Lời mở đầu Cổ phần hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường. Mục tiêu của cổ phần hoá trư
Trang 1Lời cám ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cám ơn cô giáo TS Vũ ThịKim Oanh đã hớng dẫn và giúp đỡ em rất tận tình trong suốt thời gian emlàm khoá luận Em cũng xin gửi lời cám ơn tới thầy giáo TS Vũ Sỹ Tuấn;các thầy cô giáo khoa Kinh tế Ngoại thơng; khoa Tại chức; các cán bộ côngtác tại Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, công ty Bảo hiểm Dầu khí, công tyDung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí; các bạn sinh viên lớp A2CN9 đãgiúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2003
Lê Thị Thu Hờng
Trang 2Lời mở đầu
Cổ phần hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc trong quá trình chuyểnđổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Mục tiêu của cổ phầnhoá trớc hết là nhằm thay đổi phơng thức quản lý; huy động thêm vốn của cả bêntrong lẫn bên ngoài doanh nghiệp để đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm và nângcao sức cạnh tranh; tạo điều kiện để ngời lao động và những ngời khác có cổ phần; tạođộng lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; tăng tài sản của Nhà nớc;nâng cao thu nhập của ngời lao động và góp phần tăng trởng kinh tế, v.v… và tiến và tiếntrình cổ phần hoá là một yếu tố quan trọng đối với sự thành công và phát triển của thịtrờng chứng khoán Vì vậy, cổ phần hoá là một xu thế tất yếu khách quan.
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp lớn của Nhà nớc, xu hớngtrong tơng lai còn là tập đoàn dầu khí Việt Nam Về phơng diện cơ cấu, tập đoàn sẽlà một tổ chức đa ngành, đa chức năng thì việc đa dạng hoá phơng thức quản lý xemnh một nhu cầu cấp bách Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, từ năm 1997,Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã thành lập Ban Đổi mới doanh nghiệp nhằm thúcđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ở Tổng công ty Tuy nhiên, cho đến nay kết quả còndừng lại ở việc một số đơn vị thành viên đang hoàn chỉnh phơng án để trình Ban Đổimới doanh nghiệp Tổng công ty trình lên Ban Đổi mới doanh nghiệp Trung ơng Vìvậy, việc nghiên cứu tìm những giải pháp tích cực cho việc đẩy nhanh tiến trình cổphần hoá ở Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn tới là cần thiết Trên cơ sởnghiên cứu, phân tích và đánh giá thực tiễn và kinh nghiệm cổ phần hoá trong vàngoài nớc, thực trạng công tác cổ phần hoá ở Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, em đã
lựa chọn đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá
của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp.
Trang 31.1.1 Sự ra đời của công ty cổ phần là tất yếu khách quan:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đông góp vốn kinh doanh vàchịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên cơ sở tự nguyện để tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
Loại hình công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ XVI ở một số nớc châu Âu, đếnnay đã có lịch sử phát triển mấy trăm năm Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểutổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Nó ra đời không nằm trong ý muốnchủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan do cácnguyên nhân sau:
Quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng và tích tụ tập trung t bản ngày càng cao lànguyên nhân thúc đẩy công ty cổ phần ra đời:
Trong nền sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị tác động mạnh đến sự cạnh tranhkhốc liệt giữa các nhà t bản, buộc họ tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật,nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm sao cho giá trị hàng hoá cábiệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức giá trị hàng hoá xã hội, thì mới có thể tiếp tụctồn tại và phát triển Điều này thờng chỉ những nhà t bản lớn có quy mô sản xuất ởmức độ cao nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại, làm cho năngsuất lao động tăng lên, do đó mới có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh Còn các nhàt bản nào có giá trị hàng hoá cá biệt cao hơn mức giá trị hàng hoá xã hội thì sẽ bị thualỗ và bị phá sản Để tránh những kết cục bi thảm có thể xảy ra trong cạnh tranh, cácnhà t bản vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoácác trang thiết bị, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.Song đây là biện pháp hết sức khó khăn, và hơn nữa việc tích tụ vốn và phải mất mộtthời gian dài mới có thể thực hiện đợc Một lối thoát nhanh hơn, có hiệu quả hơn làcác nhà t bản vừa và nhỏ có thể thoả hiệp và liên minh với nhau, tập trung các t bản cábiệt của họ lại thành một t bản lớn đủ sức cạnh tranh và dành u thế với các nhà t bảnkhác Từ hình thức tập trung vốn nh vậy các công ty cổ phần dần dần hình thành vàphát triển ngày càng mạnh mẽ.
Tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển:
Trang 4Sự phát triển lực lợng sản xuất và do trình độ kỹ thuật ngày càng cao, đòi hỏi tbản cố định tăng lên, và vì thế quy mô tối thiểu mà một t bản phải có để có thể kinhdoanh dù trong điều kiện bình thờng ngày càng lớn hơn Mặt khác, do kỹ thuật ngàycàng phát triển, làm xuất hiện ngày càng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh doanh vànhững mặt hàng mới có hiệu quả hơn, đã thu hút các nhà t bản đổ xô vào các ngành,lĩnh vực và các mặt hàng mới này, bằng cách di chuyển t bản từ các ngành, lĩnh vựcvà các mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả Điều này càng gây ra nhiều khó khăn chocác nhà t bản khi thực hiện di chuyển vốn, bởi họ không thể bỗng chốc xoá bỏ ngaycác xí nghiệp cũ để thu hồi và chuyển vốn sang xây dựng ngay một doanh nghiệp mới,mà chỉ có thể rút bớt và chuyển dần từng bộ phận mà thôi Quá trình đó có thể kéo dàivà do vậy họ có thể mất thời cơ Mâu thuẫn nh vậy chỉ đợc giải quyết bằng cách cácnhà t bản cá biệt liên minh với nhau, cùng nhau góp vốn để xây dựng các doanhnghiệp lớn Cùng chung mục đích đi tìm lợi nhuận cao hơn, họ đã gặp nhau và thoảthuận cùng nhau góp vốn thành lập các công ty cổ phần để cùng kinh doanh.
Sự phân tán t bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh về quản lý:
Sản xuất ngày càng phát triển, trình độ kỹ thuật càng cao, cạnh tranh càng khốcliệt thì sự rủi ro trong kinh doanh, đe doạ phá sản đối với các nhà t bản càng lớn Đểtránh gặp phá sản, các nhà t bản đã phải phân tán t bản của mình để tham gia vàonhiều t bản khác biệt, nghĩa là tham gia đầu t kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều lĩnhvực, nhiều công ty khác nhau Với cách làm này, một mặt các nhà t bản tìm cách chiasẻ thiệt hại cho nhiều ngời khi gặp rủi ro Nhng mặt khác do cùng một số đông ngờitham gia quản lý, tập trung đợc trí tuệ của nhiều ngời, công ty cổ phần hạn chế đợc rủiro trong kinh doanh Cho đến nay, công ty cổ phần là hình thức tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh đợc các nhà t bản a chuộng nhất nên nó đợc hình thành và ngày càngphát triển mạnh mẽ.
Sự ra đời và phát triển rộng rãi của của các định chế tài chính tạo động lực thúc đẩycông ty cổ phần ra đời và phát triển:
Sự ra đời và phát triển của tín dụng là kết quả tất yếu của quá trình phát triểnkinh tế hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng có vai trò to lớn trong quá trình cạnh tranh,làm giảm chi phí lu thông và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất Tín dụng còn có vai tròđộng lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần, bởi vì:
Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể nào thực hiện nếukhông có thị trờng tiền tệ phát triển, nếu không có những doanh nghiệp và dân c cónhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trờng.
Thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của các công ty cổ phần trên thế giới đềuchứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ đợc thực hiện thông qua các ngân hàng, đôi khi
Trang 5còn do bản thân ngân hàng tiến hành Chẳng hạn ở Đức năm 1896, trong ngành côngnghiệp điện lực, có 39 công ty cổ phần Hầu hết các công ty này đều nảy sinh từ sựgiúp đỡ của các ngân hàng.
Nh vậy, về lịch sử cũng nh về logic, tín dụng có trớc khi thành lập công ty cổphần, tín dụng là cơ sở trực tiếp, là động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và pháttriển.
Nh vậy vốn cổ phần là do các cổ đông đóng góp bất cứ ai kể cả t nhân, Nhà nớcvà cá nhân dù chỉ mua một cổ phiếu thôi cũng trở thành ngời chủ sở hữu chung tài sảnhợp nhất của công ty cổ phần Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có nhiều chủđồng sở hữu Quyền trách nhiệm và lợi ích của mỗi chủ sở hữu phụ thuộc vào số lợngcổ phiếu của họ trong công ty Cổ đông nắm đợc số lợng cổ phiếu khống chế thì cóquyền chi phối hoạt động của công ty Khi muốn thu hồi vốn nhanh, các cổ đông chỉcó cách là bán các cổ phiếu của mình trên thị trờng chứng khoán.
Cơ cấu tổ chức và điều hành công ty cổ phần:
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần, nên các cổ đông khôngthể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình, mà phải thông qua tổ chức đại diệnlàm nhiệm vụ trực tiếp quản lý công ty, bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị,Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát
Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty là đại hội củanhững ngời đồng sở hữu đối với công ty cổ phần.
Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý của công ty cổ phần Hội đồng quản trị baogồm những thành viên có trình độ chuyên môn cao và quản lý giỏi, để có khả nănghoàn thành tốt các nhiệm vụ do Đại hội đồng cổ đông giao phó Số thành viên của Hộiđồng quản trị do Đại hội cổ đông quyết định và ghi vào Điều lệ công ty.
Giám đốc điều hành là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịutrách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đợcgiao Về thực chất, Giám đốc điều hành công ty là ngời làm thuê cho Chủ tịch Hội
Trang 6đồng quản trị, Giám đốc không làm việc theo nhiệm kỳ mà làm việc theo thời hạn hợpđồng ký kết với Chủ tịch hội đồng quản trị.
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh dựa trên cơ sở xã hội hoá sản xuất:
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh tế thích ứng đòi hỏi của nền sản xuấtxã hội hoá Nó là sự xác định và xác nhận quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp bằnghình thức cổ phần và phân phối lợi tức cổ phần theo mức doanh lợi của công ty Côngty cổ phần là sự biểu hiện xã hội hoá về mặt kinh tế xã hội, nó phù hợp với tính chấtvà trình độ xã hội hoá về mặt kinh tế kỹ thuật
1.1.3 Điều kiện để hình thành công ty cổ phần:
Muốn thành lập công ty cổ phần cần phải có một số điều kiện nhất định, trongđó nhất thiết phải có đợc các điều kiện:
Tồn tại sở hữu khác nhau về vốn:
Công ty cổ phần thực chất là công ty hợp danh do nhiều thành viên (tức là cáccổ đông) tham gia góp vốn để cùng kinh doanh Các cổ đông của công ty cổ phần cóthể là thể nhân hay pháp nhân nghĩa là có thể do các cá nhân hay các tổ chức kinh tế,xã hội có t cách pháp nhân tham gia Nhng các cá nhân hay các tổ chức đó phải độclập có quyền tự quyếtt định đối với phần vốn của mình Để có quyền quyết định họphải là ngời chủ sở hữu của phần vốn đó, hay nói cách khác họ là những ngời sở hữuđộc lập Nh vậy công ty cổ phần là công ty có nhiều ngời đồng sở hữu.
Những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh doanh thu lợi nhuận:
Trong xã hội có thể có nhiều ngời có vốn nhàn rỗi và ai cũng muốn dùng nó đểthu lợi nhuận, nhng do kinh doanh có nhiều may rủi nên không phải bất cứ ai cũngdám bỏ vốn đầu t vào kinh doanh Chỉ có một số ngời có vốn dám “mạo hiểm” mớigóp vốn hình thành công ty cổ phần, và họ trở thành cổ đông Đây là hình thức đầu tmạo hiểm nhất so với đầu t nh là: mua công trái, trái phiếu, tiền gửi tiết kiệm v.v , dokinh doanh có khả năng bị phá sản, nhng lại là dạng đầu t có hứa hẹn cao nhất vàkhông bị lạm phát làm sói mòn tiền vốn.
Lợi nhuận thu đợc phải đủ sức hấp dẫn ngời có vốn tham gia kinh doanh:
Những ngời có vốn luôn tìm nơi nào đầu t có lợi nhất, nên khi có ý định gópvốn vào công ty cổ phần để kinh doanh thu lợi nhuận bao giờ họ cũng so sánh giữa lợinhuận có thể thu đợc khi góp vốn vào công ty cổ phần với khoản lợi tức họ thu đợc,nếu đem số tiền đó gửi vào ngân hàng, hoặc đầu t lĩnh vực khác Nếu doanh thu dokinh doanh lớn hơn lợi tức ngân hàng hoặc lợi tức ngân hàng hoặc lợi tức đầu t vàolĩnh vực khác, lớn hơn đủ mức cần thiết thì ngời có vốn mới sẵn sàng góp vốn vàocông ty cổ phần để tham gia kinh doanh Nếu ngợc lại thì họ sẽ gửi tiền vào ngân hànghoặc đầu t vào lĩnh vực khác mà không góp vốn vào công ty cổ phần, do đó công ty cổphần không thể hình thành đợc Nh vậy trong kinh doanh, yếu tố rủi ro thờng hay xảy
Trang 7ra, làm cho những ngời có vốn góp vào công ty không thu đợc doanh lợi mà còn cókhi mất cả vốn (trờng hợp công ty bị phá sản), còn nếu gửi vào ngân hàng thì chỉ phảichịu ảnh hởng của yếu tố lạm phát, nhng ổn định và an toàn cả vốn lẫn lãi.
Phải có sự nhất trí thành lập công ty:
Những ngời có vốn muốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận đợc với nhau đểcùng góp vốn và đứng ra thành lập công ty cổ phần trên cơ sở những quy định củapháp luật Trong trờng hợp những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh doanh thulợi nhuận, song họ không thống nhất đợc với nhau về phơng thức góp vốn, phơng thứckinh doanh của công ty, phơng hớng chiến lợc phát triển công ty, quyền đại diện trongbộ máy quản lý, điều hành công ty, phơng thức phân phối lợi nhuận v.v thì công tykhông thành lập đợc.
Vai trò của công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp phổ biến trong nền kinhtế thị trờng, có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện cơchế thị trờng Kiểu tích tụ theo kiểu công ty cổ phần bằng cách thu hút đợc các nguồnvốn của đông đảo các nhà đầu t và tiết kiệm của quảng đại quần chúng, lại cho phéptăng quy mô rất nhanh Mác đánh giá vai trò này của công ty cổ phần: “Nếu nh cứphải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà t bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thểđảm đơng việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn cha có đờng sắt.Ngợc lại, qua công ty cổ phần sự tập trung đã thực hiện việc đó trong nháy mắt”.
Công ty cổ phần có thời gian tồn tại là vô hạn (nếu không có quy định thời gianhoạt động và loại trừ trờng hợp bị phá sản) vì vốn góp cổ phần có sự độc lập nhất địnhđối với các cổ đông Ngời bỏ tiền ra mua cổ phiếu của công ty cổ phần không cóquyền rút vốn mà chỉ có quyền sở hữu cổ phiếu Các cổ phiếu có thể tự do mua bántrên thị trờng và đợc thừa kế Vì vậy, khác với loại công ty khác, vốn cổ phiếu đã đợcgóp tồn tại với quá trình “sống” của công ty, còn chủ sở hữu có thể thay đổi Sự tồn tạicủa công ty cổ phần không bị ảnh hởng bởi các cổ đông chết hay tù tội.
Công ty cổ phần tạo điều kiện tập hợp đợc nhiều lực lợng khác nhau vào hoạtđộng chung nhng vẫn tôn trọng sở hữu riêng về quyền, trách nhiệm và lợi ích của cáccổ đông theo mức góp vốn Mở rộng sự tham gia của các cổ đông vào công ty cổ phần,đặc biệt là ngời lao động là cách để họ tham gia vào hoạt động của công ty với t cáchlà ngời chủ sở hữu đích thực chứ không phải với t cách là ngời làm thuê Đây là vấn đềcó ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý.
1.1.4 Lịch sử và con đờng hình thành công ty cổ phầnLịch sử hình thành công ty cổ phần:
Công ty cổ phần ra đời trên cơ sở nền sản xuất xã hội hoá đặc biệt là xã hội hoávề vốn, quan hệ tín dụng phát triển, quan hệ thị trờng hình thành đầy đủ Trải qua vài
Trang 8trăm năm, công ty cổ phần đã phát triển ở hầu hết các nớc t bản theo xu hớng từ giảnđơn đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ một lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực,từ một ngành đến đa ngành, từ một quốc gia đến các công ty xuyên quốc gia.
G ia i đ o ạ n m ầ m m ố n g- G ó p v ố n th e o n h ó m b ạ n- H o ạ t đ ộ n g liê n k ế t lỏ n g lẻ o
G ia i đ o ạ n h ìn h th à n h- B ắ t đ ầ u p h á t h à n h c ổ p h iế u- B ớ c đ ầ u x u ấ t h iệ n sự g ia o d ịc h
- H o ạ t đ ộ n g c ó tổ c h ứ c h ơ n
G ia i đ o ạn p h á t triể n- C T C P p h ổ b iến T B C N- C á c tổ c h ứ c đ ộ c q u y ền- H ìn h th àn h T T T C Q T g iao d ịch C K
G iai đ o ạn tr ở n g th à n h- H ìn h th ứ c cô n g ty x u y ên q u ố c g ia
- T h u h ú t cô n g n h ân m u a cổ p h iếu- C ơ c ấu C T C P h o àn th iệ nC á c g ia i đ o ạ n h ìn h th à n h c ô n g ty c ổ p h ầ n trê n th ế g iớ i
Con đờng hình thành công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân do nhiều ngời cùngthoả thuận lập nên, trên cơ sở tự nguyện góp tài sản hoặc khả năng của mình để tiếnhành các hoạt động chung nhằm thu lợi nhuận Có hai hớng để thành lập công ty cổphần:
- Thành lập công ty cổ phần mới
- Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để hình thành công ty cổ phần.
I.1.5 Tính tất yếu của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Việc đề ra những mục tiêu nhằm đa đến thực hiện đa dạng hoá sở hữu về t liệusản xuất gắn liền với sự phát triển của lực lợng sản xuất, của phân công lao động trongxã hội là điều tất yếu, là quá trình “lịch sử - tự nhiên” và là một quy luật phát triển củaxã hội Đó cũng là quá trình xã hội hoá sản xuất cả về mặt lực l ợng sản xuất lẫn quanhệ sản xuất Quá trình xã hội hoá về mặt lực lợng sản xuất, chính là quá trình phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc trong mỗi nớc cũng nh trên phạm vi quốc tếvà khu vực Còn xã hội hoá về quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu) là quá trình ngàycàng đa dạng hoá các hình thức sở hữu Tiến hành cổ phần hoá về thực chất là quátrình chuyển đổi sở hữu để thực sự đa các doanh nghiệp Nhà nớc có chỗ đứng vững vàtồn tại trong cơ chế thị trờng Đa dạng hoá sở hữu tạo động lực mạnh mẽ cho các nhàđầu t, tạo điều kiện thuận lợi để cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện quyền làm chủ thậtsự của ngời lao động trong xí nghiệp, khuyến khích cạnh tranh đặc biệt là nâng caohiệu quả hoạt động kinh tế và phát triển kinh tế thị trờng.
Chính vì vậy, Nghị định số 44 - 1998/NĐ - CP ngày 29/6/1998 của Chính phủnêu rõ: Chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu sau:
Trang 9Huy động vốn của toàn bộ xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế tổ chứcxã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, pháttriển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc.
Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngờiđã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩydoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập củangời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.
2 Cổ phần hoá và thị trờng chứng khoán
2.1 Thị trờng tài chính
2.1.1 Khái niệm, cấu trúc của thị trờng tài chính:
Khái niệm thị trờng tài chính:
Thị trờng tài chính là thị trờng trong đó nguồn tài chính đợc chuyển từ ngời cóvốn d thừa sang ngời thiếu vốn Thị trờng tài chính là tổng hoà các quan hệ cung cầuvề vốn.
Chức năng cơ bản nhất của thị trờng tài chính là dẫn vốn từ ngời d thừa vốn tớingời cần vốn, ngoài ra nó còn thể hiện chức năng giám sát thông qua sự vận độngcủa các nguồn tài chính.
Phân loại thị trờng tài chính:
Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta có thể phân loại thị trờng tài chính nh sau:Dựa vào việc mua bán chứng khoán lần đầu (chứng khoán mới) và mua bánchứng khoán sau khi phát hành lần đầu ngời ta chia làm thị trờng cấp 1 và thị trờngcấp 2.
Thị trờng cấp 1 (thị trờng sơ cấp): là thị trờng tài chính trong đó những pháthành mới của chứng khoán đợc tổ chức phát hành bán cho ngời mua đầu tiên.
Thị trờng cấp 2 (thị trờng thứ cấp): là thị trờng tài chính nơi diễn ra các hoạtđộng mua bán lại các chứng khoán đã đợc phát hành trên thị trờng cấp 1.
Dựa vào phơng thức giao dịch trên thị trờng tài chính, thị trờng cấp 2 đợc chialàm hai loại: Sở giao dịch và thị trờng phi tập trung.
Căn cứ vào bản chất, chức năng và phơng thức hoạt động của các chủ thể tàichính và các công cụ tài chính giao dịch trên đó, hệ thống tài chính đợc phân làm 3 thịtrờng cơ bản: Thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái và thị trờng vốn.
Thị trờng tiền tệ: Là thị trờng phát hành và mua bán lại các công cụ tài chínhngắn hạn, thông thờng dới 1 năm nh tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa cácngân hàng, thoả thuận mua bán lại, chứng chỉ tiền gửi, thơng phiếu v.v
Thị trờng hối đoái: Là nơi giao dịch các công cụ tài chính tơng đối ngắn hạn,nhng chúng đợc định giá bằng các loại đồng tiền khác nhau, và ở thị trờng hối đoáicũng chỉ có các giao dịch giữa các đồng tiền khác nhau mới đợc thực hiện.
Trang 10Thị trờng vốn (thị trờng chứng khoán): Là thị trờng phát hành và mua bán lạicác công cụ tài chính có kỳ hạn trên 1 năm hay chính là nơi giải quyết quan hệ cungcầu về vốn dài hạn.
2.1.2 Tiết kiệm, đầu t và lu chuyển vốn trên thị trờng tài chính
Đầu t là việc sử dụng một khoản tiền nhất định vào một việc nhất định nhằmmục đích thu lại một khoản tiền lớn hơn.
Tiết kiệm là một phần thu nhập quốc dân cha cần sử dụng cho nhu cầu hiện tại.Thị trờng tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc phân phối các nguồn tàichính Thông qua hoạt động của các chủ thể trên thị trờng tài chính, các nguồn tàichính đợc luân chuyển để cung và cầu về vốn gặp nhau Quá trình luân chuyển vốntrên thị trờng tài chính làm tăng quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu t Quá trình luânchuyển vốn trên thị trờng tài chính thể hiện ở Sơ đồ 1:
tài chính gián tiếp
2.2.2 Vai trò của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế thị trờng
Huy động vốn cho nền kinh tế:
Khi các nhà đầu t mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗicủa họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sảnxuất xã hội Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t của công ty, thị trờng chứng khoánđã có những tác động hỗ trợ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Thông qua thị trờng chứng khoán, Chính phủ và chính quyền ở các địa phơng cũnghuy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tầng kinh tế,phục vụ các nhu cầu chung của toàn xã hội.
Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng:Những trung gian tài chínhVốn
VốnNhững
trung gian tài chính
Những ng ời cho vay(Ng ời tiết kiệm)1 Các gia đình
2 Các hãng kinh doanh3 Chính phủ
4 Ng ời n ớc ngoài
Những ng ời đi vay (ng ời chi tiêu)
1 Các hãng kinh doanh2 Chính phủ
3 Các gia đình4 Ng ời n ớc ngoài
Cácthị tr ờng tài chínhVốn
Vốn
Trang 11Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lànhmạnh và các cơ hội lựa chọn phong phú Có nhiều loại chứng khoán trên thị trờng vớicác mức độ rủi ro hết sức khác nhau để các nhà đầu t có thể lựa chọn cho phù hợp vớikhả năng và sở thích của mình Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán góp phần đáng kểlàm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán:
Nhờ có thị trờng chứng khoán các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứng khoánhọ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năngthanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một trong những yếu tố cho thấytính linh hoạt, an toàn của vốn đầu t Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản chocác chứng khoán là chức năng quan trọng đảm bảo cho thị trờng chứng khoán hoạtđộng một cách năng động và có hiệu quả.
Đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của nền kinh tế:
Thị trờng chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nềnkinh tế một cách tổng hợp và chính xác (kể cả giá trị hữu hình và vô hình) thông quachỉ số giá chứng khoán trên thị trờng Từ đó tạo ra một môi trờng cạnh tranh lànhmạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cảitiến sản phẩm.
Tạo môi trờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô:
Thị trờng chứng khoán là thị trờng nơi cung và cầu vốn dài hạn gặp nhau Trênthị trờng chứng khoán giá cả các chứng khoán phản ánh sự phát triển của các doanhnghiệp nói riêng và các ngành kinh tế nói chung, giá cả chứng khoán tăng lên cho thấyđầu t đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng; và ngợc lại giá chứng khoán giảm sẽ chothấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán đợcgọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủthực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua thị trờng chứng khoán, Chính phủcó thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngânsách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách,biện pháp tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho sựphát triển cân đối nền kinh tế.
2.3 Quan hệ tác động qua lại giữa tiến trình cổ phần hoá với sự phát triển thị ờng chứng khoán
tr-2.3.1 Việc ra đời các công ty cổ phần với việc phát hành các loại chứng khoán vàcùng với việc chuyển nhợng, mua bán chứng khoán đến một mức độ nhất địnhsẽ tạo điều kiện cho sự ra đời thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán ra đời là nơi để cho các nhà kinh doanh có thể tìm kiếmđợc các nguồn tài trợ cho hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh; là nơi khai thông
Trang 12nguồn tiết kiệm của những ngời tích luỹ đến các nhà đầu t; là cơ chế phân bổ cácnguồn đầu t theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng; và là cơ sở quan trọng để Nhà nớcthông qua đó để sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền kinhtế nhằm đạt đợc những mục tiêu lựa chọn Thiếu thị trờng chứng khoán không có nềnkinh tế thị trờng phát triển Song sự ra đời của thị trờng chứng khoán không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con ngời, mà kết quả của sự phát triển chung về kinh tế xãhội, trong đó sự ra đời và phát triển, hoạt động hoàn hảo của các công ty cổ phần giữvai trò quyết định.
2.3.2 Chơng trình cổ phần hoá tạo ra hàng hoá đáp ứng đợc các yêu cầu về số lợngvà chất lợng để giao dịch trên thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán tạo ra môi trờng không thể thiếu cho chơng trình cổphần hoá thành công vững chắc đồng thời việc cổ phần hoá cũng tạo động lực pháttriển thị trờng chứng khoán Sự hình thành thị trờng chứng khoán và chơng trình cổphần hoá có mối quan hệ mật thiết với nhau Một mặt cần đẩy nhanh tốc độ cổ phầnhoá các DNNN thuộc diện cổ phần hoá, mặt khác cần lựa chọn một số doanh nghiệpcó quy mô vốn lớn, kinh doanh có lãi, có định hớng phát triển trong tơng lai để pháthành cổ phiếu hoặc trái phiếu dài hạn nhằm huy động vốn.
II Vai trò cổ phần hoá đối với sự phát triển của Việt Namvà Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam
1 Vai trò cổ phần hoá đối với sự phát triển của Việt Nam
1.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam
1.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội qua 10 năm 1991 - 2000:
Nền kinh tế có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và hộinhập kinh tế, tăng đợc thế và lực hơn hẳn 10 năm trớc, khắc phục đợc một tình trạngnớc nghèo và kém phát triển, nâng cao khả năng độc lập tự chủ, tạo thêm điều kiệnđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đánh giá chung 10 năm thực hiện Chiến lợc 1991 - 2000, chúng ta đã giành đợcnhững thành tựu to lớn và rất quan trọng:
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) sau 10 năm tăng gấp đôi; Giá trị sản lợng cácngành sản xuất đều đạt và vợt chỉ tiêu phấn đấu, đặc biệt là nông nghiệp trong cả haikỳ kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 và 1996 - 2000 đều tăng trởng cao hơn chỉ tiêu đề ra.Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời từ 330 kg năm 1990 tăng lên 370 kg năm1995; 435 kg năm 2000 Từ tình trạng khan hiếm, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầuthiết yếu, nay bảo đảm đủ lơng thực, thực phẩm, nhiều loại hàng tiêu dùng, có dự trữxuất khẩu ngày càng tăng; cung cấp đủ năng lợng và phần lớn vật liệu xây dựng.
Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế - xã hội đợc tăng cờng rõ rệt Năng lực của hầuhết các ngành sản xuất, dịch vụ đều tăng Cơ cấu nền kinh tế có bớc chuyển dịch tích
Trang 13cực; nền nông nghiệp đã chuyển sang sản xuất hàng hoá trên hầu hết khắp các vùng;trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống còn 25%, công nghiệp tăng từ22,7% lên 34,5%, dịch vụ tăng từ 38,6% lên 40,5% Các vùng kinh tế trọng điểm, cáckhu công nghiệp bớc đầu phát huy tác dụng; các vùng nghèo, có nhiều khó khăn đợchỗ trợ phát triển khá hơn.
Quan hệ sản xuất có bớc chuyển quan trọng trong quá trình phát triển nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo trongnền kinh tế; DNNN đã có bớc sắp xếp, đổi mới và phát triển, hình thành các tổng côngty lớn trong nhiều lĩnh vực then chốt Các thành phần kinh tế khác phát triển khánhanh Thể chế quản lý và phân phối đợc chuyển đổi phù hợp hơn với trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất.
Kim ngạch xuất khẩu sau 10 năm tăng gấp 6 lần, nhanh gấp 3 tốc độ tăng GDP;một số sản phẩm nh gạo, cà phê, thuỷ sản đã giành đợc thị phần đáng kể trên thị trờngthế giới Đầu t trực tiếp của nớc ngoài đã đợc thực hiện trong 10 năm khoảng 15 tỷUSD, chiếm 1/4 tổng đầu t toàn xã hội, thu hút trên 30 vạn lao động trực tiếp, năm2000 tạo ra 22% kim ngạch xuất khẩu, 10% GDP Trong 5 năm 1996 - 2000, nguồntài trợ (đại bộ phận là cho vay u đãi) của Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế đãgiải ngân đợc 6,1 tỷ USD, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn những mặt yếu kém, bất cập, cha đáp ứngtốt yêu cầu phát triển, cha tơng xứng với tiềm năng của nhân dân, đất nớc Cụ thể là:
Nhịp độ tăng trởng kinh tế mấy năm gần đây chậm dần; năm 2000 chiều hớngtăng lên nhng cha đạt mức tăng trởng cao nh giữa thập kỷ 90 Nền kinh tế còn kémhiệu quả và sức cạnh tranh, chất lợng tăng trởng còn thấp Một số sản phẩm khó tiêuthụ, không phát huy đợc năng lực sản xuất Tích luỹ nội bộ nền kinh tế và sức muatrong nớc còn thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Cơ cấu đầu t còn nhiều bất hợplý Xu hớng bao cấp và bảo hộ còn nặng.
Môi trờng đầu t, kinh doanh còn nhiều vớng mắc Lực lợng sản xuất cha đợcgiải phóng triệt để và cha phát triển mạnh Các yếu tố của kinh tế thị trờng cha đợc tạolập đồng bộ Cha tạo đợc chuyển biến lớn trong việc đổi mới và phát triển DNNN Sựphát triển kinh tế hợp tác còn yếu Các thành phần kinh tế khác cha thực sự yên tâmđầu t lâu dài vào sản xuất Đầu t nớc ngoài mấy năm gần đây giảm mạnh.
Một số cân đối tổng thể nền kinh tế còn thiếu vững chắc Hệ thống kế hoạch, tàichính, ngân hàng đổi mới và phát triển chậm, chất lợng thấp, cha tạo điều kiện và hỗtrợ tốt các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Cơ chế, chính sách phânphối còn nhiều mặt cha hợp lý, cha tạo động lực thúc đẩy tiết kiệm, đầu t phát triển.
1.1.2 Mục tiêu và định hớng phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 -2010:
Trang 14Mục tiêu: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung xây dựng có chọnlọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất t liệu sảnxuất cần thiết để trang bị và trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành nôngnghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng, đa đất nớc ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp Chất lợng đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dândợc nâng lên một mức đáng kể Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩađợc định hình về cơ bản Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kếtcấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng Vị thế trong quan hệquốc tế đợc củng cố và nâng cao.
1.2 Vai trò và thực trạng của DNNN
Sự tồn tại của DNNN ở Việt Nam cũng nh các nớc trên thế giới chứng tỏ sự cầnthiết khách quan của nó đối với nền kinh tế và do đó DNNN trở thành một bộ phậnquan trọng và cần thiết trong cơ cấu kinh tế của mỗi nớc.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, trong đó có DNNN, trớc hết phản ánh tínhlịch sử trong việc hình thành và phát triển của kinh tế Việt Nam sau ngày miền Bắc đ -ợc giải phóng với đặc trng sự phát triển ồ ạt các DNNN ở Việt Nam trong những nămđổi mới, chính sách kinh tế nhiều thành phần đã mở đờng cho sự phát triển mạnh mẽcủa loại hình doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác nhau Song thực tiễn chohay rằng, DNNN vẫn giữ vị trí quan trọng và trên một số lĩnh vực thì ch a có thànhphần t nhân nào thay thế đợc DNNN Xét về góc độ tăng trởng trong 5 năm qua, tốcđộ tăng trởng của GDP của kinh tế quốc doanh tăng gần gấp rỡi tốc độ tăng trởng bìnhquân toàn nền kinh tế và gần gấp đôi kinh tế ngoài quốc doanh Tỷ trọng giá trị tổngsản lợng của DNNN trong GDP tăng từ 36,5% năm 1991 lên 41,9% năm 1995 Doanhnghiệp nhà nớc vẫn là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc, chiếm tỷ trọngkhoảng 60% tổng thu ngân sách Nhà nớc và khoảng 70% tổng thu ngân sách từ cácloại hình doanh nghiệp.
Trang 15Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu các số liệu thống kê về tình hình DNNN và xemxét các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan có thể rút ra kết luận về thực trạngDNNN ở nớc ta hiện nay:
- Thiếu vốn;
- Số lợng các doanh nghiệp còn quá nhiều và bố trí không hợp lý;- Quy mô các doanh nghiệp còn nhỏ bé;
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ ở các doanh nghiệp còn lạc hậu;
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc còn thấp.
1.3 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Cổ phần hoá DNNN là một trong những giải pháp cơ bản để đổi mới DNNN.Cổ phần hoá DNNN sẽ giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
1.3.1 Cổ phần hoá DNNN nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN:
Tình trạng hiệu quả kinh doanh thấp của DNNN là do cơ chế quản lý doanhnghiệp đã có đổi mới nhng cha thích ứng với điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng.Các doanh nghiệp vẫn đợc hình thành và phát triển trên cơ sở nguồn vốn cấp phát củangân sách Nhà nớc và do đó, tất cả các hoạt động vẫn chịu sự kiểm soát và chi phốitrực tiếp của Nhà nớc Cổ phần hoá DNNN đợc xem là giải pháp cơ bản để giải quyếtvấn đề kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc Lợi ích của Nhà nớc trong việc cổphần hoá DNNN đợc thể hiện ở một số mặt sau:
Công ty cổ phần hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn DNNN vì vậy phần lợinhuận thu đợc từ đồng vốn đầu t của Nhà nớc sẽ cao hơn trớc.
Bằng việc bán một phần sở hữu của mình mà Nhà nớc có thể thu hồi vốn để đầut vào lĩnh vực khác.
Nhờ việc tham gia vào quản lý công ty cổ phần mà Nhà nớc đào tạo đợc mộtđội ngũ cán bộ quản lý kinh tế của Nhà nớc ngày càng thích ứng với cơ chế thị trờng.
1.3.2 Cổ phần hoá để đổi mới phơng thức tạo vốn:
ở nớc ta, kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đã từng bớc thay thế nềnkinh tế bao cấp Đặc trng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trờnglà: Khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhng việc chuyển đổi còn chậm.Thời gian qua ngân sách Nhà nớc đã phải đầu t một tỷ trọng vốn lớn cho DNNN nhnghiệu quả thu lại rất thấp trong khi ngân sách Nhà nớc lại có hạn và dàn trải cho nhiềukhoản chi tiêu khác Để xử lý tình trạng thiếu vốn và tạo cơ chế quản lý tài chính cóhiệu lực, thực sự ràng buộc trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácDNNN thì giải pháp cần làm là thực hiện cổ phần hoá một số DNNN.
Nhờ cổ phần hoá sẽ huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội một cáchnhanh chóng để phát triển sản xuất kinh doanh Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thìnguồn vốn dồi dào trong dân c sẽ đổ vào nơi có lợi nhuận cao, làm cho các doanh
Trang 16nghiệp cổ phần hoá ngày càng có vốn lớn, từ đó điều kiện trang bị kỹ thuật hiện đạihơn, mở rộng sản xuất
Nh vậy, có thể thấy rõ u thế của công ty cổ phần trong việc huy động vốn.Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần đợc phát hành các loại chứng khoán nh cổphiếu, trái phiếu ra công chúng để huy động vốn Các cổ phiếu và trái phiếu của côngty cổ phần đợc chuyển nhợng dễ dàng trên thị trờng chứng khoán, do đó doanh nghiệpvẫn đợc duy trì, đồng thời tạo nên sự di chuyển linh hoạt các nguồn vốn xã hội.
1.3.3 Nâng cao vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động trong doanh nghiệp:
Thực tế cho thấy ở các DNNN trớc đây vai trò làm chủ của ngời lao động rấthạn chế Dân chủ chỉ là hình thức Sở hữu toàn dân trong các doanh nghiệp đã hìnhthành một cơ cấu phức tạp có tính chất thứ bậc mà ngời lao động có thứ bậc thấp nhất,họ không có vai trò gì trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Khi mua cổ phiếu của công ty, ngời lao động sẽ trở thành cổ đông và có quyềntham gia quản lý doanh nghiệp nh tham dự Đại hội cổ đông để bầu các thành viên Hộiđồng quản trị và thành viên Ban kiểm soát, tham gia biểu quyết các vấn đề liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông Do vậy, vớimô hình công ty cổ phần, vai trò làm chủ của ngời lao động sẽ đợc khẳng định Ngờilao động cũng là ngời sở hữu phần vốn của mình trong doanh nghiệp.
1.3.4 Cổ phần hoá DNNN sẽ làm thay đổi phơng thức quản lý điều hành doanhnghiệp:
Khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần, công việc quản lý kinh doanh củacông ty đợc tách ra và giao cho những chuyên gia có kinh nghiệm trong quản lý vàđiều hành công ty Theo Luật Doanh nghiệp, tổ chức trong nội bộ công ty cổ phần baogồm Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát công ty Mô hình quản lý tổchức này đã thể hiện sự phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ngời sở hữu và ng-ời sử dụng tài sản của công ty để kinh doanh, mà còn tạo điều kiện để thực sự kiểmtra, giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3.5 Tạo cơ sở thúc đẩy quá trình ra đời, hoàn thiện và phát triển thị trờng tiền tệ,chứng khoán ở Việt Nam:
Việc tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán đang là vấn đề hết sức khó khăntrong thời điểm hiện nay khi mà phần lớn các công ty cổ phần ở nóc ta có quy mô nhỏkhông đáp ứng đợc điều kiện niêm yết Sự thành công và phát triển của thị trờngchứng khoán Việt Nam phụ thuộc vào một yếu tố rất quan trọng đó là tiến trình cổphần hoá DNNN - tiến trình tạo ra hàng hoá đủ tiêu chuẩn và chất lợng cho hoạt độngcủa thị trờng chứng khoán.
Trang 172 Vai trò cổ phần hoá đối với sự phát triển của Tổng Công ty Dầu khí VN
2.1 Mục tiêu và chiến lợc phát triển của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam:
Mục tiêu phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam từ nay cho đến năm 2020 là:Phấn đấu xây dựng Ngành Dầu khí Việt Nam phát triển toàn diện, đa Tổng Công tyDầu khí Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoat động đa ngành, tham giatích cực và bình đẳng vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, đảm bảo an ninhnhiên liệu, năng lợng, cung cấp phần lớn các sản phẩm hoá dầu cho đất nớc, đồng thờitích cực góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái.
Để đạt đợc các mục tiêu đó, những định hớng lớn đến năm 2020 của Tổng Côngty Dầu khí Việt Nam là:
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí nhằm sớm xác định tiềmnăng dầu khí của đất nớc, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc phát triển ngànhDầu khí.
Tích cực gia tăng sản lợng khai thác dầu khí, góp phần đảm bảo cân đối quốcgia, đồng thời tạo tiền đề phát triển toàn diện ngành công nghiệp dầu khí của đất nớc.
Đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm từng bớc đảm bảo nhiên liệu cho pháttriển đất nớc, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu, đặc biệt lànguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho ngành công nghiệp dệt và may mặc, sản xuấtphân đạm, chất nổ, chất dẻo, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nh dầu nhờn,nhựa đờng, chất tổng hợp v.v
Phát triển công tác dịch vụ dầu khí nhằm đảm bảo cung cấp 60 - 70% dịch vụcho nhu cầu công nghiệp dầu khí Song song với phát triển dịch vụ kỹ thuật trongngành, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tích cực hỗ trợ các bộ, ngành, địa phơng thamgia ngày càng nhiều vào cung cấp dịch vụ cho dầu khí từ khâu tìm kiếm thăm dò đếnchế biến, vận chuyển dầu khí.
Từng bớc phát triển ra nớc ngoài cả về thăm dò khai thác, dịch vụ và thơng mạinhằm đảm bảo nguồn cung cấp dầu khí lâu dài cho đất nớc.
Phát huy nội lực, kết hợp khéo léo với hợp tác đầu t nớc ngoài, hội nhập bìnhđẳng vào cộng đồng khu vực và quốc tế.
2.2 Xây dựng hệ thống các công ty cổ phần dầu khí là yêu cầu khách quan trongviệc xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam:
Với chiến lợc xây dựng tập đoàn kinh tế dầu khí đa ngành và đa sở hữu màTổng Công ty Dầu khí Việt Nam giữ vai trò chủ đạo, hệ thống các ông ty cổ phần sẽ làmột bộ phận quan trọng.
Trong tính chất đa ngành, đa chức năng của một tập đoàn kinh tế có những chứcnăng chủ yếu và trọng yếu đòi hỏi phải tập trung đầu t, đồng thời còn chức năng hỗ trợ
Trang 18và dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho các hoạt động chính và gia tănghiệu quả hoạt động của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng nh đem lại lợi íchchung cho nền kinh tế quốc dân mà nhu cầu về vốn đầu t không nhỏ Không thể dàntrải nguồn vốn tự tích luỹ còn rất hạn chế cũng nh lạm dụng nguồn vốn vay tín dụnglàm gia tăng quá mức tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty Dầu khí Việt Namlên trên mức an toàn cho phép để đảm bảo nhu câù đầu t của tất cả các mục tiêu Vì lẽđó, việc cổ phần hoá và gọi vốn cổ phần cho đầu t phát triển tập đoàn dầu khí cũngnh việc đầu t tham gia cổ phần trong các doanh nghiệp khác theo mục tiêu của mình làmột đòi hỏi tất yếu.
Cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp của Tổng Công ty Dầu khí Việtnam vừa là để tạo thêm nguồn vốn cho đầu t vừa là sáng tạo ra sản phẩm có sức thuhút cao cho thị trờng chứng khoán để tiếp tục tạo ra các nguồn vốn bổ sung không chỉcho lĩnh vực doanh nghiệp cổ phần hoá, mà còn tập trung đa thêm vốn cho các lĩnhvực đầu t trọng yếu.
Trong điều kiện thiếu vốn, muốn đẩy mạnh sự tăng trởng thì việc thu hút cácdoanh nghiệp khác vào mình thông qua sáp nhập, tham gia cổ phần lẫn nhau là mộtcách làm nhanh nhất và phải thừa nhận rõ ràng vừa có khả năng đáp ứng nhanh vềnguồn vốn, vừa là quan điểm chia sẻ, hỗ trợ ngành Dầu khí đối với sự phát triển củanền kinh tế Đây là phơng thức riêng của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam trong việcsử dụng vị thế tài chính và kinh doanh của mình để thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhànớc về cổ phần hoá, đổi mới DNNN và xây dựng Tổng Công ty Dầu khí Việt Namthành Tập đoàn Dầu khí.
III thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở mộtsố nớc trên thế giới
1 Thực tiễn và kinh nghiệm cổ phần hoá và t nhân hoá ở các nớc có nền kinh tếphát triển ở phơng Tây và Nhật Bản (1947 - 2000)
Tham khảo kinh nghiệm của các nớc phơng Tây là việc rất tế nhị - các nền kinhtế phơng Tây đi theo con đờng t bản chủ nghĩa, có trình độ phát triển thị trờng cao, từsau chiến tranh thế giới lần II, đã chuyển biến liên tục sang hớng phát triển t bản chủnghĩa hiện đại, với một loạt vấn đề thực tiễn và lý luận cha đợc nghiên cứu đẩy đủngay cả ở phơng Tây Kinh nghiệm đã xảy ra khá lâu trớc đây (và kinh nghiệm từcác cơ cấu kinh tế hoàn toàn khác với kinh tế Việt Nam hiện nay) cũng đặt ra cácvấn đề thời gian, hoàn cảnh, trình độ và các hình thái phát triển cần đợc đối chiếu, sosánh nhằm phát hiện các điểm có ích cho hoàn cảnh hiện tại Trình độ cổ phần hoávà t hữu hoá hiện nay tại các nền kinh tế phát triển nhất không còn mang bản chấtkinh tế học tân cổ điển - Keynesian nữa: Các nhân tố của nền kinh tế mới (kinh tếtri thức) đã trở thành cơ sở mới cho quá trình t hũ hoá và cổ phần hoá Các chính
Trang 19phủ Mỹ, Đức, Pháp, Nhật có quyền can thiệp vào một số hoạt động của các doanhnghiệp t nhân, ví dụ can thiệp vào các kế hoạch mua, bán cổ phần, sáp nhập v à giảithể doanh nghiệp Về lý luận và thực tiễn, ngời ta đã từng biết tới các nguyên tắc vàthực tiễn quá độ từ chủ nghĩa t bản sang chủ nghĩa xã hội, chứ cha biết nhiều về lýluận và nguyên tắc chuyển đổi từ chủ nghĩa xã hội sang kinh tế thị trờng, nhất là kinhtế thị trờng mang các đặc trng của chủ nghĩa t bản hiện đại.
T hữu hoá và cổ phần hoá ở phơng Tây diễn ra trong các khung cảnh pháttriển, không hoàn toàn bao hàm các điều kiện chuyển đổi hoặc quá độ - bản chấtchung nhất của hệ thống chính trị của các nền kinh tế phơng Tây không hề thay đổitrong các quá trình cổ phần hoá, t hữu hoá và tái quốc hữu hoá.
Kinh nghiệm chỉ có thể đợc tham khảo, học tập và vận dụng khi chúng hàmchứa giá trị cho quá trình cải cách doanh nghiệp sắp tới của Việt Nam, và giá trị nàyđợc nhận biết thông qua đối chiếu, cân nhắc, thảo luận, v.v… và tiến
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945), các nớc Tây Âu đã xây dựngvà phát triển quản lý Nhà nớc về mặt kinh tế, xây dựng và củng cố kỷ luật thị trờng,đặc biệt là kỷ luật tài chình Cộng hoà Liên bang Đức là ví dụ rõ rệt nhất về quản lýNhà nớc đối với nền kinh tế Trong chiến tranh cơ sở vật chất, kinh tế, công nghiệpcủa Đức bị phá huỷ nặng nề, công cuộc xây dựng lại nền kinh tế mới chỉ đợc thực sựbắt đầu từ tháng 1 năm 1947, sau hai năm thắt lng buộc bong, Tây Đức đã chặnđứng lạm phát nghiêm trọng, năm 1949 bắt đầu có tăng trởng Năm 1953, về cănbản Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệu tăng trởng bền vững, một phần do kiếm đợc lợinhuận lớn trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, song chủ yếu, giống nh Tây Đức, đãnâng cao đợc vai trò Nhà nớc và doanh nghiệp trong quản lý và phát triển kinh tế.
Tại các nền kinh tế thị trờng, vai trò quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế luônluôn đợc xem xét dới góc độ hiệu quả kinh tế và giá trị Nếu quốc hữu hoá mộtngành hay một doanh nghiệp mang lại lợi ích, chính phủ không ngần ngại quốc hữuhoá, nếu t hữu hoá hoặc cổ phần hoá mang lại giá trị và hiệu quả, chính phủ tiếnhành ngay t hữu hoá và cổ phần hoá Nếu cùng một lúc quốc hữu hoá một số ngành,một số doanh nghiệp mang lại hiệu quả và t hữu hoá một số doanh nghiệp, ngànhkhác, v.v… và tiến mang lại hiệu quả, chính phủ cũng có các biện pháp cụ thể Tơng tác qualại giữa cổ phần hoá và tái quốc hữu hoá xảy ra tại Pháp, Đức, Thuỵ Điển trong suốt2 thập kỷ 50 và 60, về sau trở nên ít đi và hầu nh dừng lại, do các nền kinh tế này đạttới các trình độ phát triển và ổn định cao.
Nhìn chung, giữa các năm 1947-1960, các nền kinh tế phơng Tây đã áp dụngcác phơng pháp cổ phần hoá, t hữu hoá dựa trên các lý luận cổ điển về vốn: Coitrọng vốn tài chính bất kỳ loại vốn khác (Ví dụ: vốn xã hội, vốn con ngời, v.v… và tiến)
Trang 20Từ sau năm 1972, các nền kinh tế phát triển trải qua cuộc khủng hoảng về nănglợng (do OPEC giảm sản lợng khai thác dầu, tăng giá dầu), buộc phải thích nghi hoábằng cách đẩy mạnh áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trí tuệ bắt đầu đ ợctính đến nh là loại vốn quan trọng Hiện nay, trí tuệ - phần vô hình trong doanhnghiệp và trong bản thân nền kinh tế, đợc đánh giá cao, trong nhiều trờng hợp, có giátrị cao hơn nhiều so với lợng giá trị vô hình và hữu hình mà vốn tài chính hàm chứa.Vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, các nền kinh tế phát triển đã truyền bá kinhnghiệm và hiểu biết về phát triển doanh nghiệp sau chiến tranh thế giới của mình chocác nền kinh tế chuyển đổi Đông Âu, hỗ trợ các nền kinh tề này về t hữu hoá và cổphần hoá.
Nhìn chung tại Tây Âu và Nhật Bản, t hữu hoá trong thời kỳ 1947-1955 nhấnmạnh tới quá trình phát triển khu vực t nhân, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vìmỗi nền kinh tế có số lợng các doanh nghiệp và công ty Nhà nớc không lớn Bản chấtcủa chủ nghĩa t bản (cho tới năm 1990), là dựa trên nền tảng sở hữu t nhân, lợi nhuậnđợc tạo trên cơ sở các loại hình t hữu Sau năm 1955, việc một số DNNN tại Pháp,Anh, Tây Đức, v.v… và tiến đã có quy mô lớn, tăng trởng và hiệu quả bắt đầu giảm, buộccác chính phủ tiến hành các đợt t hữu hoá và cổ phần hoá Các nớc này trớc hết đã thữu hoá và cổ phần hoá các xí nghiệp công nghiệp, các công ty dịch vụ công nh cấpthoát nớc, xây dựng hạ tầng cơ sở, giao thông đờng biển và đờng bộ Riêng tại cáccông ty cấp nớc sạch và đờng sắt, chính phủ đều giữ các tỷ lệ cổ phần thích hợp nhằmđảm bảo an ninh và quốc phòng.
Sau chiến tranh, Pháp không nhận đợc nhiều tài trợ trong khuôn khổ kế hoạchMarshall, tuy vậy chính phủ nớc này đã mau chóng nắm lại toàn bộ các doanh nghiệplớn nhất trong các hoàn cảnh bị phe đối lập trong quốc hội chống đối quyết liệt Đểgiảm áp lực quốc hữu hoá, chính phủ Pháp đã khuyến khích phát triển các doanhnghiệp nhỏ và vừa, phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm.Hãng ô tô Renault, hãng hàng không Air France là hãng mạnh mà chính phủ Phápnắm chắc cùng với một số hãng dầu mỏ lớn nh Elf Ngành điện lực đợc chính phủ chophép t hữu hoá từ năm 1962, tuy nhiên các dự án xây dựng và quản lý các nhà máyđiện nguyên tử vẫn thuộc công hữu cho tới năm 1980 mới bắt đầu chuyển đổi sang cơcấu cổ phần hoá trong đó chính phủ nắm giữ một số bộ phận quan trọng đối với anninh và quốc phòng Quá trình loại trừ chủ nghĩa thực dân cổ điển của Pháp đối vớichâu Phi (1947 - 1962) tạo điều kiện t hữu hoá một loạt các công ty t doanh Pháp sốngnhờ chủ nghĩa thực dân này: Các công ty dầu mỏ lớn nhỏ của chính phủ tại Algerie,Tunisie, Maroc, v.v thay nhau t hữu hoá hoặc chia nhỏ và cuối cùng cũng dẫn tới thữu hoá vào năm 1963.
Trang 21Trong quá trình thay đổi cơ cấu của Bộ Ngân khố và Ngân hàng Trung ơngnhững năm 1965 - 1969, chính phủ Pháp đã giảm 60% biên chế của hai cơ quan này,mặc dù Ngân hàng Trung ơng về mặt hiến pháp không thuộc quyền điều khiển củachính phủ Pháp Nhiều dịch vụ tài chính đã đợc chuyển sang khu vực t nhân, tơng đ-ơng với các quá trình t hữu hoá Cho tới năm 1967, Bộ Ngân khố Pháp nắm một sốnghiệp vụ và cơ cấu bảo hiểm, sau đó đã t hữu hoá hoàn toàn các cơ cấu này, chuyểnbảo hiểm và tái bảo hiểm ra khỏi hạng mục chức năng doanh nghiệp chính phủ.
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là khu vực luôn đợc chính phủ Pháp quan tâmvề cơ cấu sở hữu: Sau chiến tranh luôn có hai hình thức bảo hiểm xã hội và y tế cùngtồn tại: công cộng và t nhân Hình thức bảo hiểm công cộng áp dụng cho công chứcPháp tại các cơ quan của chính phủ tại trung ơng và địa phơng, hình thức này gọn nhẹ,hiệu quả cao, đã thu hút đợc công dân t nhân sử dụng các dịch vụ bảo hiểm xã hội củamình Vào các năm 1978, 1986, 1998, chính phủ đã tiến hành quốc hữu hoá một sốdịch vụ và cơ cấu tổ chức bảo hiểm y tế t nhân Vào các năm 1979, 1985, 1996, chínhphủ Pháp t hữu hoá một số cơ cấu bảo hiểm xã hội và y tế
Từ năm 1975, chính phủ Pháp tiến hành t hữu hoá một số doanh nghiệp côngnghiệp đóng tàu, bu chính, viễn thông, điện thoại
Các chính sách t hữu hoá về mặt giá trị kinh tế nói chung không có thay đổi lớn,song trong từng thời kỳ, mang ảnh hởng chính trị của các đảng và các liên minh cầmquyền Ví dụ, thời kỳ do Charles De Gaule cầm quyền, t hữu hoá dờng nh đợc tiếnhành chậm lại, trong khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc phát triển mạnh; GiscardD'Esteing cũng áp dụng chính sách t hữu hoá tơng đối chậm rãi và cẩn thận Bản thânchính phủ xã hội chủ nghĩa của tổng thống Francois Mitteran đã kết hợp giữa t hữuhoá, tái quốc hữu hoá và cổ phần hoá Ví dụ, Air France đã trải qua t hữu hoá vào năm1975, tái quốc hữu hoá năm 1983, cổ phần hoá năm 1989, và lại tái quốc hữu hoá năm1994 Năm 1999, hãng này lại cổ phần hoá trong đó chính phủ chủ động giữ cổ phầnquyết định.
Trong khi không có số liệu để tính toán tổng giá trị tài sản đợc t hữu hoá tạiPháp từ năm 1947 - 2000, số liệu phỏng đoán cho thấy tổng tài sản này không lớn.Tuy nhiên, ý nghĩa của t hữu hoá (kết hợp với cổ phần hoá, tái quốc hữu hoá) ở Pháplà vô cùng to lớn: nó làm thay đổi căn bản bộ mặt kinh tế và xã hội Pháp - làm chochính phủ năng động hơn, bớt quan liêu giấy tờ, làm cho công dân Pháp năng độnghơn, chăm chỉ hơn, hớng ra bên ngoài nhiều hơn về kinh tế, mậu dịch, ngôn ngữ, vănhoá, làm cho thành thị và nông thôn Pháp hiện đại hơn, thay đổi hầu nh hoàn toànphong cách quản lý doanh nghiệp Pháp Với t hữu hoá, nớc Pháp lần đầu tiên có hệthống viễn thông, truyền tin hiệu quả truớc khi ngời Mỹ đa ra Internet, cũng với t hữuhoá, nớc Pháp tiến rất nhanh trên con đờng kinh tế tri thức
Trang 22Trong nhiều nhân tố thành công kinh tế, t hữu hoá hợp lý là thành công nổi trộicủa nền kinh tế Pháp, khẳng định trí tuệ của chính phủ và công dân Pháp.
1.2.Cộng hoà Liên bang Đức:
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức là một nớc công nghiệp phát triểnnhanh: Từ năm 1930 tới năm 1933, công nghiệp Đức đã tăng trởng 7 lần, và cho tớinăm 1939, năm Đức gây ra cuộc chiến tranh thế giới, công nghiệp Đức chiếm 70 phầntrăm tổng thu nhập quốc nội, với cơ cấu công nghiệp nặng khá cao (41% côngnghiệp) Nớc Đức đã xây dựng đợc truyền thống lao động kỷ luật cao, hợp tác liênngành rất tốt, đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất để sau chiến tranh, từmột nớc thua trận, Đức đã trở thành cờng quốc mạnh nhất Tây Âu chỉ trong vòng 11năm (1946 - 1957).
Ngay sau chiến tranh, chính phủ Tây Đức không có doanh nghiệp của mình, đãtiến hành kêu gọi và sau đó chỉ định một số doanh nghiệp có truyền thống nhất trởthành DNNN, đó là các doanh nghiệp Krupp, Thyssen, v.v vốn trớc chiến tranh làcác tập đoàn công nghiệp mạnh nhất cung cấp trang thiết bị quân sự cho quân độiĐức Một số nhân vật tài năng ra t nhân, thành lập các công ty công nghiệp, đợc chínhphủ hỗ trợ và u tiên, mau chóng trở thành các nhà doanh nghiệp thành công Chínhphủ nắm chặt chẽ mọi hoạt động tài chính, ngân hàng, đầu t từ năm 1947 tới năm1953, áp dụng chính sách tiết kiệm nghiêm ngặt nhất trong lịch sử nớc Đức hiện đại.
Từ năm 1953, chính phủ cho phép t hữu hoá một loạt các doanh nghiệp tàichính, ngân hàng, bảo hiểm Các ngân hàng thơng mại nh Frankfurter Bank, DresnerBank, Deutsch Bank, Volker Bank, v.v dần dần cố giảm tỷ lệ cổ phần của chính phủ,chuyển nhợng sang sở hữu t nhân Đức Quá trình t hữu hoá khu vực tài chính, ngânhàng Tây Đức diễn ra trong hơn 5 năm, cho tới năm 1958, 100% các định chế tàichính đã đợc t hữu hoá, trong đó hơn 97% sở hữu thuộc về công dân Cộng hoà Liênbang Đức Bản thân ngời Đức không muốn ngời Mỹ hoặc ngời nớc ngoài mua sở hữutrong khu vực tài chính, và họ đã đạt đợc sự mong muốn này do những nỗ lực vợt bậcvề phát triển kinh tế cộng đồng và kinh tế t nhân.
Việc chính phủ Đức đề đạt ý tởng liên kết các hãng hàng không vũ trụ của cácnớc Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha thành hãng Airbus biến hãng này tổ thành một tậpđoàn lớn, t hữu, hởng những u đãi và hỗ trợ hợp lý của các chính phủ, đủ sức cạnhtranh với Boeing (Mỹ) không chỉ là một kế hoạch t hữu hoá phức hợp, mà còn là một
chiến lợc tiếp tục triển khai t tởng chính phủ và t nhân hợp tác vì các mục tiêu kinh tế
cơ bản nhất của một quốc gia, và của sự hợp tác kinh tế, kỹ thuật toàn Tây Âu Cơ
quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) do Đức, Pháp, Anh các thành viên sáng lập đãhỗ trợ về mặt chính sách cho quá trình t hữu hoá phức hợp này Cố tổng thống Pháp
Trang 23Francois Mitteran và nguyên thủ tớng Đức Helmut Kohl đã phát triển ý tởng nàythành nền tảng cho liên minh châu Âu hùng mạnh của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh
Có hai sự kiện quan trọng nữa gần đây về cổ phần hoá và t hữu hoá ở Cộng hoàLiên bang Đức, đó là: (1) T hữu hoá xung quanh quá trình thống nhất nớc Đức, (2) Thữu hoá ngành viễn thông Đức T hữu hoá trong quá trình thống nhất nớc Đức bắt đầuxảy ra ngay sau khi bức tờng Berlin sụp đổ, chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức lúcbấy giờ đứng đầu bởi thủ tớng Kohl đã dự chi hơn ba nghìn tỷ DM cho việc thống nhấtđất nớc trong đó chi phi riêng cho t hữu hoá và phát triển khu vực t nhân tại phần lãnhthổ phía Đông (nguyên là Cộng hoà dân chủ Đức) chiếm tới xấp xỉ một nghìn tỷ DM.Năm 1996, khi quá trình t hữu hoá ở Đông Đức hoàn tất, chi phí thực cho quá trìnhnày đã lên tới gần hai nghìn tỷ DM, trong tổng số hơn bốn tỷ cho quá trình thống nhấtvà tạo mặt bằng kinh tế cơ bản Một trăm phần trăm doanh nghiệp quốc doanh củanguyên cộng hoà dân chủ Đức trở thành tài sản của nớc Đức thống nhất giao chochính phủ Đức quản lý Sau năm năm, 100% đã đợc t hữu hoá, trong đó tỷ lệ vốn nớcngoài (Mỹ, Nhật, Pháp, Bắc Âu, v.v ) chỉ chiếm dới 12%, chứng tỏ các doanh nghiệpTây Đức, mặc dù hoàn toàn có thể mua mọi cổ phần, đã thay đổi cách nhìn, để chomột số doanh nghiệp t nhân nớc ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp t hữu hoá ởĐông Đức Số tiền khổng lồ hai nghìn tỷ DM cho t hữu hoá chủ yếu là để tăng giá trịcho các doanh nghiệp đợc t hữu hoá, đào tạo lại và nâng cấp trình độ lao động và quảnlý của mọi ngời lao động Đông Đức Trong quá trình đấu thầu về cổ phần và các dự ánhỗ trợ t hữu hoá, nớc Đức thống nhất đã cố gắng hết sức để mọi việc đợc minh bạch,duy chỉ có việc tập đoàn Thyssen đã bị truy tố về tội giả mạo về giá đào tạo lại ng ờilao động Đông Đức, biển thủ hơn 50 triệu DM Về mặt xã hội, t hữu hoá tại ĐôngĐức đã gây ra một xáo trộn đã đợc các nhà chính trị và các nhà xã hội học chính trịtiên liệu: một tỷ lệ không lớn (dới 15%) số ngời lao động, do trớc đây đợc thụ hởngquá khả năng của họ, đã trở nên lời biếng và kém năng động, chậm thích nghi vớihoàn cảnh mới Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây đã đạt đợc nhiều thành tựu quantrọng về kinh tế là nhờ có Liên Xô cáng đáng hoàn toàn các chi phí quân sự và anninh Ngời lao động miền Đông phần nhiều đã đợc hởng các loại phúc lợi rất caokhông một nền kinh tế nào lúc đó (và thậm chí hiện nay) có thể sánh kịp, bởi khinhững hành vi kinh tế thị trờng buộc họ thay đổi, một số trong họ đã gặp khó khăn.May thay nớc Đức thống nhất là quốc gia của những công dân trí tuệ cao, của các nhàlãnh đạo có tầm nhìn sáng suốt, của các luật s có phán quyết vợt lên trên các ràngbuộc phức tạp và hẹp hòi về chính trị và định kiến, đã đa t hữu hoá miền Đông đi đúnghớng, thành công cả về mặt kinh tế, văn hoá, cộng đồng và nhân bản.
T hữu hoá tập đoàn viễn thông Đức là sự kiện quan trọng cuối cùng của thế kỷ20 ở Đức Deutsch Telekom là tập đoàn viễn thông độc quyền nhà nớc ở Cộng hoà
Trang 24Liên bang Đức ngay từ năm 1947 Tập đoàn này đã phát triển rất mạnh cho tới đầuthập kỷ 80, bắt đầu chậm lại do các nguyên nhân: (1) Cơ cấu cồng kềnh; (2) Quản lýyếu dần; (3) Sản phẩm và dịch vụ ngày càng kém cạnh tranh so với các công ty viễnthông nhỏ hơn rất nhiều tại các nớc láng giềng.
Cho đến nay chúng ta cũng có cách lý giải chính thức tại sao chính phủ Đức lạiđể chậm lại việc cổ phần hoá Deutsch Telekom cho tới năm 1996 Đức đã viện trợ rấtnhiều tiền cho quá trình chuyển đổi kinh tế của Balan, Hung, Cộng hoà Séc, Slovenia,Nga, Ucraine và các quốc gia Baltic (thuộc Liên Xô cũ) là "bạn chiến đấu cũ" củaĐức Tại hầu hết các nớc này, để đổi lại, nớc Đức thống nhất đã nhận đợc mọi u đãivề viễn thông tại các nớc này, thế nhng chỉ sau hơn hai năm chiếm lĩnh thị trờng tạicác nớc này, Deutsch Telekom gần nh thất bại đồng loạt, bị các hãng viễn thông khácnhỏ hơn, nhanh hơn, tốt và rẻ hơn đẩy ra bằng các thủ pháp cạnh tranh thật đơn giảnthông qua chất lợng và giá Chính phủ Đức có lẽ ngay từ năm 1994 đã nhận ra các dấuhiệu này, và năm 1996, Deutsch Telekom chính thức đợc cổ phần hoá Hiện nay tỷ lệcổ đông t nhân tại Deutsch Telekom là gần 90%, sau gần bốn năm cổ phần hoá,Deutsch Telekom tăng trởng gấp ba lần, con số cha từng bao giờ xảy ra tại DeutschTelekom kể cả thời kỳ tái thiết sau chiến tranh.
Cổ phần hoá tại Deutsch Telekom cho phép các nhân tố tích cực về sở hữu, vềquản lý và hiệu quả đợc phát triển, các chủ nhân mới của Deutsch Telekom đã ra sứccải tiến quản lý, chia nhỏ Deutsch Telekom ra thành các bộ phận khác nhau, giải thểcác bộ phận không nằm trong chiến lợc phát triển mới của Deutsch Telekom, cơ cấulại nhân sự, đào tạo lại đội ngũ, tiêu chuẩn hoá mọi khâu kinh doanh, tung ra các loạisản phẩm, dịch vụ mới với chất lợng cao, lấy lại đợc uy tín của công dân Đức saunhiều năm bê trễ, tạo đợc thế cạnh tranh ra Tây Âu và Đông Âu đúng lúc Tây Âucông bố lập ra liên minh châu Âu.
1.3 Anh:
T hữu hoá tại Anh bộc lộ nhiều mâu thuẫn và bất hợp lý v.v… và tiến ớc Anh sau nchiến tranh thế giới lần thứ hai trở nên chậm trễ, cố chấp, bảo thủ N ớc Anh có truyềnthống “tham gia cuộc vui đúng lúc có lợi cho bản thân” (ví dụ, tham chiến trong thếchiến thứ hai đúng lúc, tham gia liên minh châu Âu với các điều kiện có lợi cho Anhvà bất lợi cho Đức, Pháp, v.v… và tiến) Các loại dịch vụ tài chính cổ điển do nớc Anh “xuấtkhẩu” ra ngoài chỉ chứa các sự kiện lịch sử, bản thân hoạt động tài chính của Anh từnhững thập kỷ 70 thế kỷ trớc đã bộc lộ nhiều điều lạc hậy Các doanh nghiệp tàichính, ngân hàng, bảo hiểm, v.v… và tiến ít trải qua đổi mới, bởi vậy, trong thập kỷ 90, cácdoanh nghiệp này trở nên thua lỗ, tai tiếng nhiều hơn là thành công Ngân hàng Trungơng Anh do không chịu nghe ý kiến đúng của các c huyên gia tài chính “thê hệ mới”,chỉ trong một tuần tháng 6 năm 1992, đã làm giảm gần 100% giá trị đồng Bảng, làm
Trang 25cho nớc Anh trong một tuần, mất đi hơn 11 tỷ Bảng Anh thị trờng giao dịch ngoại hốivà thị trờng vốn Ngân hàng Baring do quản lý sai lầm, gây, gây thiệt hại lớn tạiSingapore, đã phá sản (tài sản thanh lý thuộc sở hữu của AMRO - Hà Lan).
Hai Chính phủ liên tiếp sau Churchill (1956-1964) đã tiến hành quốc hữu hoá ồạt, đồng thời trong chừng mực nào đó đã không khuyến khích đúng mức sự phát triểncủa khu vực t nhân Chính phủ Thatcher vào giai đoạn cuối đã chủ trơng tái t hữu hoá:bán hầm mỏ, đờng sắt, giao thông công cộng cho t nhân Tái t hữu hoá xảy ra chậmcả về thời điểm lẫn lịch trình, góp phần làm chậm nền kinh tế Anh trong thời kỳ1992-1999.
1.4.Nhật Bản:
Lợi nhuận ngời Nhật thu đợc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên lúc đó chủ yếulà nhờ bán quân trang, lơng thực, dịch vụ hậu cầu, lợng tiền thu lại là vào khoảng hơn40 tỷ USD (nếu tính ra giá trị hiện nay, có giá trị khoảng 600 tỷ USD) Lợng tiền nàyđã đợc đầu t vào phát triển nền kinh tế Nhật Bản, đầu t rất đúng đắn vào phát triểndoanh nghiệp t nhân Sau chiến tranh, giới quân sự Nhật trong một thời kỳ khoảng gầnnăm năm, đã bị giới dân sự lấn át, chủ yếu là do áp lực của Mỹ Nhng những thànhphần hiếu chiến nhất, cũng là u việt nhất trong quân sự đã chuyển dần ra ngoài, chuẩnbị cho công cuộc xây dựng kinh tế với t tởng phục thù thất bại quân sự bằng nỗ lựcthành công kinh tế Giới doanh nghiệp ọp ẹp đều đợc khuyến khích cải tổ bởi các nỗlực t nhân, chính phủ mặc dù đã chấn hng công nghiệp nặng do mình làm chủ, nhngcông nghiệp của chính phủ nặng nề, chậm tăng trởng, làm cho t nhân đã đứng ra tổchức các tập đoàn với năng suất cao hơn, năng động hơn, góp phần chống lại sự hạnchế của chính phủ trong khu vực sản xuất ô tô, tàu biển, hàng quân dụng, hàng tiêudùng.
Con số bí mật đợc giữ kín trong một thời gian lâu dài, gần đây mới đợc công bốlà: cả chính phủ và t nhân đều khuyến khích và đầu t tiền vào việc thu thập các bíquyết công nghệ, kỹ thuật cao bằng mọi giá, vì bản thân ngời Nhật cho tới trớc chiếntranh, "học nhiều mà làm ít", (tri thức học đợc lúc đó cha thực sự biến thành giá trịhàng hoá, sản phẩm) Tỷ lệ chi phí cho việc thu thập, mua, xử lý, áp dụng tri thức củanền kinh tế Nhật trong các năm 1947 - 1967 chiếm tới hơn 12% chi phí chung cho sảnxuất và phát triển kinh tế Đây chính là yếu tố thành công đặc trng của Nhật.
Ngời Nhật vốn từ thời Minh Trị (bắt đầu từ 1860) đã nhận thức rõ ràng rằng họlà dân tộc cần cù song thiếu tri thức cơ khí và trí tuệ t tởng phát triển vật chất, vớinhận thức này chính phủ Nhật, hoàng gia Nhật đã khích lệ ngời dân Nhật vợt biển vàochâu Âu học tập, mang tri thức, kinh nghiệm và bí quyết công nghiệp về phụng sự tổquốc Cho tới ngay năm 1990, ngời Nhật vẫn bị phơng Tây coi là không có t tởng,không có lý luận và phơng pháp luận kinh tế học và xã hội học, cho dù Nhật đã từ một
Trang 26nớc có trình độ phát triển công nghiệp yếu nhất trong ba nớc theo trục phát xít tại thờiđiểm năm 1939, vơn lên thành một nớc công nghiệp mạnh nhất thế giới, sánh vai cùngMỹ và Cộng hoà Liên bang Đức Theo các quan điểm của kinh tế học tri thức, nh vậyngời Nhật đã đạt chỉ số "quay vòng" tri thức cao nhất (biến tri thức và kinh nghiệmtrên giấy, trên mô tả, trong não bộ của con ngời thành hàng hoá hữu hình, thành vốn tbản, thành tích lũy quốc gia, thành nền trí tuệ của các cộng đồng và của cả một nềnkinh tế)
Cũng vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20, ngời Nhật đã tự nhận biết là họ đã "đụngtrần" tri thức công nghiệp và quản lý doanh nghiệp, hệ thống doanh nghiệp t nhân vàchính phủ trở nên đình trệ, hiệu quả suy giảm, hệ thống tài chính, tiền tề trở nênkhông minh bạch, thiếu kỷ luật, mức độ sinh lời giảm mạnh dẫn tới làm suy yếunghiêm trọng đồng Yên May thay đã có các nhà khoa học và nhà chính sách tiếp tụcphát huy truyền thống học hỏi, đã du nhập nhanh chóng vào Nhật một học thuyết tạosinh tri thức do một nhà triết học Hung-ga-ri lu vong tại London viết ra vào năm 1947.Học thuyết này cho phép Nhật Bản cải cách doanh nghiệp từ loại hình doanh nghiệpsản xuất trí tuệ thấp sang loại hình doanh nghiệp luôn luôn học tập (learningenterprises) Các doanh nghiệp tài chính Nhật đạt sự chuyển biến này trớc, sau đó tớicác công ty xe hơi, vũ trụ, tin học.
Ví dụ thành công nhất về chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp tri thức thấpthành doanh nghiệp tri thức cao - luôn luôn học tập là hệ thống ngân hàng của Nhật:hệ thống này đã trải qua các cuộc khủng hoảng trí tuệ nặng nề trong thời kỳ 1995-1998, song chỉ với việc áp dụng hai công nghệ quản lý mới (quản lý các mối quan hệkhách hàng, quản lý thống nhất các quá trình vĩ mô và vi mô), nay hệ thống này lạiđạt và duy trì đợc các lợi thế cạnh tranh quan trọng trên thị trờng toàn cầu.
Nhân tố thành công quan trọng về chính sách là sau một thời kỳ "bất hợp lý",các đời chính phủ Nhật đã bắt đầu tạo ra đợc một cơ chế chính phủ hợp tác với t nhântrong sản xuất và thơng mại: Bộ Công thơng Nhật trở thanh siêu bộ kinh tế, nắmquyền điều phối mọi hoạt động chính sách và tơng tác giữa chính phủ và t nhân, giữachính phủ và thị trờng bên ngoài nớc Nhật.
Cổ phần hoá và t hữu hoá tại các nớc phát triển đã ảnh hởng thế nào tới cácnền kinh tế chuyển đổi?
Kinh nghiệm cổ phần hoá và t hữu hoá của các nớc phát triển đã đợc áp dụnggần nh là trực tiếp đối với các nớc kinh tế chuyển đổi tại Đông Âu Tất cả các nớckinh tế chuyển đổi Đông Âu, sớm hơn hay muộn hơn năm 1992, đều đã từ bỏ con đ-ờng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa theo các lý luận của các thập kỷ 50 - 80, vấnđề không nằm ở chỗ các lý luận và thực hành nhà nớc trong giai đoạn đó là sai hayđúng, mà do kết quả thực tiễn của các quá trình phát triển không đợc nh mong muốn
Trang 27đối với các nền kinh tế Đông Âu Sau một thời kỳ tăng trởng tuyệt vời, hành vi cộngđồng phát triển bắt đầu kém tích cực, chi tiêu nhiều hơn cái mình có thể làm ra, tìnhtrạng kéo dài dẫn tới suy thoái, mất niềm tin, và dẫn tới sự tan rã của hệ thống kinh tếxã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Các nền kinh tế phát triển đã giúp các nền kinh tế chuyển đổi Đông Âu tiếnhành mau chóng sự thay đổi cấu trúc sở hữu Nói chung chỉ còn cấu trúc sở hữu trongnông nghiệp là thay đổi tuần tự (từ nông trang sang cá thể và sau đó ổn định hoá tại cơcấu nông trại, hợp tác xã kiểu Tây Âu), còn cơ cấu sở hữu công nghiệp và dịch vụ thìđã đợc mau chóng chuyển đổi theo hớng t hữu và cổ phần, trong đó cổ phần nớc ngoàikhông mấy bị hạn chế về tỷ lệ và các ràng buộc khác.
Cộng hoà Liên bang Đức đã đóng góp chủ yếu vào các dự án chiến lợc cổ phầnhoá và t hữu hoá tại Đông Âu, nhất là tại Ba-lan, Hung, cộng hoà Séc, khối Ban-tích.
Pháp đã góp phần lớn vào cổ phần hoá và t hữu hoá tại các nớc nh Ru-ma-ni,Ban-căng, v.v
Trái với mong đợi của Anh và một số nớc Đông Âu, Mỹ không có ý định triểnkhai kế hoạch Marshall II cho việc chuyển đổi kinh tế tại Đông Âu Một phần là dochính sách của Mỹ đã tiên liệu về ảnh hởng của Mỹ tại châu Âu không thể lớn nh ảnhhởng của chính các nớc Tây Âu cộng lại, nên Mỹ không chịu bỏ nhiều tiền vào quátrình chuyển đổi Mặt khác, sự hình thành liên minh châu Âu đã kèm theo một xu h-ớng thành văn là các nớc Đông Âu sẽ trở thành bộ phận của liên minh châu Âu trongtơng lai gần, do vậy Đức và Pháp đã hiệp lực ngăn cản những ảnh hởng bất lợi từ Mỹtới Đông Âu Cho đến nay, phong cách quản lý Mỹ, cơ cấu hệ thống ngân hàng, cáctổ chức tài chính Đông Âu, kể cả các hình thức tổ chức nhà nớc, đều rất ít mang ảnhhởng Mỹ.
2 Thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở các n ớc có nền kinh tếchuyển đổi, đặc biệt là Trung Quốc
Các nớc có nền kinh tế chuyển đổi là các nớc đang có nền kinh tế hoạt độngtheo cơ chế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng Quá trình chuyển đổi nền kinh tế là quá trình cải cách làm thay đổi về thể chế,chính sách kinh tế sao cho phù hợp với yêu cầu khách quan của thị trờng.
Việc chuyển đổi nền kinh tế của một quốc gia nó không chỉ mang ý nghĩa thuầntuý về kinh tế mà nó luôn gắn liền với ý nghĩa chính trị và xã hội Vào những nămcuối của thập kỷ 80 khi mà chính sách mở cửa của các nớc Xã hội chủ nghĩa (XHCN)đang lan rộng cũng là lúc xuất hiện mầm mống của việc chuyển đổi nền kinh tế Đặcbiệt sau sự kiện chính trị tan rã, sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông âu (năm 1989 -1990), xu hớng chuyển đổi nền kinh tế ở các nớc XHCN càng trở nên rõ rệt hơn.
Trang 28Thực thể nền kinh tế XHCN đợc tạo nên bởi các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), các Công ty t nhân và các thành phần kinh tế khác; trong đó DNNN luôn giữvai trò chủ đạo của nền kinh tế Vì vậy muốn chuyển đổi nền kinh tế XHCN vấn đềcực kỳ quan trọng quyết định sự thành công cho tiến trình là phải tiến hành cải cáchDNNN Nội dung chủ yếu của cải cách doanh nghiệp là cải cách về cơ cấu tổ chức; cơchế quản lý điều hành và sở hữu doanh nghiệp, v.v
Quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, công ty t nhân đặc thùmỗi nớc khác nhau nhng đều gặp một khó khăn chung là việc xác định vai trò của nhànớc với t cách là chủ sở hữu và vai trò nhà nớc với t cách điều tiết của nền kinh tế thịtrờng nh thế nào? Chính vì vậy nên phơng pháp chủ đạo của Đảng và nhà nớc của mỗinớc càng rất khác nhau: ở Trung Quốc thành lập Ban chỉ đạo cải cách Doanh nghiệptrung ơng trực thuộc Uỷ ban Kế hoạch và Đào tạo - phơng pháp đi từ khoán lợi nhuận- khoán thuế - khoán sản phẩm đến cổ phần hoá doanh nghiệp ở Hungari thành lậpBộ T nhân hoá phơng pháp tiến hành t hữu hoá đi đôi với cải cách tài chính - ngânsách ở Balan, Tiệp khắc, Cộng hoà Séc diễn biến gần giống Hungari là tiến hành Tnhân hoá ở Việt Nam thành lập Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp - ph-ơng pháp vừa cải cách vừa cổ phần hoá DNNN.
Nh vậy nhìn từ góc độ chủ trơng và phơng pháp tiến hành cải cách hay đổi mớiDNNN; cổ phần hoá DNNN thì Việt Nam và Trung Quốc có những nét tơng đồng (tuynhiên Trung Quốc thực hiện trớc Việt Nam khoảng 8 năm) Còn chủ trơng và phơngpháp cải cách DNNN; t nhân hoá của các nớc Đông Âu có nhiều điểm khác biệt Dođó trong phần này sẽ đề cập và nghiên cứu một cách tổng quát về thực tiễn cổ phầnhoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc
2.1 Thực tiễn cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc - Vai trò thị trờngchứng khoán đối với cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc
DNNN là trụ cột của nền kinh tế quốc dân Trung Quốc Cải cách DNNN làkhâu trọng tâm của cả cuộc cải cách thể chế kinh tế, thúc đẩy cải cách và phát triểnDNNN, thực hiện việc kết hợp một cách hữu cơ giữa DNNN với nền kinh tế thị tr ờng,làm tăng sức sống cạnh tranh của DNNN, là cơ sở quan trọng để tăng sức sản xuất xãhội, v.v Thực chất của cải cách DNNN tạo ra một chế độ doanh nghiệp hiện đại Chếđộ doanh nghiệp hiện đại đã đợc đề cập trong văn kiện hội nghị toàn thể lần 3 Banchấp hành TW Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá 14 họp tháng 11/1993, chỉ rõ
“Quyền sở hữu phải minh bạch, trách nhiệm và quyền hạn phải rõ ràng, hành chính
và doanh nghiệp phải tách nhau, quản lý phải khoa học” Thực hiện Nghị quyết
3-khoá 14 trong bối cảnh “nền kinh tế thị trờng XHCN", năm 1994 nhà nớc Trung Quốcban hành Luật công ty đã thực sự trở thành phơng tiện để “tách” chức năng quản lýNhà nớc và chức năng kinh doanh nhằm bảo toàn và phát triển tài sản của Nhà nớc.
Trang 29Đồng thời tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho các DN trong quá trình cải cách Đến
tháng 9/1999 tại đại hội BCH TW Đảng Cộng sản lần thứ 15 đã khẳng định “Xây dựng
chế độ doanh nghiệp hiện đại là yêu cầu tất yếu để phát triển sản xuất lớn xã hội hoávà kinh tế thị trờng, là con đờng có hiệu quả để kết hợp chế độ công hữu với nền kinhtế thị trờng, là phơng hớng cải cách DNNN".
Từ một nền kinh tế kế hoạch, tập trung chuyển đổi sang nền kinh tế phát triểnxã hội hoá và kinh tế thị trờng đa thành phần, đa sở hữu, v.v là quá trình cải cách thểchế hoá, định hớng cho một nền kinh tế thị trờng phát triển Một trong những đặc trngcơ bản của nền kinh tế thị trờng là thị trờng chứng khoán vì vậy sự ra đời và phát triểncủa thị trờng chứng khoán trong thời kỳ cải cách doanh nghiệp ở Trung Quốc giữ mộtvai trò cực kỳ quan trọng Sự hoạt động tích cực và lớn mạnh của thị tr ờng chứngkhoán là tấm gơng phản chiếu cho sự thành công của sự nghiệp cải cách DNNN màtrong đó rõ nét nhất phải kể đến thành tựu cổ phần hoá ở Trung Quốc.
Có thể nói thành tựu cổ phần hoá cũng chính là kết quả của sự nghiệp cải cáchDNNN ở Trung Quốc Bởi lẽ sau khi DNNN cổ phần hoá không những đạt đợc mụctiêu huy động vốn từ bên ngoài xã hội, đa dạng hoá sở hữu, đổi mới DN, đổi mới quảnlý, v.v mà còn xác định rõ vai trò quản lý, điều tiết, sở hữu của Nhà nớc.
Vì vậy việc xem xét nghiên cứu thành tựu cổ phần hoá cũng chính là đánh giákết quả của quá trình cải cách DNNN và mối quan hệ của chúng với tác động ảnh h-ởng của sự phát triển thị trờng chứng khoán ở Trung Quốc.
2.1.1 Thực tiễn cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc:
Những đặc trng cơ bản của chế độ cổ phần hoá và cải cách DN ở Trung Quốc:
Trong thời kỳ xây dựng CNXH - nền kinh tế Trung Quốc và các nớc XHCNthực hiện theo cơ chế kế hoạch tập trung Nghĩa là doanh nghiệp (DN) tập trung trongtay Nhà nớc - mọi trách nhiệm nghĩa vụ, quyền hạn của các DNNN đều do Nhà nớcphải gánh chịu mà dờng nh quyền sở hữu không minh bạch rõ ràng, còn lẫn lộn giữahành chính và DN đó là một trong các nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị kìm hãmphát triển, hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở các DN thấp v.v Vì vậy phải tiến hànhcải cách DN.
Công cuộc cải cách DNNN ở Trung Quốc nhằm đạt đợc mục tiêu là xây dựngmột chế độ doanh nghiệp hiện đại - mà trong đó chế độ cổ phần là hình thức tổ chứccơ sở và điển hình Chế độ công ty hiện đại lấy quyền sở hữu phải minh bạch làm cơsở, lấy chế độ pháp nhân hoàn thiện làm hạt nhân, lấy chế độ trách nhiệm hữu hạn xácđịnh quyền lợi và nghĩa vụ v.v
Do đó việc xây dựng chế độ công ty cổ phần trong công cuộc cải cách DNNNmang những đặc trng cơ bản :
Trang 30Một là: Minh bạch giữa các quyền sở hữu pháp nhân, quyền cổ phần và quyền
kinh doanh Công cuộc cải cách DNNN thời kỳ đầu tiên (từ 1984) là thời kỳ mò mẫm,thể nghiệm Phơng pháp cải cách DNNN của Trung Quốc là duy trì sở hữu nhà nớcđối với các DN chủ chốt và cố gắng nâng cao hiệu quả của các DN đó bằng cách tạora các khuyến khích theo cơ chế thị trờng Phần lớn các nớc khác đặc biệt là ở ĐôngÂu chuyển đổi cơ chế kinh tế đều áp dụng biện pháp t nhân hoá một cách có hệ thốngrộng rãi các DNNN Còn ở Trung Quốc Nhà nớc hay các cơ quan nhà nớc thực hiệnchức năng giống nh chủ t nhân trong các nền kinh tế thị trờng Ngời ta có thể cảm
nhận đó là "sự thay đổi về phơng thức quản lý tài sản Nhà nớc, chứ không phải là
thay đổi hình thức sở hữu" Tuy nhiên các thí điểm của Trung Quốc trong việc cải
cách tài sản của Nhà nớc rất rộng lớn, bao gồm cả hình thức khoán; dành cho nhữngngời quản lý DNNN nhiều quyền tự chủ hơn; đa dạng hoá sở hữu DNNN; "công tyhoá" các DNNN và chuyển DNNN thành các công ty cổ phần Trọng tâm của cáccuộc thí điểm này là phân cấp quản lý, giao toàn bộ DNNN từ hai đến ba ngàn DNcông nghiệp cho các chính quyền địa phơng giám sát thay cho chính quyền trung ơng.Một mạng lới tổ chức nhiều cấp gồm các văn phòng quản lý tài sản Nhà nớc, các côngty sử dụng tài sản nhà nớc, đã đợc hợp nhất Đồng thời các tập đoàn lớn hay các côngty mẹ thành lập trực tiếp để quản lý tài sản Nhà nớc Các thực thể này sẽ đại diện choNhà nớc làm chủ sở hữu các DNNN trong khi các bộ và các cơ quan chủ quản, dấu ấntruyền thông của nền kinh tế kế hoạch hoá, đang bị loại bỏ hay giới hạn vào việc thựchiện các chức năng nh các "hiệp hội thơng mại" hay quản lý nhà nớc không mang tínhsở hữu Sau khi xác định đợc tài sản Nhà nớc tại DNNN không chỉ là để quản lý, giámsát mà có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định quyền sở hữu cổ phần pháp nhân tại DN;phần vốn cổ phần còn lại huy động từ ngời lao động và ngoài xã hội Các quyền cổphần nhà nớc hay ngời lao động, ngời ngoài xã hội có giá trị ngang nhau về quyền lợivà nghĩa vụ Rõ ràng việc phân chia tài sản hữu hình của DN và tài sản giá trị của DNcó ý nghĩa là: tài sản hữu hình của DN thuộc sở hữu pháp nhân, còn cổ đông nắm lấycổ phiếu thuộc tài sản giá trị của DN Quyền của cổ đông thông qua quyền nắm giữcổ phần pháp nhân còn quyền kinh doanh đợc thực hiện theo chế độ chuyên gia quảnlý Cổ đông nắm giữ cổ phần pháp nhân với t cách chủ sở hữu tham gia đại hội cổđông (ĐHCĐ) hoạch định phơng hớng chiến lợc kinh doanh và giao quyền kinh doanhcho chuyên gia có trình độ quản lý DN Ngời đợc giao quyền kinh doanh có quyền tựchủ thực hiện phơng hớng chiến lợc kinh doanh của DN một cách có hiệu quả nhất.
Hai là: Chế độ trách nhiệm hữu hạn - tức là trách nhiệm của cổ đông đối với
DN là giới hạn theo mức khoản vốn đầu t, có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của chủđầu t Khi góp vốn đầu t vào DN, các cổ đông hàng năm đợc chia cổ tức theo kết quảkinh doanh của DN Trong trờng hợp quá trình kinh doanh của DN xẩy ra rủi ro hụt
Trang 31vốn, bị lỗ hoặc phá sản thì các cổ đông cùng nhau chia sẻ phần tổn thất chung hữu hạntheo số vốn cổ phần của mình mà không có quyền đòi hỏi quyền lợi khác hoặc thoáithác nghĩa vụ
Ba là: Mang tính xã hội hoá, thị trờng hoá, tiền tệ hoá; chứng khoán hoá quyền
sở hữu Thực hiện cải cách DN hay chế độ cổ phần làm cho khu vực phi Nhà nớctăng lên, tính tự do hoá thị trờng tăng lên, xoá bỏ việc kiểm soát giá cả, giảm bớt cáchạn chế về đầu t, tăng cờng sự công bằng về thuế giữa các hình thái DN khác nhau.Giành đợc các lợi thế nêu trên các DN đã tăng cờng đợc tính tự chủ trong kinh doanhnhng cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận tính cạnh tranh trên thị trờng Một DNmuốn đảm bảo khả năng cạnh tranh “sòng phẳng” trên thị trờng thì DN đó thực sựphải là DN mang tính xã hội hoá cao - Nghĩa là phải công bố định kỳ những thông tinvề tình hình kinh doanh, tình hình tài chính và tình hình xoay chuyển tài sản của DNtrớc xã hội, v.v bằng chứng là phải đợc thông qua một công ty kiểm toán độc lập xácnhận; nói một cách khác DN luôn phải ở vào trạng thái dới sự giám sát và sức ép củaxã hội Quyền sở hữu của DN cổ phần có thể giao dịch mua bán trên thị tr ờng sơ cấphoặc thị trờng thứ cấp (thị trờng chứng khoán) DN có hai loại quyền sở hữu có thểđem ra giao dịch, một là quyền sở hữu tài sản pháp nhân của DN, hai là quyền cổ phầncủa cổ đông Giao dịch quyền sở hữu là hình thức phân phối tài nguyên xã hội bằngbiện pháp thị trờng một cách có hiệu quả
Với các đặc trng nêu trên chúng ta dễ dàng thấy rằng một DN muốn tồn tại vàphát triển đều phải chịu các yếu tố tác động khuyến khích từ bên trong và từ bênngoài:
Các yếu tố khuyến khích bên trong bao gồm việc xác định rõ quyền sở hữu, bảnchất cơ cấu tổ chức; mối quan hệ giữa chủ sở hữu và ngời quản lý; các quyết sáchchiến lợc của ban lãnh đạo tăng giảm vốn cổ phần, phân chia lợi nhuận, v.v
Các yếu tố khuyến khích từ bên ngoài: Yếu tố cạnh tranh trên thị tr ờng, khảnăng thực hiện các nghĩa vụ vay trả, các nghĩa vụ pháp lý nh việc giám sát các tàikhoản tài chính thông qua kiểm tra, thực hiện các chức năng dịch vụ xã hội, cạnhtranh trong thị trờng lao động, v.v
Xem xét theo khía cạnh này thì công cuộc cải cách DNNN là nhằm xây dựngchế độ công ty hiện đại - Các tiêu chí của công ty hiện đại hội tụ đầy đủ các yếu tốkhuyến khích bên trong và bên ngoài chứng tỏ sự u việt hơn so với DNNN (xem Sơ đồ2: Mô hình của Trung Quốc cho công ty hiện đại).
Sơ đồ 2: Mô hình của Trung Quốc cho công ty hiện đại
Chủ sở hữu Động lực bên trong Động lực bên ngoài
Chính phủ
Quản lý
Phá sản
Các thị tr ờng Sản phẩm Lao động
Kiểm soát Công tyCác bộ
phận
chính Phụ
Khu vực Tài chính Nợ
Tài sản
Trang 32Bổ nhiệm& trao đổi
Tác nghiệp
Hội đồngGiám sát
Các bộ phận chính
Nhà n ớc Các chức năng XH Thông qua
hợp đồngCác quỹ BH XHBan Quản lý
Các cổ đông
Lao động
Phá sản
Khu vực Tài chính Nợ
Tài sản
Các thị tr ờng Sản phẩm Lao động
Kiểm soát Công ty
Chủ sở hữu Động lực bên trong Các động lực bên ngoài
Báo cáo lên
Tình hình cơ bản của cổ phần hoá hay cải cách chế độ cổ phần ở Trung Quốc:
Đảng cộng sản và Chính phủ Trung Quốc nhận thức rõ là suốt một thời gian dàiduy trì nền kinh tế kế hoạch tập trung đem lại nhiều bất cập trong quản lý kinh tế Mộttrong những điểm nổi lên là vấn đề không xác định rõ ràng vai trò Nhà nớc với t cáchchủ sở hữu và vai trò Nhà nớc với t cách là cơ quan điều tiết - kể cả khi xác định "chủđầu t" của một DNNN theo các khoản của luật công ty cũng rất khó khăn, bởi vì đâykhông chỉ đơn thuần là xác định nguồn vốn; mà là một vấn đề kinh tế chính trị củaviệc giao quyền sở hữu đối với DN Các cơ quan khác nhau của Chính phủ, kể cả cáccơ quan chủ quản - thờng không nhất trí đợc coi là (hoặc sẽ là) "chủ đầu t" Vấn đềgiao quyền sở hữu này càng phức tạp hơn trong hầu hết các trờng hợp mà DNNN cócác khoản nợ (công khai hoặc không công khai) lớn Ngời nào cũng muốn có cáckhoản tài sản có giá trị nhng không ai muốn nhận các món nợ Do việc giao quyền sởhữu không rõ ràng đã dẫn đến việc phân bổ không rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm
Trang 33đối với các khoản tài sản Hệ quả quản lý không rõ ràng giữa các cơ quan này là sựchồng chéo lên nhau kể cả chiều ngang và chiều dọc; xảy ra tình trạng việc thực hiệnchức năng chủ sở hữu bị xé lẻ và không hoàn chỉnh, không có một cơ quan duy nhấtnào chịu trách nhiệm về "Dùng ngân sách cuối cùng" của một DN Tóm lại vấn đềmấu chốt là xác định quyền sở hữu muốn vậy phải thiết lập một chế độ DN hiện đạicũng có nghĩa là phải phát triển chế độ công ty, phải cải tạo, tổ chức lại DN TrungQuốc bằng chế độ cổ phần, thực hiện sự chuyển biến kinh doanh Chế độ cổ phầnTrung Quốc bắt đầu xuất hiện sau cải cách mở cửa, nó phát triển song song với việc đisâu cải cách và phát triển nền kinh tế thị trờng và cải cách chế độ quyền sở hữu tàisản.
Phơng pháp tiến hành chế độ cổ phần ở Trung Quốc:Thành lập mới:
Nguyên tắc chung: Thành lập công ty cổ phần có ít nhất 5 thành viên Thông
th-ờng ở các tập đoàn lớn hay các Tổng công ty việc thành lập một công ty cổ phần: côngty mẹ khởi xớng - phác thảo chơng trình, phơng án thành lập, phơng thức đầu t, tỷ lệđầu t, cổ phần nhận mua của mình, v.v đa cho 4 đơn vị thành viên khác và gặp gỡ th-ơng lợng cụ thể với nhau đi đến thống nhất phơng án thành lập công ty cổ phần Sauđó phát hành cổ phiếu huy động vốn từ ngoài xã hội.
Ví dụ: Công ty Hoàng Sơn Kim Mã Khi thành lập cổ phần của tập đoàn Hoàng
Sơn Kim Mã chiếm tới 98,6% gọi 4 đơn vị thành viên tham gia với tỷ lệ vốn góp:0.45%, 0.37%, 0.3%, 0.28%, giá trị khi phát hành 5.49 tệ Số lợng phát hành >20%vốn điều lệ Cổ tức hàng năm đạt: 20,15%.
Tổ chức lại toàn bộ từ cũ đầu t vào mới và phát hành thêm cổ phần, các đơn vịthành viên tham gia (thờng Nhà nớc nắm cổ phần chi phối).
Thực hiện chế độ cổ phần dù theo hình thức thành lập mới hay cổ phần hoá thìphơng án chung đều là tiến hành việc cải tổ DN - loại trừ các yếu tố bất hợp lý - tiếnhành tổ chức lại DN trên cở sở phải tổ chức lại tài sản nhằm tách tài sản phi kinhdoanh ra khỏi DN - phần còn lại thuộc tài sản kinh doanh do Nhà nớc sở hữu, đề raphơng án sản xuất kinh doanh cho DN cổ phần mới, tiến hành tổ chức lại lao động chohợp lý, thực hiện thay 3 hội cũ: (Đảng - Công đoàn - Đại hội CNVC) bằng cơ chế mới:( Hội đồng Quản trị - Đại hội cổ đông - Ban kiểm soát).
Trang 34Một số tồn tại - khó khăn trong việc cải tổ chế độ cổ phần DNNN- những biệnpháp và phơng pháp cải tạo chế độ cổ phần DNNN ở Trung Quốc:
Một số tồn tại khó khăn:
Quá trình cải tổ chế độ cổ phần DNNN là quá trình đấu tranh gay go phức tạpgiữa cái mới và cái cũ Trớc hết là yếu tố con ngời: Đối với những ngời làm công tácquản lý nh ở các bộ, các ngành họ có nhận thức và hiểu biết rõ về chế độ cổ phần vàhọ cũng hiểu rằng dờng nh bị bớt “quyền” khi thực hiện chế độ cổ phần; đây là mộttrong những nguyên nhân làm chậm tiến độ triển khai cổ phần hoá.
ở Trung Quốc trong thời gian qua: Đối với ngời lao động họ phấn khởi khi đợcquyền sở hữu cổ phần nhng cũng e ngại khi phải chứng tỏ năng lực của mình trớcnhững yêu cầu mới của công việc; ý thức phấn đấu nâng cao trình độ chuyên mônhoàn toàn tự giác, v.v nếu không tốt họ có thể bị đào thải, mất việc làm, v.v
Về khía cạnh kinh tế: Trong quá trình cải tạo chế độ cổ phần thờng xuất hiệnnhững khó khăn rất phức tạp, dù Chính phủ Trung Quốc đề ra những biện pháp khắcphục tình thế nhng cũng không thể tránh khỏi những thất thoát tài sản Nhà nớc, hoặchiện tợng t nhân hoá tài sản nhng lại xã hội hoá các khoản nợ, trốn thuế, mất vốn hoặclợi dụng chế độ tiền lơng Đa số các DNNN hay gặp phải chính là gánh nợ quá nặng;chủ yếu là tỷ lệ nợ tài sản của DN quá cao, kết cấu nợ của DN không hợp lý; tỷ trọngcác khoản nợ khó đòi lớn.
Một khó khăn nữa là trong việc xác định giá trị DNNN nhiều khi thiếu kháchquan và thiếu chính xác; bao gồm khâu cách ly những tài sản không thuộc phạm vikinh doanh nhằm nâng cao hiệu suất kinh doanh của DN; khâu xác định vốn của NNtại DN để định giới quyền sở hữu cổ phần của NN sao cho bảo vệ đợc lợi ích của nhànớc bảo đảm cho tài sản Nhà nớc đợc giữ nguyên giá trị hoặc tăng giá trị trong quátrình cải tạo chế độ cổ phần; cơi thông mối quan hệ sở hữu trong DN, khiến cho quyềnsở hữu trong doanh nghiệp trở nên rõ ràng Sau đó tiến hành tổ chức lại tài sản: là tiếnhành sắp xếp lại tài sản theo "Luật công ty" và pháp luật, pháp quy hữu quan, khiếnkết cấu tài sản, kết cấu tổ chức và mô thức quản lý của DNNN phù hợp với yêu cầuvận hành của DN cổ phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tài sản và nâng cao trình độquản lý của DN.
Những biện pháp và phơng thức cải tạo chế độ cổ phần DNNN:
Để đảm bảo cho tiến trình cải tạo chế độ cổ phần đợc thành công, Nhà nớcTrung Quốc đã đề ra những biện pháp và phơng thức cải tạo một cách tích cực và triệtđể hơn.
Một là: Đề ra điều kiện để DNNN hiện có cải tạo thành DN cổ phần:
DN phải kinh doanh có lãi liên tiếp 3 năm trở lên và có uy tín về nguồn vốn tốt.Điều kiện của ngời khởi xớng cần phải phù hợp với luật công ty.
Trang 35Quy mô của DN (tuỳ ngành nghề, đối phơng có tiêu chí về quy mô doanh nghiệpkhác nhau).
Việc chỉ đạo DN đợc xuyên suốt từ Chính phủ làm cho việc tiến hành có trọngđiểm đảm bảo chất lợng, nhanh chóng hơn.
Hai là: Hình thức tổ chức lại DNCP Nhà nớc là: Công ty hữu hạn cổ phần (kể cả công
ty phát hành cổ phiếu, công ty huy động vốn xã hội và công ty huy động vốn định ớng), công ty TNHH, công ty 100% vốn Nhà nớc.
h-Quy định về những lĩnh vực đợc phép thành lập công ty hữu hạn cổ phần vànhững lĩnh vực cổ phần Nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối (khống cổ).
Kết hợp việc định giá tài sản DN quy ra cổ phần với phát hành cổ phiếu rồi tổchức lại DNCP.
Tăng cờng thay đổi kết cấu vốn bằng cách chuyển nợ thành cổ phần.
Mở rộng lu thông cổ phần Nhà nớc, đây là biện pháp rất cần thiết và quan trọngvì phần lớn các DNCPH Nhà nớc đều nắm cổ phần chi phối (khống cổ) lớn.
Các biện pháp nêu trên nhằm thực hiện chế độ cổ phần một cách có hiệu quảnhất để tổ chức lại DNNN thành công ty hữu hạn cổ phần dới các hình thức cụ thể sau:Hình thức khởi xớng tổ chức lại toàn bộ: Đem toàn bộ tài sản của DN đầu t vàocông ty cổ phần khởi xớng thành lập, lấy đó làm vốn cổ phần rồi mở rộng vốn cổphần, phát hành cổ phiếu, v.v
Hình thức tổ chức lại toàn bộ: Là chỉ lấy một khoản đầu t của một DN đợc tổchức lại và đợc tiếp thu các quyền lợi khác với danh nghĩa là bên khởi xớng chung đểthành lập công ty cổ phần sau đó lấy đó làm vốn cổ phần, phát hành và giao dịch cổphiếu.
Hình thức tổ chức lại “lấy một chia hai” là hình thức tách một khâu sản xuấtchuyên ngành và hệ thống quản lý khỏi DN để thành lập một (hoặc nhiều) DN độc lậptrực thuộc sở hữu DN có vốn sau đó phát hành cổ phiếu ra thị trờng.
Hình thức tổ chức lại và cách ly chủ thể: Thành lập công ty cổ phần trên cơ sởcác bộ phận sản xuất kinh doanh của DN cũ; tách hệ thống phi sản xuất cũ của DNthành công ty con của công ty khống cổ.
Hình thức tổ chức lại sát nhập chủ thể: Là hình thức sau khi đã sát nhập tổ chứclại thành công ty cổ phần.
Trang 36Bốn là: Biện pháp khuyến khích ngời lao động trong doanh nghiệp.
Các DN tổ chức lại đồng thời sắp xếp lao động d dôi một cách hợp lý, đào tạolại cho phù hợp công việc; trờng hợp không bố trí đợc việc ngời lao động đợc hởngchế độ trợ cấp 200 tệ/ tháng (Bắc Kinh), các DN ở các địa phơng tự thu xếp mức trợcấp cho phù hợp.
Thành lập các quỹ bảo trợ: gồm Nhà nớc, DN và ngời lao động đóng góp, ngờilao động đợc hởng chế độ bảo hiểm nh ngời trong DNNN.
Cải thiện chế độ lơng - thởng tính theo năm.
Ngời lao động trong DN đợc tham gia mua cổ phần u tiên hơn ngời ngoài DN:tỷ lệ cổ phần bán cho ngời trong DN: 10% - ngời lao động có quyền mua bán cổ phầncủa mình cùng việc niêm yết trên thị trờng chứng khoán của công ty.
2.1.2 Vai trò của thị trờng chứng khoán với cổ phần hoá và cải cách Doanh nghiệp:
Chế độ DN hiện đại là hình thức tổ chức DN liên quan đến nền kinh tế thị trờnghiện đại, hình thức chủ yếu là công ty hữu hạn cổ phần mà thị trờng cổ phiếu lại gắnliền với chế độ cổ phần Bởi vậy, việc thiết lập chế độ DN hiện đại và thị trờng cổphiếu có mối liên quan mật thiết tự nhiên, hai thứ đó thúc đẩy và xúc tiến lẫn nhau.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tại Trung Quốc nó đợc thể hiện một cách rõ rànghơn.
Chính sách về phát hành cổ phiếu ở Trung Quốc là điều kiện thuận lợi cho việcthực hiện chế độ cải cách DN:
Nhà nớc Trung Quốc cho phép phát hành các loại cổ phiếu:
Loại A: Chỉ phát hành trong nớc mua bán bằng đồng NDT
Loại B: Mua bán trong nớc bằng ngoại tệ USD, HK USD
Loại H: Phát hành ngoài nớc chủ yếu giao dịch ở HK
Loại N: Phát hành ở Mỹ (NewYork)
Với cơ chế phát cổ phiếu u việt nh vậy, các DN phát hành cổ phiếu đã nhanhchóng thu hút vốn đầu t ngoài xã hội, nớc ngoài, tăng vốn, tăng khả năng đổi mớitrang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Đến năm 1998, kết quả đạt đợc ở Trung Quốc nh sau:- 851 DN phát hành cổ phiếu loại A
- 727 DN phát hành cổ phiếu loại A và H- 18 DN phát hành cổ phiếu loại A và B- 80 DN chỉ phát hành cổ phiếu loại N
Sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán là động lực to lớn cho côngcuộc cải cách DN ở Trung Quốc:
Trang 37Cho phép công ty hữu hạn cổ phần có điều kiện phát hành cổ phiếu ra thị trờng,là một trong những biện pháp quan trọng thúc đẩy việc thiết lập chế độ DN hiện đại.Thị trờng chứng khoán ra đời từ năm 1986 bắt đầu từ Thợng Hải, