớc, nh tỷ lệ lạm phát, thấtnghiệp, lãi suất chiết khấu của NHTW, cân đối ngân sách, cân đối thanhtoán và tỷ giá hối đoái Cụ thể hơn nữa, CBTD phải có và phân tích đ ợccác thông tin về lĩnh vực hoạt động của khách hàng Ngời ta nói CBTDcũng phải là nhà dự đoán kinh tế cùng chính sách ở điểm này.

Tiếp đến là thẩm đinh ph ơng án, dự án xin vay: Nếu xét một cáchtoàn diện các yếu tố của phơng án, dự án xin vay vốn ngân hàng không thểtách rời khỏi các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng vừa xét ở trên bởimột lý do đơn giản là phơng án xin vay vốn nào cũng phải xuất phát từnhững khách hàng cụ thể để thực hiện kế hoạch hay chiến lợc phát triển sảnxuất kinh doanh (SXKD) của mình với các điều kiện cụ thể Bởi vậy, ngânhàng phải xem xem phơng án sử dụng vốn vay có phù hợp với kế hoạchSXKD, tiếp đó là điều kiện thị trờng hay không; các điều kiện để thực hiệnthành công phơng án, các định mức kinh t ế - kỹ thuật, các số liệu về thunhập và chi phí cũng nh lợi nhuận dự kiến có hợp lý không? Điều này xuấtphát từ mối quan hệ tay ba ngân hàng - doanh nghiệp - thị trờng Đối vớinhững yêu cầu xin vay vốn ngắn hạn bổ sung cho vốn lu động nguồn trả nợtrực tiếp nhất là doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hình thành từ nguồnvốn vay Ngân hàng thờng thiết lập một tơng quan giữa khoản tiền xin vayvới doanh thu theo kế hoạch và doanh thu thực hiện của phơng án SXKD.Mặc dù tại thời điểm xem xét, doanh thu thực hiện cha xuất hiện, nhngngân hàng lại phải dự đoán đợc nó căn cứ vào các thông tin đã có và nhữngdự đoán về thị trờng, doanh thu ấy phụ thuộc trực tiếp vào tiêu thụ, tức lànhu cầu thị trờng và sức cạnh tranh của sản phẩm Kết hợpvới các yếu tố đãphân tích về bản thân khách hàng, ngân hàng sẽ rút ra kết luận cho mình vềsố tiền có thể chấp nhận cho vay trong tổng doanh thu đó Một vấn đề có

Trang 12

tính nguyên tắc là chỉ những phơng án với hiệu quả đợc tính trong khoảngthời gian một chu kỳ sản xuất hoặc năm dơng lịch mới là đối tợng của chovay vốn lu động.

Đối với các dự án xin vay vốn TDH, thì việc thẩm định sẽ phức tạphơn, bởi vì các khoản cho vay này chứa đựng nhiều rủi ro hơn Các ngânhàng thờng thẩm định dự án từ nhiều phơng tiện kỹ thuật, thị trờng và tàichính của dự án, từ đó khẳng định tính khả thi kinh tế - kỹ thuật của dự án,xác định đợc thời điểm thực hiện dự án, lịch trình giải ngân, trả nợ đợc trùtính trong dự án, từ đó mà quyết định cho vay hay từ chối Trớc tiên, ngânhàng cũng phải thẩm định về thị trờng sản phẩm, dịch vụ và dịch vụ sẽcung cấp nh đối với cho vay ngắn hạn Đó là nhu cầu của thị trờng đối vớicác loại sản phẩm dịch vụ đó, và liệu chúng có đáp ứng đợc các nhu cầu đóhay không? Các sản phẩm dịch vụ ấy sẽ cạnh tranh thế nào trớc các sảnphẩm dịch vụ cạnh tranh hiện hữu và tiềm năng? Sẽ là thuận lợi cho doanhnghiệp cũng nh ngân hàng nếu nh doanh nghiệp độc quyền cung ứng cácsản phẩm dịch vụ ấy, nhng trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh thờngdiễn ra rất gay gắt, nó không chỉ là nỗi lo lắng của các giám đốc doanhnghiệp và còn là của các nhà ngân hàng Thẩm định kỹ thuật dự án cũngquan hệ chặt chẽ tới phơng diện thị trờng của dự án ở đây, ngân hàng quantâm tới qui mô của dự án, xem có phù hợp vói khả năng tiêu thụ sản phẩmvà khả năng cung cấp nguyên vật liệu, năng lực quản lý của doanh nghiệpkhông? Tiếp đó ngân hàng xem xét tới công nghệ và trang thiết bị, xemxem chủ đầu t đã đa ra các phơng án lựa chọn nào và tại sao lại lựa chọncông nghệ thiết bị hiện tại? Số lợng, công suất, quy cách, chủng loại danhmục thiết bị, tính đồng bộ của dây truyền sản xuất, năng lực hiện có củadoanh nghiệp so với quy mô của dự án nh thế nào? Địa điểm xây dựng dựán có phù hợp không? Tất cả các yếu tố trên sẽ tào ra đặc tính kỹ thuật củasản phẩm thế nào? Đây cũng là căn cứ xác định chu kỳ sống của sản phẩm,một yếu tố có ý nghĩa khi xem xét đầu t Việc thẩm định kỹ thuật có thể đ-ợc thực hiện bởi các bộ phận chuyên trách hoặc do CBTD tự phụ trách Tuynhiên có nhiều trờng hợp do trình độ chuyên môn hoá của CBTD còn thấphoặc tính phức tạp của dự án ngân hàng phải thuê các chuyên gia t vấn.

Về phơng diện tài chính, ngân hàng có thể sử dụng các phơng phápkhác nhau sử dụng các loại chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự ánnh giá trị hiện tại (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn,tỷ suất lợi ích trên chi phí (B/C) Ta sẽ đi vào một số phơng pháp cụthể.

Theo phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV), ngời ta xác định giá trịhiện tại ròng của dự án theo công thức:

NPV =

Trong đó n là thời gian hoạt động của dự án ( tính theo năm); t lànăm thứ t; i là lãi suất chiết khấu mà ngân hàng cũng nh chi phí cơ hội vànhững rủi ro đặc thù của lĩnh vực đầu t; Ctt là dòng tiền phát sinh hàng năm,có thể âm (-) hoặc dơng (+), để tính đợc chỉ tiêu này phải lập đợc bảng dựtrù thu nhập và chi phí hàng năm Điều này cũng có ý nghĩa để ngân hàngphát triển vay và thu nợ Dự án đợc coi là có hiệu quả tài chính nếu NPV>0.Phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR): IRR chính là mức lãi suấtchiết khấu làm cho NPV = 0 Nó đo lờng tỷ lệ hoàn vốn đầu t của một dựán Dự án đợc cho là có hiệu quả tài chính khi IRR > lãi suất chiết khấu i.

Phơng pháp thời gian thu hồi vốn: Thời gian thu hồi vốn là độ dàithời gian dự tính cần thiết để các luồng tiền vòng của dự án bù đắp đ ợc chiphí của nó Công thức tính.

Trang 13

Dự án có thời gian thu hồi vốn càng ngắn nghĩa là tính thanh khoảncủa nó càng cao, và càng đợc u thích hơn Đây là một thớc đo đánh giá mứcđộ rủi ro của dự án đầu t; đồng thời nó còn là căn cứ quan trọng để ngânhàng xác định thời hạn cho vay (hay thời gian thu hồi nợ vay).

Khi thẩm định dự án đầu t để cho vay trung dài hạn, ngân hàng thờngvận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp trong đó coi mỗi chỉ tiêu là

một con số thể hiện một mặt của dự án Ngời ta còn có thể sử dụngnhiều chỉ tiêu khác nữa, nh chỉ tiêu tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C), chỉ sốdoanh lợi PI (PI = , PV là thu nhập ròng hiện tại, P là vốn đầu t và PV =NPV + P), Qua thẩm định tín dụng với dự án xin vay vốn trung dài hạn,ngân hàng không chỉ xác định tính hiệu quả tài chính của dự án mà còn xácđịnh khối lợng vốn ngân hàng nên cho vay, thời gian giải ngân thu nợ nếucho vay.

Nh vậy, chúng ta đã xem xét các yếu tố mà ngân hàng cần thẩm địnhkhi quyết định cho vay Để thẩm định đợc các yếu tố đó (về bản thân kháchhàng và về phơng án/ dự án xin vay vốn) ngân hàng phải có đủ thông tin đ-ợc thu thập từ các nguồn khác nhau bằng nhiều phơng tiện khác nhau.Thông qua phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay, cán bộ tín dụng có thể đánhgiá đợc phần nào năng lực, t cách đạo đức của khách hàng, cũng nh để giảithích những điều cha rõ trong hồ sơ tín dụng Nguồn thứ hai là hệ thống sổsách của ngân hàng, với nhiều thông tin tín dụng, thanh toán có giá trị cóthể cho biết về uy tín của khách hàng trong việc hoàn trả các món vay, số dtrên các tài khoản, tình hình thanh toán công nợ Ba là các nguồn thông tinbên ngoài, chẳng hạn việc ngân hàng thuê các Công ty chuyên nghiệp điềutra thu thập thông tin về khách hàng, hay nhờ các ngân hàng bạn hay bạnhàng của khách hàng để xác định uy tín của anh ta Một số nớc còn có hệthống thông tin tín dụng chung do ngân hàng Trung ơng hay hiệp hội cácngân hàng điều hành (CIC ở Việt Nam là một ví dụ về hình thức này) Bốnlà các chuyến viếng thăm khách hàng, qua đó CBTD có thể thu thập nhữngthông tin rất khách quan về tình hình hoạt động của họ Năm là nhữngthông tin do khách hàng cung cấp từ các hồ sơ vay vốn và sổ sách kế toán.Đây là nguồn thông tin chính thức mà khách hàng phải trình lên ngân hàngkhi xin vay Trong nguồn này các báo cáo tài chính giữ một vị trí quantrọng, và ngân hàng thờng phân tích các báo cáo này với những chỉ tiêu đặctrng tài chính trong một số năm trớc thời điểm xin vay.

