Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
22,25 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPMỞRỘNGQUYMÔVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢCỦAHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTRUNGDÀIHẠNTẠINHNNvàPTNTĐÔLƯƠNGNGHỆANMởrộngquymôvànângcaohiệuquảhoạtđộng cho vay trungdàihạn không phải chỉ là công việc của cán bộ tíndụngvà một Ngân hàng đơn lẻ. Đây là trách nhiệm và nỗ lực của cả Chính phủ, toàn ngành Ngân hàng và cả toàn xã hội. Từ những vấn đề về lý luận và thực tế đã được nêu lên và phân tích từ các phần truớc, em xin kiến nghị một số giảipháp nhằm mởrộngquymôvànângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngtrungdài hạn. 3.1. GIẢIPHÁP TỬ PHÍA NHNN & PTNTĐÔLƯƠNG – NGHỆ AN. 3.1.1. Tăng cường liên kết với các Ngân hàng thương mại khác. Một trong số các mặt liên kết với các Ngân hàng bạn là cho vay đồngtài trợ dự án theo cách làm truyền thống từ trước đến nay các tổ chức tíndụng thường “ngồi chờ khách hàng” đem dự án tới Ngân hàng để xin vay, cách làm này tỏ ra không hiệu quả. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các tổ chức tíndụng Việt Nam hoạtđộng trong môi trường khó cạnh tranh được với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài về cả vốn công nghệvà cách tổ chức công việc. Do vậy NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn nếu dựa vào chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, liên kết với các Ngân hàng thương mại khác để xây dựng các phương án đầu tư vốn sẽ chủ động được nguồn vốn tín dụng, cho vay đúng mục đích, chủ động trong việc thẩm định đồng thời quản lý rủi ro của mình. NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cũng không cần liên kết với các Ngân hàng thương mại quốc doanh mà cũng cần phải liên kết với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh. Sự liên kết này không chỉ giúp mởrộngtíndụng mà còn giúp nângcao chất lượng, hiệuquả món vay. bên cạnh đó, trong quá trình liên kết thực hiện cho vay, Ngân hàng và đội ngũ cán bộ tíndụng cũng học hỏi được kinh nghiệm, cách thức thẩm định đánh giá dự án, phương pháp quản lý món vay, quản lý điều hành, . Điều này cũng sẽ giúp cho Ngân hàng nângcaonăng lực của riêng mình trong hoạtđộng quản trị Ngân hàng nói chung vàhiệuquảhoạtđộng cho vay trungdàihạn nói riêng. NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cũng cần tạo ra mỗi quan hệ hết sức chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng khác trong việc trao đổi thông tin về khách hàng, tình hình biến độngcủa sự phát triển ngành nghềvà nền kinh tế nhằm có được các thông tin chính xác, kịp thời đảm bảo các quyết định của Ngân hàng và chât lượng cao. Để thực hiện giảipháp này NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần phải xây dựng cho được chiến lược kinh doanh trong đó đề ra các biện pháp thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng. 3.1.2. Tăng cường thu hút tiền gửi trungdài hạn. NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần đề ra các biệp pháp để chuyển dần tiền gửi tiết kiệm dân cư từ ngắn hạn sang trungdài hạn. Một số biện pháp có thể được được đơn cử ở đây như: * Sử dụng công cụ lãi suất trong điều chỉnh kết cấu những món tiền gửi nângcao lãi suất đối với tiền gửi trungdài hạn, đồng thời hạ lãi suất tiền gửi không kỳ hạnvà ngắn hạn đảm bảo lãi suất trung bình chung vẫn không bị tăng lên đối với toàn bộ nguồn huy động. Việc này được thực hiện dựa trên cơ sở. * Thực hiện biện pháp khuyến khích khách hàng duy trì số dư tài khoản dàihạn so với thời hạn ban đầu. Nếu như Ngân hàng thực hiện biện pháp phạt đối với khách hàng rút trước kỳ hạn bằng cách áp dụng một mức lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất của kỳ hạn ban đầu thì Ngân hàng có thể áp dụng ngược lại với trường hợp rút sau kỳ hạn. Đối với khoảng thời gian dài hơn so với kỳ hạn gửi, Ngân hàng có thể cho hưởng lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn hoặc theo một loại tỷ lệ phần trăm nào đó phù hợp với Ngân hàng. Như thế sẽ khuyến khích khách hàng duy trì một khoảng thời gian lâu hơn tiền gửi trên tài khoản nếu như họ chưa thực sự cần thiết phải rút tiền ra. * Thực hiện huy động tiền gửi trungdàihạn có tính tới yếu tố lạm phát loại tiết kiệm này có thời hạn tối thiểu là ba năm, phần gốc đảm bảo theo tỷ lệ lạm phát dang nghĩa hàng năm do cơ quan Nhà nước công bố. Sổ tiết kiệm có thể được chuyển nhượng thừa kế. Về lãi suất, người gửi được hưởng một mức lãi suất thực hàng năm trên vốn gốc của mình. Mức lãi suất thực này có thể là cố định hoặc thay đổi tuỳ theo thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng. Lãi có thể đực rút ra định kì hoặc nhập vào vốn gốc, khi đó lãi này cũng được đảm bảo giá trị như phần gốc, thời hạn gửi càng dài thì lãi suất càng cao. 3.1.3. Nângcao trình độ, chất lượng đội ngũ tín dụng. Con người là nhân tố rất quan trọng quyết định và là động lực thức đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung và Ngân hàng nói riêng. Mọi hoạtđộng dù là lĩnh vực nào cũng đều phải thông qua tác độngcủa con người. Đối với lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng, nếu yếu tố con người được xem trọng và sử dụngđúng đắn sẽ góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộng Ngân hàng, ngược lại Ngân hàng sử dụng những cán bộ không có năng lực và đạo đức sẽ dẫn tới những thiệt hại vô cùng to lớn. Có thể khái quát nhhững tiêu chuẩn điều kiện cần thiết khi lựa chọn cán bộ tíndụng là. - Có năng lực để giải quyết các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ. muốn vậy họ phải có kiến thức, được đào tạo, có kỹ năng, kỹ xảo để xử lý các thông tin liên quan đến công việc của mình. - Có năng lực dự toán các vấn đề kinh tế về sự phát riển cúng như triển vọng của nó. Đây chính là tầm nhìn của mỗi cá nhân nhưng nó lại ảnh hưởng đến kết quảhoạt động. Từ kinh nghiệm mà họ có được những dự toán chính xác thì đó là sự sáng tạo của người cho vay. - Có uy tín trong quan hệ xã hội, điều này thể hiện phẩm chất đạo đức và khả năng giao tiếp của người cho vay. - Có năng lực tự học, tự nghiên cứu và có chính kiến. Điều này thể hiện ý chí vươn lên không mệt mỏi để khẳng định khả năng bản thân. Trên cơ những tiêu chuẩn trên, NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần có sự xem sét đánh giá lại trình độcủa cán bộ tín dụng. Để nângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụng cho vay trungdàihạn cần phải nângcao trình độ cho đội ngũ cán bộ tín dụng, đào tạo hưỡng dẫn đặc biệt là các kiến thức về thẩm định dự án, công việc này có thể thực hiện được bằng nhiều con đường. Thứ nhất, Ngân hàng tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng thuê các chuyên gia tới giảng dạy, hướng dẫn cho cán bộ tín dụng, cử cán bộ đi học các lớp do Ngân hàng Nhà nước tổ chức. Thứ hai, các kiến thức này có thể được học hỏi từ các Ngân hàng bạn. Thứ ba, và cũng là rất quan trọng, đó là khuyến khích, động viên cán bộ tíndụng tự học tài liệu trong điều kiện Ngân hàng chưa thực hiện được nhiều biện pháp giúp đỡ cho các cán bộ tín dụng. Trình độcủa đội ngũ cán bộ tíndụng cần dược nângcao củng cố không chỉ mỗi nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn mà còn phải được đào tạo, nângcao dần về trình độ ngoại ngữ, máy vi tính. Những kiến thức này sẽ giúp cho các cán bộ tíndụngnângcao trình độ học vấn, tăng khả năng tham khảo tài liệu sách báo nước ngoài và thực hiện công việc nhanh, chính xác hơn. Tuy nhiên ngoài nhhững biện pháp trên, NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn còn có những biện pháp nhằm động viên bằng lợi ích cho cán bộ tín dụng. Các cán bộ tíndụng là những người phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, công việc khó khăn phức tạp và vất vả nhất nên cần có chính sách đãi ngộ cần thiết. Lợi ích này phải được thể hiện qua chế độ lương, thưởng. Việc thưởng phạt này cũng sẽ giúp cho các cán bộ tíndụng phấn khởi lên, làm việc nhiệt tình hơn , cô gắng nỗ lực hơn. Từ đóhiệuquảhoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng sẽ được đẩy mạnh hơn. 3.1.4. Cải tiến quy trình cho vay, nângcao chât lượng thẩm định dự án đầu tư. Một trong những điểm yếu của Ngân hàng thương mại quốc doanh là quy trình cho vay và thẩm định dự án phức tạp, rườm rà mất thời gian làm khách hàng mất đi cơ hội kinh doanh. Vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác, NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần phải thực hiện cải tiến quy trình cho vay vànângcao chât lượng thẩm định dự án đầu tư. Từ đó, Ngân hàng sẽ nângcao chất lượnghoạtđộngtíndụngtrungdàihạnđồng thời tăng khả năngmởrộngquy mô. Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau: - Cải tiến quy trình cho vay: Việc cải tiến quy trình cho vay không có ý nghĩa là rút ngắn, bỏ bớt bước nào trong quy trình mà là rút ngắn thời gian trong mỗi bước mà lại vẫn giữ vững thậm chí nângcao chất lượng thực hiện mỗi bước. Cụ thể như sau: Bước 1: Rút ngắn thời gian thực hiện tới mức tối thiểu. Để làm được điều này thì ngay khi khách hàng đến đặt vấn đề xin vay vốn, cán bộ tíndụng đã phải hướng dẫn tỷ mỷ, cụ thể, rõ ràng tất cả các thủ tục, điều kiện tín dụng, hồ sơ xin vay tránh tình trạng khách hàng phải đi lại nhiều lần sửa đổi bổ sung hồ sơ gây phiền toái. Tuy vậy, cán bộ tíndụng chỉ hướng dẫn chứ không đựoc làm thay khách hàng. Bước 2: Rút ngắn thời gian thu thập thông tinđồng thời nângcao chất lượng thông tin. Hiêụquảcủa công tác tíndụng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thông tin. Thông tin là cơ sở để Ngân hàng tính toán hiệuquả kinh tế của dự án xin vay. Do vậy thông tin càng chính xác thì Ngân hàng đánh giá dự án càng đúng đắn từ đó giảm rủi ro cho chính mình, nângcaohiệuquảtíndụngtrungdài hạn. Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, thông tindo khách hàng cung cấp thường không chính xác nên Ngân hàng cần thu thập thêm thông tin để đối chiếu so sánh. Bước 3: Nângcao chất lượng thẩm định, giảm bớt rườm rà, đưa ra các phương pháp tính toán có chất lượng cao. Bước 4: Nếu quyết định cho vay cần phải thực hiện nhanh chóng. Bước 5: Kiểm soát chặt chẽ vốn cho vay đảm bảo sử dụngđúng mục đích. Trong quá trình triển khai dự án, Ngân hàng cần thực hiện vai trò là người bạn, nhà tư vấn, hỗ trợ khách hàng. - Nângcao chất lượng thẩm định. Chất lượng thẩm định cho vay thấp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thông tin. Tiếp theo Ngân hàng cần xây dựng phương pháp thẩm định khoa học hợp lý phù hợp với đặc điểm của từng dự án, đặc điểm của Ngân hàng, để từ đó đưa ra những quyết định chính xác nhất. Đối với nhiều dự án mang tính chất chuyên môn sâu vào một nghành nghề lĩnh vực cụ thể nào đó mà cán bộ tíndụng không thể nắm bắt thì Ngân hàng cần mời các chuyên gia về mặt chuyên môn, kỹ thuật. Có như vậy việc thẩm định dự án mới đảm bảo được về chât lượng, tránh chỉ dựa trên những nguyên tắc phân tích của Ngân hàng. 3.1.5. Xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn. Việc xây dựng chiến lượckhách hàng có thể xem là một yếu tố quan trọng đến sự tồn tạivà phát triển của Ngân hàng. Ngân hàng có nhiều khách hàng làm ăn tốt thì việc kinh doanh của Ngân hàng sẽ ngày càng phát triển. Xây dựng chiến lược khách hàng hiệuquả không những giúp cho khách hàng có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn, từ đó có thể chọn được những khách hàng tốt, làm ăn có hiệuqủa để cho vay, mởrộngtíndụngvàhạn chế thấp nhất rủi ro mà nó còn giúp Ngân hàng ổn định đầu ra. Để chiến lược khách hàng phát huy tối đa hiệuquả thì công tác lựa chọn và phân loại khách hàng cực kỳ quan trọng. Đối với mỗi loại khách hàng khác nhau, Ngân hàng cần có chính sách lôi kéo, thu hút khác nhau. Tiêu thức để tiến hành phân loại khách hàng do Ngân hàng lập ra trên cơ sơ nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng tiêu chuẩn phân loại khách hàng của các Ngân hàng khác và so sánh đối chiếu với khả năng thực lực của Ngân hàng mình. Các khách hàng có thể được chia làm hai nhóm: Nhóm 1: Các khách hàng là doanh nghiệp quốc doanh Nhóm 2: Các khách hàng ngoài quốc doanh Nói chung theo cách phân loại này thì ngân sách sẽ đánh giá các khách hàng thuộc nhóm cao hơn có mức dộ rủi ro thấp hơn đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cách phân loại này quá chung nên chỉ xem như một tiêu thức mang tính bổ sung. Các chỉ tiêu được sử dụng chủ yếu cho điểm, đánh giá từ đó phân loạixếp hạng khách hàng là các chỉ tiêu về thực trạng hoạtđộng kinh doanh, vòng quay v ốn, khả năng thanh toán, sức mạnh tài chính, mức lợi nhuận, quỹ phát triển, tình hình công nợ, . Tầm quan trọng của từng chỉ tiêu như thế nào là do ngân hàng đặt ra và điều chỉnh cho thích hợp với từng thời kỳ. Nhìn chung khách hàng có thể phân thành 4 loại như sau: - Doanh nghiệp loại A là các doanh nghiệp mạnh, có uy tínvà sức mạnh trên thị trường, có tình hình tài chính ổn định, khả năng thanh toán cao. Trong giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp loại này thường là của Nhà nước hay một số doanh nghiệp lớn có uy tín. Ngân hàng cần đặt ra các biện pháp chính sách nhằm tiếp cận, thu hút khách hàng này. Ngân hàng có thể cho đối tượng này hưởng nhiều dịch vụ tiện ích và nếu vay vốn ngân hàng vượt quá mức nào đó thì sẽ được hưởng một lãi suất thấp hơn mức quy định. Tuy nhiên, đối tượng khách hàng này không nhiều. - Doanh nghiệp loại B là các doanh nghiệp không được xếp vào loại A nhưng vẫn là các doanh nghiệp có tình hình tài chính tương đối ổn định. Doanh nghiệp loại này thường là những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân . có tiềm năng phát triển chủ yếu mặt có liên quan đến nông, lâm, ngư. Đối tượng khách hàng này mới thực sự là nhóm đối tượng quan trọng để Ngân hàng NN &PTNT ĐôLương – NghệAn đầu tư và giữ mối quan hệ. - Doanh nghiệp loại C là những doanh nghiệp ở trong tình trạng căng thẳng về tài chính đối với doanh nghiệp loại này ngân hàng cần hết sức thận trọng và tiến hành thẩm định kỹ càng trước khi cho vay và nếu cho vay thì ngân hàng cần chấp nhận một mức rủi ro nhất định. - Doanh nghiệp loại D là doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản, không còn hướng phát triển. Đối với doanh nghiệp này không nên cho vay vốn. Trên cơ sở phân loại trên, NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần lập một chiến lược với khách hàng đầy đủ và tương đối cụ thể trong đó đề ra các chính sách với từng loại khách hàng. Tuy nhiên nhìn chung chính sách khách hàng NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn vẫn phải tạo ra được sự thu hút về lợi ích có sự quan tâm đối với mọi đối tượng khách hàng theo đúng chủ trương đường lối của Nhà nước và phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng. 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ: 3.2.1. Thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Như đã đề cập và phân tích về mặt lý luận cũng như thực tế ở các phần trước đây, hiệuquảhoạtđộngtíndụng ngân hàng không chỉ do ngân hàng quyết định. Tham gia vào hoạtđộng này còn có khách hàng – khách hàng làm ăn có thuận lợi thì ngân hàng mới có cơ hội mởrộngquymô cũng như nângcaohiệuquảhoạt động. Nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt là trong việc tiêu thụ sản phẩm, nângcao sức cạnh tranh. Vì vậy, giảipháp quan trọng bậc nhất hiện nay là Nhà nước cần có sự giúp đỡ tích cực hơn nữa đối với doanh nghiệp. - Nhà nước cần sớm điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu, hạn chế tới mức tối đa nhập hàng hoá tiêu dùng mà trong nước đang sản xuất bình thường. Tăng cường nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị hiện đại để tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. - Kiểm soát chặt chẽ thị trường, xử lý nghiêm khắc những tổ chức, cá nhân tiêu thụ những mặt hàng ngoại không có giấy phép kinh doanh. - Nghiêm cấm xuất khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm khi các doanh nghiệp trong nước đang có điều kiện sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu hình thành từ nguyên liệu đó. Đồng thời sử dụnghiệuquả đòn bẩy về thuế khoá và lãi suất ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, bảo hộ hàng sản xuất trong nước. Từ đó doanh nghiệp trong nước mới có khả năng phát triển. Điều đó cũng đồng nghĩa với sự mởrộngquymô cho vay của ngân hàng đặc biệt là hoạtđộngtíndụngtrungdài hạn. - Dành một phần ngân sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thông qua việc cho vay theo lãi suất ưu đãi, tạo môi trường giúp các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ sản xuất nângcao chất lượng sản phẩm. - Bên cạnh các giảipháp này, cũng cần có giảipháp để tăng sức mua của dân. Hiện nay, nước ta nông dân chiếm phần lớn dân số toàn xã hội. Đây là lực lượng tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá. Nhưng đáng tiếc là lực lượng này có sức mua rất thấp. Nhà nước cần có biện pháp để “kích cầu lên”. Chỉ có như vậy, sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất ra mới tăng khả năng tiêu thụ và sản xuất kinh doanh mới được kích thích phát triển. Trong tình hình kinh tế hiện nay, Nhà nước tăng lương để cải thiện điều kiện cải thiện một bước đời sống cho những người làm công ăn lương, nhất là những người đã nghỉ hưu, những người thuộc diện chính sách xã hội. - Chính phủ cần có thái độ dứt khoát sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, chỉ để lại những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp cần thiết cho quốc tế dân sinh, tạo điều kiện cho đầu tư tíndụngnângcaohiệu quả. Thực hiện sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước. Đối với việc thành lập các doanh nghiệp mới cần tăng cường trách nhiệm trong việc cấp giấy phép thành lập công ty. Tránh thành lập tràn lan, gây hậu quả xấu cho các đối tác cũng như cho xã hội. Bộ Tài chính cần tiếp tục bổ sung vốn điều lệ đã được phê duyệt cho các doanh nghiệp để đảm bảo mức vốn tối thiểu, cần thiết cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của chu kỳ sản xuất hoặc thực sự cần thiết phải tồn tại thì đề nghị Bộ Tài chính cho phép được dãn nợ từ 3 – 5 năm để doanh nghiệp có thời gian sắp xếp lại sản xuất, tạo nguồn trả nợ ngân hàng. - Cần phải kích thích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế chuồng trại, chú trọng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, hiện đại hoá nông thôn, tạo việc làm cho người lao động. 3.2.2. Thực hiện điều chỉnh lãi suất cho vay trungdài hạn: Tiếp tục thực hiện điều chỉnh lãi suất đảm bảo phù hợp với chỉ số lạm phát vừa khuyến khích các ngân hàng thương mại để mởrộng vốn đầu tư phục vụ nền kinh tế. Điều chỉnh giảm lãi suất trần cho vay ngắn hạnvà trần lãi suất cho vay trungdài hạn. Đồng thời đảm bảo lãi suất cho vay trungdàihạncao hơn lãi suất ngắn hạn. Có thể thực hiện giảm lãi suất dàihạn xuống bằng mức lãi suất tiền gửi xuống thấp hơn nữa. Điều này có thể thực hiện được bởi thực tế cho thấy trong những năm gần đây, lãi suất tiền gửi tiêu thụ giảm mà lượng tiền gửi không giảm mà có chiều hướng gia tăng. Khuyến khích các ngân hàng thương mại huy động vốn trungdài hạn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chấp nhận được lãi suất cho vay để đầu tư chiều sâu. Mặt khác tiếp tục điều chỉnh một bước lãi suất củađồng vốn trong nước sát gần với lãi suất của vốn nước ngoài, góp phần hạn chế xu hướng [...]... caohiệuquảhoạtđộng tín dụngtrungdàihạn tại NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn đã giảiquy t những vấn đề sau: - Nêu cơ sở lý luận chung về hoạtđộngtíndụng - Nêu lên thực trạng hoạtđộng tín dụngtrungdàihạn Đồng thời cũng đánh giá về triển vọng và thách thức củaNHNN & PTNTĐôLương – NghệAn - Trình bày một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý có thẩm quy n và bản thân NHNN & PTNTĐô Lương. .. khăn và thách thức cũng như triển vọng của xu thế phát triển của thời đại đòi hỏi nền kinh tế Việt nam cũng như NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn phải xác định được cho mình hướng đi phát triển đúng đắn Đồng thời NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cũng cần có các biện pháp thích hợp để khắc phục các vấn đề tồn đọng, đấu tranh vượt qua khó khăn bước lên phía trước Chuyên đề Giảiphápmởrộngquymôvànâng cao. .. nhiệm nặng không dám mởrộng quan hệ tín dụng, khắt khe trong xét duyệt cho vay dẫn tới hoạtđộngtíndụng bị co lại ảnh hưởng đến sản xuất trong nước 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHNN & PTNTĐÔLƯƠNG – NGHỆ AN: Hiện nay cho vay hộ sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số cho vay của ngân hàng đề nghị NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn sớm hoàn chỉnh và bổ sung cơ chế thể lệ nghiệp vụ tíndụng cho vay hộ sản... tình hình phát triển của nền kinh tế thị trường nhất là đối với nông nghiệp và nông thôn đối tượng chính củaNHNN & PTNTĐôLương – NghệAn Tập trungmởrộng cho vay trungdàihạn nhưng phải có các biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng cho vay này Đưa ra mức lãi suất huy động nguồn vốn trungdàihạn hợp lý, có phần trăm lãi suất thưởng đối với khoản tiền gửi trungdàihạn để thu hút khoản... quy n và bản thân NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn nhằm mởrộngquymôvà nâng caohiệuquả hoạt động tín dụngtrungdàihạn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ ngân hàng hệ Đại học chính quy – Học viện ngân hàng – khoa tiền tệ và thị trường vốn (Bộ môn tiền tệ) 2 Frederic S.Mishkin 1994 Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 3 Lê Văn Tư 2000... phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc để giúp các ngân hàng thương mại xử lý vốn thừa, tạo ra các công cụ cho thị trường mởvà giúp thị trường này đi vào hoạtđộng tốt hơn Nânghạn mức tíndụng cho phù hợp với khả năngmởrộngtíndụngcủa từng ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu thu mua, đầu tư trungdài hạn, phục vụ sản xuất công nông nghiệp vàhoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu 3.2.3 Quy trách... gửi này ở mức tối đa NHNN & PTNTĐôLương – NghệAn cần nghiên cứu bổ sung cơ chế khoán tài chính, theo hướng nếu làm ra và vượt quỹlươngquy định thì được hưởng luỹ tiến, có như vậy mới tạo động lực thúc đẩy trong kinh doanh, thúc đẩy cán bộ nhân viên nhiệt tình với công việc hơn KẾT LUẬN Nói tóm lại, thế kỷ 21 đã mở đầu cho nền kinh tế Việt nam vàNHNN & PTNTĐôLương – NghệAn rất nhiều con đường... nghiệp vàhoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu 3.2.3 Quy trách nhiệm trong quan hệ tín dụng: Trong hoạtđộngtín dụng, nếu vấn đề trách nhiệm được quy định rõ ràng cụ thể sẽ nâng caohiệuquả hoạt độngtíndụng Trách nhiệm ở đây thuộc về cả hai phía Đơn vị vay và đơn vị cho vay Điều này đòi hỏi hệ thống pháp luật ở nước ta phải đồng bộ và chặt chẽ để nếu cần ngân hàng cứ chiếu theo luật mà thực hiện góp phần... Nếu lỗi thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nếu lỗi thuộc về ngân hàng, cán bộ tíndụng cũng cần có xử phạt nghiêm minh Tuy nhiên, các biện pháp chế tài đối với cán bộ tíndụngvà ngân hàng chỉ nên thực hiện bằng các biện pháp hành chính, tuỳ trường hợp cụ thể mà ngân hàng quy trách nhiệm cho cán bộ tíndụng làm mất vốn, không nên dùng biện pháp hình sự để tránh . GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NHNN và PTNT ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả. trước. Chuyên đề Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHNN & PTNT Đô Lương – Nghệ An đã giải quy t những