1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cac de KT VL

7 912 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 231 KB

Nội dung

TỔ HP CAC ĐỀ HK1 LƠP 10 CƠ BẢN BỘ I Câu1: Trường họp nào sau đây ,vật có thể xem là chất điểm: A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của mình. B. Ô tô đang di chuyển trong sân trường. C. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. D.Giọt nước mưa đang rơi. Câu2: : Một vật chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi s tỉ lệ với vận tốc v. B.Quãng đường đi s tỉ lệ với thời gian t. C.Tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v. D.Tọa độ x tỉ lệ với thời gian t. Câu3: có ba chuyển động với các phương trình A,B,C . Phương trình nào là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x = -3(t-1) B. ( x+6)/ t C. 1/(20-x) = 1/ t D.Cả ba phương trình Câu 4: Công thức nào là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s: a. v + v 0 = 2as b. v 2 + v 0 2 = 2as c. v - v 0 = 2as d. v 2 - v 0 2 =2as Câu 5:Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a< 0. Có thể kết luận gì về chuyển động này ? A. Nhanh dần đều. B. Chậm dần đều. C .Chậm dần đều cho đến khi dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D.Không có trường hợp nào. Câu 6: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 90s ôtô đạt vận tốc 70km/h .Xác đònh gia tốc của ôtô: a. a= 0.216 m/s 2 b. a= 0.242 m/s 2 c. a= 0.36 m/s 2 d. a= 0.39 m/s 2 Câu 7:Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính thời gian lên dốc: A. 10.5 s B. 11.5 s C. 12.5s D. 13.5 s Câu8:công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do trong trường họp có vận tốc ban đầu: a. s= gt 2 /2 b. s= - gt 2 /2 c. s = v 0 t + gt 2 /2 d.s= -v 0 t + gt 2 /2 Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao 19m xuống đất .tính thời gian vật rơi ( lấy g=9.8 m/s 2 ) A.t =1s B. t = 2s C. t = 3s D. t =4s Câu10: Hai vật thả rơi tự do , khối lựơng lần lượt là m và 2m. gia tốc rơi tự do của chúng(a 1 , a 2 ) là: A. a 1 =2 a 2 B. a 1 = a 2 C. a 2 = 2 a 1 D.Không thể so sánh. Câu11: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω , chu kì T và tần số mf : A.ω = 2π/T; f = 2πω. B.T = 2π/ω; f = 2πω. B.T = 2 π / ω ; ω = 2 π f. D.ω = 2π/f; ω = 2πT. Câu 12: Cho hình vẽ v r v r a r v r a r a r 1 2 3 a r Chuyển động nào là chuyển động tròn đều? A. 1 B. 2 C. 3 D. không có hình nào. Câu 13: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược dòng nước với vận tốc 8km/h đối với dòng nước .Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2km/h . Vận tốc v của thuyền đối với bờ là bao nhiêu? A. v = 8km/h B. v= 10kh/h C. v= 6km/h D. v=2km/h Câu 14:Có hai lực F ur 1, F ur 2 vuông góc với nhau. Có độ lớn là 7N , 14N . Hợp lực của chúng là bao nhiêu : A. 31N B. 25N C. 168N D. 15.6 N Câu15: Câu nào đúng khi nói về lực và phản lực trong đònh luật III NiuTon : A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần cùng giá. Câu16: Có hai vật khối lượng là m 1 =2m 2 . Một học sinh áp dụng đònh luật II NiuTon dưới hai dạng sau đây cho trường hợp trọng lực. ( F ur = p ur ) a r = F ur /m , và F ur = m a r kết quả nào đúng? A. Trọng lực của vật một lớn hơn trọng lực vật hai. B. Gia tốc trọng lực của vật một nhỏ hơn gia tốc trọng lực vật hai. C. Vật một khó thu gia tốc khi rơi tự do hơn vật hai D. A,B,C sai Câu 17:Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Trong khỏang thời gian 2s quãng đường mà vật đi được là bao nhiêu: A. 0.5 m B. 1m C.2m D. 4m Câu 18: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bò đá bằng một lực 250N, nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0.02s thì quả bóng bay với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0.01 m/s B. 2.5 m/s C. 0.1 m/s D. 10 m/s Câu 19: Hai quả cầu bằng chì đặt sát nhau, mỗi quả có khối lượng 45 kg , bán kính 10 cm . Lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? A. 3.38 .10 -6 N B. 3.3810 -7 N C. 3.38. 10 -8 N D. 3.3810 -9 N Câu 20: Một lò xo có độ cứng là 100N/m. Một đầu của lò xo được giữ cố đònh đầu kia bò tác dụng của một lực thì nó dãn ra 15cm . Hỏi lực đàn hồi là bau nhiêu ? Trang 1 A. 10 N B. 15 N C. 20 N D. 30 N Câu 21: Một lò xo mắc vào một điểm cố đònh , kéo đầu còn lại bằng một lực thì lò xo dãn ra l∆ . Nếu kéo hai đầu lò xo trên cũng bằng lực đó thì lò xo dãn ra bau nhiêu ? A. 2 l∆ B. l∆ /2 C. l∆ D. Không dãn Câu 22: Một lò xo mắc vào một điểm cố đònh khi chiu lực kéo 20 N , lò xo dãn 2 cm. Vậy khi lực kéo là 50N thì lò xo dãn bau nhiêu ? A. 2.5 cm B. 0.4 cm C. 5 cm D. Không xác đònh được vì thiếu độ cứng của lò xo. Câu 23: Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nhám nằm ngang sau khi được truyền một vận tốc đầu , vật chuyển động chậm dần vì có : A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực. C.Quán tính D. Lực ma sát. Câu 24: Kéo một vật 50kg bằng lực F=200N làm vật di chuyển đều . Hỏi hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là ? ( Lấy g = 10 m/s 2 ): A. 0.2 B. 0.4 C. 2.5 D. 0.25 Câu 25: Trong các cách viết công thúc của lực ma sát trượt dưới nay cách nào viết đúng ? A. F mst = µ t N B. F mst = µ t N  C. F mst = µ t N  D. F mst = µ t N Câu 26: Công thức tính độ lớn của lực hướng tâm là : A. F ht = mv 2 /r B. F ht = mv/r C. F ht = mw 2 r 2 D. Không có biểu thức nào. Câu 27 : Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên đoạn đường bán kính r =200m .Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0.2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu để không bò trượt ?(lấy g=10 m/s 2 ) A. v max = 10m/s B. v max =15 m/s C. v max =20 m/s D. v max =25 m/s Câu 28: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. Hỏi phương trình tọa độ và tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s là: A. x=20t ; x=5m y = 5t 2 ; y =20m B. x=80t ; x=20m y = 20t 2 ; y= 20m C. x=40t ; x=20m y = 20t 2 ; y=20m D. Không có đáp án nào đúng. Câu 29: Tìm phát biểu sai sau nay về vò trí trọng tâm của một vật : A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật. B. Có thể ở trên trục đối xứng của vật C. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật D. Phải là một điểm của vật. Câu 30: Biểu thức tính momen lực đối với một trục quay cố đònh là ? A. M=Fd B. M = Fd C. M= F d D. Không có biểu thức nào. Câu 31: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 =200N lên cột. Lực căng T 2 của dây chống là? Biết góc α =30 0 . A. 400N B. 450N C. 550N D. 600 C©u 32: §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa ba lùc song song lµ: A. Ba lùc ph¶i ®ång ph¼ng. B. Ba lùc ph¶i cïng chiỊu. C. Hỵp lùc cđa hai lùc bÊt k× c©n b»ng víi lùc thø ba 0 321 =++ FFF D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn. Câu 33: Xác đònh hợp lực F của hai lực song song F 1 , F 2 song song cùng chiều, đặt tại A,B biết F 1 =2N, F 2 =6N, AB=4cm? a. 6N b. 7N c. 8N d. 9N Câu 34: M« men cđa mét lùc F n»m trong mỈt ph¼ng vu«ng gãc víi víi trơc quay lµ: A. §¹i lỵng ®Ỉc trng cho t¸c dơng lµm quay quanh trơc Êy. B. §o b»ng tÝch sè gi÷a ®é lín cđa lùc víi c¸nh tay ®ßn. C. §¬n vÞ N.m. D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn. Câu 35:Xác đònh hợp lực F của hai lực song song cùng chiều F 1 , F 2 đặt tại A,B biết F 1 =2N, F 2 =6N, AB=4cm. A. 8N B. 9N C. 10N D. Không xác đònh được. Câu 36:Một thanh chắn đường dài 7.8 m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang. A. 80N B. 90N C. 100N D. 120N Câu 37: Biểu thức xác đònh hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: A. F 2 l 1 = F 1 l 2 B. F 1 l 1 = F 2 l 2 C. F = F 1 - F 2 D. Cả ba hệ thức. Câu 38:Một quả cầu có trọng lượng p = 50N được treo vào tường bằng dây hợp với tường một góc 20 0 .Bỏ qua ma sát giữa tường và quả cầu.Lực cân dây là bau nhiêu? A. 50N B. 51N C. 52N D. 53N Câu 39:Điều nào sau đây là sai khi nói về đặt điểm của chuyển động quay đều quanh trục cố đònh của vật rắn? A. Qũy đạo của mọi điểm không thể là đường thẳng . B. Không có đoạn thẳng nào nối hai điểm của vật song song với chính nó. C. Có những điểm cùng tốc độ dài với nhau. D. Có những điểm cùng gia tốc hướng tâm với nhau. Câu 40: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là 20 cm . Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lục nằm trong mặt phẳng của của tam giác. Các lục có độ lớn là 8N đặt vào hai đỉnh A và B .Tính momen của ngẫu lực khi các lực vuông góc với cạnh AB. A. 1.6N B. 2.6N C. 3.0N D. 3.6N (HẾT) Trang 2 BOÄ 2 : 1. 1. Chọn câu trả lời đúng: A. Hệ tọa độ là hệ dùng để xác định vị trí của một vật trong không gian. B. Hệ qui chiếu là một hệ tọa độ gắn với vật mốc, kèm với một đồng hồ và gốc thời gian. C. Để có hệ qui chiếu thì phải có hệ tọa độ. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. 2. Chọn câu trả lời đúng: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, máy bay…người ta nói đến: A. vận tốc tức thời. B. vận tốc trung bình. C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. D. vận tốc nhỏ nhất có thể giữ được của phương tiện đó. 3. 3. Hai xe khởi hành đồng thời tại 2 điểm A, B cách nhau quãng đường AB = s, đi cùng chiều nhau, với vận tốc mỗi xe là v 1 > v 2 . Sau thời gian t, hai xe gặp nhau. Ta có: A. s = (v 1 + v 2 ).t B. s = (v 1 - v 2 ).t C. s = (v 2 – v 1 ).t D. cả A, B, C đều sai. 4. 4. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng của một vật có dạng như hình . Trong khoảng thời gian: A. từ T 1 đến T 2 : vật chyển động thẳng nhanh dần đều. B. từ T 2 đến T 3 : vật chyển động thẳng đều. C. từ T 3 đến T 4 : vật chyển động thẳng chậm dần đều. D. cả A, B, C đều đúng. 5. 5. Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20 m/s, gia tốc 2 m/s 2 . Tại B cách A 125 m vận tốc của xe là: A. 10 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 40 m/s 6. 6. Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v 0 + at A. v luôn luôn dương. B.a luôn luôn dương. C.a luôn cùng dấu với v. ñ.a luôn ngược dấu với v. 7. 7. Vận tốc của chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v = 10- 20t (m/s). Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian t 1 = 2 s đến t 2 = 4 s là: A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4 m/s 8. 8. Hai vật có khối lượng m 1 < m 2 rơi tự do tại cùng một điểm: A. vận tốc chạm đất v 1 < v 2 B. vận tốc chạm đất v 1 > v 2 C. vận tốc chạm đất v 1 = v 2 D. không có cơ sở để kết luận. Trong đó t 1 , t 2 tương ứng thời gian từ lúc rơi tới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. 9. 9. Một vật rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 20 m/s B. 30 m/s C. 90 m/s D. Một kết quả khác 10. 10. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 khác h 2 . Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng ½ lần của vật thứ hai. A. Tỉ số h 1 /h 2 = 2 B.Tỉ số h 1 /h 2 = 1/2 C.Tỉ số h 1 /h 2 = ¼ D.Tỉ số h 1 /h 2 = 4. 11. 11. Vận tốc của chuyển động tròn đều: A. có phương luôn vuông góc với đường tròn quỹ đạo tại điểm đang xét. B. có độ lớn v tính bởi công thức v = v 0 + at. C. có độ lớn là một hằng số. D. cả A, B, C đều đúng. 12. 12. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính r = 15 m, với vận tốc dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 1 m/s 2 15 m/s 2 C. 225 m/s 2 D. Một giá trị khác. 13. 13. Hoa ngồi trên toa tàu chuyển động với vận tốc 18 km/h đang rời ga. Bảo ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 12 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Vận tốc của bảo đối với Hoa là: A. 10 km/h B. 50 km/h C. 70 km/h D. Một giá trị khác. 14. 14. Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, gí trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 40 N B. 250 N C. 400 N D. 500 N. 15. 15. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. phản lực tác dụng vào vật. B.gia tốc của vật. C.quãng đường vật đi. D.quán tính của vật (sức ỳ). 16. 16. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là ĐÚNG : A. A chạm đất trước B. B. A chạm đất sau B C. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. 17. 17. Một vật có khối lượng m= 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây, vật này tăng vận tốc từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s. Độ lớn của lực F bằng: A. 5 N B. 10 N C. 15 N D. Một giá trị khác. 18. 18. Công thức đo lực hấp dẫn giữa hai vật: A. C. B. D. Trang 3 2 2 r m GF hd = 2 21 . r mm GF hd = 2 21 )( hr mm GF hd + = 2 21 r mm F hd = T 2 T 1 T 4 T 3 t v N t µ 19. 19. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nữa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng gấp bốn lần. B. Giảm đi một nữa. C. Tăng gấp 16 lần. D. Giữ nguyên như cũ. 20. 20. Gia tốc rơi tự do ở trên bề Mặt Trăng là g 0 và bán kính mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h=3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng: A. g 0 /9. B. g 0 /3. C. 3g 0 D. 9g 0 21. 21. Lực gì gây bất lợi cho người đi qua cầu tre (cầu khỉ)? A. Lực ma sát. B.Lực hấp dẫn. C.Lực đàn hồi. D.Lực hướng tâm. 23. 23. Chọn câu phát biểu đúng: A. Lực đàn tỉ lệ với độ cứng và tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. C. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận độ biến dạng và độ cứng k của lò xo. D. Lực đàn hồi tỉ lệ nghịch độ biến dạng và độ cứng k của lò xo. 24. 24. Bản chất của lực đàn hồi là: A. trọng lực B.lực điện từ. C.lực quán tính. D.Lực ma sát. 25. 25. Chọn phát biểu sai: A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực. C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào các vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc. D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực kéo vật. 26. 26. Chọn phát biểu đúng: A. Công thức tính lực ma sát trượt: F mst = B. Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N. C. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. D. Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên 1 bề mặt. 27. 27. Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là µ= 0.2. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là: A. 10 N B. 100 N C. 1000 N D. 10000 N 28. 28. Một vật nằm trên bàn quay đang quay thì: A. Lực hướng tâm lớn nhất khi lực ma sát nghỉ nhỏ nhất. B. Lực hướng tâm lớn nhất khi lực ma sát nghỉ lớn nhất. C. Lực hướng tâm lớn nhất khi vừa mất lực ma sát nghỉ. D. Lực li tâm lớn nhất khi lực ma sát nghỉ nhỏ nhất. 29. 29. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn ch dộng đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h như hình. Bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng: A. 1200 N B. 12000 N C. 1800 N D. 18000 N 30. 30. Ở cùng một độ cao, khi ném một viên đá A theo phương ngang cùng vận tốc đầu v 0 với ném viên đá B theo phương thẳng đứng hướng xuống thì viên nào chạm đất trước: A. Viên A. C. Hai viên rơi cùng lúc. B. Viên B. D. không xác định được 31.Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. hợp lực của ba lực phải bằng không. B. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. ba lực phải đồng phẳng, đồng qui và có hợp lực bằng không. D. ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng. 31. 31. Chọn câu sai: A. Momen lực của đĩa tròn tỉ lệ với khối lượng của vật được treo trên đĩa. B. Momen lực của đĩa tròn tỉ lệ với khoảng cách từ tâm đến giá của lực. C. Đơn vị của Mômen lực là N. D. Để vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì: 32. 32. Hiện tượng nào áp dụng qui tắc momen lực? A. Nhổ đinh bằng búa. B.Chạy xe đạp. C.Nhổ đinh bằng búa và chạy xe đạp. D.Nhổ đinh bằng búa, chạy xe đạp, cánh tay nâng viên gạch. 33. 33. Trái đất có khối lượng 6.10 24 kg. Giả sử để nhấc nâng được trái đất ta phải dùng một lực F = 6.10 23 N và đòn bẩy dài 2002 m. Khoảng cách từ điểm tựa đến hai đầu mút là: A. d 1 = 1000 m, d 2 = 1002 m. B.d 1 = 2 m, d 2 = 2000 m. C.d 1 = 500 m, d 2 = 1502 m. D.d 1 = 200 m, d 2 = 1802 m. 34. 34. Một người gánh một thúng gạo 200 N tại đầu A, một thúng muối 400 N tại đầu B. Hỏi người đó phải đặt vai ở vị trí nào của đòn gánh. Biết đòn gánh dài 1,2 m. A. Cách đầu A 0,5 m C. Cách đầu B 0,5 m B. Cách đầu A 0,4 m D. Cách đầu B 0,5 m 35. 35. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình tròn tâm O, bán kính R= 40 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phawrngcuar hình tròn tại hai đầu A, B của đường kính. Các lực có độ lớn 5N. Momen ngẫu lực này là: A. 2 N.m B. 4 N.m C. 8 N.m D. Một kết quả khác. 36. 36. Hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào cùng một vật gọi là: A. mômen lực. C. ngẫu lực B. hợp lực. D. cặp lực cân bằng. 37. 37. Câu nào sai: A. Trong chuyển động tịnh tiến các điểm của vật có cùng gia tốc. B. Chuyển động của đầu van xe đạp là chuyển động tịnh tiến. C. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. D. Khi vật đang quay mà chịu một mômen cản thì vật quay chậm lại. 38. 38. Khi về già, các cụ thường hay chống gậy là để: A. Cân bằng hơn. B. Mở rộng mặt chân đế. C. Để trọng lực nằm trong mặt chân đế. D. Cả 3 đáp đều đúng. Trang 4 0 21   =++= MMM BOÄ 3 : 1.Chất điểm là những vật mà: a.Kích thước và hình dạng của chúng hầu như không ảnh hưởng đến kết quả bài toán. b.Kích thước của nó nhỏ hơn milimét. c.Là vật có kích thước rất nhỏ so với quỹ đạo của nó. d.Cả a và c đều đúng. 2.Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều: a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc luôn dương. b. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường . c.Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động thẳng đều. d.Vật có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều. 3.Chọn phương trình chuyển động thẳng đều xuất phát từ gốc toạ độ: a.x = 5+2t b.x = -3+2t c.x = 7t d.x = 8-7t 4.Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v 0 +at a.v luôn luôn dương. b.a luôn luôn dương. c.a luôn cùng dấu với v 0 . d. a ngược dấu với v 0 . 5.Trong chuyển động nhanh dần đều, nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: a.Gia tốc là một đại lượng vectơ cùng phương,chiều với vectơ vận tốc. b.Gia tốc là một đại lượng vectơ cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc. c. Gia tốc là một đại lượng vectơ có độ lớn là một hằng số dương. d.Gia tốc là một đại lượng vectơ có độ lớn là một hằng số âm. 6.Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc, nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.1 m/s 2 và đến cuối dốc vận tốc nó đạt tới 72 km/h. Tính thời gian đoàn tàu chuyển động trên dốc. a.360 s b.100 s c.160 s d.300 s 7.Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động là:x = t 2 -10t+5. Trong đó x tính bằng mét,t tính bằng giây.Vận tốc chất điểm lúc t = 3 s là bao nhiêu? a. -2 m/s b. 3 m/s c. -4 m/s d. 5 m/s 8.Chuyển động nào có thể xem là rơi tự do? a.Hòn bi lăn trên mặt bàn rồi rơi xuống đất. b.Cái long chim rơi trong ống chân không thẳng đứng. c.Người nhảy không mở dù từ trên máy bay xuống. d.Tờ giấy vo tròn thả từ tay xuống đất. 9.Chọn phát biểu đúng cho sự rơi tự do: a.Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. b.Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc. c.Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do. d.Gia tốc rơi tự do phụ thuộc kinh độ của địa điểm đang xét. 10.Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất . Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s 2 . a. 40 m/s b. 10 m/s c. 20 m/s d. 30 m/s 11.Chuyển động tròn đều là chuyển động : a. Có quỹ đạo là một đường tròn. b.Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. c.Có chu kì T là thời gian vật chuyển động đi được một vòng quỹ đạo bằng hằng số. d.Cả a,b,c đều đúng. 12.Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 36 km/h.Bán kính xe là r = 25 cm.Gia tốc hướng tâm tại một điểm trên bánh xe là bao nhiêu? a.400 m/s 2 b.40 m/s 2 c.51,84m/s 2 d.518,4m/s 2 13.Hai toa xe chạy cùng chiều trên hai đường sắt song song với vận tốc lần lượt là 10 m/s và 72 km/h. Vận tốc của toa này đối với toa kia là: a.82 m/s b.15 m/s c.10 m/s d.30 m/s 14.Hai lực đồng quy có cùng độ lớn 30N và hợp nhau góc 120 0 . Độ lớn của hợp lực hai lực nói trên là: a.15 N b.30 N c.45 N d.60 N 15.Xe ô tô rẽ về bên trái, người ngồi trong ô tô bị ngã về phía nào? a.Về phía trước b.Về phía sau c.Về phía trái d.Về phía phải 16.Chọn đúng công thức của định luật II Niu-tơn: a. F = am b. F = - am c. F = am d. F = am 17.Một người đang đi xe đạp với vận tốc v 0 thì ngừng đạp hãm phanh. Xe đi tiếp được 40 m thì dừng lại. Lực hãm phanh có độ lớn 14 N. Khối lượng cả người và xe là 70 kg.Vận tốc v 0 bằng bao nhiêu? a.2 m/s b.2,5 m/s c.4 m/s d.5 m/s 18.Một trái bóng bay từ xa tới đập vào tường và đập ngược trở lại: a.Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. b. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng. c. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. d.Không đủ cơ sở để kết luận. 19.Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất có độ lớn bằng bao nhiêu? a.Lớn hơn trọng lượng của hòn đá. b.Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. c. Bằng trọng lượng của hòn đá. d. Bằng 0. 20.Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? a.Tăng gấp đôi . b.Giảm đi một nửa. c.Tăng lên gấp bốn. d.Giữ nguyên như cũ. 21.Tính khối lượng của Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất R = 6400km và gia tốc trên mặt đất g = 9,8 m/s 2 .(G=6,68 .10 -11 N.m 2 /kg 2 ). a.6.10 24 kg b.6.10 18 kg c.6,25.10 16 kg d.6,25.10 22 kg 22.Chọn phát biểu về lực đàn hồi của lò xo: a.Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng. Trang 5 b. Lực đàn hồi của lò xo có phương là trục lò xo,chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo c. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc d.Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng. 23.Một lò xo chịu tác dụng của lực 2 N thì dãn ra 1 cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? a. 50 N/m b.100 N/m c.200 N/m d.20 N/m 24.Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =25 cm, độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng.Lấy g=10m/s 2 . Để lò xo có chiều dài l = 30 cm, ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng là bao nhiêu? a. 0,5 kg b.0,8kg c.1,0 kg d.1,2 kg 25.Lực ma sát trượt: a.Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt,có hướng ngược hướng với vận tốc b.Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực. c.Công thức:F ms = µN d.Cả a,b,c đều đúng. 26.Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Tính lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường . Biết rằng khối lượng của ô tô là 1500 kg và lấy g = 10 m/s 2 . a.34,5 N b.345 N c.3450 N d.3,45 N 27.Thủ môn bắt dính bóng là nhờ: a.Lực ma sát trượt b.Lực ma sát nghỉ c.Lực ma sát lăn d.Lực quán tính 28.Chọn biểu thức đúng của lực hướng tâm: a r v mF = b.F=mr ω c.F=mr 2 ω d. ω mr r mF v == 2 29.Người ta thường cho rau đã rửa vào rổ rồi vảy một lúc thì rau ráo nước. Vì: a.Lực li tâm tác dụng vào mỗi hạt nước thắng lực liên kết giữa hạt nước và rau nên các hạt nước chuyển động li tâm qua các lỗ của rổ b.Lực li tâm tác dụng vào mỗi hạt nước bằng lực liên kết giữa hạt nước và rau nên các hạt nước chuyển động li tâm qua các lỗ của rổ c.Lực hướng tâm tác dụng vào mỗi hạt nước thắng lực liên kết giữa hạt nước và rau nên các hạt nước chuyển động hướng tâm qua các lỗ của rổ d.Lực hướng tâm tác dụng vào mỗi hạt nước bằng lực liên kết giữa hạt nước và rau nên các hạt nước chuyển động hướng tâm qua các lỗ của rổ 30.Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc 15m/s. Xác định vị trí của quả cầu khi chạm đất.Lấy g=10m/s 2 . a.80 m b.240 m c.60 m d.120 m 31.Hợp lực của hai lực đồng qui là một lực: a.Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực. b.Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực. c.Có độ lớn được xác định bất kì. d.Có phương ,chiều và độ lớn được xác định theo qui tắc hình bình hành. 32.Tronh hệ SI, đơn vị của mômen lực là: a.N/m b.N.m c.J d.N 33.Trên vành bánh xe nhẹ bán kính R tác dụng lực F. Nếu tăng bán kính lên 2 lần và giảm lực đi 2 lần thì mômen lực này đối với trục quay O thay đổi như thế nào? a.Không đổi b.Tăng 2 lần c.Giảm 2 lần d.Tăng 4 lần 34.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ứng dụng quy tắc mômen lực? a.Dùng xà beng để bẩy một hòn đá. b.Dùng búa để nhổ một chiếc đinh . c.Dùng cuốc chim để bẩy một tảng đá. d.Cả a,b,c đều đúng. 35.Một người gánh hai thùng nước , mỗi thùng có trọng lượng P. Phát biểu nào sau đây sai: a.Đòn gánh đặt vào vai người, chia đều khoảng cách tới hai thùng nước như nhau. b.Lực đặt lên vai bằng tổng độ lớn của trọng lực hai thùng nước P’=2P. c.Không nên để đòn gánh lệch sang một bên, bên dài lực kéo sẽ lớn hơn. d.Cả a,b,c đều sai. 36.Thước AB dài 1,8 m đồng chất và tiết diện đều có được đặt nằm ngang trên đòn kê ở O.Ngoài ra đầu A còn đặt thêm vật có trọng lượng P 1 = 100 N.Khi thanh cân bằng, khoảng cách OA bằng bao nhiêu? a.0,5 m b.0,7 m c.0,6 m d.0,8 m 37.Có mấy dạng cân bằng? a.4 b.3 c.2 d.1 38.Mức quán tính của vật càng lớn thì : a.Vật càng khó thay đổi tốc độ góc. b.Vật càng dễ thay đổi tốc độ góc. c.Vật quay nhanh dần. d.Vật quay chậm dần rồi dừng lại. 39.Ngẫu lực là: a.Hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. b. Hai lực có giá không song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. c. Hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. d. Hai lực có cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. 40.Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình tròn tâm O, bán kính R=40 cm.Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình tròn tại hai đầu A,B của một đường kính.Các lực có độ lớn 5 N.Mômen của ngẫu lực này là: a. 2 N.m b. 4 N.m c. 6 N.m d. 8 N.m ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC:2008-2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c b c d A b c b a c d a c b d a c b c d 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trang 6 a d c a D b b c a c d b a d d c b a d b Trang 7 . TỔ HP CAC ĐỀ HK1 LƠP 10 CƠ BẢN BỘ I Câu1: Trường họp nào sau đây ,vật có thể xem là chất điểm: A. Trái

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w