BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao Giới thiệu về kh
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: KHTN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông
hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao Số CH Tổng
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Giới thiệu về khoa
học tự nhiên,
dụng cụ đo và an
toàn thực hành
Giới thiệu về KHTN 1 1 2 0,4đ
Một số dụng cụ đo và quy định an
toàn trong phòng thực hành 1 1 2 0,4đ
Các phép đo
Đo chiều dài, khối lượng và thời
gian 1 1
1
(1,5đ
)
2 1 1,9đ
Đo nhiệt độ 1 1 0,2đ
Các thể của chất
Sự đa dạng của chất
1 1
1,5đ 1 1 1,7đ
Tính chất và sự chuyển thể của chất 1 1 2 0,4đ
Oxygen và không
khí
Oxygen và không khí
2 1 1 1
1,0đ 1 5 1 2,0đ
Một số vật liệu,
nhiên liệu, nguyên
Một số vật liệu, nguyên liệu và
nhiên liệu thông dụng
1 1 2 0,4đ
Trang 2liệu, lương
thực-thực phẩm
Một số lương thực thực phẩm thông
dụng 1
1
2đ 1 1 3 1 2,6đ
Số câu
Điểm
9
1,8đ
1
1,5đ
6
1,2đ
1
2,0đ
3
0,6đ
2
2,5đ
2
0,4đ 20 4 10đ
Tỉ lệ
9
3,3đ
33%
7
3,2đ
32%
5
3,1đ
31%
2
0,4đ
4%
4đ
40
%
6đ
60
%
B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ
Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
VD
cao
Giới thiệu về khoa học
tự nhiên, dụng cụ đo
và an toàn thực hành
Giới thiệu về KHTN Nhận biết: Biết được các lĩnh vực của KHTN
Thông hiểu: Hiểu được vai trò của KHTN
1
1
Một số dụng cụ đo
và quy định an toàn
trong phòng thực
hành.
Nhận biết: Biết cách xử lý khi bị hóa chất dính vào
người
Thông hiểu: Đặc điểm của từng loại kính, lựa chọn
loại kính phù hợp để quan sát tế bào
1
1
Các phép đo
Đo chiều dài, khối
lượng và thời gian. Nhận biết: biết đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo
lường chính thức ở nước ta là giây
Thông hiểu: hiểu về giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
trên thước trong hình
Vận dụng: Vận dụng các kiến thức về các dụng cụ
1
1
Trang 3đo để lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp với các phép
đo thường dùng trong đời sống 1
Đo nhiệt độ Nhận biết: Biết nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
thường dùng
1
Các thể của chất
Sự đa dạng của chất. Nhận biết: Nhận biết được các chất ở xung quanh ta.
Kể tên được các chất ở thể rắn, lỏng, khí
1
1
Tính chất và sự
chuyển thể của chất Nhận biết: Chỉ ra được đâu là tính chất vật lý của
chất
Thông hiểu: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi
là dự ngưng tụ
2
1
Oxygen và không khí Oxygen và không khí
Nhận biết:
- Biết được tính chất vật lý và hóa học của
- Một số chất gây ô nhiễm không khí
oxygen
Thông hiểu: Hiểu được quá trình quang hợp của cây
xanh để tạo ra oxygen trong không khí
Vận dụng:
- Bảo vệ môi trường không khí trong lành
- Tầm quan trọng của oxygen cần cho sự sống của
các sinh vật trên tái đất Giải thích được hàm lượng
oxygen trong bình cao hơn so với không khí nên cần
cho người bệnh để hô hấp
Vận dụng cao:
Dựa vào tính chất vật lý của oxygen giải thích được
hiện tượng xảy ra khi đưa một tàn đóm đỏ vào một lọ
thủy tinh có chứa oxygen
2
1
1
1
1
Một số vật liệu, nhiên
liệu, nguyên liệu, Một số vật liệu, nguyên liệu và nhiên Thông hiểu : Hiểu được tính chất của các vật liệu và
vật liệu nào có thể tái sử dụng được
1
1
Trang 4lương thực-thực phẩm
liệu thông dụng. Vận dụng: Dựa vào đặc điểm tính chất của nguyên
liệu để giải thích được sử dụng nhiên liệu nào có hiểu
quả trong sản xuất
Một số lương thực
thực phẩm thông
dụng.
Nhận biết: Các loại lương thực – thực phẩm thông
dụng
Thông hiểu:
- Vai trò của lương thực thực phẩm
- Lương thực –thực phẩm dễ bị hỏng nên cần có
phương pháp bảo quản thích hợp để hạn chế việc bị
ngộ độc thực phẩm
Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức đã học về lương
thực để ứng dụng vào trong đời sống sản xuất
1
1
1
Tổng 9 7 6 2
Tỉ lệ % từng mức độ
nhận thức 33% 32% 31% 4%
Tỉ lệ chung 65% 35%
Trang 5PHÒNG GDĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Môn: KHTN – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên: ……… Lớp 6…
A Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A Vật lý học B Hóa học và sinh học
C Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D Lịch sử loài người
Câu 2: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng Covid 19 thể hiện vai
trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người
B Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người
C Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D Bảo vệ môi trường
Câu 3: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và
cần thiết nhất là phải làm gì?
A Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu, B Hô hấp nhân tạo
C Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó .D Rửa sạch bằng nước
ngay lập tức
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A Kính có độ B Kính lúp cầm tay
C Kinh hiển vị quang học D Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được
Câu 5: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A tuần B ngày C giây D giờ
Câu 6: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
A Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm,
B Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm
C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm
D Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm
Câu 7: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A 1000C B 00C C 500C D 780C
Câu 8: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
Trang 6A Đường mía, muối ăn, con dao.
B Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm
C Nhôm, muối ăn, đường mía.
D Con dao, đôi đũa, muối ăn,
Câu 9: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
B Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
C Bánh mì để lâu bị ôi thiu
Câu 10: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A Tạo thành mây C Mưa rơi
B Gió thổi D Lốc xoáy
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng ?
A Oxygen không tan trong nước C Oxygen không mùi và không vị
B Oxygen cần thiết cho sự sống D Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 12: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt C Sự quang hợp của cây xanh
B Sự cháy của than, củi, bếp ga D Sự hô hấp của động vật
Câu 13: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A Oxygen C Cacbon đi oxit
B Nitrogen D Sulfur đi oxit
Câu 14: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen Hiện
tượng gì xảy ra?
A Không có hiện tượng C Tàn đỏ từ từ tắt
B Tàn đỏ tắt ngay D Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 15: Biện pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ môi trường không khí trong
lành
A Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm C Không xả rác bừa bãi
B Bảo vệ và trồng cây xanh D Chặt phá cây xanh
Câu 16: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A Thuỷ tỉnh B Thép xây dựng C Nhựa composite D Xi măng
Câu 17: Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon,
gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép
B Vị gang khó sản xuất hơn thép
C Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép
D Vì gang giòn hơn thép
Câu 18: Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn?
A Sắn thu hoạch làm sạch tách bã thu hồi tinh bột bảo quản ướt
làm khô đóng gói sử dụng
Trang 7B Sắn thu hoạch làm khô làm sạch nghiền ( xát) tách bã thu hồi
tinh bột bảo quản ướt đóng gói sử dụng
C Sắn thu hoạch làm sạch nghiền ( xát) tách bã thu hồi tinh bột
bảo quản ướt làm khô đóng gói sử dụng
D Sắn thu hoạch làm khô nghiền ( xát) làm sạch tách bã thu
hồi tinh bột bảo quản ướt đóng gói sử dụng
Câu 19: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào dưới đây
A Carbohydrate ( chất đường, bột) B Protein ( chất đạm)
C Lipid ( chất béo) D Vitamin
Câu 20: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A Lúa gạo B Ngô C Mía D lúa mì
B Phần tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: (1,0đ) Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu Khi vào
viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí Mặt nạ đó được
kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
b) Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm
bình khí oxygen? Con hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An
Câu 2:(2,0đ) Hiện tượng ngộ độc thực phẩm tập thể ngày càng nhiều, Trong đó, có
không ít vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong trường học
a) Kể tên một vài vụ ngộ độc thực phẩm mà con biết
b) Con hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm
c) Khi bị ngộ độc thực phẩm con cần phải làm gì?
d) Làm thế nào để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm?
Câu 3: (1,5đ) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa,
nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ
đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác
nhất
ST
T
Phép đo Tên dụng cụ đo
1 Đo thân nhiệt(nhiệt cơ thể)
2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng
ngày
3 Đo khối lượng cơ thể
4 Đo diện tích lớp học
5 Đo thời gian đun sôi một lít nước
Trang 86 Đo chiều dài của quyển sách
Câu 4: (1,5đ) Con hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí( ở
điều kiện thường) mà con biết
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Phần trả lời trắc nghiệm; Mỗi câu trả lời đúng được 0,2đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
10
D A D C C A A C B C
Câu
11
Câu
12
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19
Câu
20
A C D D D D D C A C
Phần tự luận :
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 a) Bình bảng thép là bình chứa oxygen Người ta đang cho
ông ngoại của An thở oxygen
b) Trong không khí có oxygen nhưng hàm lượng oxygen
thấp
Cơ quan hô hấp của người bệnh lại hoạt động yếu nên
oxygen trong không khí không đáp ứng đủ nhu cầu của
người bệnh
Oxygen trong bình là oxygen có hàm lượng cao (gần 100%),
đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxy cho tế bào mặc dù
hô hấp yếu
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2 a) Học sinh nêu được một số vụ ngộ độc thực phẩm
b) Một số nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm:
- Thực phẩm quá hạn sử dụng;
- Thực phẩm nhiễm khuẩn;
- Thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại;
- Thực phẩm được chế biến không đảm bảo quy trình vệ
sinh
c) Khi bị ngộ độc thực phẩm cần phải:
- Dừng ăn ngay thực phẩm đó;
- Có thể kích thích họng để tạo phản ứng nôn, nôn ra hết
thực phẩm đã dùng;
0,5đ
0,5đ
Trang 9- Pha orezol với nước cho người bị ngộ độc uống đề tránh
mất nước và trung hòa chất độc trong cơ thể;
- Nếu ngộ độc nặng cần phải đưa tới bệnh viện cấp cứu;
- Nên lưu lại mẫu thực phẩm để dễ tìm hiểu nguyên nhân
ngộ độc khi cần
d) Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, cần lưu ý:
- Ăn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, còn hạn sử dụng
- Kiểm tra kĩ thực phẩm trước khi ăn;
- Đảm bảo thực phẩm đưa vào chế biến món ăn là thực phẩm
sạch, không nhiễm hóa chất độc hại;
- Chế biến thực phẩm phải đảm bảo vệ sinh
0,5đ
0,5đ
Câu 3 Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo
STT Phép đo Tên dụng cụ
đo
1 Đo thân nhiệt(nhiệt cơ thể) Nhiệt kế y tế
2 Đo lượng nước cần pha sữa cho
em hàng ngày
Cốc đong
3 Đo khối lượng cơ thể Cân khối lượng
4 Đo diện tích lớp học Thước dây
5 Đo thời gian đun sôi một lít nước Đồng hồ bấm
giây
6 Đo chiều dài của quyển sách Thước kẻ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4 - 4 chất ở thế rắn: Muối ăn, đường, nhôm, đá vôi;
- 4 chất ở thế lỏng như: cồn, nước, dầu ăn, xăng;
- 4 chất ở thế khí như: khí oxygen, khí nitrogen, khí carbon
dioxide, hơi nước,
0,5đ
0,5đ
0,5đ