Tóm lại bằng cách kết hợp nhiều nguồn thông tin, sử dụng nhiều

công cụ và phơng pháp khác nhau, ngân hàng thẩm định những yếu tố tíndụng về khách hàng và phơng án, dự án xin vay vốn Từ đó ngân hàng đi tớiquyết định cho vay hay từ chối và nếu cho vay thì đồng thời phải quyết địnhquy mô, thời hạn, lãi suất món vay; cách giải ngân, thu nợ; các biện phápđảm bảo tín dụng nếu cần thiết cùng các vấn đề liên quan khác ở một ngânhàng thờng có sự phân cấp uỷ quyền trong việc quyết định cho vay Điềunày càng thấy rõ ở mức phán quyết mà chi nhánh của NHTM (ở ngân hàngcó chi nhánh) có thể quyết định cho vay Nhiều khi một hội đồng gồmnhiều thành viên đợc thành lập để thẩm định và quyết định cho vay đối vớicác dự án lớn, có tính phức tạp cao.

3.2 Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ.

Đây lần lợt là những bớc tiếp theo quyết định cho vay của ngân hàng,thực hiện quá trình kiểm tra trong và sau khi cho vay (việc kiểm tra trớc khicho vay đã đợc thực hiện ở khâu thẩm định tín dụng) Mục đích của toàn bộba hoạt động này nhằm vào phát triển vay đúng tiến độ, đúng đối tợng,kiểm soát và quản lý chặt chẽ món vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vốnvay đúng mục đích, thực hiện đợc kế hoạch trả nợ, đồng thời có thể phát

Trang 14

hiện sớm nhất những khó khăn phát sinh để có biện pháp xử lý nhằm hạnchế thấp nhất rủi ro đối với ngân hàng Các công việc cụ thể là:

Khi phát tiền vay, cán bộ tín dụng tuân thủ nguyên tắc phải có vật t,tài sản tơng đơng là đối tợng ghi trong hợp đồng tín dụng kết hợp với cácphơng thức thanh toán, ngân hàng có thể thanh toán trực tiếp với ngời cungcấp của khách hàng mà không qua trung gian.

Sau khi phát tiền vay, cán bộ tín dụng vẫn thờng xuyên quản lý kiểmtra việc sử dụng vốn vay của khách hàng Ngoài việc liên tục theo dõi sựvận động của vốn, ngân hàng còn chú ý cả tới tình hình kinh doanh chungcủa khách hàng và tình hình thị trờng giá cả bằng nhiều nguồn thông tinkhác nhau Nhiều công việc đã đợc tiến hành trong bớc thẩm định tín dụng,nhng cùng với thời gian các yếu tố xem xét có thể thay đổi Phát hiện sớmnhất những dấu hiệu của khoản cho vay có vấn đề, ngân hàng có thể có biệnpháp thích hợp Ngân hàng có thể thu hồi khoản vay trớc hạn, nếu kháchhàng sử dụng vốn sai mục đích Ngân hàng cũng có thể yêu cầu thêm tàisản thế chấp, cầm cố khi giá trị thị trờng của các tài sản này giảm ngoài dựkiến Đối với những khó khăn mang tính khách quan, ngân hàng sẽ cùngkhách hàng cùng nhau tháo gỡ Cán bộ tín dụng có thể cho doanh nghiệp cólời khuyên hay cố vấn cho họ về các vấn đề sản xuất kinh doanh; ngân hàngtìm cách giúp doanh nghiệp thu hồi các hoá đơn chậm trả, thanh toán hàngtồn kho hay giảm bớt dự trữ quá mức; sắp xếp, cấu trúc lại các khoản vaybằng định lại kỳ hạn nợ hay rút bớt mức chi trả định kỳ trong một thờigian

Để việc thu nợ diễn ra thuận lợi Cán bộ tín dụng có các biện phápnhắc nhở đôn đốc (từ nhẹ tới nặng); định kỳ tổng kết việc thực hiện kếhoạch trả nợ của khách hàng Với các khoản nợ có vấn đề, ngân hàng xử lýtheo hai hớng: biện pháp khai thác và biện pháp thanh lý Bởi nhiều lý do,ngân hàng thờng thích biện pháp thứ nhất hơn, tất nhiên còn phải dựa vàonhiều yếu tố nh nguyên nhân của khó khăn trong chi trả, thái độ của ngờivay đối với các khoản nợ, khả năng chi trả của họ (dù cần phải có thờigian), các chi phí cho việc thu hồi cùng nh thái độ của các chủ nợ khác Cácviệc làm cụ thể của biện pháp này đã nêu ở trên.

Tóm lại, ngân hàng giải ngân đúng đối tợng và tiến độ sản xuất kinhdoanh, quản lý và giám sát chặt chẽ món vay sẽ tăng hiệu quả hoạt độngcho vay, giảm tới mức thấp nhất rủi ro có thể có với các khoản vay.

3.3 Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách hàng.

Sau khi thu nợ đầy đủ hoặc giải quyết các tồn tại về khoản vay, ngânhàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng Về phía mìnhngân hàng sẽ tổng kết và đánh giá toàn bộ quá trình cho vay, rút ra kinhnghiệm, bài học cần thiết, đồng thời đa ra các yêu cầu mới Các ngân hàngcũng lu trữ hồ sơ khách hàng rất cẩn thận, dù họ còn quan hệ với ngân hàngnữa hay không Nhiều NHTM ở các nớc tiên tiến có hẳn bộ phận chuyêntrách, và công việc này đợc thực hiện bằng nhiều phơng tiện hiện đại nhmáy tính, các phần mềm quản lý khách hàng ở nớc ta, công việc trên domỗi cán bộ tín dụng đảm nhận, và cũng có thể đa vào phòng quản lý kháchhàng; các lu trữ vẫn chủ yếu dới dạng hồ sơ giấy tờ mà thôi.

Nh vậy, chúng ta vừa xem xét quá trình từ khi ngân hàng xây dựngchính sách cho vay tới việc vận dụng nó và thực tiễn Công việc đó bắt đầubằng tìm kiếm khách hàng và dự án, phơng án, thẩm định tín dụng để đi tớiquyết định cho vay, và kết quả là một hợp đồng tín dụng đợc ký kết giữakhách hàng và ngân hàng; tiếp đó là giải ngân và quản lý, kiểm soát mónvay để nó phát huy hiệu quả và thu nợ hoặc giải quyết những tồn tại: cuốicùng là thanh lý hợp đồng tín dụng và lu trữ hồ sơ khách hàng Đây là một

Trang 15

quá trình liên tục trong cho vay một khách hàng, nhng là một quá trìnhriêng lẻ nếu xem xét tới hoạt động cho vay của ngân hàng tới toàn bộ nềnkinh tế Và d nợ của từng khách hàng riêng lẻ sẽ quyết định tổng d nợ củangân hàng Bây giờ, nhìn từ giác độ chung, ta thử xem các yếu tố nào tácđộng đến quy mô cho vay của ngân hàng.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô cho vay của một NHTM.

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến quy mô cho vay của ngân hàng Cácnhân tố ấy có thể tác động từ hai phía là phía cung và phía cầu đối vớ cáckhoản cho vay của ngân hàng ấy Đó là:

Thứ nhất là các nhân tố nội tại (các nhân tố bên trong) của một ngânhàng, trong đó trớc hết phải kể đến khả năng cho vay của ngân hàng Quy

mô, cơ cấu, tính ổn định của nguồn vốn ảnh hởng trực tiếp tới quy mô cáckhoản cho vay mà ngân hàng cung cấp, bởi vì họ là ngời “đi vay để chovay” Với các nguồn ký thác lớn và ổn định, ngân hàng có thể an tâm giànhphần lớn hơn vốn này để cho vay, chỉ cần giữ lại tỷ lệ dự trữ tự nguyện nhỏmà vẫn đáp ứng đợc các nhu cầu thanh khoản; với tỷ lệ ký thác trung dàihạn càng cao, ngân hàng càng có khả năng cho vay trung dài hạn Vốn tựcó cũng là yếu tố tác động đáng kể, một ngân hàng có vốn tự có lớn có thểcho vay với kỳ hạn dài hơn, rủi ro cao hơn, bởi vậy quy mô loại này có thểlớn hơn Ngoài ra khả năng cho vay của ngân hàng còn chịu sự chi phối củacác tỷ lệ giới hạn (nếu có) của ngân hàng Trung ơng, chẳng hạn theo luậttài chính tín dụng ở nớc ta, d nợ cao nhất của tài chính tín dụng với mộtkhách hàng không quá 15% vốn tự có của tài chính tín dụng đó.

Cùng thuộc về các nhân tố nội tại của ngân hàng, đội ngũ nhân viêntác động mạnh tới quy mô cho vay bởi họ chính là ngời thực hiện hoạt độngcho vay, họ cũng là ngời làm Marketing ngân hàng, tạo ra hình ảnh mộtngân hàng trong tâm trí khách hàng Tiếp đó, phải kể tới lãi suất, chất lợngvà địa bàn phục vụ Ngân hàng với lãi suất hấp dẫn so với các đối thủ cạnhtranh có khả năng mở rộng quy mô cho vay, nâng cao d nợ Nhng trên thịtrờng hiện nay, giá cả rẻ hay đắt phải đặt trong mối quan hệ với chất lợnghàng hoá dịch vụ Bởi vậy để toàn diện ta nói lãi suất cho vay rẻ so với chấtlợng phục vụ có tác dụng tốt với tăng d nợ Địa bàn của ngân hàng lại ảnhhởng tới quy mô cho vay trên ký thác cao hơn ở các vùng nông thôn Nhântố vị trí cũng gắn liền với các môi trờng hoạt động khác nhau của các ngânhàng.

Thứ hai là tính cạnh tranh trong môi tr ờng hoạt động của ngân hàng.

Đối với hoạt động cho vay, cạnh tranh diễn ra trên hai giác độ, đó là giữacác ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng với các nguồn thay thế đáp ứngnhu cầu vốn của doanh nghiệp Để tăng d nợ trong điều kiện phải cạnhtranh với nhiều ngân hàng khác là điều không đơn giản, ngợc lại họ rất dễbị mất khách hàng do các biện pháp lôi kéo của các đối thủ Với chính ngânhàng để mở rộng cho vay, họ phải cung cấp các điều kiện vay vốn hấp dẫnđể không những giữ vững khách hàng hiện có mà còn lôi kéo các kháchhàng mới Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp có thể huyđộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thể vay từ ngân hàng, từphát hành chứng khoán Do vậy mà một nớc có thị trờng chứng khoán pháttriển cao, vai trò đáp ứng vốn của ngân hàng với các khách hàng Công tygiảm đi.

Thứ ba các chính sách kinh tế vĩ mô, Trong đó có chính sách tài

chính và chính sách tiền tệ Nếu ngân hàng Trung ơng nới lỏng chính sáchtiền tệ bằng nhiều biện pháp, các ngân hàng có thể gia tăng quy mô cho vaycủa họ Các ngân hàng chuyên môn hoá về một số lĩnh vực có thể tăngnhanh d nợ khi những lĩnh vực hay khách hàng đó đợc u đãi từ Chính phủ.

Trang 16

Khi quyết định tăng mức chi tiêu của mình thì Chính phủ đã làm tăng nhucầu tín dụng ngân hàng Chính phủ cũng có thể đầu t trực tiếp, hay bảo lãnhđể các dự án đợc vay vốn ngân hàng Sự điều chỉnh các sắc thuế tác độngtới sự mở rộng hay thu hẹp các lĩnh vực kinh doanh, đem lại kết quả tơngứng với quy mô cho vay của các ngân hàng Ngoài chi tiêu và các sắc thuế,Chính phủ còn có thể có nhiều u đãi hay hạn chế với lĩnh vực này hay lĩnhvực khác, khu vực này hay khu vực khác của nền kinh tế Tác động tới nhucầu vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp.

Thứ t là môi tr ờng kinh tế Sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế các

kỳ vọng vào tơng lai của các nhà kinh doanh khuyến khích họ vay vốn ngânhàng, mở rộng sản xuất kinh doanh Cũng trong điều kiện ấy, ngân hàngmới an tâm mở rộng cho vay, nhất là các món vay có kỳ hạn dài Các nhântố thuộc về môi trờng kinh tế tác động tới hoạt động cho vay của ngân hàngcả từ phía cung và phía cầu.

Thứ năm là các yếu tố thuộc về chủ quan của khách hàng, nhất là các

khách hàng thờng xuyên của ngân hàng Có thể nói, nhu cầu vay vốn ngânhàng của doanh nghiệp cũgn là một loại phản ứng của chủ doanh nghiệptoí các điều kiện khách quan ở đây nhấn mạnh nhóm khách hàng truyềnthống và tiềm năng bởi nhu cầu vay vốn ngân hàng của họ tác động trựctiếp tới khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng hơn là nhóm khách hàngkhác Các yếu tố này là tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, kếhoạch và chiến lợc kinh doanh, nhu cầu thị trờng với loại sản phẩm dịch vụdoanh nghiệp đang hoặc sẽ cung cấp

Trên đây là một số nhân tố tác động tới quy mô cho vay của mộtngân hàng Từ các nhân tố ấy, các ngân hàng có thể đề ra các biện phápnhằm mở rộng cho vay, tăng d nợ dựa vào các điều kiện mình có, và thíchhợp với môi trờng kinh doanh Đó cũng là ý nghĩa của mục này đối với đềtài nghiên cứu nhằm vào mở rộng cho vay các Tổng Công ty tại Sở giaodịch I - Ngân hàng Công thơng Đây cũng là mục kết thúc phần trình bàynhững nội dung cơ bản trong hoạt động cho vay của các NHTM Tiếp theo,chúng ta sẽ tìm hiểu về Tổng Công ty và hoạt động cho vay của NHTM vớinhóm khách hàng này.

II - Tổng Công ty và hoạt động cho vay của NHTMđối với các Tổng Công ty.

1 Tổng Công ty - mô hình DNNN mới ở Việt Nam

Để đáp ứng tốt nhu cầu của một nhóm khách hàng mục tiêu, mộtdoanh nghiệp phải có những hiểu biết chung về nhóm khách hàng ấy Cũngnh vậy, để mở rộng cho vay các Tổng Công ty, trớc hết NHTM phải cónhững hiểu biết nhất định về đặc điểm chung của nhóm khách hàng này.Đây chính là nhiệm vụ của phần này.

1.1 Hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty ở nớc ta.

Trong nền kinh tế thị trờng, dới sự chi phối của các quy luật kinh tếkhách quan nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật tích tụ và tậptrung sản xuất diễn ra một xu hớng cơ bản là sự tập trung sản xuất kinhdoanh để hình thành các tập đoàn kinh doanh dới nhiều hình thức và mứcđộ khác nhau Trong kinh tế chính trị học chúng ta đã từng biết đến cácdạng tập đoàn kinh doanh nh các-ten (cartel), xanhđica (syndicate),côngxoocxiom(consortium), tơ-rớt (trust) hay công-glô-mêra (conglometra)và xu hớng tập đoàn hoá vẫn ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới Mộttập đoàn kinh doanh có thể hình thành bằng nhiều cách, nhiều hình thức: đócó thể là quá trình một công ty làm ăn phát đạt, mở rộng đầu t, thành lập

Trang 17

các công ty trực thuộc, các chi nhánh Nó có thể kêu gọi đầu t từ các côngty khác Đây là hệ quả trực tiếp nhất của quá trình tập trung và tích tụ t bản.

Đó có thể là quá trình thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, khi mộtcông ty mua đợc một lợng đủ lớn cổ phần của một hoặc nhiều công ty khác,đủ để nắm quyền kiểm soát công ty này ở hội đồng quản trị, từ đó, nó đặtcác công ty này đi theo quỹ đạo của nó ở hai hình thức này xuất hiện kiểuquan hệ Công ty mẹ (holding company hay parent company) - Công ty con(son company), quan hệ trụ sở - chi nhánh

Tập đoàn kinh doanh cũng có thể đợc hình thành từ quá trình đàmphán, tự nguyện liên kết với nhau giữa các Công ty, trong đó thờng có mộtcông ty mạnh nhất đứng ra dàn xếp Các tập đoàn kinh doanh nh trên(xanh-đi-ca, cac- ten ) là những dạng của hình thức này Các công ty nàythờng giữ cổ phần của nhau và do lợi ích chung của mình, chúng sẽ liên kếtchặt chẽ với nhau.

Nếu nhìn từ giác độ lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các tập đoàn kinhdoanh đợc hình thành bằng nhiều mô hình liên kết: Liên kết dọc diễn ragiữa các doanh nghiệp tham gia vào các công đoạn khác nhau của việc sảnxuất kinh doanh một loại sản phẩm, dịch vụ, từ việc cung nmgs các đầu vàocho tới sản xuất và tiêu thu đầu ra Liên kêt ngang diễn ra giữa các doanhnghiệp cùng ngành hoạt động để tạo ra một quy mô sản xuất kinh doanhlớn hơn Liên kêt thành khối lại diễn ra giữa các công ty sản xuất kinhdoanh trong những lĩnh vực khác nhau, ít có mối liên hệ ngang - dọc nhtrên.

Hiện nay, các tập đoàn kinh doanh có vai trò chi phối nhiều nền kinhtế trên thế giới nh các cheabol ở Hàn Quốc, các tập đoàn kinh doanh củaMỹ, Nhật Các Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cũng là những dạng tậpđoàn kinh doanh Ngay ở các nớc láng giềng với Việt Nam ta, nhiều tậpđoàn kinh doanh đã hình thành và phát triển, đóng vai trò lớn trong nềnkinh tế quốc dân (Thái Lan, Malaysia) Trong tình trạng nền kinh tế thế giớicó nhiều biến động mạnh vừa qua, xu hớng sáp nhập, hợp nhất các Công tyđã diễn ra càng phổ biến và mạnh mẽ.

ở Việt Nam, từ những năm 1960 ở miền Bắc đã hình thành và pháttriển các liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty trong hệ thống các DNNN, vàđặc biệt bùng nổ vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 trên phạm vi toànquốc Cho đến năm 1994, đã tồn tại khoảng 150 Tổng Công ty và liên hiệpxí nghiệp đợc tổ chức hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp kèm theomột số chức năng quản lý Nhà nớc Sự lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhànớc và chức năng hoạt động kinh doanh đã biến các mô hình này thành mộtcấp hành chính trung gian, khiến quá trình tích tụ và tập trung hoá không đ-ợc thực hiện tốt Tất nhiên các mô hình này đã có những đóng góp lớn trongthời kỳ chiến tranh, nhng sau này, nhất là khi nền kinh tế đã chuyển sang cơchế thị trờng, các Tổng Công ty và liên hiệp xí nghiệp theo mô hình ấyngày càng tỏ ra không phù hợp, không còn lý do để tồn tại Các quyết định217 và nghị định 388 ra đời đã tăng cờng tính độc lập, tự chủ trong kinhdoanh của các DNNN, mang lại nhiều tác dụng tích cực, đồng thời cànglàm lu mờ vai trò của các liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty nh trên Tuynhiên sau một thời gian hoạt động Hệ thống DNNN lại bộc lộ những nhợcđiểm lớn Đó là: sản xuất còn manh mún, phân tán, chồng chéo và trùng lắpvề các chức năng kinh doanh; khả năng tái đầu t qua tích tụ rất hạn chế doquy mô nhỏ; kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp Hậu quảlà khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này thấp, đặc biệt là trongcạnh tranh quốc tế; mặt khác, nhiều DNNN cạnh tranh bừa bãi, gây tổn hạicho nền kinh tế nội địa hạn chế vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế quốcdoanh.

Trang 18

Để khắc phục các nhợc điểm trên, ngày 7/3/1997, thủ tớng Chính phủđã ra các quyết định 90/TTg và 91/ TTg về sắp xếp lại các DNNN, đồngthời cho phép thành lập các Tổng Công ty Nhà nớc Mục đích của việc nàylà: tạo ra điều kiện để thúc đẩy tích tụ, tập trung và tái đầu t; nâng cao khảnăng cạnh tranh của hệ thống DNNN trên thị trờng trong và ngoài nớc; thựchiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản,sự phân biệt giữa các doanh nghiệp Trung ơng và địa phơng Việc thành lậpcác Tổng Công ty Nhà nớc là một bộ phận của quá trình đổi mới, tổ chức vàsắp xếp lại các DNNN, hình thành các tập đoàn kinh doanh mạnh của Nhànớc Khác với các nền kinh tế thị trờng tự do, đây là quá trình diễn ra theo ýchí của Nhà nớc Xuất phát của điều này là: thứ nhất nền kinh tế của nớc talà nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN,nên phải củng cố và tăng cờng vai trò chủ đạo của hệ thống DNNN; thứ hai,thị trờng ở nớc ta mới ở giai đoạn đầu, còn cha đồng bộ, cộng thêm các khókhăn khác nên nếu để các tập đoàn kinh doanh hình thành một cách tựnhiên thì sẽ mất rất nhiều thời gian Thứ ba, nền kinh tế của ta đã tạo ra mộtsố điều kiện ban đầu cho quá trình tập đoàn hoá, đó là nhu cầu liên kết cácdoanh nghiệp có tính đặc thù của ngành kinh tế - kỹ thuật (nh Bu chính -viễn thông, điện lực, hàng không ) nhu cầu tập trung để tạo thế mạnh trớccác đối tác nớc ngoài

Đến nay trên toàn quốc có 17 TCT91, 74TCT90 với 1750 đơn vịthành viên hạch toán độc lập 1, chiếm 72% tổng số vốn Nhà nớc tại doanhnghiệp, 67% lao động tạo ra 50% tổng doanh thu và hơn 83% lợi nhuận củatoàn hệ thống DNNN 2 Sau những năm đầu hoạt động, các Tổng Công tyđã phát huy nhiều tác dụng tích cực: Tập hợp đợc sức mạnh toàn TổngCông ty trong tham gia đấu thầu, bảo lãnh vay vốn tín dụng thực hiện chiếnlợc đầu t phát triển và đổi mới công nghệ (rõ nhất là các TCT 91), xây dựngvà mở rộng thị trờng, giảm thiểu sự cạnh tranh hỗn loạn giữa các DNNNvới nhau trên thị trờng trong nớc, bình ổn giá cả Nhng việc thành lập TổngCông ty mang tính chủ quan lại bộc lộ một số nhợc điểm một loạt TổngCông ty đợc thành lập trên cơ sở gom các doanh nghiệp cùng chức năng lạithành một Tổng Công ty, vốn giao cho Tổng Công ty là tổng vốn các thànhviên nắm giữ, dẫn tới tình trạng Tổng Công ty chỉ nắm vai trò quản lý hànhchính; tình trạng độc quyền trong kinh doanh tăng lên đặc biệt đối với cácTổng Công ty 91; quan hệ giữa Tổng Công ty - thành viên còn nhiều trụctrặc, Trong giới hạn đề tài, ta sẽ không đi sâu vào những nội dung này,mà để cho vay các Tổng Công ty, ngân hàng phải căn cứ vào các điều kiệnthực tế của nó, đồng thời các văn bản pháp lý liên quan.

1.2 Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty

Các Tổng Công ty ra đời trực tiếp từ các quyết định 90/TTg, 91/TTgngày 7/3/1997 của Thủ tớng Chính phủ Ngoài việc chịu chi phối bởi cácvăn bản pháp quy nh đối với các DNNN, các Tổng Công ty còn có các vănbản quy định, hớng dẫn nh Nghị định 39/CP ngày 27/6/1998 ban hành điềulệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nớc; Quyết định 838tài chính/QĐ/TCDN ngày 28/8/1999 ban hành quy chế tài chính mẫu TổngCông ty Nhà nớc; Quy chế Công ty tài chính trong Tổng Công ty Nhà nớcchỉ tị 135/TTg ngày 4/3/2000 về xây dựng Quy chế hoạt động của Hội đồngquản trị và Ban kiểm soát trong Tổng Công ty và một số văn bản khác Vớimột Tổng Công ty cụ thể thì địa vị và tổ chức của Tổng Công ty đợc quyđịnh cụ thể ở Điều lệ “và” quy chế tài chính của nó ở đây chúng ta chỉxem xét các điểm cơ bản.

1 Thơng mại, số 28/2002

2 Thời báo ngân hàng, số 21/ 2002

Trang 19

Tổng Công ty Nhà nớc là những DNNN có t cách pháp nhân ViệtNam do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập (đối với các Tổng Côngty quan trọng - Tổng Công ty 91); do Bộ trởng Bộ quản lý ngành kinh tế kỹthuật hoặc tơng đơng, UBND tỉnh hoặc tơng đơng thành lập (TCT 90) theouỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ Tổng Công ty có vốn và tài sản độc lậpvà tự chịu trách nhiệm với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do TổngCông ty quản lý Tổng Công ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Theo quy định hiện hành, mối quan hệ giữa Tổng Công ty vớicác cơ quan (Thủ tớng Chính phủ, Bộ tài chính, các bộ và UBND thànhlập ) là rất phức tạp, nhiều quy định còn thiếu cụ thể Điều này khiếnnhiều cơ quan Nhà nớc can thiệp vào hoạt động của các Tổng Công ty haygây ảnh hởng trong việc ra các quyết định.

Về tổ chức, Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và điềuhành bởi Tổng giám đốc (TGĐ) Hội đồng quản trị có 5 hoặc 7 thành viêndo thủ tớng cơ quan ra quyết định thành lập Tổng Công ty bổ nhiệm, miễnnhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về sự pháttriển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao; có quyền nhận vốn doNhà nớc giao cho Tổng Công ty; xem xét phê duyệt phơng án do TổngGiám đốc đề nghị về giao vốn cho các đơn vị thành viên và phơng án điềuhoà vốn và các nguồn lực giữa các thành viên đó Hội đồng Quản trị thànhlập Ban kiểm soát để giúp mình thực hiện kiểm tra, giám sát Tổng Giámđốc, bộ máy giúp việc và các thành viên Tổng Công ty Tổng Công ty dothủ trởng cơ quan quyết định thành lập Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo để nghị của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân củaTổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệmmình và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng Công ty Tổng Giám đốccùng Chủ tịch Hội đồng quản trị ký nhận vốn và các nguồn lực khác của Nhànớc để quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao cho Tổng Côngty; giao hoặc điều hoà vốn giữa các thành viên Tổng Công ty theo phơng án đãđợc Hội đồng quản trị phê duyệt; điều hành Tổng Công ty theo các nghị quyết,quyết định của Hội đồng quản trị.

Tổng Công ty gồm các đơn vị thành viên là những DNNN hạch toánđộc lập, hạch toán phụ thuộc hay đơn vị hành chính sự nghiệp Các thànhviên hạch toán độc lập có quyền tự chủ kinh doanh, chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý,sử dụng Các doanh nghiệp này có t cách pháp nhân hạn chế, bởi nó chịu sựràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Tổng Công ty theo quy định tạiĐiều lệ Tổng Công ty và của đơn vị.

Các thành viên hạch toán phụ thuộc không có t cách pháp nhân Nócó quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng Công ty, Tổng Công tychịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kếtcủa các đơn vị này Các thành viên là đơn vị sự nghiệp hoạt động theonguyên tắc lấy thu bù chi, đợc Tổng Công ty hỗ trợ nếu thiếu hụt ngân sáchhoạt động.

Giữa Tổng Công ty và đơn vị thành viên có các mối quan hệ về tổchức, về sản xuất kinh doanh và tài chính Về mặt sản xuất kinh doanh, cácthành viên phụ thuộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng Công ty Đối vớithành viên độc lập, thực hiện kế hoạch của mình trên cơ sở bảo đảm cácmục tiêu, chỉ tiêu, các cân đối lớn, các định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếuphù hợp với kế hoạch chung của toàn Tổng Công ty; đồng thời mở rộngkinh doanh để khai thác tối u có nguồn lực mình có, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng Tổng Công ty lựa chọn thị trờng thống nhất và phân công giữa các đơnvị thành viên Về quan hệ tài chính, ta trình bày ở mục sau, về chế độ tàichính của Tổng Công ty

Trang 20

1.3 Chế độ tài chính Tổng Công ty

Đây là vấn đề rất đợc các ngân hàng quan tâm khi cho vay các TổngCông ty Ta xét một số nội dung sau:

a Đối với Tổng Công ty:

Tổng Công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn và tài sản phục vụ chokinh doanh; đợc điều hoà vốn giữa các thành viên cho tơng ứng với nhiệmvụ kinh doanh; có thể huy động khấu hao của các thành viên hạch toán độclập để phục vụ nhu cầu đầu t tập trung dới hai hình thức là vay - trả với lãisuất nội bộ hoặc có thể đợc ghi giảm vốn của đơn vị bị huy động trong tr-ờng hợp đặc biệt; Tổng Công ty đợc vay vốn và các quỹ nhàn rỗi của cácthành viên độc lập cũng nh cho vay lại các thành viên khác theo lãi suất nộibộ Tổng Công ty cũng có thể huy động vốn dới nhiều hình thác khác nhvay ngân hàng, đợc bảo lãnh cho thành viên vay vốn trong và ngoài nớc.

Đối với quản lý doanh thu, chi phí kinh doanh: Doanh thu của TổngCông ty gồm doanh thu của các doanh nghiệp thành viên, chi phí cũng gồmchi phí của các đơn vị thành viên cộng thêm chi phí của cơ quan Tổng Côngty Cũng nh vậy, lợi nhuận của Tổng Công ty là tổng lợi nhuận của các đơnvị thành viên Tổng Công ty đợc trích lập và sử dụng các quỹ tập trung nhquỹ dự trữ tài chính, quỹ đầu t phát triển, quỹ nghiên cứu khoa học và đàotạo, quỹ phúc lợi và khen thởng Các quỹ này đợc hình thành trực tiếp lợinhuận của các thành viên phụ thuộc, từ việc trích một tỷ lệ nhất định từ cácquỹ tơng ứng ở các doanh nghiệp thành viên độc lập Hai quỹ dự trữ tàichính và đầu t phát triển có vai trò cực kỳ quan trọng trong đầu t tập trungvà phòng ngừa rủi ro ở cấp độ Tổng Công ty Bởi vậy, Tổng Công ty có thểvay quỹ dự trữ tài chính, quỹ khấu hao cơ bản đa vào các quỹ này để từ đóhỗ trợ cho các thành viên khác.

Về công tác kế toán, Tổng Giám đốc có trách nhiệm lập quyết toánhàng năm của toàn Tổng Công ty bao gồm cả đơn vị thành viên Báo cáoquyết toán tài chính tổng hợp của Tổng Công ty gồm phần hạch toán tậptrung của Tổng Công ty và phần tổng hợp báo cáo quyết toán cả các doanhnghiệp thành viên hạch toán độc lập và các đơn vị sự nghiệp.

b Đối với các đơn vị thành viên.

Với các thành viên hạch toán độc lập, chế độ tài chính phần lớngiống nh các DNNN không thuộc các Tổng Công ty khác, nhng có một sốràng buộc cũng nh quyền lợi do mỗi quan hệ với Tổng Công ty, do quy chếtài chính Tổng Công ty và của đơn vị quy định Ngoài số vốn đợc TổngCông ty giao, nó đợc huy động từ nhiều nguồn khác để hoạt động kinhdoanh theo sự phân cấp của Tổng Công ty, đồng thời tự chịu trách nhiệm vềhiệu quả của việc huy động vốn Nó cũng phải chịu sự điều động về vốn vàtài sản của Tổng Công ty Đối với việc vay để đầu t xây dựng cơ bản muamáy móc thiết bị phải lập phơng án báo cáo Tổng Giám đốc trình Hội đồngquản trị phê duyệt trớc khi thực hiện Doanh nghiệp cũng phải lập kế hoạchtài chính trình Tổng Công ty phê duyệt, tổ chức thực hiện và định kỳ báocáo trình thực hiện kế hoạch đó cho Tổng Công ty

Chế độ tài chính với đơn vị hạch toán phụ thuộc nh đã trình bày ởphần 1.2

c Công ty tài chính:

Đây là một đặc điểm trong hoạt động tài chính Tổng Công ty Hiệnnay nhiều Tổng Công ty đã thành lập các Công ty tài chính theo “Quyếtđịnh số 104/ QĐ - NH 5 ngày 02/05/1999 của Thống đốc NHNN Việt Namvề việc ban hành mẫu điều lệ Công ty tài chính trong Tổng Công ty Nhà n-

Trang 21

ớc, trong đó có các TCT 91 nh Bu chính - viễn thông, Tổng Công ty dệtmay, Tổng Công ty cao su, Tổng Công ty tàu thuỷ Công ty tài chính làmột đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty có t cách phápnhân, đợc cấp vốn điều lệ ban đầu (không dới 30 tỷ đồng), thực hiện hạchtoán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh và những cam kết của Công ty nh các đơn vị thành viên độc lậpkhác Công ty tài chính do đặc thù của mình, ngoài chịu sự quản lý củaTổng Công ty về chiến lợc phát triển, về tổ chức và nhân sự còn phải chịusự quản lý của NHNN về nội dung và phạm vi hoạt động nghiệp vụ Côngty tài chính thực hiện các nghiệp vụ huy động và cho vay vốn ngắn, trung,dài hạn đối với Tổng Công ty và các đơn vị thành viên cùng nhiều nghiệpvụ khác Mức lãi suất u đãi cho vay và huy động của nó do Tổng Giám đốcquyết định theo uỷ quyền của Hội đồng quản trị và dự trên khung lãi suấtdo thống đốc NHNN quy định Tổng Công ty sẽ chịu trách nhiệm về cáckhoản cho vay các doanh nghiệp ngoài Tổng Công ty do Hội đồng quản trịTổng Công ty chấp nhận cũng nh các quyết định của Tổng Công ty có liênquan đến hoạt động của Công ty tài chính.

Trong thực tế hiện nay, Công ty tài chính mới đợc thành lập ở loạiTCT 91, và quy mô phạm vi hoạt động còn hẹp do đó cha thể hiện vai trò tolớn trong huy động và điều hoà vốn cho Tổng Công ty, nhng trong thời giankhông xa nó có tiềm năng phát triển mạnh Đó là một xu hớng chung củacác tập đoàn kinh doanh trên thế giới, giúp Tổng Công ty quản lý tập trung,thống nhất nguồn tài chính và thực hiện chức năng kinh doanh tài chính -tiền tệ Các Công ty tài chính ra đời góp phần hoàn thiện tổ chức TổngCông ty nh là tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Sự chuyên môn hoágiúp Công ty tài chính có thể tìm kiếm, huy động tốt các nguồn vốn trong nớcvà quốc tế để đáp ứng cho nhu cầu của Tổng Công ty với hiệu quả cao CácCông ty tài chính nh vậy sẽ vừa là một đối thủ cạnh tranh nhng vừa là đối tácquan trọng của ngân hàng trong cho vay Tổng Công ty mẹ của chúng hay cácđơn vị thành viên, và đây là một lý do cho việc thiết lập các quan hệ chặt chẽgiữa ngân hàng và các Công ty tài chính này.

Trên đây ta đã xem xét các vấn đề chung về hoàn cảnh ra đời của cácTổng Công ty trong nền kinh tế Việt Nam trong sự so sánh với các tập đoànkinh doanh trên thế giới, về địa vị pháp lý cũng nh tổ chức của Tổng Côngty, và cuối cùng là chế độ tài chính của Tổng Công ty Trên cơ sở ấy kếthợp với lý luận về hoạt động cho vay của NHTM đã trình bày, ta sẽ xem xétđặc trng và vai trò hoạt động cho vay các TCT của một ngân hàng ở nớc ta

2 Hoạt động cho vay các Tổng Công ty của một NHTM.

2.1 Các đặc điểm của khách hàng có ảnh hởng tới hoạt độngcho vay các Tổng Công ty.

Đây là những đặc điểm đã thấy ở phần trớc, nhng ở đây ta tập trunglại và chỉ ra những ảnh hởng của nó tới hoạt động cho vay các Tổng Côngty của một NHTM.

Thứ nhất, khách hàng ở đây là DNNN có quy mô lớn, số lợng ít, cónhu cầu vay vốn rất lớn, nhất là cho đầu t tập trung, bao gồm cả của TổngCông ty và các đơn vị thành viên Với số lợng 91 Tổng Công ty trên toànquốc, ngân hàng có thể tìm kiếm quan hệ tơng đối dễ dàng.

Thứ hai nhiều Tổng Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnhvực độc quyền (chủ yếu là các Tổng Công ty 91) Yếu tố này kết hợp vớitính chất sở hữu Nhà nớc nh trên khiến các ngân hàng rất “an tâm” trongmở rộng cho vay nhóm khách hàng này Mặt khác, các Tổng Công ty đợcthực hiện nhiều dự án đầu t theo chỉ định của Chính phủ Nên dờng nh có

Trang 22

một sự bảo lãnh chắc chắn từ phía Nhà nớc đã tạo một điều kiện thuận lợicăn bản cho ngân hàng.

Thứ ba, theo cơ chế tài chính Tổng Công ty, ngân hàng có thể chovay với Tổng Công ty hoặc cho vay với doanh nghiệp thành viên dới haihình thức có hoặc không có bảo lãnh của Tổng Công ty, vì doanh nghiệpthành viên độc lập là những DNNN có t cách pháp nhân, có thể vay vốnNHTM quốc doanh không cần thế chấp Tuy vậy, việc vay nợ của nó phảitrong mức phân cấp của Tổng Công ty Tổng Công ty có nhiều đơn vịthành viên, phân bố trên địa bàn rộng nên gây khó khăn cho quản lý khingân hàng cho vay Tổng Công ty, rồi Tổng Công ty lại giao vốn đó cho cácthành viên này Mặt khác, việc Tổng Công ty có quyền điều chuyển vốn vàtài sản giữa các thành viên rặt ngân hàng trớc một rủi ro lớn khi cho vay cácđơn vị thành viên này.

Thứ t, các Tổng Công ty nhất là Tổng Công ty 91 có tiềm lực tàichính mạnh, có cơ chế hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, san xẻ rủi ro,bởi vậy nguy cơ mất khả năng trả nợ của các doanh nghiệp thành viên giảmđi so với các DNNN độc lập khác Tuy vậy khả năng tự chủ tài chính của họbị giảm đi.

Thứ năm, các Tổng Công ty có nhiều mối quan hệ phức tạp với cáccơ quan Nhà nớc (nhất là các TCT 90), tính hành chính trong các mối quanhệ đó vẫn còn khá đậm, nên khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng vớicác Tổng Công ty còn phụ thuộc nhiều vào quan hệ của ngân hàng với cáccơ quan Nhà nớc trên Đây cũng là điểm các ngân hàng cần hết sức lu ýtrong hoạt động thực tiễn của mình

Trên đây là những đặc điểm có tác động lớn tới hoạt động cho vaycác Tổng Công ty của một ngân hàng Những đặc điểm này rất có ý nghĩakhi ngân hàng tìm các biện pháp mở rộng cho vay với nhóm khách hàngnày Chúng ta sẽ phân tích cụ thể hơn với các khách hàng của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng ở chơng sau, còn phần sau đây chỉ ra vai trò hoạtđộng cho vay các Tổng Công ty của ngân hàng.

2.2 Vai trò hoạt động cho vay các Tổng Công ty của các ngânhàng.

Trớc tiên nhìn từ phía khách hàng, vốn vay ngân hàng cho phép cácTổng Công ty nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất kinh doanh khi mới đợcthành lập Ngân hàng cũng là nguồn có khả năng đáp ứng nhu cầu vón vaytrung dài hạn cho đầu t tập trung của toàn Tổng Công ty, đi đôi với giảiquyết các bức xúc đối với vốn lu động của các doanh nghiệp thành viên(nhất là ở các Tổng Công ty 90) Mặt khác, hoạt động cho vay của ngânhàng đối với Tổng Công ty góp phần tăng cờng quan hệ nội bộ Tổng Côngty, tạo sự kết dính giữa Tổng Công ty và các thành viên và giữa các thànhviên với nhau, nhất là về mặt tài chính Tổng Công ty thể hiện đợc vai tròcủa mình trong bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho các Tổng Công ty, hoặctrực tiếp vay vón giao cho doanh nghiệp thành viên sử dụng mà trớc đây khiở ngoài Tổng Công ty các doanh nghiệp này khó đợc vay vốn ngân hàng.Vốn vay ngân hàng còn tạo điều kiện để các Tổng Công ty hoàn thành cácnhiệm vụ nhà giao nh thu mua nông sản xuất khẩu, bình ổn giá cả, thựchiện các dự án đầu t theo chỉ định của Chính phủ, Đây là những vai trònổi bật của hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các Tổng Công ty.

Nhìn từ phía ngân hàng, cho vay các Tổng Công ty là cho vay nhómcác khách hàng lớn, thể hiện ở quy mô các món vay Các món vay đó thờnglớn gấp nhiều lần với của các DNNN độc lập khác, góp phần tăng nhanh dnợ, đóng góp lớn vào thu nhập của ngân hàng qua cho vay các Tổng Côngty hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật nhất định, ngân hàng có

Trang 23

điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hoá, tập trung trong quản lý; đồngthời cũng qua đó các NHTM đã góp phần thực hiện nhiều chủ trơng, chínhsách của Đảng và Nhà nớc.

Tuy nhiên, các Tổng Công ty ở nớc ta vẫn chủ yếu kinh doanh trênmột lĩnh vực; kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực mới chỉ là định hớng phấnđấu mà trên thực tế cha thực hiện đợc là bao Do đó Tổng Công ty chỉ cóthể san xẻ, trung hoà những rủi ro, khó khăn riêng biệt, không có tính hệthống giữa các thành viên; nhng khả năng này bị hạn chế khi rủi ro mangtính hệ thống, những khó khăn đối với toàn ngành (suy giảm cầu, cạnhtranh ) mà hầu nh tất cả các thành viên đều phải đối mặt, do đó mà đặtngân hàng chuyên cho vay các lĩnh vực đó trớc rủi ro lớn Mặt khác, việctập trung số vốn lớn cho vay một nhóm khách hàng Tổng Công ty là ngânhàng đang chấp nhận rủi ro “ để nhiều trứng vào một giỏ” theo lý thuyếtcho vay của NHTM Đây là những điều ngân hàng cần cân nhắc với các lợithế khi đầu t vào các Tổng Công ty.

Trên đây là toàn bộ chơng thứ nhất với hai nội dung nghiên cứu: hoạtđộng cho vay của NHTM và các Tổng Công ty và hoạt động cho vay cácTổng Công ty của một NHTM Đối với một ngân hàng, cho vay là một hoạtđộng chủ yếu, đó là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiềnnhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả cả gốc vàlãi Thông qua hoạt động cho vay, các NHTM góp phần thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia; cung cấp cho các doanh nghiệp một nguồn vốn quantrọng để tạo ra một cơ cấu vốn tối u, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế Các ngân hàng có thểcung cấp nhiều loại cho vay khác nhau tuỳ theo các tiêu thức phân loại, vàtrong đề tài này ta nhấn mạnh cách phân loại theo thời hạn, theo thành phầnkinh tế và theo lĩnh vực đầu t Để tiến hành hoạt động cho vay, ngân hàngphải có chính sách cho vay, và quá trình cho vay một khách hàng thờng trảiqua các giai đoạn từ tìm kiếm dự án, thẩm định tín dụng để quyết định cấptín dụng đến giải ngân, quản lý món vay và thu nợ Để mở rộng cho vay,tăng d nợ lành mạnh đòi hỏi mỗi bớc này phải đợc làm chu đáo Tuy vậyđiều này còn chịu tác động của nhiều nhân tố, cả từ phía cung và phía cầu.Đó là những nhân tố ngân hàng phải nắm rõ để đa ra các giải pháp cụ thể.

Tiếp theo, chúng ta đã xem xét những đặc điểm của mô hình TổngCông ty cũng nh hoạt động cho vay các Tổng Công ty của ngân hàng CácTổng Công ty đợc ra đời theo ý chí của Nhà nớc nh là một phần trong quátrình đổi mới và sắp xếp lại DNNN với những đặc điểm có tác động mạnhtới hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các Tổng Công ty này Cácmón cho vay các Tổng Công ty không chỉ đóng góp phần đáng kể trong thunhập của ngân hàng cho vay, mà còn tạo điều kiện cho Tổng Công ty nhanhchóng đi vào ổn định sản xuất kinh doanh, tăng cờng mối quan hệ nội tạiTổng Công ty, tuy nhiên việc tập trung đầu t vào một số Tổng Công ty lạiđặt ngân hàng trớc những rủi ro tiềm ẩn mà họ rất cần phải cân nhắc Tất cảcác vấn đề này là những kiến thức chung, tạo cơ sở để ta tiếp tục đi sâuphân tích và đa ra các giải pháp cụ thể mở rộng cho vay các Tổng Công tytại một chi nhánh ngân hàng cụ thể: Đó là Sở giao dịch I - Ngân hàng Côngthơng Việt Nam

Trang 24

I - Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công ơng Việt Nam

th-1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch

1.1 Sự ra đời của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng

Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng đợc thành lập ngày 1/4/1998theo quyết định số 83/ NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chínhNgân hàng Công thơng vốn đợc hoạt động theo quyết định 93/NHCT -TCCB ngày 24/3/1996 Sở giao dịch là một đơn vị thành viên hạch toánphụ thuộc của Ngân hàng Công thơng, có trụ sở đóng tại số 10 - Lê Lai -Hà Nội Sở giao dịch là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng; cóquyền tự chủ kinh doanh theo sự phân cấp của Ngân hàng Công thơng, chịusự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng Công thơng; cócon dấu riêng và đợc mở tài khoản tại NHNN Việt Nam.

Ra đời từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính ngân hàng Công ơng, song trong thời kỳ 1998 - 2001, Sở giao dịch vẫn cha thực sự là mộtchi nhánh, bởi ngoài việc thực hiện các chức năng kinh doanh, nó còn làmđầu mối thanh toán cho các chi nhánh ngân hàng Công thơng ở miền Bắccũng nh một số nhiệm vụ của một hội sở, nh việc chỉ đạo và tổ chức hạchtoán tổng hợp phản ánh toàn bộ các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và toànhệ thống để ban lãnh đạo ngân hàng Công thơng điều hành hoạt động củahệ thống Nhng bắt đầu từ ngày 1/1/2002, đầu mối thanh toán đợc chuyểnvề Hội sở ngân hàng Công thơng Sở giao dịch bắt đầu từ nay hoạt độngnh một chi nhánh, song là một chi nhánh đặc biệt, bởi quy mô hoạt độngcũng nh vai trò của nó trên địa bàn: Sở giao dịch vẫn làm đầu mối cho cácchi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ theo uỷ quyền của Ngân hàngCông thơng.

th-1.2 Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt động cơ bản củaSở giao dịch.

Sở giao dịch đợc điều hành bởi một ban Giám đốc gồm có giám đốclà phó tổng giám đốc ngân hàng Công thơng trực tiếp đảm nhiệm; giúp việcgiám đốc là hai phó giám đốc Sở giao dịch gồm có 255 cán bộ nhân viênlàm việc trong 9 phòng ban chuyên trách:

- Phòng nguồn vốn và cân đối tổng hợp với 25 cán bộ trong đó cómột trởng phòng và hai phó phòng phụ trách hai mảng công việc là nguồnvốn và cân đối tổng hợp nh trên của phòng Phòng có chức năng làm thammu cho ban giám đốc Sở giao dịch lập các kế hoạch kinh doanh, đồng thời

Trang 25

trực tiếp thực hiện các hoạt động huy động vốn Nh vậy, phòng thực hiệnhai nhiệm vụ chủ yếu:

+ Cân đối tổng hợp nguồn vốn kinh doanh, lập các báo cáo.

+ Huy động vốn dớc các hình thức khác nhau: tiền gửi dân c, tiền gửicủa các tổ chức kinh tế (TCKT) bằng cả nội và ngoại tê.

- Phòng kinh doanh với 35 cán bộ, trong đó có một trởng phòng vàhai phó phòng có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch về cáchoạt động kinh doanh, đồng thời tiến hành các nghiệp vụ bên tài sản nh chovay các TCKT và dân c; bảo lãnh Đối với các khách hàng là các TCKT,phòng đợc chia ra thành các bộ phận phụ trách.

Hai phòng này vừa đợc tách riêng ra từ phòng kinh doanh trớc đây(từ ngày 1/4/2002).

- Phòng kế toán: với 57 cán bộ trong đó có một trởng phòng và baphó phòng, trởng phòng điều hành công việc của phòng thông qua các phóphòng.

Phòng kế toán có chức năng theo dõi, hạch toán (bằng VND) tất cảcác hoạt động của Sở giao dịch Phòng có 5 tổ công tác, mỗi tổ có từ 5 đến15 cán bộ do một tổ trởng phụ trách:

Tổ thanh toán viên: tiếp nhận tất cả các chứng từ của khách hàng, xửlý theo yêu cầu của khách hàng nh hạch toán, tính phí dịch vụ lãi Sau khithực hiện xong công việc của mình, các thanh toán viên sẽ giao toàn bộchứng từ qua bộ phận kiểm soát để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp củachứng từ.

Tổ thanh toán liên hàng: có nhiệm vụ biến các chứng từ giấy thànhchứng từ điện tử (nhập vào máy tính) sau đó các chứng từ này sẽ đợc kiểmtra phát hiện sai sót trớc khi đợc truyền tới trung tâm thanh toán Ngân hàngCông thơng Đến 15h30’ hàng ngày Sở giao dịch cũng nh các chi nhánhkhác trong hệ thống ngân hàng Công thơng không đợc truyền dữ liệu nữavà tại trung tâm thanh toán việc đối chiếu cho tất cả 93 chi nhánh sẽ đợcthực hiện.

Đối với các liên hàng đế, tổ có nhiệm vụ khôi phục lại chứng từ.Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện thanh toán bù trừ với các chi nhánhkhác cùng hệ thống Việc thanh toán đợc thực hiện tại trung tâm thanh toánbù trừ thuộc NHNN Hà Nội.

Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm hơn 50% tiền gửi của khách hàng Tổ nàycó trách nhiệm quản lý số lợng thẻ và tiền lớn Tổ gồm hai nhóm, nhómtrực tiếp thu tiền gửi và trả lãi, một nhóm kiểm tra toàn bộ lại quỹ.

Tổ kế toán nội bộ: theo dõi quản lý tất cả các tài sản của đơn vị chilơng cho nhân viên; hạch toán trích BHXH, nộp thuế; lập cân đối.

- Phòng kinh doanh đối ngoại: với 14 cán bộ, trong đó có một trởngphòng và hai phó phòng, phòng thực hiện 3 nhiệm vụ chủ yếu:

+ Kinh doanh ngoại tệ: mua - bán các ngoại tệ chủ yếu đáp ứng cácnhu cầu hợp lý của khách hàng theo các quy định hiện hành về quản lýngoại hối.

+ Làm các dịch vụ trong thanh toán quốc tế nh mở và tiếp nhận L/C,nhờ thu (đi và đến), thanh toán thẻ (visa card, mastercard)

+ Hạch toán bằng ngoại tệ

Ngoài ra phòng còn làm chức năng đầu mối thanh toán ngoại tệ (theouỷ quyền của ngân hàng Công thơng) cho các chi nhánh ngân hàng Côngthơng phía Bắc.

- Phòng ngân quỹ thực hiện chức năng thu chi tiền mặt, ngân phiếuthanh toán; bảo quản tiền mặt và các ấn chỉ (nh thẻ trắng), các chứng từ cógiá; phân phối các ấn chỉ do các chi nhánh ngân hàng Công thơng phía Bắc.

- Phòng kiểm soát thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trang 26

+ Kiểm soát lại tất cả các hồ sơ, chứng từ về tiết kiệm, tín dụng, kếtoán và thanh toán quốc tế để đảm bảo tính chính xác đầy đủ tính hợp phápcủa hoạt động ngân hàng.

+ Làm tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch, giúp ban lãnh đạo kịpthời uốn nắn sai phạm của các phòng ban.

+ Làm đầu mối tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra của NHNN và ngânhàng Công thơng đến Sở giao dịch.

- Phòng điện toán có nhiệm vụ quản lý chơng trình mạng, in cácbảng biểu về thu trả lãi, và các công việc liên quan.

- Phòng tổ chức cán bộ và tiền lơng thực hiện chức năng về quản lýcon ngời, tham mu cho ban lãnh đạo trong việc đề bạt, phân công cán bộphù hợp với năng lực sở trờng từng ngời; quản lý tiền lơng, thởng,BHXH,

- Phòng hành chính - quản trị thực hiện các công việc hỗ trợ, tạo điềukiện cho hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch nh công tác an nhinh, phụcvụ, y tế,

Ngoài ra, Sở giao dịch còn có một cửa hàng kinh doanh vàng bạcđồng thời cũng thực hiện cho vay cầm cố, thu đối ngoại tệ.

1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động củaSở giao dịch nói chung, hoạt động cho vay nói riêng.

Thủ đô Hà Nội, nơi Sở giao dịch đóng trụ sở cũng là trung tâm kinhtế, chính trị, văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc ở đâydân c có mức thu nhập, dân trí cao hơn hẳn các vùng lân cận, đồng thời ng-ời dân có một “lối sống thành thị”, có tác động tích cực tới hoạt động kinhdoanh của Sở giao dịch Họ thờng xuyên tới các ngân hàng để đợc phục vụbằng nhiều loại dịch vụ, họ hay gửi tiền tiết kiệm, trong đó có phần đáng kểbằng ngoại tệ Hoạt động kinh tế diễn ra tơng đối sôi nổi tuy cha mạnh mẽbằng thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phơng phía Nam đã tạo ra nhucầu vốn vay ngân hàng tơng đối lớn Tuy nhiên, Sở giao dịch không chỉphục vụ trên địa bàn, mà nó còn vơn ra nhiều địa phơng khác Nói riêng thìtất cả các TCT 91 và nhiều Tổng Công ty 90 có trụ sở tại Hà Nội, tạo thuậnlợi lớn cho Sở giao dịch trong quan hệ với các Tổng Công ty này.

Tuy nhiên, với một địa bàn hẹp sự có mặt của xấp xỉ 70 ngân hàng vàchi nhánh ngân hàng đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh lớn đối với Sở giaodịch Mặt khác, gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của các TCKT HàNội cũng nh cả nớc có phần chững lại, hiệu quả kinh doanh suy giảm gâykhó khăn không ít tới hoạt động của Sở giao dịch, nhất là hoạt động chovay Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á mà Đông Nam á là tâmđiểm dù đã có những dấu hiệu khả quan, nhng những ảnh hởng tiêu cực củanó đối với Việt Nam cha chấm dứt, nhất là với các TCKT kinh doanh xuấtnhập khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu

2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.

ý thức đợc vai trò của mình, trong thời gian qua Sở giao dịch đã tậptrung vào cải thiện chất lợng các hoạt động nghiệp vụ, phục vụ ngày càngtốt hơn các nhu cầu của khách hàng với phơng châm “ổn định, an toàn, hiệuquả, phát triển”, góp phần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chung của toànhệ thống ngân hàng Công thơng Tốc độ tăng trởng hàng năm luôn đạt và v-ợt mức kế hoạch (10 - 20%), quy mô huy động và tín dụng không ngừng đ-ợc mở rộng; các dịch vụ Sở giao dịch cung cấp đã tạo điều kiện thuận lợi

Trang 27

cho khách hàng, đồng thời góp phần khẳng định vị trí của Sở giao dịch trênđịa bàn Kết quả cụ thể đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:

2.1 Huy động vốn:

Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của Sở giao dịch cả về sốtuyệt đối lẫn số tơng đối khi so sánh với các ngân hàng trên địa bàn Vớinhiều hình thức huy động, Sở giao dịch đã triệt để khai thác các nguồn vốnkhác nhau từ những khoản tiết kiệm nhỏ của dân c cho tới những khoản tiềngửi thanh toán rất lớn của các Tổng Công ty Tỷ trọng nguồn vốn huy độngcủa Sở giao dịch thờng chiếm từ 16 - 20% tổng nguồn huy động của hệthống ngân hàng Công thơng, và từ 25 - 30% tổng nguồn huy động của cácNHTM trên địa bàn Kết quả huy động thể hiện trên bảng sau:

Nguồn huy động lớn, tăng trởng ổn định là một điều kiện rất căn bảnđể Sở giao dịch có thể kinh doanh chủ động, mở rộng cho vay tới các thànhphần kinh tế, đồng thời điều chuyển một lợng vốn đáng kể về Hội sở ngânhàng Công thơng để điều chuyển lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh Sở giaodịch II - Thành phố Hồ Chí Minh Tại thời điểm ngày 31/3/2002, Sở giaodịch đã điều chuyển về Hội sở 3989 tỷ VNĐ (gồm cả ngoại tệ quy đổi).Trong tổng nguồn huy đọng, thì tiền gửi các TCKT là nguồn lớn nhất,chiếm khoảng từ 60 - 70% góp phần làm giảm lãi suất đầu ra cho Sở giaodịch Tuy vậy tỷ trọng nguồn này đang có xu hớng giảm dần, chỉ còn57,41% vào 31/12/2001 Nguồn tiền tiết kiệm đứng thứ hai và đang có xuhớng tăng lên; với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng nguồn này có chi phícao hơn tiền gửi các TCKT, song lại ổn định hơn nhiều Hiện nay, Sở giaodịch cũng nh toàn hệ thống ngân hàng Công thơng cha huy động tiền gửi cókỳ hạn hơn một năm, vì nhân dân ít có nhu cầu gửi tiền kỳ hạn dài nh trênvà chi phí nếu huy động loại tiền gửi này sẽ cao, làm giảm hiệu quả kinhdoanh Các nguồn vốn trung dài hạn hiện nay tại Sở giao dịch chủ yếu làvốn tài trợ theo uỷ thác đầu t, hoặc dới dạng tiền phát hành kỳ phiếu.Nguồn từ phát hành kỳ phiếu cùng đợc để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết tạichỗ.

Nguồn huy động, bằng ngoại tệ (chủ yếu là USD) tăng nhanh về tỷtrọng, chiếm tới 30% tổng nguồn huy động (vào 31/12/2001) tạo điều kiện đểSở giao dịch dần dần tự đảm bảo nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vay vốn hợplý của các TCKT, hạn chế phải mua lại trên thị trờng Vốn huy động bằngngoại tệ chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của nhân dân chiếm gần 80%.

Trang 28

Bảng 1 - Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1998 - 2001)

5 Nguồn khác phân

1 Nội tệ2.104.00095,72.978.8426,2+ 41,63.246.40980,3+ 93.870.22369,5+ 19,2 2 Ngoại tệ (quy đổi)95.0004,3197.707+ 107,4796.44119,7+ 3031.702.11030,5+ 113,5

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh - Sở giao dịch I - ngân hàng Công thơng.

Trang 29

2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Nguồn vốn huy động đợc ngoài sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán(khoảng 4,5%), điều chuyển về Trung ơng (khoảng 75%), Sở giao dịch tiếnhành cho vay nền kinh tế Tình hình cho vay đợc thể hiện ở bảng Qua đó tathấy d nợ cho vay tăng trởng ổn định qua các năm, đi cùng với số lợng kháchhàng có quan hệ tín dụng lại giảm đi Cụ thể là 540 (năm 1998), 300 (năm1999), 358 (năm 2000) và 219 (năm 2001) Điều này đã thể hiện một sự tậptrung nhất định, ngày 31/12/2001 chỉ 40% khách hàng là DNNN đã chiếm tới91% tổng d nợ Mặt khác, trong đối tợng khách hàng này thì hiện nay cácTổng Công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ, cũng vào thơìiđiểm trên nó chiếm 58% tổng d nợ, và 64% tổng d nợ đối với các DNNN.Cùng với quá trình trên, d nợ đối với khu vực kinh tế quốc doanh giảm đi.Điều này là do sau thời gian đấu mở cửa “bung ra”, hiện thành phần này đangchững lại, số Công ty mới ra đời (Công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần rất ít.Thêm vào đó, trong các doanh nghiệp này, rất ít doanh nghiệp đáp ứng đợccác điều kiện cho vay của Sở giao dịch bị ràng buộc bởi tài sản thế chấp, quymô vốn , đó là cha kể tới nhiều hiện tợng lừa đảo chộp giựt của các kháchhàng thuộc khu vực này khiến cho Sở giao dịch rất chặt đối với các đối tợngnày Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ít đến với Sở giao dịch mà họthờng tới các ngân hàng nớc ngoài với vốn cơ bản hơn, bởi các ngân hàng nàycó phần phù hợp với họ hơn.

Một điều đáng chú ý nữa là cho vay trung dài hạn từ chỗ chiếm vị tríthứ yếu với khoảng 20% vào ngày 31/12/1998 thì tới cuối năm 2001, nó đãchiếm toí 57%, và Sở giao dịch đặt kế hoạch nâng tỷ lệ này lên 60% vào cuốinăm nay Đây là một con số rất cao so với các chi nhánh ngân hàng Công th-ơng khác trên địa bàn, chẳng hạn

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (199 8- 2001) - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (199 8- 2001) (Trang 34)
Bảng 1 - Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1998 - 2001) - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1998 - 2001) (Trang 34)
Bảng 2: Tình hình cho vay của Sở giao dịch (199 8- 2001) - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
Bảng 2 Tình hình cho vay của Sở giao dịch (199 8- 2001) (Trang 36)
Bảng 2: Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1998 - 2001) - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
Bảng 2 Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1998 - 2001) (Trang 36)
D nợ Tỷ trọng  - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
n ợ Tỷ trọng (Trang 41)
Bảng 5 - Số d cho vay các Tổng Công ty - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
Bảng 5 Số d cho vay các Tổng Công ty (Trang 41)
Tiếp đó, Sở giao dịch tiến hành thẩm định tình hình tà chính Tổng Công ty bu chính - viễn thông hai năm 1998, 1999 căn cứ vào quyết toán tài chính  đ-ợc - Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty tại sở giao dịch I, Vietinbank
i ếp đó, Sở giao dịch tiến hành thẩm định tình hình tà chính Tổng Công ty bu chính - viễn thông hai năm 1998, 1999 căn cứ vào quyết toán tài chính đ-ợc (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w