ÔN TẬP MA TRẬN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA kỳ 1 văn 6 mới NHẤT

26 57 0
ÔN TẬP   MA TRẬN  BẢN ĐẶC TẢ  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA kỳ 1 văn 6 mới NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 33,34 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận. Năng lực thu thập tổng hợp kiến thức Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân 2. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBD Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + GV chơi trò chơi Ai nhanh hơn Trong nửa đầu học kì I, em đã học những thể loại, loại VB nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Các nhóm bình chọn sản phẩm nào đẹp nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá. GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các thể loại văn bản và các kiến thức tiếng Việt đã được học trong nửa đầu HK I HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Nội dung 1:kiến thức phần Văn học: a. Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần văn bản đã học Hs nắm chác kiến thức, trả lời câu hỏi b.Tổ chức thực hiện: B1:Giáo viên chuyến giao nhiệm vụ: Hệ thống nội dung các tác phẩm đã học theo mẫu: STT Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật B2:HS thảo luận nhóm lớn theo yêu cầu B3:HS trình bày B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức: trên máy chiếu STT Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ Phương thức biểu đạt Thể loại Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài Đoạn trích do người biên soạn SGK đặt Trích từ chương I của truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” Tự sự + miêu tả Truyện đồng thoại + Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến cái chết thảm thương của Dế Choắt + Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên Nghệ thuật miêu tả sinh động. Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa. 2 Nếu bạn muốn có một người bạn Ăng toan đơ Xanhtơ Êxuperi Là chương XXI của tác phẩm sáng tác 1941. Tự sự, miêu tả, biểu cảm Truyện đồng thoại Truyện kể về hoàng tư bé và con cáo, qua đó gửi đến bạn đọc bài học về cách kết bạn: cần kiên nhẫn và dành thời gian cho nhau, về cách nhìn nhận đánh giá và trách nhiệm với bạn bè. Cách xây dựng nhân vật thông qua nhiều chi tiết miêu tả lời nói, suy nghĩ, cảm xúc. Nhân vật con cáo được nhân hóa như con người thể hiện đặc điểm của truyện đồng thoại. Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú. Truyện giàu chất tưởng tượng 3 Bắt nạt Nguyễn Thế Hoàng Linh In trong tập thơ: , Ra vườn nhặt nắng, sáng tác năm 2017 Biểu cảm. Thơ 5 chữ Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi người cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. Thể thơ 5 chữ. Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung 4 Truyện cổ tích về loài người Xuân Quỳnh In trong tập thơ: Lời ru trên mặt đất, 1978 Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả; Thơ 5 chữ Câu chuyện cổ tích về sự hình thành vạn vật trên thế gian dưới góc nhìn con trẻ, lấy trẻ em làm trung tâm. Tình yêu thương vô vàn của cha mẹ và những người thân yêu xung quanh dành cho những tâm hồn ngây thơ, trong sáng của trẻ em sẽ là những điều nâng đỡ các em trên hành trình khôn lớn. Lời nhắn nhủ: trẻ em là những tạo vật đẹp đẽ, trân quý nhất của thế gian. Hãy nâng niu, bảo vệ và mang đến những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em Thể thơ 5 chữ, với giọng thơ hồn nhiên trong sáng. sự hài hòa giữa hai yếu tố tự sự và miêu tả khiến bài thơ vừa cuốn hút, thú vị lại vừa sinh động, chân thực. Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh thơ. Nội dung 2: Ôn tập phần thực hành tiếng Viêt a. Mục tiêu: củng cố kiến thức về từ loại và biện pháp tu từ HS nhớ và dụng kiến thức làm bài tập b.Tiến trình thực hiện: B1:Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Từ đơn Từ phức Từ ghep Từ láy Lập bảng thống kê theo nội dung sau về biện pháp tu từ STT Biện pháp tu từ Khái niệm Ví dụ B2:HS làm việc theo nhóm B3: Hs báo cáo kết quả B4:GV nhận xét, chốt kiến thứ: Từ đơn Từ phức Từ đơn do một tiếng tạo thành. Từ ghep Từ láy + Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm STT Biện pháp tu từ Khái niệm Tác dụng Ví dụ 1. Nhân hóa Khái niệm: là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.Làm cho thế giới đồ vật, con vật, cây cối được gần gũi với con người hơn Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) 2 Điệp ngữ Là phép tu từ lặp đi, lặp lại một từ (đôi khi là một cụm từ, hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh. Nhấn mạnh ý muốn diễn đạt Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. 3 So sánh So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động,giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. 4 Ẩn dụ Là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng Làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Nội dung 3: Phần tập làm văn a.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức kiểu bài kể về một trải nghiệm của em HS trình bày đặc điểm, cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm b.Tổ chức thực hiện: B1:chuyển giao nhiệm vụ: Nêu các bước làm bài văn kể lại một trải nghiệm? Dàn ý gồm mấy phần? Nội dung từng phần B2: HS hoạt động cặp đôi B3:HS báo cáo kết quả B4:GV nhận xét chốt kiến thức: Các bước làm bài văn kể lại một trải nghiệm: B1: Tìm ý B2:Lập dàn ý B3: viết bài Bố cục bài văn gồm 3 phần: +Mở bài:Giới thiệu câu chuyện + Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện: Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan Kể lại các sự việc trong câu chuyện +Kết bài:Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết. HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức là bài tập tổng hợp 3 phần b.Tổ chức thực hiện: b1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đội trưởng thổi còi báo xong buổi tập. Cả đội bơi vào bờ, rầm rập chạy lên cầu, vơ vội quần áo mặc vào người. Lúc này tất cả mới thấm lạnh. Đứa nào đứa nấy run cầm cập. Chúng nghiêng đầu nhảy cho nước trong tai chảy ra. Ván cầu kêu rầm rầm. Đội trưởng hô đội tập hợp ngay trên cầu, nhận xét buổi tập. Riêng thằng bé lạ hoắc chui bừa vào hàng ngũ đội, một mình đứng nép vào lề cầu bên kia. Nó cởi quần áo ướt sũng, vắt khô nước rồi giũ phơi lên thành cầu. ( Trích “ Tuổi thơ dữ dội” – Phùng Quán) 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? 2. Chỉ ra từ đơn và phức có trong đoạn trích? 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 4. Suy nghĩ của em về kí ức tuổi thơ bằng đoạn văn 57 câu trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ láy. Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mặt sông xanh biếc. Lăn tăn sóng, đón lấy nó, nhẹ nhàng, thân thuộc, chứ không ầm ĩ như đón những anh mới tập nhảy. Thân hình nó uốn cong, luồn sâu xuống nước và nổi lên rất nhanh. Nó lắc lắc đầu giũ nước, khoắt tay bơi lượn vòng, ngửa mặt nhìn lên cầu và bất ngờ toét miệng cười. Cả đội ức quá, đau giẫy lên như bất thình lình bị ai quất roi mây vào mông. Thế là quên hết sợ hãi và chẳng cần ai dục, chúng ào ào và trèo lên thành cầu thi nhau hét to: Hai…ba….này Rồi lao ầm ầm xuống sông. ( Trích “ Tuổi thơ dữ dội” – Phùng Quán) 1. Tìm từ láy có trong đoạn trích? Hãy xếp loại các từ láy vừa tìm được? 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích? 3. Chỉ ra từ đơn và từ phức có trong đoạn trích? 4. Đoạn văn khiến em liên tưởng đến kỉ niệm tuổi thơ nào của em đã trải qua? 5. Viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về đoạn văn trên?( 35 câu) có sử dụng từ láy. B2: HS hoạt động theo nhóm: Nhóm bàn 1,3,5,7: Bài 1; Nhóm bàn 2,4,6,8: Bài 2 B2: HS trình bày kết quả B4: Gv nhận xét, chốt: Bài 1: 1, Phương thức biểu đạt của đoạn trích: Tự sự 2, Chỉ ra từ đơn và phức có trong đoạn trích? • Từ đơn • Từ phức • Bơi, cầu, mặc, vào, người, lúc , này, tất, cả, mới, thấm, lạnh, đứa, nào, đứa, nấy, run, chúng, nhảy, cho, nước, kêu, hô, đội, tập,hợp, ngay, riêng, chui,bừa,vào, hàng, ngũ ,đội, một mình, đứng, nép, vào, nó, cởi, nước rồi, giũ, phơi ,lên. • Đội trưởng, thổi còi, báo xong, buổi tập, cả đội, vào bờ, rầm rập, chạy lên, vơ vội, quần áo, cầm cập, nghiêng đầu, trong tai, chảy ra, ván cầu, rầm rầm, đội trưởng, trên cầu, nhận xét, buổi tập, thằng bé, lạ hoắc, lề cầu, bên kia, quần áo, ướt sũng, vắt khô, thành cầu. 3, Nêu nội dung chính của đoạn trích: Đoạn trích kể về việc cả đội sau khi tập bơi ai cũng thấm lạnh. 4, Mở đoạn: Giới thiệu và nêu cảm nghĩ chung Tham khảo câu mở đoạn: Ký ức tuổi thơ có vai trò quan trọng đối với tinh thần mỗi người. Thân đoạn: Đảm bảo các ý sau: Khi nhớ về những kỷ niệm hạnh phúc, chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc và trân trọng quãng thời gian tốt đẹp đã qua. Đồng thời, từ những kỷ niệm đẹp đẽ ấy, chúng ta sẽ hiểu bản thân mình trân quý điều gì mà cố gắng gặt hái trong tương lai. Mặt khác, khi nhớ về những kỷ niệm mà chúng ta mắc sai lầm trong quá khứ, bản thân sẽ thấy ăn năn hối hận về những sai lầm mình đã làm ra. Từ đó, bản thân sẽ biết soi sáng vào những ký ức ấy để mà ko mắc sai lầm như vậy nữa. Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc: Có thể nói, ký ức tuổi thơ dù đẹp hay chưa đẹp thì đều cũng sẽ là thứ mà khi chúng ta của hiện tại nhìn vào có thể định hướng được tương lai cho mình. Bài 2: 1, Từ láy có trong đoạn trích: Lăn tăn, nhẹ nhàng, lắc lắc, ào ào, ầm ầm • Láy bộ phận • Láy hoàn toàn • Lăn tăn, nhẹ nhàng • lắc lắc, ào ào, ầm ầm 2, Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích: Miêu tả và tự sự. 3, Chỉ ra từ đơn và từ phức có trong đoạn trích: Từ đơn Từ phức Sóng, đón, lấy, nó, chứ, không, như, đón, những, anh, mới, Thân, hình, nó, và, nổi ,lên, nó, bơi, lượn, vòng, cầu, và, cười, đau, như, bất, bị, ai, quất, thế, là, quên, hết, và, chẳng, cần,chúng, ào ào, và, thi, nhau, hai, ba, này, rồi, lao • Mặt sông, xanh biếc, lăn tăn, nhẹ nhàng, thân thuộc, , ầm ĩ, tập nhảy, uốn cong, luồn sâu, xuống nước, rất nhanh, lắc lắc, giũ nước, khoắt tay, ngửa mặt, nhìn lên, bất ngờ, toét miệng, cả đội, ức quá, giẫy lên, thình lình, roi mây, vào mông, thế là, sợ hãi, ai dục, trèo lên, thành cầu, hét to, ầm ầm, xuống sông. 5, Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Tuổi thơ dữ dội” – Phùng Quán đã kể lại cho chúng ta một kỉ niệm tuổi thơ trong sáng mà mỗi chúng ta có thể tìm thấy mình trong đó. Với đọan văn ngắn tác gỉa đã tái hiện cảnh bơi lội của các em nhỏ thật sống động, hấp dẫn. Cảnh được miêu tả rất nên thơ nào là cảnh mặt sông xanh biếc, lăn tăn sóng, góp phần làm cho không gian của cảnh bơi lội thêm phần sinh động hấp dẫn với tuổi thơ. Có thể nói, đoạn truyện đã để lại ấn tượng khó phai trong lòng độc giả. HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. b. Tổ chức thực hiện: Cho hs về nhà luyện đề: Đề 1: Từ văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”, em hãy kể lại một trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện mình. Đề 2: Hãy kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một lần em giúp đỡ người khác hoặc lần đầu tiên mắc lỗi…) Gợi ý đề 1: 1. Mở bài: Giới thiệu về sự việc, tình huống người thân khiến em thay đổi, tự hoàn thiện mình. 2. Thân bài a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện. Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện. b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện Điều gì đã xảy ra? Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện? 3. Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra. Gợi ý đề 2: 1, Mở bài: Giới thiệu việc tốt mà em đã làm. Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào? 2, Thân bài: . Việc tốt mà bạn đã làm là gì? . Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó? . Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn? . Có người khác chứng kiến hay không? . Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào? . Em có vui khi làm công việc đó? . Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc. 3, Kết bài: Cảm nghĩ của mình sau khi đã làm được một việc tốt. ĐỀ MINH HỌA Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 20222023 Môn: Ngữ Văn Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Đọchiểu (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé: Cháu hãy vào rừng và đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hãy lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.” (Nguồn Loigiaihay.com) Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? Nhận biết Trắc nghiệm) a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Biểu cảm. d. Thuyết minh. Câu 2: (0,5 điểm) Truyện được kể bằng lời của ai? (Nhận biết Trắc nghiệm) a. Lời của cô bé.b. Lời của ông lão.c. Lời của người mẹ.d. Lời của người kể chuyện. Câu 3: (0,5 điểm)Truyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết Trắc nghiệm) a. Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ ba. d. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Câu 4: (0,5 điểm)Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? (Nhận biết Trắc nghiệm) a. Tự sự.b. Miêu tả. c. Biểu cảm. d. Nghị luận. Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao cô bé lại xé cánh hoa lớn ra nhiều cánh hoa nhỏ? (Thông hiểu Trắc nghiệm) a. Vì cô muốn bông hoa có nhiều cánh, b. Vì cô đang buồn nên mới xé cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ, c. Vì cô mong muốn người mẹ của cô được sống lâu hơn, d. Vì mẹ cô muốn cô bé làm như vậy. Câu 6: (0,5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ láy? (Nhận biết Trắc nghiệm) a. dột nát b. vui sướng c. buồn bã d. hiếu thảo Câu 7: (0,5 điểm) Yếu tố “cổ” trong từ “cổ thụ” nghĩa là gì? (Thông hiểu Trắc nghiệm) a. xưa. b. nay. c. mới. d. cũ. Câu 8: (0,5 điểm) Hình ảnh bông hoa cúc trắng trong truyện nói về điều gì? (Thông hiểu Trắc nghiệm) a. Lòng dũng cảm. b. Lòng yêu thương con người. c. Lòng hiếu thảo. d. Lòng yêu nước. Câu 9.(1,0 điểm) Việc làm nào của cô bé trong truyện khiến em tâm đắc nhất? Vì sao? (Vận dụng Tự luận) Câu 10. (1,0 điểm) Theo em, qua câu chuyện trên, tác giả dân gian gửi tới chúng ta thông điệp gì? (Vận dụng Tự luận) II. Viết: (4.0 điểm) Viết bài văn kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân em trong cuộc sống (một chuyến về quê, một chuyến đi chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi,...) (Gv hướng dẫn hs phân tích đề minh họa: các mức độ câu hỏi và định hướng đáp án) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, song có thể diễn đạt một trong các ý sau: + Cô bé vào rừng tìm cây cổ thụ…. + Việc cô bé xé những cánh hoa cúc trắng…. Học sinh giải thích vì sao…. 0,5 0,5 10 HS có thể trả lời theo nhiều cách, song có thể diễn đạt theo các nội dung sau: + Ca ngợi lòng hiếu thảo của em bé, + Khẳng định tình mẫu tử là một thứ tình cảm thiêng liêng, bất diệt. 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề:Kể một câu chuyện truyền thuyết. 0,25 c. Viết bài tự sự HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 2,5 Xây dựng bài văn tự sự với một chuỗi sự việc hợp lí, có ý nghĩa: + Sự việc mở đầu + Sự việc phát triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo. 0,5 Đề 2: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá: Lá ơi Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. Bạn đừng có giấu Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? Thật mà Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. Thế thì chán thật Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi của Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện đồng thoại D. Truyện ngụ ngôn Câu 2. Nhận xét nào sau đây nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên? A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người. B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử. C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ. D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn. Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Cả ba phương án đưa ra đều đúng Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” trong câu “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.” là gì? A. Nhỏ và trông cân đối, dễ thương B. Có kích thước ngắn C. Không có gì khác thường, không có gì đặc biệt D. Nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh Câu 5. Tại sao chim sâu cho rằng “Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng”? A. Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá thì lá phải làm được điều gì đó phi thường, kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường. B. Vì chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc lá có thể biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người. C. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá. D. Vì chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc lá. Câu 6. Vì sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: “Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế.”? A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người. B. Vì mặc dù chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc lá chưa một lần nào biến thành một thứ gì khác. C. Vì chính nhờ sự tồn tại của những chiếc lá bình thường như vậy mới có sự sống, sự sinh sôi, phát triển của cây. D. Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho hoa nghe. Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép? A. Chiếc lá B. Rì rầm C. Bông hoa D. Chim sâu Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng qua từ được gạch chân trong câu văn sau? “Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?” A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ Câu 9. Từ văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong cuộc sống? Câu 10. Trong cuộc sống, có những người rất bình dị nhưng đóng góp của họ cho xã hội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời của những con người như vậy. II. VIẾT (4,0 điểm) Trong cuộc sống, em đã từng đọc, từng chứng kiến hoặc đã từng trực tiếp có những cuộc gặp gỡ, hội ngộ thú vị. Từ những trải nghiệm đó, em hãy viết bài văn kể lại một cuộc gặp gỡ giữa em với người thân hoặc bạn bè mà em ấn tượng nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5 9 Học sinh nêu được hai bài học trở lên gắn với ý nghĩa của câu chuyện. Có thể là: Yêu thương, trân trọng những gì nhỏ bé, bình dị mà ý nghĩa của cuộc sống. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Sống khiêm tốn Không nên coi thường những đóng góp nhỏ bé, thầm lặng của mọi người… 1,0 10 Học sinh ghi lại được những đóng góp có ý nghĩa cho xã hội của những con người bình dị. (Đó có thể là: những bác sĩ góp phần chữa bệnh cho mọi người; những sinh viên tình nguyện góp phần đưa con chữ lên vùng cao; những bác lao công góp phần làm cho đường phố sạch đẹp …) 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 c. Kể lại một cuộc gặp gỡ đáng nhớ HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Giới thiệu được cuộc gặp gỡ ấn tượng với người thân hoặc bạn bè Các sự kiện chính: + Gặp ai, lúc nào, ở đâu? + Em và người đó nói những gì, làm những gì? … + Cảm nghĩ sau cuộc gặp gỡ 3,0 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 Hướng dẫn về nhà: HS ôn luyện kĩ kiến thức trọng tâm theo hướng dẫn ôn tập; làm đề minh họa RÚT KINH NGHIỆM: …...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3536 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: 1. Kĩ năng: Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của HS về các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực diễn đạt... 2. Phẩm chất: Giáo dục HS thái độ tự giác tích cực làm bài, biết ơn và trân trọng văn học dân tộc. II. Chuẩn bị Giáo viên: Ra đề, đáp án, in sao đề sẵn. Học sinh : ôn bài, dụng cụ học tập. III. Thiết kế tiến trình bài học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dungđơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Truyện đồng thoại 5 0 3 0 0 2 0 60 2 Viết Viết được một bài văn tự sự kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân. 0 1 0 1 0 1 0 1 40 Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương Chủ đề Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện đồng thoại. Nhận biết: Nhận biết được thể loại, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện. Nhận biết được lời người kể chuyện. Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Nhận ra được từ láy, ý nghĩa của từ. Thông hiểu: Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Nêu được chủ đề của văn bản. Trình bày ý kiến về hành động của các nhân vật. Vận dụng: Xác định biện pháp tu từ (nhân hóa), công dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong văn bản. Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra 5TN 3TN 2TL 2 Viết Kể lại một trải nghiệm sâu sắc của bản thân. Nhận biết: Sử dụng đúng ngôi kể thứ nhất Thông hiểu: Đảm bảo đúng bố cục của bài văn tự sự Vận dụng: Đảm bảo đặc trưng của văn bản tự sự: nhân vật, sự việc, các tình tiết Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm sâu sắc của bản thân; Biết kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm. Trong quá trình viết biết vận dụng lời thoại và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 1 1 1 1TL Tổng 5 TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ BÀI Phần I. Đọchiểu (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: Tôi đánh rơi tấm vải khoác Thế thì gay go đấy Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được. Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. Nhím ra dáng nghĩ: Ừ Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim. Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình Nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8. (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Thể loại của đoạn trích trên là: A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyện truyền thuyết D. Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích trên được kể bằng lời của ai? A. Lời của người kể chuyện B. Lời của nhân vật Nhím C. Lời của nhân vật Thỏ D. Lời của Nhím và Thỏ Câu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên? A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người. B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử. C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ. D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn. Câu 4: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” trong câu “Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước.” là gì? A. quay tròn, không giữ được thăng bằng. B. ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại. C. ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng bằng. D. ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại. Câu 5: Thỏ đã gặp sự cố gì trong đoạn trích trên? A. Bị ngã khi cố với một chiếc khăn. B. Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi trên ao nước. C. Bị thương khi cố khều tấm vải mắc trên cây. D. Đi lạc vào một nơi đáng sợ. Câu 6: Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút.” A. Bốn từ B. Năm từ C. Sáu từ D. Bảy từ Câu 7: Việc làm của Nhím trong câu chuyện trên nói lên: A. Lòng dũng cảm. B. Sự cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác khi họ khó khăn. C. Lòng yêu nước. D. Lòng yêu thương con người. Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong lời nhận xét sau để thể hiện đúng nhất thái độ của Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế thì gay go đấy Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được?” Nhím……………. cho Thỏ. A. Lo sợ B. Lo lắng C. Lo âu D. Lo ngại Câu 9(1.0 điểm): Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu văn sau “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật”. Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động của các nhân vật trong đoạn trích, em rút ra được những bài học đáng quý nào? II. Viết: (4.0 điểm) Viết bài văn kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân em trong cuộc sống (một chuyến về quê, một chuyến đi chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi,...)

1 TIẾT 33,34 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực thu thập tổng hợp kiến thức - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + GV chơi trị chơi Ai nhanh Trong nửa đầu học kì I, em học thể loại, loại VB nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Các nhóm bình chọn sản phẩm đẹp nhất Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt: Bài học hôm ôn tập lại các thể loại văn bản các kiến thức tiếng Việt được học nửa đầu HK I HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Nội dung 1:kiến thức phần Văn học: a Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần văn bản học Hs nắm chác kiến thức, trả lời câu hỏi b.Tổ chức thực hiện: KHBD Ngữ văn *B1:Giáo viên chuyến giao nhiệm vụ: - Hệ thống nội dung các tác phẩm học theo mẫu: STT Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Đặc sắc Đặc sắc đời, xuất xứ nợi nghệ thuật dung *B2:HS thảo luận nhóm lớn theo yêu cầu *B3:HS trình bày *B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức: máy chiếu STT Tên tác Tác giả Hoàn Phương phẩm cảnh thức đời, biểu xuất xứ đạt Bài học Tơ Hồi - Đoạn Tự sự + đường trích miêu tả đời đầu người tiên biên ( Trích soạn Dế Mèn SGK phiêu đặt lưu kí) - Trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” Nếu bạn muốn có mợt người bạn Ăngtoan- Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri KHBD Ngữ văn Là chương XXI tác phẩm sáng tác 1941 Thể loại Đặc sắc nội Đặc sắc nghệ dung thuật Truyện đồng thoại + Dế Mèn đẹp cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến cái chết thảm thương Dế Choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời - Nghệ thuật miêu tả sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa Tự sự, Truyện miêu tả, đồng biểu thoại cảm Truyện kể về hoàng tư bé cáo, qua gửi đến bạn đọc học về cách kết bạn: cần kiên nhẫn dành thời gian cho nhau, - Cách xây dựng nhân vật thông qua nhiều chi tiết miêu tả lời nói, suy nghĩ, cảm xúc - Nhân vật cáo được nhân về cách nhìn nhận đánh giá trách nhiệm với bạn bè Bắt nạt Nguyễn Thế Hoàng Linh Truyện Xuân cổ tích Quỳnh về lồi người KHBD Ngữ văn In Biểu tập thơ: cảm , Ra vườn nhặt nắng, sáng tác năm 2017 Thơ chữ Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – mợt thói xấu cần phê bình loại bỏ Qua đó, người cần có thái đợ đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc In Biểu Thơ cảm kết chữ tập thơ: hợp tự Lời ru sự miêu tả; mặt đất, 1978 - Câu chuyện cổ tích về sự hình thành vạn vật thế gian dưới góc nhìn trẻ, lấy trẻ em làm trung tâm - Tình u thương vơ vàn cha mẹ hóa người thể hiện đặc điểm truyện đồng thoại - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú Truyện giàu chất tưởng tượng Thể thơ chữ - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chụn dễ tiếp nhận mà cịn mang đến mợt cách nhìn thân thiện, bao dung - Thể thơ chữ, với giọng thơ hồn nhiên sáng - sự hài hòa hai yếu tố tự sự miêu tả khiến thơ vừa hút, thú vị lại vừa sinh động, người thân yêu xung quanh dành cho tâm hồn ngây thơ, sáng trẻ em điều nâng đỡ các em hành trình khơn lớn - Lời nhắn nhủ: trẻ em tạo vật đẹp đẽ, trân quý nhất thế gian Hãy nâng niu, bảo vệ mang đến tốt đẹp nhất cho trẻ em Nội dung 2: Ôn tập phần thực hành tiếng Viêt a Mục tiêu: củng cố kiến thức về từ loại biện pháp tu từ HS nhớ dụng kiến thức làm tập b.Tiến trình thực hiện: B1:Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Từ đơn Từ phức Từ ghep Từ láy Lập bảng thống kê theo nội dung sau về biện pháp tu từ STT Biện pháp tu từ Khái niệm B2:HS làm việc theo nhóm B3: Hs báo cáo kết quả B4:GV nhận xét, chốt kiến thứ: Từ đơn Từ ghep KHBD Ngữ văn Từ phức Từ láy Ví dụ chân thực - Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh thơ - Từ đơn một tiếng + Từ ghép từ phức Từ láy từ phức được tạo tạo thành được tạo cách ghép nhờ phép láy âm các tiếng có nghĩa với STT Biện Khái niệm pháp tu từ Nhân Khái niệm: biện pháp tu từ hóa gán tḥc tính người cho sự vật không phải người để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Điệp ngữ So sánh KHBD Ngữ văn Tác dụng Ví dụ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.Làm cho thế giới đồ vật, vật, cối được gần gũi với người Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ mợt nền văn hoá lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp “Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch Là phép tu từ lặp đi, lặp lại Nhấn mạnh một từ (đôi một cụm từ, muốn diễn đạt cả một câu) để làm bật ý muốn nhấn mạnh So sánh đối chiếu sự vật hiện tượng với sự vật hiện tượng khác dựa nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ý Tạo hình ảnh cụ thể, sinh đợng,giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng đầu sóng trắng Thùn xi dịng sơng rợng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” Ẩn dụ Là cách gọi tên sự vật, hiện Làm cho câu văn Người Cha mái tượng tên sự vật, thêm giàu hình tóc bạc hiện tượng khác có nét tương ảnh mang tính Đốt lửa cho anh đồng hàm súc nằm Nội dung 3: Phần tập làm văn a.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức kiểu kể về mợt trải nghiệm em HS trình bày đặc điểm, cách làm văn kể lại một trải nghiệm b.Tổ chức thực hiện: B1:chuyển giao nhiệm vụ: Nêu các bước làm văn kể lại một trải nghiệm? Dàn ý gồm mấy phần? Nội dung phần B2: HS hoạt động cặp đôi B3:HS báo cáo kết quả B4:GV nhận xét chốt kiến thức: *Các bước làm văn kể lại mợt trải nghiệm: B1: Tìm ý B2:Lập dàn ý B3: viết *Bố cục văn gồm phần: +Mở bài:Giới thiệu câu chuyện + Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện: - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan - Kể lại các sự việc câu chuyện +Kết bài:Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tập tổng hợp phần b.Tổ chức thực hiện: b1: Chuyển giao nhiệm vụ KHBD Ngữ văn Bài 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đợi trưởng thổi cịi báo xong buổi tập Cả đội bơi vào bờ, rầm rập chạy lên cầu, vơ vội quần áo mặc vào người Lúc tất cả mới thấm lạnh Đứa đứa nấy run cầm cập Chúng nghiêng đầu nhảy cho nước tai chảy Ván cầu kêu rầm rầm Đội trưởng hô đội tập hợp cầu, nhận xét buổi tập Riêng thằng bé lạ hoắc chui bừa vào hàng ngũ đợi, mợt đứng nép vào lề cầu bên Nó cởi quần áo ướt sũng, vắt khơ nước giũ phơi lên thành cầu ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? Chỉ từ đơn phức có đoạn trích? Nêu nợi dung đoạn trích? Suy nghĩ em về kí ức tuổi thơ đoạn văn 5-7 câu có sử dụng nhất từ láy Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mặt sơng xanh biếc Lăn tăn sóng, đón lấy nó, nhẹ nhàng, thân tḥc, khơng ầm ĩ đón anh mới tập nhảy Thân hình uốn cong, luồn sâu xuống nước lên rất nhanh Nó lắc lắc đầu giũ nước, khoắt tay bơi lượn vịng, ngửa mặt nhìn lên cầu bất ngờ tt miệng cười Cả đội ức quá, đau giẫy lên bất bị q́t roi mây vào mơng Thế quên hết sợ hãi chẳng cần dục, chúng ào trèo lên thành cầu thi hét to: -Hai…ba….này! - Rồi lao ầm ầm xuống sơng ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Qn) Tìm từ láy có đoạn trích? Hãy xếp loại các từ láy vừa tìm được? Chỉ phương thức biểu đạt được sử dụng đoạn trích? Chỉ từ đơn từ phức có đoạn trích? Đoạn văn khiến em liên tưởng đến kỉ niệm tuổi thơ em trải qua? Viết mợt đoạn văn trình bày cảm xúc em về đoạn văn trên?( 3-5 câu) có sử dụng từ láy B2: HS hoạt động theo nhóm: Nhóm bàn 1,3,5,7: Bài 1; Nhóm bàn 2,4,6,8: Bài B2: HS trình bày kết B4: Gv nhận xét, chốt: Bài 1: 1, Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự sự 2, Chỉ từ đơn phức có đoạn trích?  Từ đơn  Từ phức Bơi, cầu, mặc, vào, người, lúc , này, tất, cả, Đội trưởng, thổi còi, báo xong, buổi tập, cả mới, thấm, lạnh, đứa, nào, đứa, nấy, run, đội, vào bờ, rầm rập, chạy lên, vơ vội, quần chúng, nhảy, cho, nước, kêu, hô, đội, áo, cầm cập, nghiêng đầu, tai, chảy ra, tập,hợp, ngay, riêng, chui,bừa,vào, hàng, ván cầu, rầm rầm, đội trưởng, cầu, nhận KHBD Ngữ văn ngũ ,đợi, mợt mình, đứng, nép, vào, nó, xét, buổi tập, thằng bé, lạ hoắc, lề cầu, bên cởi, nước rồi, giũ, phơi ,lên kia, quần áo, ướt sũng, vắt khơ, thành cầu 3, Nêu nợi dung đoạn trích: Đoạn trích kể về việc cả đợi sau tập bơi thấm lạnh 4, * Mở đoạn: Giới thiệu nêu cảm nghĩ chung Tham khảo câu mở đoạn: Ký ức tuổi thơ có vai trị quan trọng đối với tinh thần người * Thân đoạn: Đảm bảo ý sau: - Khi nhớ về kỷ niệm hạnh phúc, cảm thấy hạnh phúc trân trọng quãng thời gian tốt đẹp qua - Đồng thời, từ kỷ niệm đẹp đẽ ấy, hiểu bản thân trân quý điều mà cố gắng gặt hái tương lai - Mặt khác, nhớ về kỷ niệm mà mắc sai lầm quá khứ, bản thân thấy ăn năn hối hận về sai lầm làm - Từ đó, bản thân biết soi sáng vào ký ức ấy ko mắc sai lầm * Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc: Có thể nói, ký ức tuổi thơ dù đẹp hay chưa đẹp đều thứ mà hiện tại nhìn vào định hướng được tương lai cho Bài 2: 1, Từ láy có đoạn trích: Lăn tăn, nhẹ nhàng, lắc lắc, ào, ầm ầ m  Láy bợ phận  Láy hồn tồn Lăn tăn, nhẹ nhàng lắc lắc, ào, ầm ầm 2, Phương thức biểu đạt được sử dụng đoạn trích: Miêu tả tự sự 3, Chỉ từ đơn từ phức có đoạn trích: Từ đơn Từ phức Sóng, đón, lấy, nó, chứ, khơng, như, đón, Mặt sông, xanh biếc, lăn tăn, nhẹ nhàng, thân những, anh, mới, Thân, hình, nó, và, tḥc, , ầm ĩ, tập nhảy, uốn cong, luồn sâu, ,lên, nó, bơi, lượn, vòng, cầu, và, cười, xuống nước, rất nhanh, lắc lắc, giũ nước, khoắt đau, như, bất, bị, ai, quất, thế, là, quên, tay, ngửa mặt, nhìn lên, bất ngờ, toét miệng, cả hết, và, chẳng, cần,chúng, ào, và, thi, đợi, ức quá, giẫy lên, thình lình, roi mây, vào nhau, hai, ba, này, rồi, lao mông, thế là, sợ hãi, dục, trèo lên, thành cầu, hét to, ầm ầm, xuống sơng 5, Đoạn văn trích văn bản “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán kể lại cho một kỉ niệm tuổi thơ sáng mà tìm thấy Với đọan văn ngắn tác gỉa tái hiện cảnh bơi lội các em nhỏ thật sống động, hấp dẫn Cảnh được miêu tả rất nên thơ cảnh mặt sông xanh biếc, lăn tăn sóng, góp phần làm cho khơng gian cảnh bơi lội thêm phần sinh động hấp dẫn với tuổi thơ Có thể nói, đoạn truyện để lại ấn tượng khó phai lịng đợc giả HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi KHBD Ngữ văn - b Tổ chức thực hiện: Cho hs nhà luyện đề: Đề 1: Từ văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”, em kể lại một trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hồn thiện Đề 2: Hãy kể mợt trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc ( Một lần kết bạn, chún có ý nghĩa, mợt lần em giúp đỡ người khác lần mắc lỗi…) Gợi ý đề 1: Mở bài: Giới thiệu về sự việc, tình người thân khiến em thay đổi, tự hồn thiện Thân a Giới thiệu khái quát về câu chuyện - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện - Giới thiệu nhân vật có liên quan đến câu chuyện b Kể lại các sự việc câu chuyện - Điều xảy ra? - Vì câu chuyện lại xảy vậy? - Cảm xúc người viết xảy câu chuyện, kể lại câu chuyện? Kết bài: Nêu cảm xúc người viết với câu chuyện xảy Gợi ý đề 2: 1, Mở bài: Giới thiệu việc tốt mà em làm Kết quả việc mà em làm thế nào? 2, Thân bài: Việc tốt mà bạn làm gì? Thời gian địa điểm bạn làm cơng việc đó? Có người hay bạn? Có người khác chứng kiến hay khơng? Tâm trạng người được em giúp đỡ thế nào? Em có vui làm cơng việc đó? Đưa suy nghĩ em sau hồn thành cơng việc 3, Kết bài: Cảm nghĩ sau làm được mợt việc tốt ĐỀ MINH HỌA Đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ Văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc-hiểu (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: KHBD Ngữ văn 10 “Ngày xưa có bé vô hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ dừng lại hỏi Khi biết tình ông già nói với cô bé: - Cháu vào rừng đến gốc cổ thụ to rừng lấy bơng hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cô bé liền vào rừng lâu sau nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khó khăn trèo lên để lấy bơng hoa, đếm có cánh…hai cánh…ba cánh… bốn cánh…năm cánh Chỉ có năm cánh hoa nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Từ đó, người đời gọi bơng hoa bơng hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ mình.” (Nguồn Loigiaihay.com) Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt văn gì? Nhận biết- Trắc nghiệm) a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Thuyết minh Câu 2: (0,5 điểm) Truyện kể lời ai? (Nhận biết- Trắc nghiệm) a Lời cô bé.b Lời ông lão.c Lời người mẹ.d Lời người kể chuyện Câu 3: (0,5 điểm)Truyện kể theo thứ mấy? (Nhận biết- Trắc nghiệm) a Ngôi thứ thứ ba b Ngôi thứ hai c Ngôi thứ ba d Kết hợp thứ Câu 4: (0,5 điểm)Nêu phương thức biểu đạt văn bản? (Nhận biết- Trắc nghiệm) a Tự sự.b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận Câu 5: (0,5 điểm) Vì bé lại xé cánh hoa lớn nhiều cánh hoa nhỏ? (Thông hiểuTrắc nghiệm) a Vì muốn bơng hoa có nhiều cánh, b Vì buồn nên xé cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ, c Vì mong muốn người mẹ sống lâu hơn, d Vì mẹ muốn cô bé làm Câu 6: (0,5 điểm) Trong từ sau, từ từ láy? (Nhận biết- Trắc nghiệm) a dột nát b vui sướng c buồn bã d hiếu thảo KHBD Ngữ văn 12 - Xây dựng văn tự sự với một chuỗi sự việc hợp lí, có ý nghĩa: + Sự việc mở đầu + Sự việc phát triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo 0,5 0,5 Đề 2: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa lần biến thành thứ khác tơi Suốt đời, tơi nhỏ nhoi bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm tơi thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tơi khơng bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Thực yêu cầu: Câu Văn viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Truyện ngụ ngôn Câu Nhận xét sau nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? KHBD Ngữ văn 13 A Nhân vật loài vật, sự vật được nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, sự vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, sự vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, sự vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba C Kết hợp sử dụng thứ nhất thứ ba D Cả ba phương án đưa đều Câu Em hiểu nghĩa từ “nhỏ nhoi” câu “Suốt đời, tơi nhỏ nhoi bình thường.” gì? A Nhỏ trơng cân đối, dễ thương B Có kích thước ngắn C Khơng có khác thường, khơng có đặc biệt D Nhỏ bé, ỏi, gây ấn tượng ỏi, mong manh Câu Tại chim sâu cho “Bông hoa làm tơi thất vọng”? A Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá lá phải làm được điều phi thường, kì diệu; hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường B Vì chim sâu nghĩ bơng hoa hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc lá biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho người C Vì chim sâu khơng được bơng hoa kính trọng biết ơn chiếc lá D Vì chim sâu nghĩ bơng hoa cố giấu rất nhiều điều thú vị về chiếc lá Câu Vì bơng hoa câu chuyện lại khẳng định: “Mãi tơi kính trọng bình thường thế.”? A Vì chiếc lá biến thành mợt ngơi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người B Vì mợt chiếc lá nhỏ nhoi bình thường suốt đời chiếc lá chưa mợt lần biến thành mợt thứ khác C Vì nhờ sự tồn tại chiếc lá bình thường mới có sự sống, sự sinh sơi, phát triển D Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho hoa nghe Câu Từ từ ghép? A Chiếc lá B Rì rầm C Bơng hoa D Chim sâu KHBD Ngữ văn 14 Câu Biện pháp tu từ sử dụng qua từ gạch chân câu văn sau? “Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?” A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Từ văn trên, em rút cho học sống? Câu 10 Trong sống, có người bình dị đóng góp họ cho xã hội thật đáng trân trọng Em ghi lại đóng góp tốt đẹp cho đời người II VIẾT (4,0 điểm) Trong cuộc sống, em đọc, chứng kiến trực tiếp có c̣c gặp gỡ, hợi ngợ thú vị Từ trải nghiệm đó, em viết văn kể lại một cuộc gặp gỡ em với người thân bạn bè mà em ấn tượng nhất HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 Học sinh nêu được hai học trở lên gắn với ý nghĩa câu 1,0 chuyện Có thể là: - Yêu thương, trân trọng nhỏ bé, bình dị mà ý nghĩa cuộc sống - Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống - Sống khiêm tốn - Không nên coi thường đóng góp nhỏ bé, thầm lặng người… KHBD Ngữ văn 15 10 II Học sinh ghi lại được đóng góp có ý nghĩa cho xã hợi người bình dị (Đó là: bác sĩ góp phần chữa bệnh cho người; sinh viên tình ngụn góp phần đưa chữ lên vùng cao; bác lao cơng góp phần làm cho đường phố sạch đẹp …) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề c Kể lại gặp gỡ đáng nhớ HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất - Giới thiệu được cuộc gặp gỡ ấn tượng với người thân bạn bè - Các sự kiện chính: + Gặp ai, lúc nào, ở đâu? + Em người nói gì, làm gì? … + Cảm nghĩ sau c̣c gặp gỡ d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 Hướng dẫn về nhà: HS ôn luyện kĩ kiến thức trọng tâm theo hướng dẫn ôn tập; làm đề minh họa * RÚT KINH NGHIỆM: … KHBD Ngữ văn 16 TIẾT 35-36 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu học: Kĩ năng: - Qua kiểm tra đánh giá được trình đợ HS về các mặt kiến thức, kĩ năng, lực diễn đạt Phẩm chất: - Giáo dục HS thái đợ tự giác tích cực làm bài, biết ơn trân trọng văn học dân tộc II Chuẩn bị - Giáo viên: - Ra đề, đáp án, in đề sẵn - Học sinh : - ôn bài, dụng cụ học tập III Thiết kế tiến trình học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Nội Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng % Kĩ dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT cao vị kiến điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL thức Đọc Truyện hiểu đồng thoại 0 60 Viết Tổng Tỉ lệ % Viết được một văn tự sự kể về một trải nghiệm sâu sắc bản thân 25 30% Tỉ lệ chung 1* 1* 1* 1* 15 30% 15 30% 30 10% 10 60% 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương / Nội dung/ KHBD Ngữ văn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 17 Tổng Đơn vị Nhậ Chủ đề kiến n thức biết Đọc hiểu Truyện Nhận biết: 5TN đồng - Nhận biết được thể loại, chi tiết thoại tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện - Nhận biết được lời người kể chuyện - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận được từ láy, ý nghĩa từ Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu được chủ đề văn bản - Trình bày ý kiến về hành đợng các nhân vật Viết Vận dụng: - Xác định biện pháp tu từ (nhân hóa), cơng dụng biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng văn bản - Trình bày được học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi Kể lại -Nhận biết: Sử dụng kể 1* một thứ nhất trải -Thông hiểu: Đảm bảo bố cục nghiệ văn tự sự m sâu -Vận dụng: Đảm bảo đặc trưng sắc văn bản tự sự: nhân vật, sự việc, các bản tình tiết thân Vận dụng cao: Viết được văn kể lại một trải nghiệm sâu sắc bản thân; Biết kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm Trong quá trình viết biết vận dụng lời thoại thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể TN KHBD Ngữ văn Thôn g hiểu Vận Vận dụng dụng cao 3TN 2TL 1* 1* 1TL 3TN TL TL 18 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30 60 30 30 40 10 ĐỀ BÀI Phần I Đọc-hiểu (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại đoạn trích là: A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích được kể lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật Nhím C Lời nhân vật Thỏ D Lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn bản trên? A Nhân vật lồi vật, sự vật được nhân cách hóa người B Nhân vật loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, sự vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi trịng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ được thăng KHBD Ngữ văn 19 B ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng D ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ gặp sự cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với một chiếc khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều tấm vải mắc D Đi lạc vào mợt nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bốn từ B Năm từ C Sáu từ D Bảy từ Câu 7: Việc làm Nhím câu chuyện nói lên: A Lịng dũng cảm B Sự cảm thơng, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn C Lòng yêu nước D Lòng yêu thương người Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể hiện nhất thái đợ Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A Lo sợ B Lo lắng C Lo âu D Lo ngại Câu 9(1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành đợng các nhân vật đoạn trích, em rút được học đáng quý nào? II Viết: (4.0 điểm) Viết văn kể về một trải nghiệm sâu sắc bản thân em cuộc sống (một chuyến về quê, một chuyến chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi, ) HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Phần I Đọc – hiểu Câu B Câu Câu Nội dung Câu A A Câu C Câu B Điểm Câu C Câu C Câu D Mỗi câu 0.5 điểm - Biện pháp tu từ nhân hóa: run lên bần bật - Tác dụng: + Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh cối trở nên sinh động, giống người, cảm nhận được cái rét gió bấc + Gợi tả khung cảnh mùa đông giá rét KHBD Ngữ văn 4.0 0.5 0.5 20 Câu 10 - HS nêu được học phù hợp: + Có lòng nhân ái, yêu thương người + Cần biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn + Nhanh nhẹn, linh hoạt gặp khó khăn,… (HS rút thơng điệp hợp lí chấm ½ số điểm; HS rút từ 2-3 thơng điệp có diễn giải hợp lí chấm điểm tối đa) Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự Đủ phần mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề: một trải nghiệm sâu sắc bản thân em cuộc sống c Viết tự HS triển khai viết theo nhiều cách, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất - Giới thiệu được trải nghiệm - Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hoàn cảnh xảy trải nghiệm - Những nhân vật liên quan - Các sự kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa trải nghiệm với bản thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Lời kể sinh động, sáng tạo, giàu cảm xúc 1.0 0.25 0.25 3.0 0.25 0.25 GV: Có thể thể linh hoạt cách cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo, ý nghĩa * HDVN: Chuẩn bị tiếp theo * RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - TIẾT 43 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu học Năng lực KHBD Ngữ văn 21 - Tổng hợp kiến thức Vận dụng kiến thức để viết trình bày Tự đánh giá được khả nhận thức về các phần kiến thức học học kì I - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thơng qua thảo luận nhóm - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn, văn - Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả các giờ kiểm tra - Năng lực giao tiếp: được rèn kĩ nói, viết qua các giờ học Phẩm chất: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách dùng từ, sử dụng từ, cách diễn đạt để học tập tốt II Chuẩn bị Giáo viên - Thiết kế dạy, chấm trả Học sinh - Ôn chuẩn bị kiến thức cho tiết trả III Thiết kế tiến trình học Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút) Mục tiêu: giúp HS tìm các lỗi thường gặp cách sửa Tổ chức thực hiện: - Hình thức trị chơi theo nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Câu hỏi: Tìm lỗi tả mà các em hay mắc phải, nêu cách sửa - Chia lớp thành nhóm Sau phút nhóm tìm được nhiều từ hay mắc lỗi nêu được cách sửa chiến thắng - Phần thưởng một tràng pháo tay Bước 2: HS thực hiện thảo luận HS thảo luận, bàn bạc Bước 3: Báo cáo kết quả, nhận xét Cử đại diện các nhóm trình bày Gọi HS nhận xét chéo các nhóm Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chung Hoạt động GV HS Hoạt động : Hình thành kiến thức, kĩ (40 phút) 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề xây dựng đáp án: Mục tiêu: Giúp hs nắm đặc điểm văn tự Hình thức : PP phát vấn, thảo luận nhóm Kĩ thuật DH: Đặt câu hỏi, công não Tổ chức thực hiện: Bước : GV chia lớp thành nhóm: Giao KHBD Ngữ văn Nội dung kiến thức I Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án: GV yêu cầu HS đem đề phát hôm trước tiết kiểm tra để theo dõi 22 nhiệm vụ cho học sinh chữa kiểm tra: Nhóm 1: Câu đến câu phần đọc hiểu Nhóm 2: Câu 9,10 phần đọc hiểu Nhóm 3: Phần Làm văn: Mở kết Nhóm 4: Phần Làm văn: Thân Bước 2: Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận vấn đề (7 phút) Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm 1,2: Trình bày Nhóm 3,4 nhận xét - Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày Bước 4: GV chốt kiến thức PP ghi đáp án bảng II/ Nhận xét: GV nhận xét làm học sinh: * Ưu điểm: * Nhược điểm: - 3.GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi viết Mục tiêu: GV giúp HS nhận số lỗi thường mắc phải (bảng phụ) Hình thức: HS làm việc theo cặp đôi Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm III.Trả Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh Chữa lỗi sai bảng phụ Bước 2: HS thảo luận theo nhóm cặp đơi Bước 3: HS trình bày sản phẩm HS khác nhận xét đánh giá sản phẩm , phản biện Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý ghi bảng GVTrả cho HS, HS tự chữa lỗi Cho đọc một số làm khá KHBD Ngữ văn 23 Hình thức: làm việc cặp đôi Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ : HS chữa lỗi viết Bước 2: HS tìm chữa lỗi Bước 3: HS trao đổi viết, tự kiểm tra theo cặp Bước 4: GV kiểm tra một số viết chữa lỗi học sinh GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập: không Hoạt động 4: Vận dụng: Về nhà làm lại kiểm tra vào vở tập để khắc phục lỗi sai Phụ lục: Đề đáp án chấm (Theo KHBD tiết 35, 36) ĐỀ BÀI Phần I Đọc-hiểu (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại đoạn trích là: (Nhận biết- Trắc nghiệm) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích được kể lời ai? (Nhận biết – Trắc nghiệm) A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật Nhím C Lời nhân vật Thỏ D Lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn bản trên? (Nhận biết – TN) KHBD Ngữ văn 24 A Nhân vật loài vật, sự vật được nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, sự vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, sự vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, sự vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” gì? (Thơng hiểu - Trắc nghiệm) A quay trịn, khơng giữ được thăng B ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng D ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ gặp sự cố đoạn trích trên? (Nhận biết - Trắc nghiệm) A Bị ngã cố với một chiếc khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều tấm vải mắc D Đi lạc vào mợt nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy đoạn văn sau? (Nhận biết – TN) “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bốn từ B Năm từ C Sáu từ D Bảy từ Câu 7: Việc làm Nhím câu chụn nói lên: A Lịng dũng cảm B Sự cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn C Lịng u nước D Lòng yêu thương người Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể hiện nhất thái đợ Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ (Thơng hiểu - TN) A Lo sợ B Lo lắng C Lo âu D Lo ngại Câu 9(1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” (Vận dụng - Tự luận) Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động các nhân vật đoạn trích, em rút được học đáng quý nào? (Vận dụng - Tự luận) PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) II Viết: (4.0 điểm) Viết văn kể về một trải nghiệm sâu sắc bản thân em cuộc sống (một chuyến về quê, một chuyến chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi, ) HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Phần I Đọc – hiểu KHBD Ngữ văn Nội dung Điểm 25 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A A C B C C D Mỗi câu 0.5 điểm - Biện pháp tu từ nhân hóa: run lên bần bật - Tác dụng: Câu + Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh cối trở nên sinh động, giống người, cảm nhận được cái rét gió bấc + Gợi tả khung cảnh mùa đông giá rét - HS nêu được học phù hợp: + Có lịng nhân ái, yêu thương người + Cần biết cảm thơng, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn Câu 10 + Nhanh nhẹn, linh hoạt gặp khó khăn,… (HS rút thơng điệp hợp lí chấm ½ số điểm; HS rút từ 2-3 thơng điệp có diễn giải hợp lí chấm điểm tối đa) Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự Đủ phần mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề: một trải nghiệm sâu sắc bản thân em cuộc sống c Viết tự HS triển khai viết theo nhiều cách, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất - Giới thiệu được trải nghiệm - Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy trải nghiệm - Những nhân vật liên quan - Các sự kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa trải nghiệm với bản thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Lời kể sinh động, sáng tạo, giàu cảm xúc 4.0 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 3.0 0.25 0.25 * RÚT KINH NGHIỆM: … -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU …………, ngày……tháng …… năm 2022 KHBD Ngữ văn ... 0 60 Viết Tổng Tỉ lệ % Viết được một văn tự sự kể về một tra? ?i nghiệm sâu sắc bản thân 25 30% Tỉ lệ chung 1* 1* 1* 1* 15 30% 15 30% 30 10 % 10 60 % 40 10 0 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA. .. Học sinh : - ôn bài, dụng cụ học tập III Thiết kế tiến trình học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Nội Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng % Kĩ dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận... sự việc được kể TN KHBD Ngữ văn Thôn g hiểu Vận Vận dụng dụng cao 3TN 2TL 1* 1* 1TL 3TN TL TL 18 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30 60 30 30 40 10 ĐỀ BÀI Phần I Đọc-hiểu (6, 0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau

Ngày đăng: 26/09/2022, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan