Đề KT VL - Cảm ứng từ

3 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề KT VL - Cảm ứng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: ……………………………………………………… ……………………………. Lớp: ………………… KIỂM TRA Chöông VII – Chöông VIII. ÑIEÅM PHAÀN BAØI LAØM CUÛA THÍ SINH 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1/ Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị cực đại khi: 1. Mặt phẳng (S) song song với các đường cảm ứng từ. 2. Mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ. 2/ Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị âm khi: 1. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ. 2. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc nhọn. 3. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc 120 o . 4. Mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ góc 60 o . 3/ Đơn vị từ thông có thể là: 1. N/m 2 C. φ.m 2 2. T/m 2 D. T.m 2 4/ Độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào: 1. Độ biến thiên từ thông qua mạch nhiều hay ít. 2. Độ biến thiên từ thông qua mạch âm hay dương. 3. Tốc độ biến thiên từ thông lớn hay nhỏ. 4. Tốc độ biến thiên từ thông âm hay dương. 5/ Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây không đúng ở hình vẽ nào: 6/ Một thanh dẫn điện dài 50(cm) chuyển động trong từ trường đều B = 10 -3 (T). Vector vận tốc vuông góc với thanh và vuông góc với cả vector cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh? Cho v = 2(m/s). 1. 0,1(V) C. 2,5.10 -5 (V) 2. 10 -4 (V) D. 10 -3 (V) 7/ Một thanh dẫn điện dài 50(cm) chuyển động trong từ trường đều B = 10 -3 (T). Vector vận tốc vuông góc với thanh và lệch hướng 150 o so với vector cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh? Cho v = 4(m/s). 1. 0,1. (V) C. 5.10 -5 (V) 2. .10 -3 (V) D. 10 -3 (V) 8/ Điểm nào sau đây có từ trường bị triệt tiêu? Cho biết: M 1 A = AM 2 = M 2 B = BM 3 = M 3 M 4 và I 2 = 3I 1 . 1. Điểm M 1 2. Điểm M 2 3. Điểm M 3 4. Điểm M 4 9/ Đối với quy tắc bàn tay phải (dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong thanh kim loại chuyển động) thì chiều của ngón cái là: 1. Chiều của vector cảm ứng từ. 2. Chiều của vector vận tốc. 3. Chiều của dòng điện cảm ứng. 4. Chiều của lực Lorenzơ tác dụng lên điện tích dương. 10/ Cảm ứng từ bên trong ống dây được xác định bằng công thức nào? 1. B = 4π.10 -7 . C. B = 2.10 -7 . 2. B = 4π.10 -7 .nI D. B = 4π.10 -7 .nR 11/ Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ như thế nào là đúng? 1. 1T = 1A.1N C. 1T = 2. 1T = D. 1T = 12/ Lực Lorenzơ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động trong từ trường có phương thế nào? 1. Song song với vector vận tốc. 2. Song song với vector cảm ứng từ. 3. Vuông góc với vector cảm ứng từ và song song với vector vận tốc. 4. Vuông góc với vector vận tốc. 13/ Cảm ứng từ do dòng điện thẳng có cường độ 10(A) gây ra tại một điểm cách dây dẫn 10(cm) có độ lớn là: 1. 20.10 -6 (T) C. 2.10 -7 (T) 2. 20.10 -7 (T) D. 0,2.10 -5 (T) 14/ Cho I 1 = 1(A), I 2 = 2(A), CD = 20(cm). Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm của CD? 1. 10 -6 (T) 2.10 -6 (T) 3.10 -6 (T) 6.10 -6 (T) 15/ Câu nào chưa đúng khi nói về đường cảm ứng từ? 1. Các đường cảm ứng từ của một nam châm đi vào ở cực nam và đi ra từ cực bắc của nam châm đó. 2. Các đường cảm ứng từ có tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm vuông góc với trục của nam châm thử đặt tại đó. 3. Tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ một và chỉ một đường cảm ứng từ qua điểm đó. 4. Dựa vào từ phổ, ta có thể biết được gần đúng về dạng và sự phân bố các đường cảm ứng từ của từ trường. 16/ Khi nào đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng của lực từ? 1. Khi dây dẫn không có chất sắt Fe. 2. Khi đặt dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. 3. Khi đặt dây song song với các đường cảm ứng từ. 4. Khi đặt dây trong từ trường đều. 17/ Các hình dưới đây biểu diễn đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng. Hình nào đúng nhất? 18/ Một sợi dây dẫn căng thẳng, có dòng điện với cường độ I chạy qua, đoạn ở giữa được uốn thành vòng tròn đồng phẳng với các đoạn dây thẳng. Ở tâm O của vòng dây, vector cảm ứng từ tổng hợp có hướng như thế nào? (xem hình). 1. Hướng ra ngoài mặt phẳng tờ giấy. 2. Hướng vào trong mặt phẳng tờ giấy. 3. Hướng sang phải của mặt phẳng tờ giấy. 4. Hướng sang trái của mặt phẳng tờ giấy. 19/ Trường hợp nào sẽ có dòng điện Phu-cô: 1. Đoạn dây dẫn có dòng điện đang chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ. 2. Một khối thép đặt trong lòng của một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua. 3. Một khối đồng dao động gần một nam châm thẳng. 4. Một khối đồng nằm bên trong nam châm hình chữ U. 20/ Năng lượng từ trường của một ống dây có độ tự cảm 200(mH) và có dòng điện 10(A) chạy qua là: 1. 1(J) C. 10 000(J) 2. 10(J) D. 1000(J) *** Hết *** . đường cảm ứng từ. 3. Khi đặt dây song song với các đường cảm ứng từ. 4. Khi đặt dây trong từ trường đều. 17/ Các hình dưới đây biểu diễn đường cảm ứng từ. nói về đường cảm ứng từ? 1. Các đường cảm ứng từ của một nam châm đi vào ở cực nam và đi ra từ cực bắc của nam châm đó. 2. Các đường cảm ứng từ có tiếp tuyến

Ngày đăng: 09/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

5/ Chiều dịng điện cảm ứng trong vịng dây khơng đúng ở hình vẽ nào: - Đề KT VL - Cảm ứng từ

5.

Chiều dịng điện cảm ứng trong vịng dây khơng đúng ở hình vẽ nào: Xem tại trang 1 của tài liệu.
17/ Các hình dưới đây biểu diễn đường cảm ứng từ của dịng điện thẳng. Hình nào đúng nhất? - Đề KT VL - Cảm ứng từ

17.

Các hình dưới đây biểu diễn đường cảm ứng từ của dịng điện thẳng. Hình nào đúng nhất? Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan