BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6 CHỦ ĐỀ TÔI LÀ NHÀ VĂN

11 6.1K 9
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6  CHỦ ĐỀ TÔI LÀ NHÀ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6 CHỦ ĐỀ TÔI LÀ NHÀ VĂNBÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOCHỦ ĐỀ: TÔI LÀ NHÀ VĂNBước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: Tên bài học: Báo cáo HĐTNST chủ đề: Tôi là nhà văn Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 35 người, tại lớp học. Chuẩn bị của GV – HS:Sgk Ngữ văn lớp 6 tập 2, Máy tính có kết nối Intenet, máy chiếuBút viết, bút đánh dấu, sổ tayBước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC Báo cáo trình bày sản phẩm bài văn miêu tả trước lớp Đánh giá sản phẩm và hoạt độngBước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNGI. Mục tiêu hoạt độngHS hiểu được vai trò và biết được cách thức quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.Vận dụng những kĩ năng nói trên và những kinh nghiệm viết văn miêu tả của một số nhà văn nổi tiếng để viết được một bài văn miêu tả ngắn rõ nét cá nhân2.Kỹ năng HS Viết được một bài văn miêu tả ngắn gọn, trong đó có vận dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng, nhân hóa…Trình bày diễn cảm bài văn của mình. Thái độ: Tích cực làm việc nhóm, yêu thiên nhiên, cuộc sống; biết trân trọng quá trình lao động nghệ thuật của các nhà văn. Tự tin trình bày một vấn đề trước tập thể, mạnh dạn nêu ý kiến đánh giá một vấn đề.3. Định hướng phát triển năng lực:Giúp học sinh phát triển một số năng lực: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản Kĩ năng sống: Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng ngôn ngữ miêu tả Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những ý tưởng của cá nhân về văn miêu tảBước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Khởi động: Gv Kiểm tra việc chuẩn bị của HS Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHoạt động 1: BÁO CÁO SẢN PHẨM TRƯỚC LỚPBước 1: GV nhắc lại nhiệm vụ của các nhóm đã giao từ tiết trướcGV phổ biến cách thức chơi trò chơi:Hình thức chia làm hai đội chơi:Nhóm 1 dãy 1Nhóm 2 dãy 2 Tên trò chơi : Tìm kiếm nhà vănMục tiêu, yêu cầu: Khi trình bày sản phẩm của mình trước nhómlớp, mỗi thành viên cần lưu ý:Làm rõ đối tượng quan sátLàm rõ quá trình quan sát (những kĩ thuật quan sát đã sử dụng, vị trí quan sát..)Đọc diễn cảm bài viết của mình trước lớp (kết hợp trình chiếu nếu có). Nội dung trò chơi: Mỗi dãy lựa chọn khoảng 710 bài văn từ các nhóm (Theo sự phân chia trong tiết chuẩn bị) để trình bày trước lớp.Lưu ý: lựa chọn nội dung đa dạng, bài tốt nhất cả về hình thức lẫn nội dung; bài có ý tưởng độc đáo, bài còn nhiều thiếu sót, bài của học sinh có năng lực thuyết trình tốt, bài của học sinh nhút nhát….Gv: Gợi ý cho học sinh những hình thức báo cáo khác nahu:Sử dụng trình chiếuẢnh chụp….Tránh sự lặp lại nhàm chán. Khuyến khích, cộng điểm cho những bài báo cáo sáng tạoGv cử ra một học sinh dẫn chương trình và điều hành phần thi giữa hai đội.Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và chuẩn bịBước 3: Các nhóm bắt thăm, trình bày báo cáo sản phẩm của nhóm mình.Bước 4 : GV nhận xét chung về phần trình bày của các nhóm Điều hành hoặc phân công điều hành phần tương tác giao lưu giữa các thành viên tham gia hai đội chơi và khán giả: Cá nhân nhận xét phần trình bày báo cáo và đặt câu hỏi cho người báo cáo:+ Cảm xúc khi tham gia trò chơi+ Những khó khăn vướng mắc trong quá trình tạo ra sản phẩm+ Qua hoạt động trải nghiệm này em rút ra cho mình được những kĩ năng, bài học gìHoạt động 2: Đánh giá sản phẩm và hoạt độngB1: GV nêu nhiệm vụHình thức đánh giá:+Tập thể lớp đánh giá sản phẩm của bạn bằng thẻ đánh giáMức tốt(Giỏi): thẻ màu đỏMức khá: thẻ màu xanhMức trung bình; thẻ màu vàng> Kết quả cuối cùng: Đạt trên 50% số lượng thẻ đánh giá+ Phát phiếu bình chọn cho hs, yêu cầu bình chọn các tiết mục theo một số hạng mục: Nội dung hay nhất Ý tưởng trình bày độc đáo, sáng tạo nhấtTrình bày diễn cảm nhất+ Các thành viên trong nhóm tự đánh giá bản thân theo mẫu phiếu đánh giá 1 (trang 58), đánh giá hoạt động, sự đóng góp của mỗi thành viên với nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 1 ( trang 58); đồng thời đánh giá hoạt động của nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 2( trang 58)Tiêu chí đánh giáVề sản phẩm: Có bản báo cáo hoặc sơ đồ tư duy về cách làm bài văn miêu tảCó ít nhất một bài văn miêu tả trình bày trên tở giấy A4 trang trí đẹp mắt, các chi tiết miêu tả chân thực, thể hiện được sự quan sát từ thực tế của người viết, sử dụng nhiều yếu tố nhân hóa, so sánh.Về hoạt động:Các thành viên tích cực, chủ động trong việc tìm kiếm tư liệu, xây dựng bài văn miêu tả...Bước 2:Tổ chức cho hs đánh giá sản phẩm và hoạt động Yêu cầu HS căn cứ vào tiêu chí đã nêu trong sách Trải nghiệm sáng tạo lớp 6 kết hợp thực tế quá trình chuẩn bị và trình bày báo cáo của các nhóm để đánh giá + Các nhóm trong lớp đánh giá sản phẩm của nhau + Các thành viên trong nhóm tự đánh giá bản thân theo mẫu phiếu đánh giá 1 ( trang58), đánh giá hoạt động, sự đóng góp của mỗi thành viên với nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 1 ( trang 58); đồng thời đánh giá hoạt động của nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 2( trang 58)Bước 3: GV thu kết quả phiếu đánh giáBước 4: Nhận xét chung Gv nêu câu hỏi gợi ý cho hs chia sẻ về quá trình tìm kiếm thông tin, quá trình chuẩn bị, quá trình biểu diễn ...để xác nhận về quá trình học sinh thực hiện hoạt động và kiến thức năng lực HS đạt được qua chủ đề. Hình thức: cá nhânBước 1: Gv giao nhiệm vụCâu hỏi gợi ý cho hs? Em đã có thêm kiến thức, kĩ năng gì khi thực hiện chủ đề này?? Các em gặp khó khăn hay thuận lợi gì trong quá trình thực hiện chủ đề?Bước 2: HS trả lờiBước 3: GV tập hợp phiếu bình chọn của hs, đưa ra tổng kết nhận xét, đánh giá chung toàn bộ quá trình hoạt động của học sinh và sản phẩm của các nhóm.1.Báo cáo sản phẩm trước lớp2. Đánh giá sản phẩm và hoạt độngMẫu phiếu đánh giá số 1 (Đánh giá theo mức độ: 0,1,2,3,4)TênM.độMẫu phếu đánh giá số 2 (Khoanh tròn vào các mức độ A,B,C,DNDM. độABCDABCDABCD

Tiết 97-98 Ngày soạn: 2/2/2018 Ngày dạy: …………… …………… …………… BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ NHÀ VĂN Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Tên học: Báo cáo HĐTNST chủ đề: Tơi nhà văn - Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 3-5 người, lớp học - Chuẩn bị GV – HS: Sgk Ngữ văn lớp tập 2, Máy tính có kết nối Intenet, máy chiếu Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC - Báo cáo trình bày sản phẩm văn miêu tả trước lớp - Đánh giá sản phẩm hoạt động Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu hoạt động HS hiểu vai trò biết cách thức quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Vận dụng kĩ nói kinh nghiệm viết văn miêu tả số nhà văn tiếng để viết văn miêu tả ngắn rõ nét cá nhân 2.Kỹ - HS Viết văn miêu tả ngắn gọn, có vận dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, nhân hóa… Trình bày diễn cảm văn - Thái độ: Tích cực làm việc nhóm, u thiên nhiên, sống; biết trân trọng trình lao động nghệ thuật nhà văn - Tự tin trình bày vấn đề trước tập thể, mạnh dạn nêu ý kiến đánh giá vấn đề Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn * Kĩ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng ngôn ngữ miêu tả - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân văn miêu tả Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động: Gv - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Hoạt động 1: BÁO CÁO SẢN Nội dung cần đạt PHẨM TRƯỚC LỚP Bước 1: Báo cáo sản phẩm trước lớp GV nhắc lại nhiệm vụ nhóm giao từ tiết trước GV phổ biến cách thức chơi trò chơi: Hình thức chia làm hai đội chơi: Nhóm dãy Nhóm dãy Tên trò chơi : Tìm kiếm nhà văn Mục tiêu, yêu cầu: Khi trình bày sản phẩm trước nhóm/lớp, thành viên cần lưu ý: -Làm rõ đối tượng quan sát -Làm rõ trình quan sát (những kĩ thuật quan sát sử dụng, vị trí quan sát ) -Đọc diễn cảm viết trước lớp (kết hợp trình chiếu có) Nội dung trò chơi: Mỗi dãy lựa chọn khoảng 7-10 văn từ nhóm (Theo phân chia tiết chuẩn bị) để trình bày trước lớp Lưu ý: lựa chọn nội dung đa dạng, tốt hình thức lẫn nội dung; có ý tưởng độc đáo, nhiều thiếu sót, học sinh có lực thuyết trình tốt, học sinh nhút nhát… Gv: Gợi ý cho học sinh hình thức báo cáo khác nahu: - Sử dụng trình chiếu - Ảnh chụp… Tránh lặp lại nhàm chán Khuyến khích, cộng điểm cho báo cáo sáng tạo -Gv cử học sinh dẫn chương trình điều hành phần thi hai đội Bước : Các nhóm nhận nhiệm vụ chuẩn bị Bước 3: Các nhóm bắt thăm, trình bày báo cáo sản phẩm nhóm Bước : GV nhận xét chung phần trình bày nhóm - Điều hành phân công điều hành phần tương tác giao lưu thành viên tham gia hai Đánh giá sản phẩm hoạt đội chơi khán giả: động Cá nhân nhận xét phần trình bày báo cáo đặt câu hỏi cho người báo cáo: + Cảm xúc tham gia trò chơi + Những khó khăn vướng mắc trình tạo sản phẩm + Qua hoạt động trải nghiệm em rút cho kĩ năng, học Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm hoạt động B1: GV nêu nhiệm vụ Hình thức đánh giá: +Tập thể lớp đánh giá sản phẩm bạn thẻ đánh giá -Mức tốt(Giỏi): thẻ màu đỏ -Mức khá: thẻ màu xanh -Mức trung bình; thẻ màu vàng -> Kết cuối cùng: Đạt 50% số lượng thẻ đánh giá Mẫu phiếu đánh giá số (Đánh + Phát phiếu bình chọn cho hs, giá theo mức độ: 0,1,2,3,4) yêu cầu bình chọn tiết mục theo số hạng mục: - Nội dung hay - Ý tưởng trình bày độc đáo, sáng tạo -Trình bày diễn cảm + Các thành viên nhóm tự đánh giá thân theo mẫu phiếu đánh giá (trang 58), đánh giá Tên M.đ ộ Mẫu phếu đánh giá số (Khoanh tròn vào mức độ A,B,C,D N D hoạt động, đóng góp M AB C D A B C D A B C D thành viên với nhóm theo mẫu phiếu đánh giá ( trang 58); độ đồng thời đánh giá hoạt động nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 2( trang 58) Tiêu chí đánh giá Về sản phẩm: -Có báo cáo sơ đồ tư cách làm văn miêu tả -Có văn miêu tả trình bày tở giấy A4 trang trí đẹp mắt, chi tiết miêu tả chân thực, thể quan sát từ thực tế người viết, sử dụng nhiều yếu tố nhân hóa, so sánh Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động việc tìm kiếm tư liệu, xây dựng văn miêu tả Bước 2:Tổ chức cho hs đánh giá sản phẩm hoạt động Yêu cầu HS vào tiêu chí nêu sách Trải nghiệm sáng tạo lớp kết hợp thực tế trình chuẩn bị trình bày báo cáo nhóm để đánh giá + Các nhóm lớp đánh giá sản phẩm + Các thành viên nhóm tự đánh giá thân theo mẫu phiếu đánh giá ( trang58), đánh giá hoạt động, đóng góp thành viên với nhóm theo mẫu phiếu đánh giá ( trang 58); đồng thời đánh giá hoạt động nhóm theo mẫu phiếu đánh giá 2( trang 58) Bước 3: GV thu kết phiếu đánh giá Bước 4: Nhận xét chung - Gv nêu câu hỏi gợi ý cho hs chia sẻ q trình tìm kiếm thơng tin, trình chuẩn bị, trình biểu diễn để xác nhận trình học sinh thực hoạt động kiến thức lực HS đạt qua chủ đề - Hình thức: cá nhân Bước 1: Gv giao nhiệm vụ Câu hỏi gợi ý cho hs ? Em có thêm kiến thức, kĩ thực chủ đề này? ? Các em gặp khó khăn hay thuận lợi trình thực chủ đề? Bước 2: HS trả lời Bước 3: GV tập hợp phiếu bình chọn hs, đưa tổng kết nhận xét, đánh giá chung tồn q trình hoạt động học sinh sản phẩm nhóm Hoạt động tìm tòi mở rộng: Các thành viên tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm sản phẩm mà đảm nhiệm để có thêm nhiều kĩ viết văn miêu tả RÚT KINH NGHIỆM Mẫu phiếu đánh giá số (Đánh giá theo mức độ: 0,1,2,3,4) Tên M.đ ộ Mẫu phếu đánh giá số (Khoanh tròn vào mức độ A,B,C,D N D M AB C D A B C D A B C D độ ... sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Vận dụng kĩ nói kinh nghiệm viết văn miêu tả số nhà văn tiếng để viết văn miêu tả ngắn rõ nét cá nhân 2.Kỹ - HS Viết văn miêu tả ngắn gọn, có vận dụng... liên tưởng, nhân hóa… Trình bày diễn cảm văn - Thái độ: Tích cực làm việc nhóm, yêu thiên nhiên, sống; biết trân trọng trình lao động nghệ thuật nhà văn - Tự tin trình bày vấn đề trước tập thể,... lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn

Ngày đăng: 04/02/2018, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan