Nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tương đương với việchuy động vốn của các Ngân hàng thương mại phải tăng cường, mở rộng cho phù hợp.Mặt khác, việc tăng cường huy độ
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái quát chung về NHTM 3
1.1.1 NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 3
1.1.1.1 Khái niệm 3
1.1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 6
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 8
1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 8
1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 9
1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian khác 10
1.2 Vốn của NHTM 10
1.2.1 Khái niệm về vốn của NHTM 10
1.2.2 Cơ cấu vốn của NHTM 11
1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu 11
1.2.2.2 Vốn huy động 12
1.2.2.3 Vốn đi vay 13
1.2.2.4 Vốn khác 14
1.2.3 V ai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM 14
1.2.3.1 Đối với toàn bộ nền kinh tế 14
1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 15
1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM 16
1.3.1 Huy động vốn qua nghiệp vụ tiền gửi 16
1.3.1.1 Huy động tiền gửi không kì hạn 16
1.3.1.2 Huy động tiền gửi có kì hạn 17
1.3.1.3 Huy động tiền gửi tiết kiệm 17
1.3.2 Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay 18
1.3.3 Huy động qua phát hành các công cụ nợ 18
1.3.4 Huy động vốn qua các hình thức khác 19
Trang 21.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM 19
1.4.1 Yếu tố khách quan 19
1.4.1.1 Pháp luật (chính sách) của nhà nước 19
1.4.1.2 Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trong và ngoài nước 20
1.4.1.3 Tâm lí, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền 20
1.4.2 Yếu tố chủ quan 21
1.4.2.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng 21
1.4.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng 22
1.4.2.3 Uy tín của ngân hàng 22
1.4.2.4 Trình độ công nghệ ngân hàng 23
CHƯƠNG II: THỰC TRANG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNHVIỆT YÊN - BẮC GIANG 24
2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Yên 24
2.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Yên 24
2.1.2 Khái quát về tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Yên 26
2.2 Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Yên 27
2.2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Yên 28
2.2.1.1 Về nguồn vốn huy động 30
2.2.1.2 Về kì hạn huy động 31
2.2.1.3 Về chi phí huy động 32
2.2.2 Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Yên 34
2.2.2.1 Huy động vốn từ các khoản tiền gửi 35
2.2.2.2 Huy động vốn qua đi vay 40
2.2.2.3 Phát hành các công cụ nợ 40
2.2.2.4 Huy động vốn từ các nguồn khác 41
2.3 Đánh giá chung tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Yên 42
2.3.1 Kết quả đạt được 42
2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 43
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT VIỆT YÊN 45
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Yên 45
3.1.1 Định hướng chung 45
Trang 33.1.2 Định hướng huy động vốn 46
3.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Yên 47
3.1.3.1 Thuận lợi 47
3.1.3.2 Khó khăn 47
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Yên 48
3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 48
3.2.2 Linh hoạt trong việc xác định lãi suất huy động 49
3.2.3 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền 49
3.2.4 Xây dựng chiến lược huy động vốn cho từng giai đoạn 50
3.2.5 Thường xuyên nghiên cứu, đổi mới tổ chức, quản lí cho phù hợp, hiệu quả hơn 51
3.2.6 Một số giải pháp khác 52
3.2.6.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 52
3.2.6.2 Nâng cao chất lượng sử dụng vốn huy động 52
3.2.6.3 Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên 53
3.3 Một số kiến nghị 54
3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Bắc Giang 54
3.3.2 Kiến nghị với NHNN 55
3.3.3 Kiến nghị với chính phủ 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
Bảng 1.1: Mức vốn pháp định áp dụng cho một số loại hình tổ chức tín dụng 12
Bảng 2.1: Tình hình tín dụng 26
Bảng 2.2: Khối lượng vốn huy động theo kế hoạch 28
Bảng 2.3: Khối lượng vốn huy động 29
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động 30
Bảng 2.5: Nguồn vốn huy động theo kì hạn 32
Bảng 2.6: Bảng lãi suất huy động áp dụng với khách hàng cá nhân 33
Bảng 2.7: Bảng lãi suất huy động áp dụng với khách hàng doanh nghiệp 33
Bảng 2.8: Nguồn TGTT theo đối tượng 35
Bảng 2.10: TGTK theo kì hạn 38
Bảng 2.11: Phát hành các công cụ nợ 40
Biều đồ 2.1: Số lượng thẻ phát hành qua các năm 27
Biều đồ 2.2: Lợi nhuận của ngân hàng qua các năm 33
Trang 6
LỜI MỞ ĐẦU
Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2010 là phải hoàn thànhnhiệm vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đát nước, đua Việt Nam từ một nước nôngnghiệp trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Để thực hiện được mục tiêu này thì vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng,vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy
mô và hiệu quả vốn đầu tư Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu phát triển và cạnh tranh,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đòi hỏi phải được mở rộng, phát triển với quy môngày càng lớn, đổi mới dây truyền công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ,vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực và trên thếgiới Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế ngày càng tăng Một địa chỉ quenthuộc và tiện ích nhất mà người cần vốn nghĩ đến đó là các Ngân hàng thương mại.Vốn cho đầu tư phát triển có thể được tạo thành từ nhiều nguồn, tuy nhiên với điềukiện kinh tế xã hội của nước ta thì huy động vốn qua kênh ngân hàng vẫn là phổ biến vàhiệu quả nhất Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanhtiền tệ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại vừa với danh nghĩa là một tổchức hạch toán kinh tế- kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính Với vai tròtrung gian tài chính, ngân hàng thương mại tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh vàcác nhu cầu khác của doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế theo nguyêntắc tín dụng
Nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tương đương với việchuy động vốn của các Ngân hàng thương mại phải tăng cường, mở rộng cho phù hợp.Mặt khác, việc tăng cường huy động và sử dụng vốn hợp lí cũng giúp cho hoạt độngkinh doanh của ngân hàng được an toàn, hiệu quả hơn
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càng tăng vàđòi hỏi phải được đáp ứng nhanh chóng kịp thời Do vậy, trong thời gian tới để pháthuy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế cũng nhưcho chính bản thân hệ thống ngân hàng, việc huy động vốn cho kinh doanh trongtương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các Ngân hàng thương mại vàNHNo&PTNT chi nhánh Việt Yên-Bắc Giang cũng không ngoại trừ Vấn đề tìm ranhững giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn là rất thiết thực và cấp bách
Trang 7Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức được học tại trường và nhữngkiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại NHNo&PTNT
Việt Yên vừa qua, em đã chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Việt Yên-Bắc Giang” làm khoá luận tốt nghiệp cho mình.
Bố cục của khoá luận gồm 3 chương:
Chương I: Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Việt Yên- Bắc Giang.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Việt Yên- Bắc Giang.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với những kiến thức và thực tế thu thậpđược nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vìvậy, em mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ phía thầy cô để bài viết được hoànthiện hơn!
Sinh viên
Thân Thị Quỳnh
Trang 8CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát chung về NHTM
Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt độngsản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế Trong các nước phát triển hầu nhưkhông có một công dân nào là không có quan hệ giao dịch với một NHTM nhất địnhnào đó NHTM được coi như là một định chế quen thuộc trong đời sống kinh tế Khinền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ của ngân hàng càng đi sâu vào tậncùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người Mọi công dân đều chịutác động từ hoạt động của ngân hàng, dù họ chỉ là khách hàng gửi tiền, một người vayhay đơn giản là người đang làm việc cho doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch
vụ ngân hàng
NHTM là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thịtrường, một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế Bản chất, chức năng,các hoạt động nghiệp vụ của các ngân hàng cơ bản là giống nhau song quan niệm vềngân hàng lại không đồng nhất giữa các nước trên thế giới
1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Hay: theo như luật ngân hàng của Ấn Độ năm 1959 đã nêu: Ngân hàng là một cơ
sở nhận các khoản tiền kí thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư
Ở Việt Nam theo Điều 4 Khoản 3, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/ QH12:NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác theo quy định Trong đó hoạt động ngân hàng là việc kinhdoanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấptín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Trang 9Như vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghiac NHTM, nótuỳ thuộc vào tập quán pháp luật của mỗi quốc gia, từng vùng lãnh thổ, nhưng khi đisâu phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó, người ta dễ dàng nhận thấyrằng: tất cả các NHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền kí thác- tiềngửi không kì hạn và có kì hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và cácnghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng.
Trên thế giới, các NHTM hoạt động với chức năng, nghiệp vụ khá giống nhau,
đó là việc: nhận tiền gửi kí thác, tiền gửi không kì hạn và có kì hạn để sủ dụng vào cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu và ccá nghiệp vụ kinh doanh khác Để phân loại cácNHTM ta có thể dựa trên một số tiêu chí sau:
Căn cứ vào hình thức sở hữu,các NHTM được chia thành:
- Ngân hàng sở hữu tư nhân: Là ngân hàng được thành lập bằng vốn của một cánhân Đây là các ngân hàng nhỏ, thường chỉ hạot động trong phạm vi của một địaphương với đối tượng phục vụ chủ yếu là những người trong địa phương
- Ngân hàng cổ phần: Là ngân hàng được hình thành từ nguồn vốn thông qua tậptrung phát hành cổ phiếu Những người nắm giữ cổ phiếu này chính là những ngườichủ của ngân hàng Họ có quyền tham gia vào các hoạt động của ngân hàng và đượcchia lãi cổ tức Do huy động tù nhiều người nên ngân hàng này có vốn chủ sở hữư lớn,
có các hình thức kinh doanh đa dạng
- Ngân hàng nhà nước: Là loại hình ngân hàng có vốn chủ sở hữu thuộc về nhànước Đây là loại hình ngân hàng có thể nói là an toàn nhất, rất ít khi bị phá sản Tuynhiên những ngân hàng này nhiều khi phải thực hiện nhiệm vụ do nhà nước giao, ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được hình thành dựa trên sự góp vốn củahai hay nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài đểtận dụng lợi thế của nhau
Căn cứ theo tính chất hoạt động:
- Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng
Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên doanhthường chỉ cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định
Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng Đây là xuhướng chủ yếu hiện nay của các NHTM
Trang 10- Ngân hàng bán buôn và bán lẻ
Ngân hàng bán buôn là loại hình ngân hàng mà hoạt động của nó chủ yếu thựchiện đối với các khách hàng lớn Số lượng giao dịch của các ngân hàng bán buôn nhỏsong về giá trị một dịch vụ lại lớn
Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chủ yếu của nó thực hiện đốivới các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân Số lượng giaodịch của các ngân hàng bán lẻ lớn song giá trị một giao dịch thường nhỏ
Căn cứ theo cơ cấu tổ chức:
- Ngân hàng sở hữu công ty và ngân hàng không sở hữu công ty
Ngân hàng sở hữu công ty là ngân hàng nắm giữu phần lớn vốn của công ty, cho phépngân hàng được quyền tham gia quyết định các hoạt động cơ bản của công ty
Ngân hàng không sở hữu công ty có thể do vốn nhỏ hoặc quy định của luậtkhông cho phép
- Ngân hàng đơn nhất là ngân hàng không có chi nhánh, tức là các dịch vụ ngânhàng chỉ do một cơ sở cung cấp Ngân hàng có chi nhánh thường là ngân hàng tươngđối lớn, cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua nhiều đơn vị ngân hàng, việc thành lậpchi nhánh thường bị kiểm soát chặt chẽ bởi NHNN thông qua các quy định về mứcvốn sở hữu, về chuyên môn của đội ngũ cán bộ, về sự cần thiết của các dịch vụ ngânhàng trong vùng
Với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thựchiên nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,mọi người được tự do kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật thì hiện nay, ở Việt Nam
có các loại hình ngân hàng sau:
- NHTM quốc doanh: đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thốngngân hàng ở nước ta Các ngân hàng này được nhà nước cấp vốn và chịu sự quản lícủa nhà nước Ngoài việc tiến hành kinh doanh bình thường: huy động vốn, chovay và các dịch vụ khác, ngân hàng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khi nhà nướcgiao cho Hiện nay ở nước ta có các ngân hàng quốc doanh sau: NHNo&PTNT,ngân hàng ngoại thương Việt Nam, ngân hàng công thương Việt Nam, ngân hàngđầu tư và phát triển Việt Nam, ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng phát triểnnhà đồng bằng Sông Cửu Long
Trang 11- NHTM cổ phần: Đây là các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo luậtcông ty cổ phần Sở hữu ngân hàng là các cổ đông, họ cùng nhau góp vốn để hìnhthành và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng được thành lập trên cơ sở hợp đồngliên doanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàngnước ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật ViệtNam
- Ngân hàng đầu tư: Ngân hàng đầu tư hoạt động với mục tiêu trung và dài hạn,cũng vì sự phát triển nhưng thông qua hình thức đầu tư gián tiếp qua các giấy tờ có giá
- Ngân hàng phát triển: Ngân hàng phát triển huy động vốn trung và dài hạn đểđầu tư trung, dài hạn vì sự phát triển Hoạt động đầu tư của loại ngân hàng này chủ yếuđầu tư trực tiếp qua các dự án
- Ngân hàng chính sách: là những NHTM 100% vốn nhà nước hoặc NHTM cổphần Nhà nước (gồm sở hữu Nhà nước và sở hữu của các tổ chức kinh tế quốc doanh)được lập ra để phục vụ những chính sách của Nhà nước Loại ngân hàng này khônghoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
- Ngân hàng hợp tác: Ngân hàng hợp tác hay gọi rộng ra là nhũng tổ chức tíndụng hợp tác là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể được các thành viên tựnguyện lập nên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu tương trợ lẫn nhau vềvốn và dịch vụ ngân hàng
1.1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế
* Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
NHTM ra đời là tất yếu của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá pháttriển, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng, trong xã hội có người thì thừa vốn,người thì cần vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này giảithích cho lí do vì sao ngân hàng ra đời, NHTM ra đời là chìa khoá giúp cho ngườicần vốn có được vốn và người có vốn tạm thời nhàn rỗi có thể kiếm được lãi từvốn Các ngân hàng cũng cân đối được vốn trong nền kinh tế giúp cho các thànhphần kinh tế cùng nhau phát triển Các ngân hàng đứng ra huy động vốn tạm thờinhàn rỗi từ các doanh nghiệp, cá nhân sau đó sẽ cung ứng lại cho nơi cần vốn đểtiến hành tái sản xuất với trang thiết bị hiện đại hơn, tạo ra sản phẩm tốt hơn, cólợi nhuận cao hơn Xã hội càng phát triển, nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng
Trang 12tăng, không một tổ chức nào có thể đáp ứng được Chỉ có ngân hàng- một tổ chứctrung gian tài chính mới có thể đứng ra điều hoà, phân phối vốn giúp cho tất cảcác thành phần kinh tế cùng nhau phát triển nhịp nhàng, cân đối.
* Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh cần biết:sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?, có nghĩa là sản xuất theo tínhiệu của thị trường Thị trường yêu caauf các doanh nghiệp phải sản xuất ra các sảnphẩm với chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, phù hợp với thị hiếu của người tiêudùng Để được như vậy, các doanh nghiệp phải được đầu tư bằng công nghệ dâytruyền hiện đại, trình độ cán bộ, công nhân phải được nâng cao Những hoạt độngnày đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đầu tư lớn và để đáp ứng được thì chỉ cócác ngân hàng Ngân hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các cải tiếncủa mình, có được các sản phẩm có chất lượng, giá thành rẻ, nâng cao năng lực cạnhtranh
* NHTM là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM với tư cách là trung tâm tiền tệ của toàn bộnền kinh tế, đảm bảo sự phát triển hài hoà cho tất cả các thành phần kinh tế khi thamgia hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể nói mỗi sự dao động của ngân hàng đều gâyảnh hưởng ít nhiều đến các thành phần kinh tế khác Do vậy, sự hoạt động có hiệu quảcủa các NHTM thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của nó thực sự là công cụ tốt đểnhà nước tiến hành điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống,NHTM đã trực tiếp góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Mặtkhác, với việc cho các thành phần trong nền kinh tế vay vốn, NHTM đã thực hiện việcdẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng mộtcách có hiệu quả, bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho quá trình tái sảnxuất cúng như thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế
* NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Ngày nay, trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với việc hình thànhhàng loạt các tổ chức kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do, làm cho các mối quan hệthương mại, lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng vàtrở nên cần thiết, cấp bách, nền tài chính quốc gia cần phải hoà nhập với nền tài chính
Trang 13thế giới Các NHTM là trung gian, cầu nối để tiến hành quá trình hội nhập Ngày nayđầu tư ra nước ngoài là một hướng đầu tư quan trọng và mang lại nhiều lợi nhuận Đồngthời, các nước cần xuất khẩu những mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩunhững mặt hàng mà mình thiếu Các NHTM với các nghiệp vụ kinh doanh như: nhậntiền gửi, cho vay, bảo lãnh và đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã góp phầntạo điều kiện, thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng và phát triển.
1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
NHTM hiện đại hoạt động với 3 nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn,nghiệp vụ sử dụng vốn, và các nghiệp vụ trung gian khác Ba nghiệp vụ này có quan
hệ mật thiết, tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnhcạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạtđộng của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinhdoanh của NHTM
- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụnày để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảokhả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạnvào nền kinh tế, hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăngcường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh
- Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyênnhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trênthị trường tiền tệ và vay ngân hàng nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay
có bảo đảm Trong đó các khoản vay từ ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo sự cânđối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối được nguồnvốn trên cơ sở khai thác tại chỗ
Trang 14- Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài 3 nghiệp vụ huy động vốn cơ bản trên,NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷthác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Đây là khoản vốn huy độngkhông thường xuyên của NHTM, thường để nhận được các khoản vốn này đòi hỏi cácngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp vớiđối tượng các khoản vay.
- Vốn chủ sở hữu (VCSH) của các NHTM: VCSH là vốn thuộc quyền sở hữucủa các NHTM, lượng vốn này chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng, song lại là điều kiện pháp lí bắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng Do tínhchất thường xuyên ổn định, ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhaunhư: trang bị cơ sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ bản thânngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu tư góp vốn liên doanh Trong thực tếkhoản vốn này không ngừng được tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bảnthân ngân hàng mang lại
1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn cảu NHTM vào các mục đíchkhác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận Nghiệp vụtài sản có bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau:
- Nghiệp vụ ngân quỹ
Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùng vào với mụcđích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năngthanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do NHNN
đề ra
- Nghiệp vụ cho vay
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM NHTM đi vay để cho vay, do
đó có cho vay được hay không là vấn đề mà mọi NHTM đều phải tìm cách giải quyết.Thông thường hoạt động từ cho vay này chiếm tới 65- 70% trong tổng lợi nhuận củangân hàng Nghiệp vụ cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách: theo thời gian
có cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, theo hình thức đảm bảo có cho vay cóđảm bảo, cho vay không đảm bảo, theo mục đích có cho vay bất động sản, cho vaythương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua
Trang 15- Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động từ dân cư,
từ các tổ chức kinh tế xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như: hùnvốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường và trực tiếp thu lợi nhuận từcác khoản đầu tư đó
- Nghiệp vụ khác
NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh như: kinh doanh nngoài tê, vàngbạc và kim khí, đá quý, thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp cụ uỷthác và đại lí, kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm
1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian khác
Ngoài hai nghiệp vụ cơ bản trên, ngân hàng còn thực hiên một số nghiệp vụ cơbản khác như:
- Dịch vụ trong thanh toán: Có thể nói ngân hàng là thủ quỹ của nền kinh tế Cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế sẽ không phải mất thời gian sau khi mua hoặc bán hànghoá và dịch vụ bởi việc thanh toán sẽ được ngân hàng thực hiện một cách nhanhchóng và chính xác
- Dịch vụ môi giới, tư vấn: Ngân hàng đứng ra làm trung gian mua bán chứngkhoán, tư vấn cho người đầu tư mua bán chứng khoán, bất động sản
- Các dịch vụ khác: Ngân hàng đứng ra quản lí hộ tài sản; giữ hộ vàng, tiền, chothuê két sắt, bảo mật
1.2. Vốn của NHTM
1.2.1. Khái niệm về vốn của NHTM
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với các chức năng cơ bản là: trunggian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền Để thực hiện các chức năngnày và đi vào hoạt động một cách có hiệu quả và có lợi nhuận thì đòi hỏi NHTM phải
có một lượng vốn hoạt động nhất định
Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau:
“ Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do bản thân NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư, hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác”
Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của NHTM Về thựcchất, vốn của NHTM bao gồm các nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và củanhững người có vốn tạm thời nhàn rỗi Họ chuyển tền vào ngân hàng với các mục đích
Trang 16khác nhau, hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, hoặc nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụkhác của ngân hàng Đơn giản hơn, ta có thể khái quát nó qua sơ đồ sau:
T
Khách hàng
T+t’
Ngân hàng
Khi khách hàng quyết định gửi vào ngân hàng một lượng tiền T để tiết kiệm thìsau một thời gian nhất định, họ sẽ được ngân hàng trả lại với lượng tiền lớn hơn lượngtiền ban đầu là T+t’
Nhờ việc có được nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: chovay, bảo lãnh, cho thuê Nói chung, vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyếtđịnh đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM
1.2.2 Cơ cấu vốn của NHTM
1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu
Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàng có toànquyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, nhà cửa Đây là nguồn vốn kháquan trọng, trước hết là nó tao uy tín cho chính ngân hàng, một ngân hàng được trang
bị cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, đẹp và bề thế mới tạo cảm giác an toàn cho kháchhàng khi đến giao dịch Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hìnhthành loại vốn rất đa dạng, tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngânhàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường
- Nguồn hình thành ban đầu: trước khi tiến hành kinh doanh theo quy định củapháp luật, ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định hay vốnđiều lệ Tuỳ theo hình thức sở hữu thì hiện nay theo nghị định số 10/2011/NĐ-CP,
Trang 17mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011 đó là:
Bảng 1.1: Mức vốn pháp định áp dụng cho một số loại hình tổ chức tín dụng
Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng
cho đến năm 2011
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng
đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: VCSH của ngân hàng khôngngừng được tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung, nguồn bổ sung này cóthể từ lợi nhuận hay từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm Nguồn vốn bổsung tnày tuy không thường xuyên song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn
bổ sung này chiếm một tỉ lệ rất lớn
- Các quỹ: Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ , mỗi quỹ có mộtmục đích riêng: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹphúc lợi, quỹ khen thưởng Nguồn hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận Các quỹnày thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng
- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: các khảon vay nợ trung và dàihạn, ổn định có khả năng chuyển đổi thành cổ phần thì được coi là một bộ phận VCSHcủa ngân hàng Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mìnhnhư: đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả kho đến hạn
1.2.2.2 Vốn huy động
Vốn huy động là một bộ phận lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM Vớiviệc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phảihoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân
cư, các tổ chức kinh tế-xã hội với nhiều hình thức khác nhau
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch): Đây là khoản tiền của các doanhnghiệp, cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán củangân hàng Khoản tiền này có thể được trả lãi thấp hoặc không được trả lãi tuỳ thuộcvào mỗi ngân hàng Mục đích chính của người gửi khoản tiền này là nhờ ngân hàngthu hộ tiền hoặc trả hộ tiền với một mức phí thấp Các ngân hàng có thể sử dụng các
số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình
Trang 18- Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: Nhiều doanh nghiệp, các
tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theo các chu kì xác định Họ gửi tiền vàongân hàng để hưởng lãi Tuy khoản tiền này không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán (dokhi cần tiền phải đến ngân hàng để rút) nhưng bù lại, tiền gửi có kì hạn lại có lãi suất caohơn tuỳ theo độ dài của kì hạn được ghi trên hợp đồng
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Trong cộng đồng dân cư, luôn có những người cókhoản tiền tạm thời nhàn rỗi Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đíchbảo toàn và sinh lời đối với những khoản tiền đó Người gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiết kiệmxác định rõ thời gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng Hiện nay tiền gửitiết kiệm là khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng,
để thu hút nguồn tiền này các ngân hàng luôn đưa ra các hình thức huy động đa dạngnhư: tiết kiệm bằng VND và bằng ngoại tệ với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với nhiều
kì hạn để ngưòi gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất
- Tiền gửi của các ngân hàng: Đây là nguồn tiền gửi có quy mô thường nhỏ.Giữa các ngân hàng luôn có tiền gửi của nhau mục đích để đảm bảo thanh toán thuậntiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình
1.2.2.3 Vốn đi vay
Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hnàg cũng phải đi vay
để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng có thể vay ở:
- Vay NHNN (NHTW): Khi các NHTM có nhu cầu cấp bách về vốn thì ngườigiúp đỡ cuối cùng sẽ là NHNN Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu (hay tái cấpvốn) Các NHTM sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên NHTW để táichiết khấu Thông thường NHTW chỉ cho tái chiết khấu những trái phiếu có chấtlượng, thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu của nhà nước trong từng thời kì
- Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa cácngân hàng hoặc giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngânhàng Hình thức vay này rất đơn giản, ngân hàng vya chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay thông qua ngân hàng đại lí, các khảon vay có thể không cần thế chấphoặc thế chấp bằng các chứng khoán của kho bạc Các khoản vay này thông thường cóthời hạn ngắn, chủ yếu chỉ để giải quyết những nhu cầu tức thời
- Vay trên thị trường vốn: các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kì phiếu, tínphiếu, trái phiếu) trên thị trường vvốn để huy động vố trung và dài hạn nhắm đáp ứng
Trang 19các nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác Những ngân hànglớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay được nhiều hơn các ngân hàng nhỏ.Các ngân hàng nhỏ thường vay gián tiếp thông qua các ngân hàng đại lí hoặc được sựbảo lãnh của ngân hàng đầu tư Khả năng vay mượn này phụ thuộc nhiều vào trình độphát triển của thị trường tài chính, các hình thức phát hành, chuyển đổi, thời hạn củacác công cụ nợ
1.2.2.4 Vốn khác
Vốn khác bao gồm các loại như:
- Nguồn uỷ thác: NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăng nguồnvốn của ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giảingân và thu hộ
- Nguồn trong thanh toán: Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C,
uỷ nhiệm thu( UNT), uỷ nhiệm chi (UNC) hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tàitrợ cũng giúp ngân hàng làm tăng nguồn vốn của mình
- Nguồn khác: Gồm các khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lươngchưa trả
1.2.3 V ai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM
1.2.3.1 Đối với toàn bộ nền kinh tế
Tiết kiệm và đầu tư là cơ sở nền tảng của nền kinh tế Tiết kiệm và đầu tư có mốiquan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăngcường đầu tư và đầu tư cũng là một lí do góp phần khuyến khích tiết kiệm Nhưngtrong nền kinh tế, các khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ và người tiên phong trong việctập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các NHTM Thông qua các kênh huy động vốn, cáckhoản tiết kiệm chuyển thành đầu tư góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.Đối với những người có vốn nhàn rỗi, việc huy động vốn của ngân hàng trướchết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán đồng thờicác khoản tiền không bị “chết”, ngược lại, nó luôn được vận động và quay vòng để khitrở lại nó là một giá trị lớn hơn T+t’
Đối với những người cần vốn, họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuấtkinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối vềvốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện thực hiện
Trang 20Quy trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốncủa các NHTM Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh: thị trườngchứng khoán, ngân sách nhà nước nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay thì huyđộng vốn qua các NHTM vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất.
1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
- Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh: Để bước vào
hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải cần có vốn Ngoài lượng vốn bắtbuộc phải có, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác, ngân hàng đi vay để chovay Vậy để có hoạt động cho vay thì phải có nguồn lực để cho vay Và ở đây, nguồnvốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngân hàng Đối với những ngân hàng lớn,việc tham gia tài trợ cho những dự án lớn luôn dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ Vốnkhông chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu củaNHTM Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thể thực hiện được cácnghiệp vụ kinh doanh của mình
- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngânhàng: Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc và vốn của ngân hàng Ngân hàng
có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Có được nhiều vốn,ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để
hạ lãi suất từ đó làm tăng quy mô tín dụng Các ngân hàng lớn, nhiều vốn thường córất nhiều các dịch vụ ngân hàng Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơnnhiều các ngân hàng nhỏ Chính vì vậy, càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốntrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trênthương trường.: Các ngân hàng lớn trên thế giới là các ngân hàng có uy tín, luôn được
ca ngợi và nể trọng Điều kiện đầu tiên để xây dựng uy tín của ngân hàng chính là vốncủa ngân hàng Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của ngân hàng luôn được đảm bảo,các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân hàng Trong nền kinh tếbất ổn hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngân hàng ưu tiên hàng đầu và đểđược như vậy thì các ngân hàng luôn tìm cách huy động được nhiều vốn hơn
- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Trong thời đại kinh tế cạnhtranh khốc liệt như hiện nay, vốn chính là điều kiện để các ngân hàng tham gia cạnhtranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường quan hệ với các
Trang 21đối tác Đồng thời, vốn cũng giúp cho ngân hàng lôi kéo được khách hàng mới, giữchân khách hàng truyền thống, giúp doanh số của ngân hàng tăng lên, bên cạnh đócũng tăng nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng cókhả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh với các ngân hàng khác bằng cách như: hạ lãisuất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi , các dịch vụ ngân hàng sẽ ngàycàng được cải tiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn.
1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
Một hoạt động không thể thiếu của các NHTM là tiến hành huy động vốn đểngân hàng đi vào hoạt động, quá trình huy động vốn hầu như đều giống nhau nhưng cónhiều hình thức huy động vốn khác nhau được phân loại theo những tiêu chí khácnhau Trong phần này đề cập đến các hình thức huy động vốn được phân loại căn cứtheo các nghiệp vụ huy động vốn, hình thức phân loại này cũng được các NHTM ápdụng phổ biến hiện nay
1.3.1 Huy động vốn qua nghiệp vụ tiền gửi
Hình thức huy động này áp dụng chủ yếu ở các khách hàng các nhân hoặc tổchức Ở hầu hết các ngân hàng, huy dộng vốn qua tiền gửi luôn chiếm tỉ lệ lớn trongtổng vốn huy động
1.3.1.1 Huy động tiền gửi không kì hạn
Đây là phần tiền huy động tương đối quan trọng ở những nước phát triển có tỉ lệthanh toán không dùng tiền mặt cao Mục đích của các khoản tiền gửi này không phải
để lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán Khách hàng gửi tiền phần lớn là những tổchức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải thanh toán tiền hànghóa, dịch vụ liên tục Người gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào hoặc để trả chongười thứ ba Hình thức rút có thể là tiền mặt hay lấy qua hình thức thanh toán bằngséc Đặc biệt người gửi tiền có thể không cần trực tiếp đến ngân hàng lấy mà có thể rútqua các máy rút tiền tự động (máy ATM) Ngân hàng thường bảo quản loại tiền nàytrên hai tài khoản: tài khoản thanh toán và tài khoản vãng lai
- Tài khoản thanh toán: Là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toàn quyền
sử dụng số tiền trên tài khoản nhưng chỉ trong phạm vi số dư tiền gửi Loại tài khoảnnày luôn luôn có số dư có
- Tài khoản vãng lai: Là tài khoản có thể có “số dư có” hoặc “số dư nợ”, thườngđược sử dụng cho các tổ chức kinh tế “Số dư có” thể hiện tiền gửi của khách hàng,
Trang 22“số dư nợ” thể hiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay.
Với mục đích chủ yếu khi gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên mứclãi suất mà ngân hàng trả cho người gửi tiền là rất thấp, thậm chí không phải trả lãi.Tuy nhiên ở nhiều nước có tỉ lệ thanh toán không dùng tiền mặt thấp (trong đó có ViệtNam) thì để tăng mức huy động tiền gửi, ngân hàng vẫn trả lãi cho tiền gửi này thậmchí có những thời điểm được trả ngang bằng với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kìhạn Tỉ lệ huy động từ nguồn này sẽ là khá cao nếu ngân hàng có các dịch vụ đa dạng,sản phẩm ngân hàng chất lượng cao, hệ thống mạng lưới rộng rãi, đáp ứng tốt các nhucầu của người gửi tiền
1.3.1.2 Huy động tiền gửi có kì hạn
Là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng và rút ra sau mộtthời hạn nhất định Khoản này thường gắn với các tổ cức kinh tế có chu kì kinh doanhgần như xác định, thời hạn thanh toán tiền ổn định, ít có sự biến động Phần tiền gửinày, ngân hàng sử dụng dễ dàng nên mức lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng cao hơn.Người gửi tiền, ngoài mục đích sử dụng các dịch vụ ngân hàng còn có mục đích kiếmlời Do đó, sự thay đổi lãi suất sẽ có tác động rất nhanh và rõ nét đối với nguồn vốnhuy động của ngân hàng
Ở Việt Nam, hình thức gửi tiền có kì hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi (mà chúng
ta vẫn gọi là kì phiếu ngân hàng có mục đích) với các thời hạn 3tháng, 6 tháng, 1 năm,
2 năm ngày càng phổ biến, đã và đang phát huy vai trò trong việc tạo vốn cho ngânhàng
1.3.1.3 Huy động tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các NHTM Bao gồm các loại sau:
- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: Hình thức này gần giống như huy động tiềngửi không kì hạn Tuy nhiên so với tiền gửi không kì hạn thì số dư của tiền gửi tiếtkiệm có phần ổn định hơn, ít biến dộng hơn nên ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn
- Tiền gửi tiết kiêm có kì hạn: Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quenthuộc nhất ở nước ta Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạnxác định: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng Người gửi không được rút trước, nếu rúttrước sẽ bị phạt Đây là khoản tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trảkhách hàng với lãi suất gần như là cao nhất Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, để tăng sứccạnh tranh, thu hút được vốn, các ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàng rút
Trang 23ra trước thời hạn Một số ngân hàng tính lãi cho khách hàng bằng lãi suất không kìhạn, bên cạnh đó, một số ngân hàng vẫn tính lãi đó với số ngày gửi thực tế.
- Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn: Loại hình này khá phổ biến ở những nước pháttriển nhưng ở nước ta còn khá mới mẻ Người gửi có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào vàchỉ được rút ra khi đến hạn (thời hạn tương đối dài) Loại hình này giúp cho ngân hàng
có nguồn vốn ổn định để có thể đầu tư trung và dài hạn
1.3.2 Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay
Hình thức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanhđầy biến động như hiện nay Các NHTM có thể vay từ nhiều nguồn
- Vay từ các tổ chức tín dụng: Đó là các khoản vay thông thường mà các ngânhàng vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Các ngân hàngthường xây dựng các mối quan hệ tốt đề khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứkhông phải vay NHTW
- Vay từ NHTW: Khi NHTM xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay mấtkhả năng thanh toán thì người cuối cùng mà các NHTM có thể cầu cứu là NHTW.NHTW cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu Các NHTM có thể mangcác thương phiếu lên NHTW để vay Tuy nhiên, việc vay này cũng có một số khó khăn
do NHTW chỉ cho NHTM một hạn mức tái chiết khấu và việc cho vay này lại nằmtrong định hướng của chính sách tài chính quốc gia Nhưng dù sao, đây cũng là một hìnhthức bổ sung vốn cho NHTM cực kì quan trọng trong những thời điểm nhất định
1.3.3 Huy động qua phát hành các công cụ nợ
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các NHTM Trong quátrình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêmvốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huyđộng vốn ở thê chủ động, tức là có đầu ra mới tính đầu vào Ngân hàng định rõ quy
mô vốn huy động, loại tiền huy động và đưa ra các mức chi phí hợp lí làm cho việc tạovốn của ngân hàng thành công nhanh chóng Để vay trên thị trường, ngân hàng có thểphát hành kì phiếu và trái phiếu
- Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách hàngđối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh toán một số tiền xác địnhvào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước Trái phiếuđược phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động vốn trung
Trang 24và dài hạn.
- Kì phiếu: Kì phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàngphát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinhdoanh xác định của ngân hàng như: một dự án, một chương trình kinh tế
1.3.4 Huy động vốn qua các hình thức khác
Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp, các NHTM còn sử dụng các hình thức khác về dịch cụ xã hội như: làm dịch vụbảo lãnh, đại lí phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồngđồng tài trợ Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trên càng mang lại cho ngânhàng những nguồn huy động lớn, giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh một cách antoàn và hiệu quả
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM
Trong cả môi trường tự nhiên và xã hội, mỗi sự vật, hiện tượng này đều có nhữngtác động đến sự vật, hiện tượng khác và đồng thời cúng phải chịu những tác độngngược lại Việc huy động vốn của các ngân hàng cũng vậy Vấn đề đặt ra cho chúng ta
là phải nhận thức thức được những yếu tố tác động đến việc huy động vốn Những tácđộng này rất phong phú, đa dạng Dựa vào bản chất của các tác động, ta chia các yếu
tố đó thành những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan
1.4.1 Yếu tố khách quan
Đây là yếu tố mà sự tác động của nó tới ngân hàng là không thể lường trướcđược vì thế mà có thế gặp phải những rủi ro không mong muốn Ngân hàng chỉ có thểnhận thức được, dự báo và tìm cách giảm thiểu các rủi ro khi nó xảy ra
1.4.1.1 Pháp luật (chính sách) của nhà nước
Pháp luật được đặt ra là để điều chỉnh mọi quan hệ của xã hội Do vậy, tất cả mọihoạt động của ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của luật pháp Cụ thể là Luật Các tổchức tín dụng (2010), Pháp lệnh Ngân hàng, Luật Ngân hàng nhà nước (2010), các vănbản pháp luật khác như: chỉ thị, thông tư Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng là vô cùngquan trọng trong nền kinh tế, vì vậy các hoạt động của ngân hàng luôn được nhà nướcquản lí chặt chẽ bằng các văn bản pháp quy Mỗi văn bản đều có ảnh hưởng sâu sắc đếnhoạt động ngân hàng, cụ thể là hoạt động huy động vốn
Chính phủ đề ra chính sách tiền tệ quốc gia và hệ thống ngân hàng là công cụ đắclực để thực hiện Chẳng hạn, khi lạm phát tăng, nhà nước có chính sách thắt chặt tiền
Trang 25tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huyđộng vốn dễ dàng hơn Hoặc khi nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư, mởrộng sản xuất thì ngân hàng khó huy động vốn hơn vì người có tiền nhàn rỗi đã bỏ tiềnvào sản xuất, có lợi hơn gửi ngân hàng.
Các quy định của pháp luật đòi hỏi các NHTM luôn phải tuân thủ Pháp luật quyđịnh, số tiền huy động của ngân hàng không được lớn hơn 20 lần VCSH Hay thôngqua tỉ lệ dự trữ bắt buộc, chính phủ điều chỉnh việc cung ứng tiền cho nền kinh tế.Việc điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay lãi suất tái chiết khấu là tuỳ theo định hướngphát triển của từng thời kì Các chính sách đầu tư, ưu đãi, ưu tiên phát triển mũi nhọn cũng ảnh hưởng sâu sắc tới việc huy động vốn của NHTM Nói chung, bất cứ NHTMnào, khi cần huy động vốn đều phải xem xét các quy định của pháp luật
1.4.1.2 Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trong và ngoài nước
Có thể nói đây là yếu tố khách quan đối với tất cả các ngành nghề kinh tế, khôngriêng gì ngân hàng Sự ổn định chính trị cả trong và ngoài nước có tác động rất rõ Cáccuộc bãi công, biểu tình, sụp đổ chính phủ luôn kéo theo tình trạng huy động vốn củangân hàng bị trì trệ, bởi người dân không còn tin tưởng Ngược lại, sự đồng tâm, nhấttrí, ổn định trong bộ máy lãnh đạo sẽ làm cho các NHTM huy động vốn được dễ dàng.Như Achentina năm 2002, sau khi có những vấn đề chính trị, người dân kéo đến ngânhàng rút tiền ồ ạt làm cho cả hệ thống ngân hàng chao đảo Và cuộc chiến Irac năm
2003 cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới trong đó có sự khó khăn về huy độngvốn của các NHTM
Nền kinh tế ở vào tình trạng tăng trưởng hay suy thoái đều tác động tới việc huyđộng vốn của ngân hàng Ở tình trạng tăng trưởng, người dân cần nhiều vốn để mởrộng quy mô, trang thiết bị Các ngân hàng phải huy động nhiều vốn và càng có điềukiện để huy động do tích luỹ được nhiều hơn Ngược lại, ở tình trạng suy thoái, sảnxuất đình trệ, đầu tư bị thu hẹp, ngân hàng huy động vốn khó khăn hơn
1.4.1.3 Tâm lí, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền
Tập quán tiêu dùng của người dân có tầm ảnh hưởng rất quan trọng đối với việchuy động vốn của ngân hàng Rõ ràng ở những vùng mà người dân có thói quen gửitiền vào ngân hàng sẽ huy động được dễ dàng hơn nhiều ở những vùng người dânthường hay cất trữ tiền trong nhà bằng vàng, bất dộng sản Bên canh đó, thói quenthanh toán khi mua hàng hoá cũng góp phần làm tăng hay giảm nguồn vốn huy động
Trang 26của ngân hàng Ở nhiều nước phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt là phổbiến, hầu như người dân nào cũng có tài khoản trong ngân hàng và ngân hàng trởthành một phần tất yếu của cuộc sống Ngược lại, ở một số nước, trong đó có ViệtNam, thói quen thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn ăn sâu thì nguồn vốn huy động củangân hàng ít nhiều vẫn gặp khó khăn Các tập quán tiêu dùng này khó có thể thay đổitrong một sớm một chiều Do đó để mở rộng nguồn huy động, các ngân hàng phải nỗlực hết mình bằng cách: cải cách quy trình, thủ tục, phát triển chính sách khách hàng Một trong những đặc tính của cộng đồng dân cư đó là tính lan truyền nhanhchóng Cuộc đổi tiền năm 1985-1986 với tốc độ lạm phát chóng mặt 600-700% đãkhiến người gửi tiền ồ ạt đến ngân hàng rút tiền Điều này đã kéo theo sự sụp đổ củahơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân và làm cả hệ thống ngân hàng lao đao Hay như mơíđây nhất là cuộc khủng hoảng tại cộng hoà Síp, sự việc bắt đầu từ giữa tháng 3, khiLiên minh châu Âu (EU) yêu cầu đánh thuế 9,9% lên các khoản tiền gửi ngân hàngtrên 100.000 euro tại Síp, để đổi lấy gói cứu trợ 10 tỷ USD, giúp nước này thoát cảnh
vỡ nợ, sau thông tin trên, người dân đổ xô đi rút tiền làm cho một số hoạt động tạingân hàng bị tê liệt Đồng thời, gần đây, tại Việt Nam,vụ bê bối của “ông bầu Kiên” đãphần nào làm giảm uy tín của ngân hàng ACB đối với khách hàng Những vấn đề trênđều là những dấu hiệu làm cho người gửi tiền không có cảm giác an toàn và làm hạnchế khả năng hoạt động của các ngân hàng
Một trong những lí do nữa là người dân chưa hiều biết nhiều về các hoạt độngcủa ngân hàng, các tiện ích mà ngân hàng có thể cung cấp Điều này đòi hỏi các ngânhàng phải tăng cường tuyên truyền sâu rộng, quảng cáo, quảng bá về các hoạt độngcủa mình, các lợi ích của người gửi tiền cũng như các thủ tục cần thiết
1.4.2 Yếu tố chủ quan
1.4.2.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Chiến lược kinh doanh có thể nói là đường lối, phương hướng hoạt động cho mộtngân hàng Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh doanh khác nhau Điều này phụthuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũng như hạn chế của ngân hàng.Chiến lược kinh doanh xác định quy mô huy động có thể mở rộng hay thu hẹp, cơ cấuvốn có thể thay đổi về tỉ lệ các loại nguồn, chi phí hoạt động có thể tăng hay giảm.Chiến lược kinh doanh có thể liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách
về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỉ lệ hoa hồng và phí dịch vụ Đây là các yếu tố quan trọng,
Trang 27với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng rất lớn.Nhưng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thể giảm do chi phí huy độngtăng Do đó, số lượng nguồn vốn huy động được sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lượckinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vài chính bản thân ngân hàng.
1.4.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghề nào, yếu
tố cong người cũng phải được đặt lên hàng đầu Các cán bộ nhân viên ngân hàng cónăng lực sẽ phán đoán, xử lí chính xác các tình huống sẽ làm cho các hoạt động huyđộng vốn được thực hiện một cách tốt đẹp Trình độ của cán bộ ngân hàng cao sẽ làmcho các thao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả Thái độ trongtiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng Nó có thể lôi kéo kháchhàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng ròi bỏ, gây
ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trước hết làtrong khâu huy động vốn Các nhân viên ngân hàng là người mang hình ảnh cho cảngân hàng Do đó, để tăng cường huy động vốn thì một điều cực kì quan trọng là cácnhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng chuyênnghiệp như: hiểu biết khách hàng, hiểu biết nghiệp vụ, hiểu biết quy trình, hoàn thiệnphong cách phục vụ
1.4.2.3 Uy tín của ngân hàng
Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàngđối với ngân hàng Uy tín của mỗi ngân hàng được xây dựng, hình thành trong cả mộtquá trình lâu dài Người gửi tiền khi gửi thường chọn những ngân hàng lâu đời chứkhông phải là những ngân hàng mới thành lập Ngân hàng lớn thường được ưu tiên lựachọn nhiều hơn so với những ngân hàng nhỏ Hinhg thức bảo hiểm tiền gửi làm tăng
độ an toàn, tăng uy tín của ngân hàng Một điều quan trọng ở nước ta là hình thức sởhữu cũng có ảnh hưởng quan trọng tới huy động vốn Các ngân hàng quốc doanh baogiờ cũng có độ an toàn cao hơn cho người gửi tiền, uy tín của các NHTM quốc doanhcao hơn so với các ngân hàng khác Những ngân hàng có ụy tín luôn chiếm được lòngtin của khách hàng, là tiền đề cho việc họ huy động được những nguồn vốn lớn vớichi phí rẻ hơn và tiết kiệm được thời gian
1.4.2.4 Trình độ công nghệ ngân hàng
Ngày nay, công nghệ của một ngân hàng hiện đại khác xa so với trước đây Việc
Trang 28áp dụng công nghệ hiện đại là một cuộc cách mạng trong hoạt động của ngân hàng.Nhờ có hệ thống tin học hiện đại, ngân hàng có thể thu thập thông tin về khách hàng
và thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Từ đó, có thể hoạch định ra cáchình thức huy động, thời gian huy động, hình thức trả lãi Mặt khác, cũng nhờ hệthống thông tin tốt, giúp cho ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn
Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến, đócũng là một xu thế tất yếu Việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ khiến cho các ngânhàng ngày càng gắn liền với các hoạt động xã hội Ngoài ra, mạng lưới phục vụ choviệc huy động vốn cũng tác động tác công tác huy động vốn của ngân hàng Mạng lướihuy động rộng rãi sẽ tạo điều kiện cho người gửi tiền, ngược lại, mạng lưới hẹp thì sẽgây khó khăn cho khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng làm chi phí giao dịchlớn, mất nhiều thời gian
Nhìn chung, có rất nhiều nhân tố gây ảnh hưởng đến việc huy động vốn củangân hàng, các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của ngân hàng Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phải tiến hàng nghiêncứu, tím hiểu Những yếu tố tác động này có tính hai mặt, có thể tác động tích cựcnhưng cũng có thể tác động tiêu cực tới ngân hàng Ngân hàng nào xác định đúng,chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động được vốn lớn với chi phí rẻ, từ đó nângcao hiệu quả hoạt động
Trang 29
CHƯƠNG II THỰC TRANG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH
VIỆT YÊN - BẮC GIANG
NHNo&PTNT chi nhánh Việt Yên là một chi nhánh thuộc sự quản lí trực tiếpcủa NHTNo&PTNT Bắc Giang Trong những năm qua, chi nhánh đã đạt được nhữngthành tích đáng ghi nhận trong lĩnh vực kinh doanh của mình, đặc biệt là trong côngtác huy động vốn Công tác huy động vốn luôn là một nhiêm vụ quan trọng vớiNHNo&PTNT Việt Yên nói riêng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung Quachương này, ta có thể hiểu một phần nào đấy những nỗ lực không ngừng nghỉ của độingũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh trong công tác này để hoàn thành nhiệm vụ mộtcách tốt nhất
2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Yên
2.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Yên
NHNo&PTNT Việt Yên là một chi nhánh loại 3 thuộc NHNo&PTNT Việt Nam
và thuộc quyền quản lí trực tiếp của NHNo&PTNT Bắc Giang NHNo&PTNT ViệtYên có trụ sở đặt tại 462 Thân Nhân Trung, thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnhBắc Giang
Việt Yên là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, nằm ven
sông cầu, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp huyện Hiệp Hoà, phíaĐông giáp huyện Yên Dũng, phía Bắc giáp huyện Tân Yên và thành phố BắcGiang Từ năm 2000, Việt Yên được đánh dấu bước ngoặt lớn với việc thành lậpcủa hàng loạt khu công nghiệp Cho đến nay, Việt yên vẫn đang trên đà tiếp tụcphát triển, điển hình là khu công nghiệp Đình Trám,(Nhà máy ô tô Hyundai lớnnhất Việt Nam), khu công nghiệp Hoàng Mai Khu công nghiệp Quang Châu đãđưa vào sử dụng, với số lượng công nhân làm việc lên tới hơn 10.000 lao động (sốliệu tháng 11/2011) Tiến tới sẽ có hàng loạt các nhà máy công nghiệp lớn hơnnữa phát triển trên mảnh đất Việt Yên, giúp cho nền kinh tế Bắc Giang nói riêng
và kinh tế đất nước nói chung phát triển mạnh mẽ hơn, hội nhập hơn, nâng caomọi mặt đời sống con người nơi đây
Vào giai đoạn mới thành lập, hoạt động của chi nhánh còn thủ công, máy móc, sốlượng nhân viên còn chưa đông đảo, công tác giao dịch với khách hàng còn gặp nhiềukhó khăn, các dịch vụ cung cấp cho khách hàng còn chưa đa dạng Cùng với sự thay
Trang 30đổi lớn mạnh của NHNo&PTNT Bắc Giang, NHNo&PTNT Việt Yên cũng khôngngừng lớn mạnh và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Chinhánh cũng nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động của mình Đếnnay, theo đà phát triển của Việt Yên, từ năm 2001,chi nhánh đã tiến hành mở rộngthêm mạnh lưới giao dịch trên địa bàn với 2 phòng giao dịch (PGD): PGD Nếnh vàPGD Tự Lạn,chi nhánh còn trang bị hệ thống máy tính và thiết bị ở tất cả các phòng,được kết nối trực tiếp toàn hệ thống Chất lượng nhân viên không ngừng được nângcao do việc chú trọng phát triển nhân lực có trình độ, nhận thức cao để mang lại nhữnggiá trị tốt đẹp nhất đến cho khách hàng của NHNo&PTNT
NHNo&PTNT có 5 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã được phân côngtheo sự chỉ đạo điều hành của ban giám đốc gồm:
- Ban giám đốc: Gồm giám đốc và 3 phó giám đốc, 1 phó giám đốc phụ tráchphòng tín dụng, 1 phó giám đốc phụ trách phòng kế toán ngân quỹ, 1 phó giám đốcphụ trách quản lí PGD địa bàn thị trấn Nếnh
- Phòng kế toán: Thực hiện công tác hạch toán, ghi chép, phản ánh đầy đủ mọihoạt động và nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực hiện báo cáo thống
kê đầy đủ
+ Quản lí và sử dụng quỹ chuyên môn theo quy định
+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định
+ Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lí tài sản, chế độcủa cán bộ viên chức về BHXH, thai sản, ốm đau
- Phòng tín dụng:
+ Thực hiên quản lí vốn theo quy định
+ Kinh doanh tín dụng
+ Lập các báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh
+ Ngoài ra còn thực hiện một số nhiêm cụ do ban giám đốc giao
- Phòng hành chính:
+ Lưu trữ hồ sơ có liên quan của chi nhánh
+ Thực hiện công tác về quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ công tác
+ Thực hiên công tác hành chính văn thư
+ Thực hiên một số nhiệm vụ do ban giám đốc giao
- PGD Nếnh: Được đóng tại địa bàn thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh BắcGiang Hỗ trợ chi nhánh Việt Yên thực hiện công tác kinh doanh
Trang 31- PGD Tự Lạn: Được đóng tại địa bàn xã Tự Lạn, huyện Việt Yên, tỉnh BắcGiang, cũng giống như PGD Nếnh, PGD Tự Lạn cũng có nhiệm vụ hỗ trợ chi nhánhViệt Yên thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của mình.
Các phòng có mối quan hệ chặt chẽ, phối hợp với nhau để thực hiện tốt các hoạtđộng của ngân hàng Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng được cải tiến đểngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiêm vụ của một ngân hàng hiên đại, đáp ứng các nhucầu của khách hàng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1.2 Khái quát về tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Yên
NHNo&PTNT Việt Yên là đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNT Chi nhánhBắc Giang, chịu sự ràng buộc với NHNo&PTNT về quyền lợi và nghĩa vụ Hiện nay,chi nhánh thực hiên một số nghiệp vụ chính như : huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng,hoạt động thanh toán trong và ngoài nước, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt(chủ yếu là dịch vụ ATM)
- Về tình hình huy động vốn: Số lượng huy động vốn tăng đều qua các năm, chỉtính riêng ở các khoản tiền gửi vào chi nhánh, giai đoạn 2010-2012, chi nhánh đã đạtđược những thành tích đáng ghi nhận, con số huy động này qua các năm lần lượt là:
386 tỉ đồng, 445 tỉ đồng, 561 tỉ đồng
- Về tình hình tín dụng, có thể khái quát qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình tín dụng
Đơn vị: tỉ đồng
Doanh số Tỉ lệ (%) Doanh số Tỉ lệ (%) Doanh số Tỉ lệ (%)
- Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng chủ yếu là dịch vụ thẻATM Những năm gần đây, sự tiếp cận của khách hàng tới việc thanh toán không dùngtiền mặt đã được nâng cao hơn, cụ thể là số lượng thẻ ATM tại ngân hàng được tăng
Trang 32lên qua các năm
Biều đồ 2.1: Số lượng thẻ phát hành qua các năm
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000
2010 2011 2012
Số lượng thẻ
- Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước: Đây cũng chính là nghiệp vụ kinhdoanh giúp ngân hàng tìm kiếm được một khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanhtiền tệ, doanh số thanh toán trong và ngoài nước tại ngân hàng qua các năm cũng ởmức cao và được ghi nhận qua các mức doanh số tại các năm 2010, 2011, 2012 lầnlượt là: 410 tỉ đồng, 397 tỉ đồng và 450 tỉ đồng
Ngoài ra, ngân hàng còn một số dịch vụ kinh doanh nằm trong sự cho phép của cơquan cấp chủ quản như: dịch vụ thu ngân sách, dịch vụ thanh toán qua séc, UNT,UNC Các hoạt động tại ngân hàng đều đạt được những kết quả đáng ghi nhận, thểhiện được vị trí của ngân hàng trong lòng khách hàng Với hơn 10 năm thành lập vàphát triển, tất cả những kết quả mà ngân hàng đạt được đã đóng góp cho sự phát triểncủa Bắc Giang nói riêng và đóng góp cho sự hội nhập của Việt Nam nói chung, nhữngkết quả đó đều nhờ những sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân viên và sự chỉ đạo, hướngdẫn của các cơ quan chức năng
2.2 Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Yên
Tất cả các NHTM để đi vào hoạt động phải cần huy động vốn Hoạt động huyđộng vốn( nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng vớicác nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ khác hình thành nên định hướng chung củangân hàng Huy động vốn là cơ sở, tạo cho ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thuđược lợi nhuận
Nhận thức được vấn đề đó, NHNo&PTNT Việt Yên đã coi việc huy động vốn là