Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung Câu 15: Theo định luật Am pe thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với A.. có giá trị tuỳ thuộc vào cư
Trang 1A B
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG LỚP: 11 NÂNG CAO
Họ và tên:……… Lớp: 11A………
Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy
qua dây cĩ cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đĩ là 3.10-2 (N) Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ
trường:
Câu 2 :Tại điểm M, hai nam châm gây ra các véc tơ cảm ứng từ lần lượt là B ur1 và B ur2 thì cảm ứng từ tổng hợp tại M là
A B = B1+ B2 B B = B1− B2 C B = B1 + B2 D 2
2
2
B
Câu 3: Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của:
Câu 4: : Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) cĩ dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B =
0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ độ lớn F = 7,5.10-2(N) Tính gĩc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng
từ
Câu 5: Dịng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) cĩ độ lớn
bằng bao nhiêu?
Câu 6: Tại tâm của một dịng điện trịn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T) Tính đường kính của dịng điện đĩ
Câu 7: Vận tốc của proton ? Biết một proton cĩ khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo một quỹ đạo trịn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T
Câu 8: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dịng điện chạy qua mỗi vịng dây là 2 (A) cảm ứng từ bên trong ống dây cĩ độ lớn B = 25.10-4 (T) Tính số vịng dây của ống dây
Câu 9: Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây không thay đổi còn bán kính vòng dây giảm đi 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ
A giảm 2 lần B tăng 2 lần C tăng 2lần D giảm 2lần
Câu 10: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dịng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây Tính cảm ứng từ tại M
Câu 11: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn d1 ; d2 đặt song song trong khơng khí cách nhau khoảng 5 cm, cĩ dịng
điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm
Câu 12 : Khung dây dẫn hình vuơng cạnh a = 20 (cm) gồm cĩ 10 vịng dây, dịng điện chạy trong mỗI
vịng dây cĩ cường độ I = 2 (A) Khung dây đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt
phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ Tính mơmen lực từ tác dụng lên khung dây
Câu 13 : Hai vòng dây tròn , bán kính R = 10 cm có tâm trùng nhau và đặt vuông góc nhau Cường độ dòng điện trong 2 vòng dây : I1 = I2 = I = 1 A Tìm vecto cảm ứng từ B tại tâm hai vòng dây
A 8,88.10-6 T B 5.10-6 T C 4.45.10-7 T D 5.45.10-9 T
Câu 14: Khung dây hình vuơng ABCD cạnh a = 4cm cĩ dịng điện
Trang 2I2
I2 = 20A đi qua ( như hình vẽ), một dịng điện thẳng
I1 = 15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một đoạn 2cm
Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung
Câu 15: Theo định luật Am pe thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với
A độ dài của đoạn dây dẫn B Cảm ứng từ B ur C Cường độ dòng điện D Cả A,B,C đều đúng
Câu 16: Một khung dây trịn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vịng dây cĩ dịng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong khơng khí Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây
A 6,28.10-3 T B 4.25.10-3 T C 4.10-4 T D 6,28.10-4 T
Câu 17: Theo định luật Ampe thì lực từ tác dụng lên đặt song song với véc tơ cảm ứng từ ur B sẽ
C có giá trị lớn nhất D có giá trị tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện trong dây dẫn đó Câu 18: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng r Gọi I1 và I2 là cường độ dòng điện trong các dây dẫn, lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của các dây dẫn tỉ lệ với
C chiều dài dây dẫn D độ từ thẩm của môi trường đặt dây dẫn
Câu 19: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong chân không Nếu dòng điện trong các dây dẫn cùng chiều thì cặp lực từ tác dụng lên chúng sẽ
A cùng hướng B có phương song song với dây dẫn C vuông góc nhau D ngược hướng
Câu 20: Khung dây hình chữ nhật ABCD có dòng điện chạy qua sao cho các cạnh AB và CD song song với các đường sức từ Kết luận nào sau đây là đúng?
A Chỉ có các cạnh BC và DA mới chịu tác dụng của lực từ B Chỉ có các cạnh AB và CD mới chịu ïtác dụng của lực từ
C Tất cả các cạnh của khung dây đều chịu tác dụng của lực từ D Lực từ tác dụng làm kéo giãn khung dây
Câu 21: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dịng điện 5A đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,08T Đoạn dây vuơng gĩc với B Lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ giá trị nào sau đây?
Câu 22: Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của
C dòng điện thẳng D dòng điện trong cuộn dây
Câu 23: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ
A Tương tác giữa 2 nam châm B Tương tác giữa 2 điện tích đứng yên
C Tương tác giữa nam châm và dòng điện D Tương tác giữa dòng điện và dòng điện
Câu 24: Tính chất cơ bản của từ trường là
A Tác dụng lực từ lên hạt mang điện B Tác dụng lực điện lên một điện tích
C Tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó D Tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó
Câu 25:Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ
A Tương tác giữa 2 nam châm B Tương tác giữa 2 điện tích đứng yên
C Tương tác giữa nam châm và dòng điện D Tương tác giữa dòng điện và dòng điện
Câu 26: Để đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng
Câu 27: Một cuộn dây cĩ N vịng, cĩ dịng điện I chạy qua Nếu số vịng được tăng lên gấp đơi thì từ truờng trong lịng ống dây sẽ
A khơng thay đổi B tăng lên gấp đơi tại mọi nơi trong lịng ống dây
C tăng lên ở mọi nơi nhưng khơng đồng đều D tăng lên ở một số nơi, giảm đi ở một số nơi
Câu 28: Một ống dây dài 20cm cĩ 1200 vịng dây đặt trong khơng khí Cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 7,5.10-3T Cường
độ dịng điện trong ống dây là
Câu 29: Theo định luật Ampe thì lực từ tác dụng lên đặt song song với véc tơ cảm ứng từ B ur sẽ
C có giá trị lớn nhất D có giá trị tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện trong dây dẫn đó
Trang 3Câu 30: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong chân không Nếu dòng điện trong các dây dẫn cùng chiều thì cặp lực từ tác dụng lên chúng sẽ
A cùng hướng B có phương song song với dây dẫn C vuông góc nhau D ngược hướng