1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kt vl 11-tt Thanh dat

6 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài tập 1: Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 -7 C và q 2 = 5.10 -3 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một đoạn AB = 10 cm. Xác đònh lực điện trường tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -8 C đặtđiểm C sao cho: a) CA = CB = 5cm b) CA = 14cm, CB = 4cm c) CA = 6cm, CB = 8cm d) CA = 10cm, CB = 10cm Bài tập 2: Một quả cầu mang điện tích 4.10 -6 C có khối lượng 40g treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có vectơ CĐ ĐT nằm ngang và có độ lớn E = 10 4 V/m. a) Xác đònh lực điện trường tác dụng lên quả cầu. b) Tính góc lệch so với phương thẳng đứng và lực căng của dây treo. c) Xác đònh khối lượng của quả cầu, biết g = 10 m/s 2 Bài tập 3: Hai điện tích q 1 = - 10 -6 C, q 2 = 10 -6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân khơng. Xác định vectơ cường độ điện trường tại: a) M là trung điểm của AB. b) N có AN = 20 cm, BN = 60 cm. c) P có PA = PB = 40 cm. Bài tốn 4: Cho mạch tụ điện như hình vẽ: C 1 = C 2 = C 3 = C 7 = 20( Fµ ), C 4 = C 5 = C 6 = 40( Fµ ), UAB = 180(V). 1. Mạch nào sau đây tương đương với mạch đã cho: 2. Điện dung của đoạn mạch NB là: A/ C 126 = 50( Fµ ) B/ C 457 = 40( Fµ ) C/ C 456 = 120( Fµ ) D/ C 456 = 60( Fµ ) 3. Điện dung của bộ tụ là: A/ Cb = 10( Fµ ) B/ Cb = 20( Fµ ) B/ C/ Cb = 30( Fµ ) D/ Cb = 40( Fµ ) 4. Điện tích của bộ tụ là: A/ Qb = 3,6.10 -3 (C) B/ Qb = 1,8.10 -3 (C) C/ Qb = 5,4.10 -3 (C) D/ Qb = 7,2.10 -3 (C) 5. Tính hiệu điện thế U AM ? A/ UAM = 20(V) B/ UAM = 30(V) C/ UAM = 60(V) D/ UAM = 90(V) 6. Tính hiệu điện thế U MN ? C 1 A B C 4 C 3 C 6 C 2 M C 7 N C 5 C 4 C 7 C 1 C 2 C 5 A M N B C 3 C 6 A/ C 1 C 2 C 5 C 4 C 6 A M N B C 3 C 7 B/ C 1 C 2 C 4 C 5 C 7 A M N B C 3 C 6 C 1 C 2 C 5 C 4 C 7 A M N B C 3 C 6 C/ M r h r A B q 1 d d q 2 A/ UMN = 30(V) B/ UMN = 60(V) C/ UMN = 90(V) D/ UMN = 120(V) 7. Tính hiệu điện thế U MB ? A/ UMB = 30(V) B/ UMB = 40(V) C/ UMB = 60(V) D/ UMB = 120(V) Bài toán 5: Tại A và B cách nhau 12(cm) đặt các điện tích q 1 = q 2 = 10 -7 (C). Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 8(cm). Cho ε = 1. 8. Khoảng cách từ M đến các điện tích là: A/ r = 14(cm) B/ r = 20(cm) C/ r = 10 -1 (m) D/ r = 10 -2 (m) 9. Cường độ điện trường do mỗi điện tích q 1 , q 2 gây ra tại M có độ lớn bằng nhau: A/ E 1 = E 2 = 9.10 6 (V/m) B/ E 1 = E 2 = 9.10 -3 (V/m) C/ E 1 = E 2 = 9.10 3 (V/m) D/ E 1 = E 2 = 9.10 4 (V/m) 10. Vector cường độ điện trường tổng hợp tại M lệch góc a so với các vector cường độ điện trường thành phần: A/ cosa = 3/5 B/ cosa = 4/5 C/ cosa = 3/4 D/ cosa = 4/3 11. Tính độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp tại M? A/ EM = 1,08.10 5 (V/m) B/ EM = 1,44.10 5 (V/m) C/ EM = 5,4.10 4 (V/m) D/ EM = 7,2.10 4 (V/m) 12. Nếu thay q 2 = -10 -7 (C) thì thành phần E 2 có độ lớn là: A/ E 2 = -9.10 4 (V/m) B/ E 2 = 9.10 4 (V/m) C/ E 2 = -9.10 6 (V/m) D/ E 2 = 9.10 6 (V/m) 13. Nếu thay q 2 = -10 -7 (C) thì vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại M sẽ có phương: A/ Song song với AB. B/ Lệch góc 30 o so với phương ngang. C/ Lệch góc 30 o so với phương ngang. D/ Lệch góc a so với AB sao cho cosa = 3/5. Bài tập 6: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu? Bài tập 7: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là bao nhiêu? Bài Tập Dòng Điện Không Đổi Câu 1: Trong thời gian 4s có một lượng điện tích 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là: A. 0,375 A B. 2,66 A C. 6 A D. 3,75A Câu 2: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là: A. 2,5.10 18 electron B. 2,5.10 19 electron C. 0,4.10 -19 electron D. 4.10 -19 electron Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện của dây dẫn là 1,5 A trong khoảng thời gian 2s. Khi đó điện lượng dich chuyển qua tiết diện dây là: A. 0,5 (C) B. 2 (C) C. 4 (C) D. 4,5 (C) Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 12 Ω được nối giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 3 V Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 10s. Câu 5: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 20s là 0,625.10 20 electron, điên trở của dây dẫn là 12 Ω. Tính hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. Câu 6: Một bộ acquy dung lượng là 5A.h, có thể phát ra dòng điện cường độ 0,25A trong khoảng thời gian là: A. 20h B. 1,25h C. 0,05h D. 2h Câu 7: Một bộ acquy dung lượng 2A.h, được sử dụng liên tục trong 24h. Cưòng độ dòng điện mà acquy này cung cấp là: A. 48 (A) B. 12 (A) C. 0,0833 (A) D. 0,0383(A) Câu 8: Acquy có suất điên động 12V, công do acquy sinh ra khi có một lưọng điện tích q = 350C dịch chuyển trong mạch là: A. 4200(J) B. 29,16(J) C. 0,0342(J) D.420(J) Câu 9: Một bộ acquy có suất điện động 12V và sản ra một công là 720J khi dịch chuyển điên tích bên trong và giữa hai cực của nó. Khi acquy phát điện . a). Tính lượng điện tích được dịch chuyển b). Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 3 phút 20 giây. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy đó. Câu 10: Chon câu sai; đơn vị của : A. Công suất là oát(W) B. Công suất là Vôn- ampe(V.A) C. Công là jun (J) D. Điện năng là cu-lông (C) Câu 11: Chọn công thức sai khi nói về mối quan hệ giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điên thế U và điện trở của đoạn mạch. A. P = UI B. P = RI 2 C. P = R U 2 D. P = U 2 I Câu 12: Gọi U hiệu diên thế ở hai cực của một acquy có suất điện động là ξ và điện trở trong là r, thời gian nạp điện cho acquy là t và dòng điện chạy qua caquy có cường độ là I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bằng công thức là : A. A = I 2 rt B. A = ξ It C. A = U 2 It D. A = UIt Câu 13: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào sau đây: A. quạt điện B. ấm điện C. acquy đang nạp điện D. bình điện phân Câu 14: Trong một mạch điên kín có chúă nguồn điện có suất điện động ξ v à điên trở trong r. Cường độ dòng điện trong mạch là I. Công suất của nguồn điện được tính theo công thức A. P = r ξ B. P = ξI C. P = I ξ D. P = r .I ξ Câu 15: Trong các đơn vị đo lường, đơn vị nào dưới đây không tương đương là đơn vị công suất trong hệ SI? A. V.A B. J/s C. ΩA 2 D. Ω 2 /V Câu 16: Một bóng đèn có ghi 3V- 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 12Ω Câu 17: Một dây dẫn có dòng điện I = 2A chạy qua trong thời gian t = 1h, khi đặt vào hai đầu của dây dẫn một hiệu điên thế U = 6V. Điện năng tiêu thụ của dây dẫn là A. 12J B. 43200J C. 10800J D. 1200J Câu 18: Để đèn 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là A. 410Ω B. 80Ω C. 200Ω D. 100Ω Câu 19: Khi nối hai cực của nguồn điện với mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn là A. 1,2W B. 12W C. 2,1W D. 21W Câu 20: Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun nóng 1,5 lít nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. Thời gian nước sôi là A. 16 phút 25 giây B. 17 phút 25 giây C. 18 phút 25 giây D. 19 phút 25 giây Câu 21: Một bếp điện đun 2lít nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4190J/kg.K và hiệu suất của bếp là H = 70% Câu 22: Một ấm điện có ghi 120V- 480W. a) Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm khi sử dụng với nguồn có hiệu điện thế 120V b) Dùng ấm trên để đun sôi 1,2 lít nước ở 20 0 C. Tìm thời gian đun sôi lượng nước trên. Cho biết hiệu suất của ấm là 70%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK Câu 23: Có hai bóng đèn Đ 1 : 120V- 60W và Đ 2 : 120- 45W a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn b) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V theo 2 sơ đồ như hình vẽ: A Đ 1 B Đ 2 C Đ 1 A R 1 B C R 2 Đ 2 U U Hình a Hình b Tính các điện trở R 1 và R 2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 24: Đối với mạch điện kín gồm mạch điện ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện qua mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. biết ξ = 20V, R 1 R 2 r = 0, R 1 =100Ω, R 2 = 125Ω, R v = 300 Ω. ( Bỏ qua điện trở các đoạn dây nối). Số chỉ của vôn kế là ξ,r A. 10V B. 15V C. 7,5V D. 5V Câu 26: Một nguồn điện có điên trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R= 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5A và ξ = 0,08 V B. I = 5,2A và ξ = 25,48V C. I = 2,5A và ξ = 12,25 V D. I = 5,2A và ξ = 24,96V Câu 27: Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện trong mạch có cường độ là I 1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1A. Tính trị số của điện trở R 1 . Câu 28: Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ = 1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt của điện trở này là P = 0,36W. a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở V b) Tính điện trở trong của nguồn điện Câu 29:Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Ba pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 6V và r = 1,5Ω điện trở mạch ngoài R = 11,5Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N có giá trị là A. U MN = 5,75V B. U MN = -5,75V C. U MN = 11,5V D. U MN = -11,5V M N R Câu 30: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2Ω và R 2 = 8Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. điện trở trong của nguồn đó điện đó là A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω Câu 31: Một acquy có suất điện động ξ và điện trở trong r; biết rằng nếu nó phát dòng điện I 1 = 15A thì công suất mạch ngoài P= 136W, còn nếu phát dòng điện I 2 = 6A thì công suất mạch ngoài là P 2 = 64,8W. Giá trị của ξ và r là A. ξ= 12V ; r = 0,2Ω B. ξ= 12V; r = 2Ω C. ξ= 2V ; r = 0,2Ω D. ξ= 2V; r = 1Ω Câu 32: Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A a) Tính nhiệt lượng mà bàn là này toả ra trong 20 phút theo dơn vị jun(J). b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong vòng một tháng, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 700đ/(kw/h) Câu 33: Một điên trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điên động ξ = 1,5V để tậo thành mạch điên kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36W. a) Tính hiệu điên thế giữa hai đầu điên trở b) Tính điện trở trong của nguồn điện

Ngày đăng: 26/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w