Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
24,97 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚIKHCNTẠINHNoPTNTCHINHÁNHCHỢMƠ 3.1 3.1 Kế hoạch hoạt động chovayđốivớiKHCN trong thời gian tới 3.1.1 Kế hoạch kinh doanh năm 2007 Theo kế hoạch kinh doanh năm 2007 của NHNo&PTNT Việt Nam và của NHNo&PTNT – chinhánh Thăng Long. Mục tiêu của chinhánhChợMơ trong năm 2007 như sau: Tổng nguồn vốn: 450 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2006. Tổng dư nợ: 550 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2006. Trong đó tỷ lệ nợ trung và dài hạn chiếm 40% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu: dưới 1%. Kết quả tài chính đủ bù đắp chi phí, làm các nghĩa vụ với nhà nước đầy đủ, có đủ lương và tăng so với năm 2006. 3.1.2 3.1.2 Kế hoạch chovayđốivớiKHCN của chinhánh Mục tiêu của chinhánh trong năm 2007 là mởrộngchovayđốivới khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, cá thể và chovay tiêu dùng nhằm thay đổi cơ cấu tín dụng hợp lý nhằm có lợi cho tăng trưởng tín dụng khi doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức quản lý mới – đó là chuyển đổi thành công ty cổ phần. Theo đó, chinhánh sẽ nâng dần tỷ trọng chovayKHCN trong tổng dư nợ nhằm giảm bớt tỷ trọng chovay các doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, năm 2007 chinhánh đề ra mục tiêu hoạt động tín dụng nói chung và chovayKHCN nói riêng như sau: Tổng dư nợ: 500 tỷ đồng (tăng 66.7% so với năm 2006). Trong đó: Dư nợ nội tệ: 388 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2006 và chiếm 77.6% tổng dư nợ. Dư nợ ngoại tệ: 112 tỷ đồng, tăng 133.3% so với năm 2006 và chiếm 22.4% tổng dư nợ. Dư nợ ngắn hạn: 340 tỷ đồng, tăng 50.44% so với năm 2006 và chiếm 68% tổng dư nợ. Dư nợ trung hạn: 80 tỷ đồng, tăng 48% so với năm 2006 và chiếm 16% tổng dư nợ tín dụng. Dư nợ dài hạn: 80 tỷ đồng, tăng 300% so với năm 2006 và chiếm 16% tổng dư nợ tín dụng. Dư nợ chovay doanh nghiệp vừa và nhỏ: 340 tỷ đồng, tăng 55.25% so với năm 2006 và chiếm 68% tổng dư nợ tín dụng. Dư nợ chovay dự án lớn: 110 tỷ đồng, tăng 74.6% so với năm 2006 và chiếm 22% tổng dư nợ tín dụng. Dư nợ chovay KHCN: 50 tỷ đồng, tăng 544.3% so với năm 2006 và chiếm 5% trong tổng dư nợ tín dụng. Bao gồm: Dư nợ ngắn hạn: 20 tỷ, chiếm 40% dư nợ chovay KHCN. Dư nơ trung hạn: 30 tỷ, chiếm 60% dư nợ chovay KHCN. Để đạt được chỉ tiêu chovayKHCN hết sức ấn tượng như trên, chinhánh đã đề ra một số giảipháp nhằm hiện thực hoá kế hoạch đề ra: Thứ nhất, chinhánh sẽ tập trung khai thác các KHCN là cán bộ trong hệ thống NHNo&PTNT và các NHTM khác, các cán bộ công nhân viên trong các đơn vị hành chính. Tiếp đó, chinhánh sẽ mởrộng đến tất cả các đối tượng có thu nhập ổn định khác. Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện và mởrộng danh mục các sản phẩm chovayKHCN mà ngân hàng cung cấp để có thể đáp ứng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. Bên cạnh việc duy trì các sản phẩm chovay phục vụ tiêu dùng truyền thống, chinhánh sẽ tiếp tục mởrộngchovay phục vụ sản xuất kinh doanh mà chinhánh đã bỏ ngỏ trong thời gian qua. Ngoài ra, chinhánh cũng sẽ thực hiện một số hình thức chovay thấu chi nhằm tăng doanh số cho vay. Thứ ba, chinhánh sẽ cải tạo cơ sở vật chất cho khang trang hơn để thu hút khách hàng đến với ngân hàng bởi cơ sở vật chất thể hiện chính bộ mặt của ngân hàng. Nó chính là hình thức marketing rất tốt về các sản phẩm của ngân hàng đến với khách hàng. Đồng thời tiếp tục nâng cấp phòng giao dịch để có thể thu hút nhiều khách hàng đến với các phòng giao dịch này không chỉ để gửi tiết kiệm mà còn vay vốn phục vụ mục đích của cá nhân họ. Thứ tư, làm tốt công tác tư tưởng đốivới từng cán bộ tín dụng, tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng để có thể quán triệt các biện phápchỉ đạo kinh doanh của Hội đồng quản trị, giám đốc chinhánh đến từng cán bộ tín dụng. Từ đó giúp cán bộ tín dụng thay đổi cách suy nghĩ, cách làm việc, chuyển dần từ ưu tiên chovay khách hàng doanh nghiệp nhà nước sang chovayKHCN nhiều hơn. 3.2 Một số giảiphápmởrộngchovayKHCNtạichinhánhChợMơ Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các NHTM cổ phần đều xác định chovayKHCN là một hướng đi mới, vì thị trường chovayKHCN là mảng thị trường lớn nhưng hiện vẫn chưa được khai thác đầy đủ. Đây là thị trường mục tiêu mà rất nhiều NHTM cổ phần xác định là thị trường mục tiêu và đầu tư tiền bạc, nhân lực hòng thâm nhập và chiếm lĩnh. Nếu chinhánhChợMơ không có những chiến lược cụ thể và lâu dài sẽ rất khó cạnh tranh, và rất dễ mất thị phần chovayKHCN vào tay các NHTM cổ phần. Vì vậy, trên cơ sở chiến lược chung của NHNo&PTNT Việt Nam, chinhánhChợMơ cần đề ra một chiến lược mởrộngchovayKHCN đồng thời đảm bảo sự phát triển hài hoà với các hoạt động khác của ngân hàng, sử dụng hiệu quả và khai thác tối đa các điểm mạnh, các nguồn lực của ngân hàng, đồng thời tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận của chi nhánh. Chiến lược này bao gồm rất nhiều các giải pháp, sau đây tôi xin đề xuất một số giải pháp: 3.2.1 3.2.1 Chính sách chovay khách hàng cá nhân cần được chú trọng hơn Để có thể mởrộngchovayKHCN thì dĩ nhiên việc đầu tiên chinhánh cần làm là thay đổi cách nghĩ, cách làm trong hoạt động chovay KHCN. Ngân hàng cần có những phương án khả thi nhằm thay đổi cơ cấu tín dụng hợp lý, có lợi cho tăng trưởng tín dụng, nhất là khi mà các doanh nghiệp nhà nước đang được cơ cấu lại để chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần. Khi doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang hình thức sở hữu mới – hình thức công ty cổ phần, họ sẽ có nhiều kênh huy động vốn hơn, nhất là huy động từ trong dân thông qua kênh gọi vốn từ thị trường chứng khoán, các ngân hàng thương mại quốc doanh sẽ giảm được gánh nặng chovay các doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty lớn làm ăn yếu kém. Khi đó, họ sẽ có nhiều vốn hơn để mởrộngchovay sang các đối tượng khác như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, KHCN. Vì vậy, cần có sự thay đổi về cách nghĩ, cách làm trong hoạt động cho vay: tập trung hơn vào chovay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện đang làm ăn hiệu quả, chovayKHCN hiện đang có nhu cầu tiêu dùng lớn (vì thu nhập của người dân ngày càng tăng cùng với sự phát triển rất nhanh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay). Ngoài ra, địa bàn của chinhánh nằm ở ChợMơ – là một nơi kinh doanh, buôn bán khá nhộn nhịp, nhu cầu vay vốn của người dân phục vụ kinh doanh, buôn bán rất lớn, chinhánh có thể tận dụng lợi thế này từ địa bàn để tăng doanh số chovayđốivới KHCN. Vì vậy, việc chú trọng hơn đến chovayKHCN là một giảipháp cơ bản cần thực hiện nhằm mởrộngchovayđốivới KHCN. 3.2.2 3.2.2 Đa dạng hoá và nâng cao tính cạnh tranh của các hình thức chovayKHCNChinhánh cần mởrộng các hình thức chovayKHCN cả về mục đích cho vay, về phương thức trả nợ, phương thức chovay và nên đa dạng hoá các lãi suất cho vay. Hiện nay, chinhánh chưa triển khai một số nhu cầu vay vốn như nhu cầu vay xuất khẩu lao động, nhu cầu vay đi du học, mặc dù theo qui chế chinhánh được triển khai các hình thức chovay này. Ngoài ra, hình thức chovay theo thẻ tín dụng cũng chưa được triển khai. Trên địa bàn có nhiều nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu xuất khẩu lao động, nhu cầu vay đi du học nhưng do chinhánh chưa triển khai nên các nhu cầu này đều không được đáp ứng. Điều này đã làm giảm tính đa dạng hoá các sản phẩm chovay KHCN, đồng thời cũng làm giảm tính cạnh tranh của hình thức chovay này. Đốivớichovay đi du học, khách hàng chỉ cần chứng minh khả năng tài chính của mình đủ khả năng trả nợ (có thu nhập cao và ổn định, có tài sản đảm bảo) là chinhánh có thể chovay vốn trang trải chi phí sinh hoạt và học tập. Do vậy, đây là một hình thức chovay khá đơn giản, chinhánh nên triển khai hình thức này để có thể tăng thêm doanh số chovay KHCN. Đốivớichovay phục vụ nhu cầu xuất khẩu lao động có phức tạp hơn khi chinhánh cần có quan hệ với doanh nghiệp xuất khẩu lao động, chính quyền cũng như ban quản lý xuất khẩu lao động tại địa phương, chinhánh sẽ phối hợp với bên tuyển dụng để phổ biến, hướng dẫn người lao động làm hồ sơ, thủ tục vay vốn, đôn đốc trả nợ. Quy trình chovay xuất khẩu lao động tương đối phức tạp và rủi ro cao đòi hỏi khả năng thẩm định kỹ của chi nhánh. Nếu triển khai được hoạt động chovay này sẽ làm tăng thêm doanh số chovayKHCN và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai việc mởrộngchovayKHCN của chi nhánh. Hình thức chovay theo thẻ tín dụng, chovay thấu chi cũng chưa được chinhánh triển khai, mặc dù hiện nay nhu cầu vay thấu chi của người dân là rất cao. Quy trình chovay thấu chi theo thẻ tín dụng cũng khá đơn giản (chỉ cần khách hàng có thu nhập ổn định và có tài sản đảm bảo là có thể xem xét chovay trong hạn mức). Chinhánh cần xem xét triển khai ngay hình thức này, trước hết là ở một bộ phận cán bộ công nhân viên của chi nhánh. Sau đó, sẽ bám sát tình hình thực tế, ghi nhận các vướng mắc phát sinh để từ đó hoàn thiện và đưa sản phẩm ra áp dụng rộng rãi. Toàn bộ các hình thức chovayKHCN của chinhánh là chovay trực tiếp tức là khách hàng có nhu cầu vay vốn thì trực tiếp đến ngân hàng, trình bày yêu cầu vay vốn và hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Với hình thức vay này, chinhánh chưa khai thác hết được tiềm năng của thị trường chovayKHCN mà chủ yếu là chovay tiêu dùng. Vì vậy, để có thể mởrộng hoạt động chovay KHCN, chinhánh cần kết hợp thêm với hình thức chovay gián tiếp. Theo đó, chinhánh sẽ thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp bán lẻ như doanh nghiệp bán lẻ ô tô, xe máy, các siêu thị bán đồ gia dụng, .; sau khi xác định được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng, đồng thời đánh giá tốt về khả năng chi trả của họ, ngân hàng sẽ kí hợp đồng tín dụng với khách hàng, sau đó khách hàng sẽ mua hàng, người bán tập trung các hoá đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề nghị thanh toán, và bước cuối cùng là chinhánh thu nợ của khách hàng. Hoặc trong trường hợp có một nhóm khách hàng vay vốn để sản xuất một sản phẩm thủ công nào đó, ngân hàng có thể chovay thông qua một người trung gian (thường là người đứng đầu nhóm, tổ, hội), tức là chuyển một vài khâu của hoạt động chovay sang các tổ chức trung gian này như thu nợ, phát tiền vay, .Hình thức này rất thích hợp trong trường hợp một thành viên nào đó trong nhóm không có tài sản đảm bảo, các thành viên còn lại có thể đứng ra đảm bảo cho thành viên đó, đồng thời nó cũng tiết kiệm được thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng. Nếu triển khai tốt hình thức chovay này thì chinhánh sẽ dễ dàng tăng thêm doanh số cho vay. Đốivới các hình thức chovay truyền thống của ngân hàng (bao gồm chovay để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh, chovay phục vụ nhu cầu xây nhà, sửa nhà, mua nhà và chovay phục vụ nhu cầu mua đồ dùng sinh hoạt của KHCN), ngân hàng cũng cần linh hoạt hơn trong qui trình chovay để thuyết phục khách hàng vay vốn ngân hàng, và từ đó họ sẽ thu hút thêm các khách hàng mới đến với ngân hàng. Từ đó, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược mởrộngchovayKHCN của chi nhánh. Ngoài ra, chinhánh nên thực hiện đa dạng hoá các phương thức trả nợ cho phù hợp với kì thu nhập của khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc chi trả vốn và lãi vay. Hiện nay, chinhánh chủ yếu áp dụng hình thức thu nợ theo niên kim cố định, nhưng hình thức này không thể phù hợp với tất cả đại bộ phận khách hàng, do vậychinhánh cần điều chỉnh kì thu nợ cho phù hợp để giúp khách hàng cảm thấy thuận tiện khi vay vốn của chi nhánh. Thêm vào đó, chinhánh nên áp dụng một tỷ lệ lãi suất linh động chứ không nên áp dụng một tỷ lệ lãi suất cứng nhắc với tất cả khách hàng. Tuỳ vào uy tín của khách hàng, khả năng tài chính, giá trị tài sản đảm bảo mà chinhánh có thể xem xét để giảm lãi suất cho khách hàng. Nếu thực hiện tốt những công việc như trên thì chinhánh sẽ có điều kiện thuận lợi để mởrộngchovayKHCN và hoàn thành kế hoạch chovay đã đề ra. 3.2.3 3.2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng không chỉ giỏi về kỹ năng thẩm định mà còn phải giỏi về kỹ năng bán hàng, tư vấn, mà muốn giỏi về các kỹ năng này thì bắt buộc cán bộ tín dụng phải học. Vì vậy, chinhánh cần tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng về nghiệp vụ chovay KHCN. Từ đó nâng cao kỹ năng thẩm định, tạo phong cách chuyên nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và mởrộngchovay KHCN, bởi vì cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng trong con mắt khách hàng. Nếu cán bộ tín dụng có khả năng thuyết phục, có năng lực, nhanh nhẹn, nhiệt tình, và có thái độ phục vụ tốt thì sẽ luôn giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới đến vớichi nhánh. Khi mà sản phẩm của các ngân hàng ngày càng tương đồng với nhau thì phong cách phục vụ và thái độ của nhân viên chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các ngân hàng. Việc nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định một món vay, từ đó nâng cao năng suất lao động và giúp chochinhánh có thể phục vụ được đông đảo khách hàng hơn. Việc thời gian thẩm định một món vay giảm có tác dụng rất lớn, vì nó sẽ làm thoả mãn nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, nhất là với những khách hàng cần được giải ngân nhanh chóng để phục vụ nhu cầu của họ. Hiện nay, thời gian để xét duyệt một khoản vay của chinhánh là khá dài: đốivới khoản vay ngắn hạn là 7 ngày, khoản vay trung và dài hạn là 15 ngày kể từ khi cán bộ tín dụng nhận đủ hồ sơ, sau thời gian này cán bộ tín dụng phải trả lời xem có cho khách hàng vay vốn hay không, nếu từ chối thì phải nêu lý do vì sao từ chối. Nhưng khoảng thời gian xét duyệt một khoản chovay như vậy là quá dài, không tạo nên sự cạnh tranh vì có những NHTM cổ phần chỉ cần 24h có thể trả lời được khách hàng ngay. Vì vậy, để có thể tạo ra sự cạnh tranh nhằm thực hiện chiến lược mởrộng hoạt động chovay nói chung và mởrộngchovayKHCN nói riêng, chinhánh cần giảm thời gian xét duyệt một món vay xuống. Ở phòng tín dụng của chinhánh hiện nay thiếu đi sự chuyên môn hoá, tức một cán bộ tín dụng vừa đảm nhiệm chovay doanh nghiệp lẫn chovay KHCN. Điều này là dễ hiểu khi số lượng cán bộ tín dụng ở đây chỉ có 7 người mà còn kiêm luôn cả nghiệp vụ thanh toán quốc tế, sẽ rất khó nếu phân công mỗi người đảm nhiệm một hoạt động nhỏ đốivới từng đối tượng chovay như chovay phục vụ nhu cầu mua nhà của KHCN, chovay phục vụ mua đồ dùng sinh hoạt, tuy nhiên theo tôi chinhánh nên chia phòng tín dụng thành 4 tổ: một tổ đảm nhiệm nghiệp vụ thanh toán quốc tế, một tổ đảm nhiệm chovay khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, một tổ đảm nhiệm chovay khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một tổ đảm nhiệm chovay KHCN. Việc tách thành tổ như vậy sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá trong các nghiệp vụ cho vay, từ đó sẽ nâng cao chất lượng của hoạt động này và thúc đẩy mởrộngchovayđốivới KHCN. Để thúc đẩy cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì chinhánh cần thường xuyên phát động các phong trào thi đua, nghiên cứu, phát huy sáng kiến, . Đồng thời có các chế độ khen thưởng xứng đáng, kịp thời với các cán bộ có thành tích, hăng say, nhiệt tình trong công việc, và các biện pháp khiển trách đốivới các cán bộ có sai phạm nhằm tạo ra môi trường làm việc công bằng, nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm cao. 3.2.4 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing của chinhánh Để có thể giới thiệu sản phẩm tới nhiều người dân hơn, chinhánh cần xây dựng một chiến lược marketing sản phẩm bao gồm chiến lược nghiên cứu khách hàng, phân đoạn thị trường để đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng theo phương châm “bán cái mà thị trường cần, chứ không phải bán cái mà mình đang có”. Việc nghiên cứu nhu cầu thị trưòng bắt đầu từ việc nắm bắt các nhu cầu phổ biến của từng nhóm khách hàng khác nhau, phát hiện sự tương đồng và khác biệt giữa các nhóm khách hàng đó, đồng thời phát hiện những nhu cầu tiềm ẩn. Quan trọng hơn là phải xác định các nhu cầu có khả năng thanh toán và có số lượng đủ lớn, có khả năng phát triển cả về qui mô và tốc độ. Những nhu cầu này có thể xác định được thông qua các cuộc phỏng vấn, điều tra thị trường, qua các khách hàng đến giao dịch vớichi nhánh. Từ đó, chinhánh hoàn thiện các sản phẩm và đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng. Ngoài ra, chinhánh cũng cần nghiên cứu sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh hiện có trên thị trường, phân tích ưu, nhược điểm của các sản phẩm đó để từ đó có thể hoàn thiện hơn nữa cho sản phẩm của mình. Khi đã có các sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, phòng tín dụng cần triển khai các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người dân, chứ không ngồi chờ khách hàng đến. Đốivớichovay KHCN, nhu cầu vay thường nhỏ và phân tán, khách hàng có tâm lý e ngại khi tiếp xúc với ngân hàng nên ngân hàng cần có các buổi giao lưu giới thiệu về sản phẩm, hoặc thông qua báo, đài để giới thiệu, quảng cáo về sản phẩm của mình. Ngoài ra, chinhánh cần kết hợp với các doanh nghiệp bán lẻ như công ty kinh doanh nhà, các hãng xe có uy tín hay các siêu thị trên địa bàn để giới thiệu về hình thức chovay trả góp của chi nhánh. Công ty, cửa hàng, siêu thị sẽ treo lô gô của NHNo chinhánhChợMơtại các showroom của họ và phát hồ sơ vay vốn cũng như hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay để mua xe. Đồng thời chinhánh cũng sẽ giới thiệu các sản phẩm của các công ty, hãng xe mà chinhánh chấp nhận để khách hàng mua trả góp tạichinhánh và phòng giao dịch của chi nhánh. Nếu chinhánh áp dụng hình thức chovay gián tiếp này thì sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh lớn so với các đối thủ cạnh tranh trong việc chiếm lĩnh thị trường chovay KHCN, từ đó sẽ dễ dàng mởrộng hoạt động chovay này. 3.2.5 3.2.5 Nâng cấp cơ sở vật chất và mởrộng mạng lưới hoạt động của chinhánh Cơ sở vật chất chính là hình ảnh thể hiện bộ mặt của chi nhánh, một ngân hàng có một cơ sở vật chất khang trang, một bề ngoài hiện đại sẽ tạo cho khách hàng cảm giác trang trọng khi bước chân vào ngân hàng. Chính vì thế, những ngân hàng này sẽ dễ hấp dẫn khách hàng hơn. Hiện nay, cơ sở vật chất của chinhánh còn rất thiếu thốn, diện tích mặt tiền chật hẹp, bộ mặt bên ngoài của ngân hàng rất cũ kĩ, người dân đi đường nếu không để ý sẽ khó nhận biết đó là một ngân hàng. Chính vì những điều này sẽ khó gây ấn tượng cho khách hàng để bước chân vào chi nhánh. So với các ngân hàng trong cùng khu vực như VPBank, techcombank thì cơ sở vật chất của chinhánhChợMơ còn thua xa. Do trụ sở chính của chinhánhChợMơ đang trong thời gian xây mới nên sẽ rất khó để chinhánhChợMơ có thể tạo ra một bộ mặt ấn tượng vì địa điểm làm việc ở 449 Bạch Mai chỉ là địa điểm đi thuê. Tuy vậy, chinhánh có thể cải thiện phần nào bộ mặt ngân hàng bằng cách sơn lại bề mặt, treo lại biển ngân hàng, . Cải thiện phần nào bộ mặt ngân hàng sẽ giúp khách hàng tìm đến vớichinhánh nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngân hàng trong việc mởrộngchovayKHCN - những người rất để ý đến bộ mặt của ngân hàng. Đó là bộ mặt bên ngoài, còn về bộ mặt bên trong chinhánh cũng có thể cải thiện bằng cách đổi mới công nghệ, vì đổi mới công nghệ chính là sự đầu tư theo chiều sâu và lâu dài cho hoạt động của chi nhánh. Chinhánh cần bổ sung [...]... nhánh có thể thực hiện chi n lược mởrộng hoạt động chovay nói chung và mở rộngchovay KHCN nói riêng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Kiến nghị Ngân hàng nhà nước xây dựng một quy chế riêng về chovayKHCN của NHTM Từ đó sẽ đưa ra các văn bản hướng dẫn về các loại hình chovayKHCN mà các ngân hàng và tổ chức tín dụng có thể thực hiện Có một đạo luật riêng về chovayKHCN sẽ giúp các ngân hàng... internetbanking, Từ đó sẽ đưa hoạt động chovayKHCN trở thành một qui trình chuẩn hoá, tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi vay vốn Việc mởrộng mạng lưới là cần thiết để làm tăng qui mô của chinhánh trên địa bàn Tuy vậy, việc tăng qui mô của chinhánh cũng cần xem xét với sự tăng trưởng tương ứng với hoạt động kinh doanh của chinhánh Việc mởrộng mạng lưới sẽ tạo điều kiện giúp chinhánh tăng doanh thu hoạt... hơn chochinhánh Điều này có thể coi là biện pháp rất tốt để chinhánh có điều kiện mở rộngchovay đối vớiKHCN trên địa bàn Ngân hàng nông nghiệp cũng nên thường xuyên tổ chức các chương trình bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ của cán bộ và gọi các cán bộ của các chinhánh đi học Bởi vì với năng lực chuyên môn cao hơn, khả năng giới thiệu sản phẩm tốt hơn chính là các điều kiện thuận lợi để giúp chi nhánh. .. nay Ngân hàng nông nghiệp cần mởrộng chính sách tín dụng, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ thanh toán không dùng tiền mặt, tiến tới mở rộngchovay thấu chi qua thẻ tín dụng trên toàn hệ thống, từ đó góp phần mởrộngchovayKHCN Ngân hàng nông nghiệp cũng nên tạo điều kiện giúp đỡ chinhánhChợMơ bằng việc cấp kinh phí để chinhánh có thể nhanh chóng hoàn thành... nghách trên cả nước Tuy vậy, trên nhiều địa bàn có sự tập trung của quá nhiều chinhánh Ngân hàng nông nghiệp ở rất sát nhau Điều này gây ra sự lãng phí không cần thiết, khó gây thiện cảm với các khách hàng khi họ nhìn thấy sự lãng phí này Và vì có nhiều chinhánh trên cùng một địa bàn nên sẽ gây khó khăn cho việc mở rộngchovay KHCN Do đó, tôi xin đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam có kế hoạch sắp xếp, qui hoạch... giúp ngân hàng có thể mởrộng hoạt động chovayđốivớiKHCN của mình Chính phủ cũng cần chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sở tài nguyên môi trường) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình và các cá nhân, tạo thuận lợi cho họ trong việc lấy các tài sản này làm tài sản đảm bảo khi vay vốn tại ngân hàng Nếu hoạt... khai tốt thì sẽ có nhiều KHCNvay được vốn từ ngân hàng hơn do họ đã có tài sản đảm bảo 3.3.4 Kiến nghị với khách hàng Khách hàng nên chủ động tìm đến với ngân hàng để đưa ra yêu cầu của mình Ngoài ra, khách hàng cũng nên tích cực hợp tác với các cán bộ ngân hàng để quá trình thẩm định và làm hợp đồng vay vốn diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn KẾT LUẬN Thị trường chovayKHCNtại Việt Nam là một thị... Còn đốivới nền kinh tế: nền kinh tế sẽ phát triển hơn khi nhu cầu mua hàng của người dân được đáp ứng nhanh hơn, cuộc sống của người dân cũng sẽ trở lên đầy đủ hơn, ngân hàng sẽ thực sự trở thành trung gian tài chính quan trọng không chỉ của các doanh nghiệp mà còn là của cả người dân Để có thể mởrộng hoạt động chovayKHCN thì việc tạo ra một qui trình chovay thông thoáng là quan trọng hàng đầu đối. .. điều kiện mở rộngchovay khách hàng tại thị trường đang rất có tiềm năng phát triển này Ngân hàng nhà nước cũng nên thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ về sử dụng các chương trình mới theo hướng hiện đại hoá hệ thống ngân hàng do Worldbank tài trợ, các khoá bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về chovayKHCN giữa các tổ chức tín dụng và các ngân hàng với nhau... tiềm năng nhưng chưa được khai thác đúng mức Do đó mởrộng hoạt động chovayKHCN là một hướng đi đúng và đáp ứng được nhu cầu của người dân Việc đẩy mạnh hoạt động này cũng sẽ giúp các NHTM có thêm nguồn thu, nhất là khi môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở lên khốc liệt hơn Các KHCN cũng sẽ được hưởng lợi nếu ngân hàng đẩy mạnh, mởrộng hoạt động này vì họ sẽ có tiền để phục vụ nhu . GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHCN TẠI NHNoPTNT CHI NHÁNH CHỢ MƠ 3.1 3.1 Kế hoạch hoạt động cho vay đối với KHCN trong thời gian. từ ưu tiên cho vay khách hàng doanh nghiệp nhà nước sang cho vay KHCN nhiều hơn. 3.2 Một số giải pháp mở rộng cho vay KHCN tại chi nhánh Chợ Mơ Trong môi