Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
37,17 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYCÁCTỔNGCÔNGTYTẠISỞGIAODỊCH Căn cứ vào các nghiên cứu ở chương I và chương II và định hướng hoạt động của Sởgiao dịch, chương này đề cập một sốgiảipháp đối với Sởgiaodịch nhằm mởrộngchovaycácTổngCông ty. Người viết cũng mạnh dạn nêu một số kiến nghị với ngân hàng Công thương Việt Nam, NHNN cũng như Chính phủ để tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động này. I - ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞGIAODỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI VỚI VẤN ĐỀ MỞRỘNGCHOVAYCÁCTỔNGCÔNG TY. Cũng như bao NHTM khác, Sởgiaodịch cũng có định hướng cho hoạt động của nó, nhằm khai thác triệt để các tiềm năng vốn có, phát huy các kết quả đã đạt được đi dôi với khắc phục những hạn chế, hướng tới ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển. Và trong định hướng ấy đã đặt ra vấn đề mởrộngchovaycácTổngCông ty. Ta sẽ đi vào cụ thể những vấn đề này. 1. Định hướng, mục tiêu của Sởgiaodịch trong thời gian tới. 1.1. Về huy động vốn. Thời gian tới, Sởgiaodịch sẽ tích cực chủ động huy động các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, nhất là ngoại tệ để đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng các yêu cầu vay vốn của khách hàng (kể cả bằng nội và ngoại tệ), đảm bảo điều chuyển vốn lên trên theo đúng kế hoạch được giao. Phấn đấu giảm lãi suất đầu vào, đa dạng hoá hình thức và kỳ hạn huy động để đạt mục tiêu tăng trưởng vốn ổn định, vững chắc. Mục tiêu cụ thể cho năm 2002 là huy động tổng nguồn vốn đạt 6000 tỷ vào cuối năm (tức là tăng khoảng 10% so với năm 2001), đảm bảo nguồn vốn bình quân 5500 tỷ. 1.2. Về sử dụng vốn. Chú trọng đầu tư chocác doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong và ngoài quốc doanh, tập trung đầu tư chocác DNNN, đặc biệt là cácTổngCôngty và thành viên. Tiếp tục tăng trưởng dư nợ lành mạnh, có hiệu quả, phù hợp với năng lực quản lý của Sởgiaodịch cũng như của khách hàng. Thường xuyên đánh giá, phân loại, lựa chọn khách hàng tốt để áp dụng các chính sách, biện pháp phù hợp. Tích cực tìm kiếm khách hàng mớmf ăn có hiệu quả đi đôi với hạn chế, giảm dư nợ hoặc dùng đầu tư, tập trung thu hồi vốn với những khách hàng làm ăn kém hiệu quả. Quyết tâm thu hồi giảm nợ quá hạn trên cơ sở bám sát kịp thời, kiên quyết trong thu nợ quá hạn và phối hợp với các ngành và cơ quan chức năng trong công tác này. Mục tiêu trước mắt là đạt tổng dư nợ 1500 tỷ vào cuối năm 2002 trong đó tỷ trọng chovay trung dài hạn là 60%, tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn 5%. Bên cạnh hoạt động cho vay, tiếp tục mởrộng và đa dạng hoá cácdịch vụ như chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh . nhằm cùng với cácdịch vụ thanh toán khác nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên 8 - 10%. 1.3. Về kinh doanh đối ngoại và thanh toán. Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Công thương Việt Nam để cân đối điều hoà kịp thời nguồn ngoại tệ, không thể thiieeus ngoại tệ đáp ứng các nhu cầu cần thiết, hợp lý của khách hàng mà trước hết là các khách hàng có tài khoản mởtạiSởgiao dịch, có nhu cầu nhập khẩu, coi vốn ngoại tệ là một trong những mặt mạnh để Sởgiaodịch cạnh tranh trên thị trường. Đảm bảo nhanh gọn chính xác trong kinh doanh đối ngoại và thanh toán. Tiếp tục từng bước hiện đại hoá công nghệ và tin học ngân hàng. 2. Vấn đề mởrộngchovaycácTổngCông ty. Trên đây là những định hướng chủ yếu của Sởgiaodịch trong thời gian tới, qua đó ta đã thấy được phần nào vị trí của cácTổngCôngty trong hoạt động chovay của Sởgiao dịch. Đây cũng là điều được thấy trong các phân tích trong các phần trước. Ở đây, chúng ta đặt lại ra câu hỏi, tại sao Sởgiaodịch đặt vấn đề mởrộngchovaycácTổngCông ty. Thứ nhất, nó phù hợp với định hướng của Nhà nước cũng như chiến lược của ngân hàng Công thương. Ở Việt Nam cácTổngCôngty Nhà nước được thành lập theo ý chí của Nhà nước, và chính Nhà nước đã có các chính sách nhằm phát triển sản xuất kinh doanh của cácTổngCông ty, trong đó việc khuyến khích các NHTM chovay đối tượng này. Được Nhà nước đứng sau và độc quyền là những yếu tố rất hấp dẫn của mô hình TổngCôngty với các ngân hàng Thương mị cũng như Sởgiaodịch nói riêng. Chính trong định hướng của ngân hàng Công thương Việt Nam (mà định hướng hoạt động của Sởgiaodịch là một triển khai cụ thể) cũng đã đề cập tới cácTổngCôngty như là nhóm khách hàng cần được tập trung đầu tư. Thứ hai, thực hiễn hoạt động chovay trong thời gian qua đã ủng hộ xu hướng này: việc mởrộng thị phần của Sởgiaodịch với DNNN nhất là cácTổngCôngty đem lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng, góp phần giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về vốn và khẳng định vai trò chủ đạo của DNNN. Điều này cũng đã được khẳng định ở các chi nhánh ngân hàng Công thương khác và trong toàn hệ thống ngân hàng Công thương, cũng như nhiều NHTM khác, đó là vốn tín dụng đầu tư vào khu vực cácTổngCôngty và thành viên có tỷ lệ nợ quá hạn thấp, an toàn hiệu quả cao. Trong khi đó chovay vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoặc các chương trình hỗ trợ vốn chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng trở lên khó khăn vì chưa thực sự có chính sách ưu đãi hấp dẫn, khả năng rủi ro cao, năng lực của doanh nghiệp còn hạn chế, rất khó đáp ứng các điều kiện vay vốn ngân hàng như đã phân tích. Thứ ba, Sởgiaodịch còn khả năng cho vay, theo cácsố liệu và xu hướng hoạt động của Sởgiaodịch đã chỉ ra, Sởgiaodịch có tiềm lực về huy động vốn, nó thường mới chovay khoảng 20% nguồn huy động được, còn chủ yếu là điều chuyển về Trung ương. Mặc dù các nguồn vốn trên chủ yếu ngắn hạn, nhưng nó thừa khả năng đáp ứng yêu cầu của NHNN là được phép hoán chuyển 20% nguồn vốn ngắn hạn song chovay trung dài hạn. Và hướng tăng dần tỷ trọng chovay trung dài hạn của Sởgiaodịch cũng như của hệ thống ngân hàng Công thương sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư tập trung của cácTổngCông ty. Thứ tư, cácTổngCôngty có nhu cầu vốn rất lớn, Trong đó có vốn vay NH, chẳng hạn đối với dệt may. Một trong các khách hàng của Sởgiaodịch thì TổngCôngty còn phải tiếp tục đầu tư chiều sâu khoảng 473 triệu USD, đầu tư mởrộng 283 triệu USD và đầu tư mới hơn 3.126 triệu USD, trong đó 41% vốn huy động trong nước và 59% từ nước ngoài (Quy hoạch phát triển đến 2010 thời gian tới chuyển mạnh vốn đầu tư bằng ngân sách sang vốn tín dụng (chuyển từ cơ chế cấp phát sang cơ chế vay - trả), cơ cấu vốn được xác định là: Vay Thương mại 60%, vốn tự có bổ sung (khấu hao cơ bản) 20% vốn tín dụng đầu tư nước ngoài 14% ODA 6%, và vốn từ ngân sách 3% 1 . Đầu tư nước ngoài vào nhiều TổngCôngty giảm đi do khủng hoảng cũng là một yếu tố làm tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng của cácTổngCông ty. Điều này thể hiện tương đối rõ với TổngCôngty dệt may vừa nêu, hoặc với một TổngCôngty khác như TổngCôngty bưu chính viễn thông . mởrộngchovaycácTổngCôngty cũng sẽ đáp ứng các nhu cầu này. Thứ năm, cạnh tranh trong môi trường hoạt động của Sởgiaodịch diễn ra gay gắt. Phần môi trường hoạt động kinh doanh của Sởgiaodịch đã đề cập vấn đề này. Cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải lựa chọn cơ cấu khách hàng hợp lý nhất đối với mình, trong đó có những nhóm khách hàng trọng tâm. Ngay cả nhóm khách hàng TổngCôngty mà Sởgiaodịch tập trung đầu tư cũng vấp phải cạnh tranh lớn từ các NHTM khác, bởi những hấp dẫn dễ nhận thấy của nó. Có cán bộ tín dụng vui tính đã nói rằng phải chiều chuộng cácTổngCôngty như những hoa hậu và ngân hàng (NHTM quốc doanh) nào cũng muốn chiếm lấy những hoa hậu ấy. Thời gian gần đây, nhiều NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã tăng cường các biện pháp thu hút làm cho cuộc cạnh tranh càng trở lên mạnh mẽ. Thứ sau, cácTổngCôngty hoạt động theo những mô hình mới, và cngf với sự biến đổi nhanh của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, cácTổngCôngty 1 Tạp chí dệt may 10/2001 ấy sẽ ngày càng hoàn thiện. Một số xu hướng cơ bản trong quá trình phát triển thời gian tới của cácTổngCôngty là: - Số lượng cácTổngCôngty sẽ không tăng, số lượng các TCT 91 còn có thể thu hẹp lại, chỉ trong các ngành chủ chốt nhất. - Quá trình cổ phần hoá các DNNN đang diễn ra nó sẽ gồm cả một số thành viên của cácTổngCông ty. Tuy phần lớn các doanh nghiệp này sẽ vẫn là thành viên của TổngCông ty, nhưng mối quan hệ sẽ thay đổi; bởi khi ấy các doanh nghiệp ấy đã trở thành một Côngty cổ phần, và sự chi phối nếu có của TổngCôngty đối với nó sẽ thông qua tỷ lệ cổ phần TổngCôngty nắm giữ. - Các dạng Côngtytài chính, Côngty bảo hiểm sẽ tiếp tục được khuyến khích thành lập và phát triển ở nhiều TổngCông ty, nhất là TổngCôngty 91. Điều này sẽ giúp điều hoà, huy động vốn choTổngCôngty và các thành viên của nó có hiệu quả hơn. Tóm lại, trên đây là một số trong số nhiều câu trả lời cho câu hỏi đặt ra là tại sao đạt vấn đề mởrộngchovaycácTổngCôngtytạiSởgiao dịch. Khi nhận thức rõ các câu trả lời này, Sởgiaodịch cũng như toàn thể cán bộ nhân viên, nhất là đối với cán bộ tín dụng, sẽ có quyết tâm tìm ra và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đạt được mục tiêu và tuân theo đúng định hướng đã vạch ra. Tuy vậy, không phải vì thế mà mởrộngchovaycáctổngcôngty một cách quá mức, chovay bằng mọi giá vì điều này trái với bản chất hoạt động của một NHTM. Mởrộngchovay phải đi đôi với hiệu quả (từ cả hai phía Sởgiaodịch cũng như các khách hàng tổngcông ty, đó là một nguyên tắc cao nhất cần phải tuân thủ và cũng chính là điều đã được chỉ ra trong định hướng hoạt động của Sởgiao dịch. Bởi vậy, khi đưa ra cácgiảipháp được đưa ra thì một số nhằm vào nâng cao hiệu quả chovay với Tổngcông ty, tuy nhiên do giới hạn của chuyên đề cácgiảipháp trực tiếp nhằm vào mởrộngchovaycácTổngcôngty sẽ được đề cập nhiều hơn. II. GIẢIPHÁPCHOVAYCÁCTỔNGCÔNGTY 1. Thực hiện chiến lược khách hàng hướng vào Tổngcông ty: 1.1 Đề ra phương hướng thực hiện chiến lược khách hàng của Ngân hàng công thương phù hợp với điều kiện của Sởgiao dịch: Ngày 22 tháng 5 năm 2001 Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ra quyết định ban hành “Chiến lược khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2001 - 2003”, để quán triệt tới từng chi nhánh. Về việc lập kế hoạch Sởgiaodịch đã có phương hướng hoạt động trong năm tới, nhưng có thể nhận thấy đây là kế hoạch mang tính ngắn hạn, chưa ở tầm chiến lược. Bởi vậySởgiaodịch cần đề ra kế hoạch thực hiện chiến lược của mình. Kế hoạch ấy phải được xây dựng trên hai nguyên tắc cơ bản, đó là nó phải quán triệt được chiến lược khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam, hai là phải phù hợp với đặc thù của Sởgiaodịch từ đó mà có thể khai thác hết được lợi thế của mình. Về mặt nội dung trước hết cũng cần chỉ ra các khách hàng của Sởgiao dịch, có thể cụ thể hoá hơn theo một số tiêu thức (như ngành, lĩnh vực, hay quy mô) từ cácTổngcôngty và thành viên; các DNNN của các Bộ các tỉnh và thành phố quản lý. CácTổngcôngty và thành viên đứng hàng đầu trong chiến lược của Sởgiaodịch cũng là phù hợp với đặc thù của nó, một chi nhánh lớn trên địa bàn thủ đô, được thừa hưởng một cơ sở vật chất kỹ thuật từ hội sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam trước đây cũng như các khách hàng lớn truyền thống. Các lĩnh vực đầu tư chiến lược là: - Bưu chính - viễn thông, đường sắt. - Điện lực, than. - Dệt, may. - Xuất khẩu chế biến lương thực. - Các ngành hàng thuộc các dự án đầu tư theo chỉ định của Chính phủ hoặc dự án có nguồn trả nợ chắc chắn từ ngân sách Nhà nước. Về địa bàn phục vụ do vị trí của Sởgiaodịch trong hệ thống Ngân hàng Công thương, cũng do sự hoạt động trên quy mô toàn quốc của nhiều Tổngcông ty, Sởgiaodịch không hạn chế phạm vi phục vụ của mình mà có thể chovaycácTổngcôngty để có thể thực hiện nhiều dự án trên nhiều địa bàn ngoài thủ đô. Tiếp đó Sởgiaodịch cần đối chiếu với chiến lược khách hàng của Ngân hàng Công thương để có thể cụ thể hoá hơn các biện pháp thu hút khách hàng, trong đó có nâng cao chất lượng phục vụ và ưu đãi về lãi xuất phí dịch vụ đối với các khách hàng chiến lược. Các căn cứ để Sởgiaodịch quyết định giảm lãi suất chovay hoặc tăng lãi xuất tiền gửi hay mức giảm phí dịch vụ cũng cần được đưa ra, bởi Ngân hàng Công thương Việt Nam chỉ quy định mức tối đa của cáctỷ lệ này. Sởgiaodịch cần quán triệt nội dung của chiến lược khách hàng của Ngân hàng Công thương cũng như kế hoạch thực hiện chiến lược đó ở Sởgiaodịch tới từng cán bộ nhân viên để những nội dung ấy chỉ đạo hành động cụ thể của từng cán bộ. Nếu như việc phổ biến tới những người thực hiện không kỹ lưỡng thì việc đưa ra chiến lược cũng như kế hoạch thực hiện chiến lược khách hàng hướng vào mởrộngchovaycácTổngcôngty sẽ có rất ít ý nghĩa. Thực hiện việc trên chính là đưa kế hoạch trở thành thực tiễn. 1.2 Tăng cường các mối quan hệ với cácTổngcông ty: Đây là việc làm thường xuyên liên tục nếu Sởgiaodịch muốn mởrộngchovay với đối tượng này. Nó thể hiện một triết lý Marketing trong hoạt động Ngân hàng đó là tất cả nhằm vào thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thực chất thì Sởgiaodịch đã thường xuyên coi trọng giảipháp này, thực hiện đó bằng nhiều cách khác nhau. Tuy vậy thời gian tới giảipháp này cần phải đẩy mạnh hơn nữa bằng nhiều hình thức hơn nữa. Các hình thức đó có thể là: Thứ nhất áp dụng các mức ưu đãi linh hoạt . Căn cứ vào mức tối đa Ngân hàng Công thương quy định, Sởgiaodịch quyết định cụ thể các mức ưu đãi để vừa tránh thắc mắc chocácTổngcôngty vừa đảm bảo lợi ích hợp lý của mình. Mức lãi xuất ưu đãi khi chovaycácTổngcôngty là yếu tố quyết định mạnh tới quyết định vay vốn của cácTổngcông ty. Hiện tại Ngân hàng Công thương quy định được giảm tối đa 15% so với lãi xuất chovay bình thường; Sởgiaodịch đã áp dụng lãi xuất chovay 1,05% so với 1,15% đối với Tổngcôngty Bưu chính - Viễn thông và một sốTổngcôngty khác. Mức lãi xuất ưu đãi chovay như trên cần được duy trì tương ứng với lãi xuất huy động. Đồng thời Sởgiaodịch nên có nhiều mức ưu đãi hơn áp dụng chocácTổngcôngty có mức dư nợ khác nhau. Biện pháp này tỏ ra khá hữu hiệu mà một ví dụ điển hình là việc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông bị mất một món chovay 50 tỷ VNĐ với Tổngcôngty lương thực miền Bắc sau khi đã chuẩn bị đầy đủ thủ tục và nguồn vốn bởi vì mức lãi xuất ưu đãi của một Ngân hàng khác. Đối với ưu đãi về lãi xuất tiền gửi, tuy đây không trực tiếp thu hút cácTổngcôngtyvay vốn nhưng nó lại góp phần quan trọng để gắn kết cácTổngcôngty với Sởgiao dịch. Cũng tương tự với các mức phí dịch vụ. Các mức ưu đãi này nên được so sánh thường xuyên với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực bởi họ cũng có thể áp dụng các biện pháp này. Mặt khác nhiều Tổngcôngty có số dư tiền gửi rất lớn trên cáctài khoản thanh toán (Tổng côngty Điện lực, Tổngcôngty Bưu chính - Viễn thông, .) thì Sởgiaodịch cũng nên cân nhắc giữa hai hình thức ưu đãi là tăng lãi xuất tiền gửi hoặc giảm phí dịch vụ, tăng tiện ích thanh toán, từ đó xem xét để đưa ra một sự kết hợp tối ưu giữa 2 loại hình ưu đãi này. Trong thời gian vừa qua ưu đãi về dịch vụ với cácTổngcôngty chưa được coi trọng bằng hai hình thức ưu đãi trên, đây là điểm cần khắc phục bởi nếu thực hiện được nó Sởgiaodịch có thể khôgn phải tăng nhiều lãi xuất tiền gửi thanh toán của cácTổngcôngty mà vẫn giữ được họ. Vấn đề này sẽ được bàn kỹ ở mục 4. Các hình thức ưu đãi trên đây tác động trực tiếp tới lợi ích vật chất của cácTổngcông ty, rất có tác dụng trong việc làm “ấm áp” mối quan hệ Sởgiaodịch - Tổngcông ty. Mặt khác Sởgiaodịch cũng có thể áp dụng các ưu đãi về điều kiện vay vốn, về ký quỹ với các dự án vay vốn trung dài hạn, . theo định hướng chiến lược khách hàng. Thứ hai Sởgiaodịch có thể tổ chức Hội nghị khách hàng chủ chốt, coi đó là một hình thức tiếp xúc chính thức giữa cácTổngcôngty và Sởgiao dịch. Chính Ngân hàng Công thương Việt Nam đã tổ chức Hội nghị khách hàng trong năm 2001 để lắng nghe ý kiến của cácTổngcôngty cũng như phổ biến các ưu đãi mà Ngân hàng áp dụng cho họ. Ở quy môSởgiaodịch thiết nghĩ cũng nên tổ chức mô hình này, tất nhiên ở quy mô nhỏ hơn và mỗi năm có thể tổ chức từ 1 đến 2 lần. Đối tượng của Hội nghị không chỉ là những Tổngcôngty hiện có quan hệ với Sởgiaodịch mà còn có thể là những Tổngcôngty quan tâm tới Sởgiao dịch, là những khách hàng tiềm năng của Sởgiao dịch. Mục tiêu của Hội nghị này là nhằm tăng cường sự hiểu biễn lẫn nhau giữa Sởgiaodịch và các khách hàng Tổngcôngty để đạt được mục tiêu đề ra Hội nghị cần được biến thành một diễn đàn, một cuộc thảo luận ở đó cácTổngcôngty có thể nói hết những yêu cầu, nhận xét của mình; lãnh đạo Sởgiaodịch có thể phổ biến cụ thể những ưu đãi, cũng qua đó có thể hiểu rõ khách hàng của mình, từ đó chỉ đạo kịp thời tới cán bộ tín dụng. Những nội dung của Hội nghị cần phải chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng và có thể được gửi trước chocácTổngcôngtySởgiaodịch mời tham gia. Điều này làm choTổngcôngty có thời gian suy nghĩ, chuẩn bị qua đó tăng cường hiệu quả của Hội nghị. Do Sởgiaodịch là một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam nên quy mô tổ chức cũng chỉ nên giới hạn, quán triệt phương châm tiết kiệm để từ đó giảm chi phí, tạo điều kiện ưu đãi lãi xuất cũng như phí dịch vụ với các khách hàng chiến lược trong đó có cácTổngcông ty. Thứ ba là tích cực gặp gỡ thăm viếng cácTổngcông ty. Đây là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa Sởgiao dịch, thường là Ban lãnh đạo cử ra một số cán bộ tín dụng xuống cơ sở; nó là biện pháp thường xuyên liên tục được kết hợp với các Hội nghị khách hàng nói trên tạo mối quan hệ chặt chẽ hiểu biết lẫn nhau giữa đôi bên. Cán bộ tín dụng cũng như lãnh đạo Sởgiaodịch phải làm sao để biến các cuộc viếng thăm này thành tự nguyện, tạo ra không khí thoải mái cởi mởchocác cuộc gặp gỡ; tránh cả hai thái cực là quá lơ là hoặc là phiền hà với khách hàng. Các cuộc tiếp xúc có thể diễn ra tạiSởgiao dịch, tại văn phòng Tổngcôngty hay thành viên hoặc diễn ra qua điện thoại. Điều này có tác dụng tích cực với việc quản lý tiền vay của Sởgiaodịch với việc phát hiện ra các dự án hay phương án sản xuất kinh doanh cần vốn của Tổngcôngty để có thể tiếp tục chovay tăng dư nợ. Gặp gỡ riêng lẻ với Sởgiaodịch với Tổngcôngty cũng giúp giải quyết nhiều vấn đề tế nhị không mang tính chất phổ biến cho tất cả các khách hàng đồng thời có những vấn đề phát sinh mà tổngcôngty muốn trao đổi riêng với Sởgiao dịch. Thứ tư tăng cường vai trò tư vấn của Sởgiao dịch. Để tư vấn được cho khách hàng trước hết cần phải hiểu được mục tiêu mà khách hàng muốn đạt tới, tiếp đó sử dụng đúng những hiểu biết của cán bộ để giúp đỡ có ích cho khách hàng. Đối với cácTổngcôngty cũng như vậy. Thời gian vừa qua Sởgiaodịch cũng như hầu hết các NHTM ở nước ta hiện nay chưa làm tốt vai trò này. Việc tư vấn chủ yếu về khoản vay tức là về số lượng phương thức, . của món vay, còn các lĩnh vực khác thì hầu như bỏ trống. Để phát huy được vai trò tư vấn của mình, Sởgiaodịch cần phải có rất nhiều điều kiện, và đối với cácTổngcôngty một loại DNNN quy mô lớn, hoạt động kinh doanh rộng thì các yêu cầu mà nó đặt ra càng cao, trong đó có yêu cầu về trình độ của cán bộ Ngân hàng. Để tiến tới một dịch vụ sinh lời, tư vấn của Sởgiaodịch nên đi theo hai giai đoạn, trước hết là tư vấn choTổngcôngty về các vấn đề liên quan tới các khoản vay, sử dụng và quản lý các khoản vay; tiếp đó tiến tới làm dịch vụ tư vấn thu phí. Trong viễn cảnh đó, Sởgiaodịch cũng có thể ưu đãi cácTổngCôngty của mình bằng mức phí này. Thứ năm, thiết lập quan hệ với cácCôngtytài chính trong cácTổngCôngty là khách hàng hiện tại hay tiềm năng của Sởgiao dịch. Dù điều này còn phụ thuộc vào chủ quan cácCôngtytài chính đó cũng như cácTổngCông ty, nhưng nếu Sởgiaodịch áp dụng nhiều biện pháp lôi kéo, như hứa hẹn các ưu đãi như đã nêu, thuyết phục TổngCôngty mẹ vận động Côngtytài chính mởtài khoản tạiSởgiaodịch . thì có thể đạt nhiều kết quả khả quan. Điều này sẽ có tác dụng lớn, bởi như ta đã xem xét, ở chương I, cácCôngtytài chính sẽ có vai trò rất quan trọng trong huy động, điều hoà vốn trong TổngCông ty. Việc thiết lập quan hệ với cácCôngtytài chính có thể được bắt đầu chỉ bằng việc cácCôngty này mởtài khoản giaodịchtạiSởgiao dịch, tiếp đó, theo đà phát triển, có thể là các quan hệ tín dụng như gửi tiền, vay tiền, bảo lãnh . và xa hơn nữa có thể là cácdịch vụ về chứng khoán khi thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển hơn. Nếu Côngtytài chính nằm trong cácTổngCôngty là khách hàng hiện tại của Sởgiaodịch thì trước hết mối quan hệ Côngtytài chính - Sởgiaodịch làm chặt chẽ mối quan hệ vốn có giữa Sởgiaodịch với TổngCôngty tạo điều kiện mởrộngchovay với họ. Nếu Côngtytài chính thuộc TổngCôngty chưa từng có quan hệ với Sởgiaodịch thì mối quan hệ giữa Sởgiaodịch với Côngtytài chính ấy có thể dẫn đến các quan hệ vay vốn được thiết lập giữa Sởgiaodịch và TổngCôngty hay thành viên của nó thông qua Côngtytài chính. Thứ sáu, chuẩn bị sẵn sàng các tiền đề để Sởgiaodịch có thể trợ giúp đắc lực chocácTổngCôngty khi thị trường chứng khoán phát triển hơn. Thiết lập quan hệ với cácCôngtytài chính trong TổngCôngty vừa là một tiền đề, vừa đòi hỏi điều này, bởi ngoài các chức năng đã đề cập Côngtytài chính còn có chức năng kinh doanh chứng khoán choTổngCông ty; việc huy động vốn của TổngCôngty còn có thể diễn ra thông qua phát hành trái phiếu; quá trình cổ phần hoá một bộ phận DNNN, trong đó có một số thành viên của cácTổngCôngty sắp tới sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn . đều đặt ra yêu cầu được trợ giúp từ các ngân hàng. Cần nhìn nhận một cách khách quan là dù TổngCôngty có thể thay một phần vay ngân hàng bằng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu, điều này đe doạ khả năng mởrộngchovaycácTổngCông ty, nhưng nếu Sởgiaodịch không phục vụ họ thì họ có thể tìm được sự phục vụ nhiệt tình từ các ngân hàng khác, như vậy không những không thu được một nguồn phí dịch vụ lớn mà còn làm xấu đi mối quan hệ Sởgiaodịch và khách hàng, một điều kiện để khách hàng tiếp tục vay vốn tạiSởgiao dịch. Đây là một xu hướng mà Sởgiaodịch cũng như các NHTM khác phải tuân theo và để phù hợp với xu hướng đó. Sởgiaodịch cần xây dựng các tiền đề cần thiết cả về vật chất và con người. Tăng cường trang thiết bị và từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tạiSởgiaodịch tạo khả năng đáp ứng cung cấp cácdịch vụ gắn liền với thị trường chứng khoán như lưu ký, bảo quản chứng khoán cácdịch vụ thanh toán, tài khoản chứng khoán, Sởgiaodịch cũng phải có kế hoạch về nhân sự, có hướng đào tạo lại cán bộ Sởgiaodịch về nghiệp vụ trên. Mặt khác có hướng xác định quy mô hình thức kinh doanh về các nghiệp vụ trên. Cáccông việc này tuy chưa thật cần thiết vào hiện tại, nhưng chuẩn bị các tiền đề này sẽ tạo khả năng choSởgiaodịch hoà nhập ngay được vào các điều kiện mới của môi trường kinh doanh như đã chỉ ra, phục vụ tốt các khách hàng TổngCông ty, tăng cường quan hệ nhiều mặt và lâu dài với khách hàng này. Đây chính là một biện pháp mang tính chất “lo xa” dài hạn của Sởgiao dịch. Như vậy, các biện pháp cụ thể trên góp phần tăng cường quan hệ của Sởgiaodịch với cácTổngCông ty, thực hiện một chiến lược khách hàng hướng vào cácTổngCông ty, đó là một giảipháp trước tiên và cơ bản để mởrộngchovay với nhóm khách hàng này. Nói gần hơn, thì điều đó tạo điều kiện thuận lợi choSởgiaodịch tiếp cận các phương án, dự án đầu tư của cácTổngCôngty để có thể thẩm định, cho vay. Đó cũng là một nội dung của giảipháp tiếp theo. 2. Chủ động tiếp cận các phương án, dự án của cácTổngCôngty để cho vay. Sởgiaodịch cần tập trung khai thác tối đa các dự án và phương án vay vốn của cácTổngCôngty để phục vụ, từ cả ba nguồn: - Do cácTổngCôngty và thành viên đến Sởgiaodịch đề nghị được vay vốn - Do ngân hàng Công thương Việt Nam đưa xuống. - Do cán bộ tín dụng tự tìm kiếm Hai nguồn trên vẫn đang đóng vai trò chủ yếu ở Sởgiao dịch, và chúng có thể được khai thác tốt hơn bằng phát triển các mối quan hệ với khách hàng, cũng như đối với ngân hàng Công thương Việt Nam. Riêng đối với nguồn thứ ba, thời gian qua Sởgiaodịch mới chỉ tự tìm kiếm được một số khiêm jtốn các dự án, phương án vay vốn của cácTổngCông ty. Để khai thác tốt nguồn này cần khắc phục triệt để tâm lý “ngồi chờ khách hàng” vốn đã tồn tại rất lâu từ cơ chế cũ, một mặt phát huy tính năng nổ nhiệt tình của cán bộ tín dụng, biến cán bộ tín dụng thành “nhân viên marketing ngân hàng” của Sởgiao dịch. Sởgiaodịch có thể nghiên cứu phương án chuyên môn hoá phần công viẹc này cho một số cán bộ tín dụng năng động, chịu đi lại, có khả năng thuyết phục. Nói như vậy không có nghĩa là các cán bộ tín dụng còn lại sẽ hoàn toàn không quan tâm đến việc này, mà đây là một sự tập trung tương đối, bởi vì thông tin có thể đến từ nhiều nguồn, nhiều người, mỗi cán bộ Sởgiaodịch nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng đều là tai mắt của Sởgiao dịch. Các nguồn thông tin có thể là chính thức, không chính thức từ các mối quan hệ cá nhân, quan hệ với các cơ quan Bộ, UBND thành phố các cấp chủ quản khác, các chủ dự án. Qua đó Sởgiaodịch có thể nắm bắt kịp thời danh mục các dự án, sơ bộ thẩm định và đề nghị giaoSởgiaodịch phục vụ. Đặc biệt chú ý tới các dự án đầu tư theo chỉ định hay theo kế hoạch của Chính phủ. Đây là một căn cú khi đưa ra giảipháp phát triển các quan hệ với các cơ quan quản lý ở phần sau. Để làm được các điều trên, cán bộ tín dụng cần chịu lặn lội hơn nữa, không ngại xa ngại khó để mởrộng địa bàn hoạt động cũng như tầm ảnh hưởng của Sởgiao dịch. Trong khi cố gắng tiếp cận các dự án và khách hàng TổngCôngty cần phải xác định rõ dự án đó của TổngCôngty quen thuộc hay của các khách hàng mới. Cần đặc biệt lưu ý lựa chọn ngay từ đầu nhằm giảm nhẹ chocông việc thẩm định sau này, trong đó phải tự đặt ra và trả lời các câu hỏi như TổngCôngty đã quan hệ vay mượn với ngân hàng nào ? tại sao lại chuyển tới vaytạiSởgiaodịch ? có phải chỉ do sức hấp dẫn của các ưu đãi mà Sởgiaodịch áp dụng . Ngoài việc tiếp cận được với khách hàng và dự án, xem xét các vấn đề trên còn choSởgiaodịch thấy được các bất cập trong chovaycácTổngCôngty của các ngân hàng khác, từ đó mà phát huy lợi thế so sánh của mình. Trong điều kiện hiện nay khi ngân hàng Công thương Việt Nam đã có quan hệ với hầu hết cácTổngCôngty 91 và phần lớn cácTổngCôngty 90, thì giảipháp trước mắt đối với Sởgiaodịch vẫn là giữ vững được cácTổngCôngty và thành viên đang có, mởrộngchovay trước hết với các đối tượng này, đi đôi với tìm kiếm những khách hàng mới, chủ yếu là các đơn vị thành viên và cácTổngCôngty chưa có quan hệ tín dụng với hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam. Đặc biệt chú ý tới các đơn vị thành viên chưa có quan hệ vay mượn ngân hàng Công thương, nhưng TổngCôngty mẹ của chúng lại có quan hệ với Sởgiao dịch. Hiểu biết về cácTổngCôngty ở đây là rất cần thiết, bên cạnh nghệ thuật mời chào lôi kéo khách hàng. 3. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay. Như đã đề cập, xét một cách dài hạn để mởrộngchovaycácTổngCôngty thì phải nâng cao hiệu quả của món vay đối với cácTổngCôngty đó. Hiệu quả được hiểu là từ cả hai phía Sởgiaodịch và khách hàng, và để nâng cao hiệu quả thì một giảipháp hết sức quan trọng là nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và quản lý khoản vay với cácTổngCông ty. Một số mặt cụ thể là: Thứ nhất cần thẩm định cụ thể hơn nữa về thị trường và sự cần thiết của dự án, hoặc phương án xin vay vốn. Nếu chỉ nói là dự án là cần thiết thì cũng có rất nhiều các dự án phương án khác cũng cần thiết. Điều quan trọng phải thẩm định được ở đây là dự án hoặc phương án đó cần thiết so với cái gì (kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh .), cần thiết đối với ai (nhóm người tiêu dùng nào ?) mức độ cấp thiết của nó như thế nào ? tác dụng hỗ trợ của nó với các hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngty ra sao . Về phương diện thị trường [...]... TổngCôngty Tóm lại, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cho phép Sởgiaodịch mở rộngchovay những phương án, dự án có hiệu quả của cácTổngCôngty Mặt khác cùng với kiểm soát quản lý các khoản chovayTổngCôngty chặt chẽ hơn nữa giảipháp này sẽ giúp nâng cao hiệu quả cho vay, trước hết là đối với cácTổngCôngty và tiếp đó là với Sởgiao dịch, tạo ra cơ sở lâu dài, bền vững để mở rộgn cho. .. lớn của cácTổngCôngty và thành viên, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Thứ ba, mạnh dạn giaochoSởgiaodịch thực hiện các khoản chovay với cácTổngCôngty phù hợp với khả năng quản lý Phân công, phối hợp với Sởgiao dịch, trong công tác tiếp thị đối với cácTổngCông ty, trong đó có việc tổ chức do ngân hàng Công thương tổ chức giành cho tất cả cácTổngCôngty có quan hệ giải quyết các vấn... bộ cácgiảipháp Về phía ngân hàng Công thương Việt Nam, NHNN Việt Nam và Chính phủ, người viết cũng mạnh dạn nếu một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện choSởgiaodịch I cũng như các NHTM khác mở rộngchovay các TổngCôngty một cách có hiệu quả Toàn bộ chuyên đề cũng đã nêu bật vấn đề mở rộngchovay với cácTổngCôngty cũng phải đi đôi với hiệu quả chovay Đó là một cơ sở bền vững để tiếp tục mở rộng. .. nước vẫn là chủ sở hữu chi phối; cho phép các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá vẫn là thành viên TổngCôngty KẾT LUẬN Qua toàn bộ quá trình nghiên cứu, chúng ta đã xem xét từ những vấn đề chung trong hoạt động chovaycácTổngCôngty của một NHTM tới thực trạng hoạt động đó ở Sởgiaodịch I, từ đó đề ra cácgiảipháp và kiến nghị nhằm mở rộngchovay các TổngCôngty - tạiSởgiaodịch I Để đạt hiệu... cán bộ Sởgiaodịch Tuy nhiên, Sởgiaodịch hoạt động trong hành lang các điều kiện mà chính phủ, NHNN và ngân hàng Công thương tạo ra, nếu cố định cácgiảiphápSởgiaodịch áp dụng thì để mở rộngchovay các TổngCôngty nó cần có các điều kiện thuận lợi hơn từ phía các cơ quan trên Đây chính là xuất phát của một số kiến nghị ở phần tiếp theo Song với tư cách là một doanh nghiệp, Sởgiaodịch phải... hướng vào cácTổngCông ty, thứ hai, chủ động tiếp cận các dự án của cácTổngCôngty để cho vay; thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và kiểm soát món vay; thứ tư, đảm bảo nguồn vốn đáp ứng các nhu cầu vay của cácTổngCôngty và thứ năm là giải quyết hài hoà mối quan hệ với các cơ quan tổ chức Đây là những giảipháp theo người viết có tác dụng nổi bật nhất, ngoài ra còn có cácgiảipháp thường... TổngCông ty, bởi Ngân hàng Công thương Việt Nam cũng là một TổngCôngty được thành lập theo mô hình một TổngCôngty 90 5.2 Đối với cá ngân hàng khác trên địa bàn Mối quan hệ này là quan hệ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác Để mởrộngchovay với nền kinh tế, đặc biệt là với cácTổngCôngty thì Sởgiaodịch phải giải quyết tốt mối quan hệ này Các NHTM quốc doanh hiện nay luôn thủ thế lẫn nhau và với các. .. được giaocho phục vụ các dự án, mà một phần lớn các dự án này được thực hiện thông qua cácTổngCôngty Mặt khác do tính hành chính - mệnh lệnh trong nền kinh tế nước ta còn cao, nhiều TổngCôngty và thành viên có quan hệ vay mượn với một ngân hàng nào đó là do sự gợi ý của cấp trên; trong điều kiện ấy nếu Sởgiaodịch quan hệ tốt với các cơ quan “cấp trên” này, sẽ góp phần mởrộngchovaycácTổng Công. .. của ngân hàng Công thương Việt Nam Trên thực tế hiện nay một TổngCôngty có thể quan hệ với nhiều chi nhánh của ngân hàng Công thương Việt Nam, chẳng hạn như TổngCôngty than, cơ quan TổngCôngty đặt quan hệ với chi nhánh ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, trong khi ấy Côngty than nội địa lại có quan hệ với Sởgiao dịch; tương tự nhiều Côngty thành viên TổngCôngty dệt may có quan hệ vay vốn ở nhiều... hấp dẫn cácTổngCôngty Mặt khác công tác bảo mật thông tin cần được coi trọng nhất là đối với chovaycácTổngCôngty để thực hiện các dự án, chương trình của Chính phủ với nguồn trả nợ chắc chắn, độ rủi ro xấp xỉ bằng 0 Tuy vậy, cũng cần xác định một mức độ bảo mật hợp lý, và Sởgiaodịch có thể cùng trao đổi thông tin về cácTổngCôngty và thành viên cũng có quan hệ vay vốn ở Sởgiaodịch và . hàng Công thương. Theo ý nghĩa ấy, để mở rộng cho vay các Tổng Công ty tại Sở giao dịch, ngoài việc thực hiện các giải pháp nêu trên tại Sở giao dịch, . các Tổng Công ty, gây dựng tiền đề để mở rộng cho vay các Tổng Công ty. Tóm lại, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cho phép Sở giao dịch mở rộng cho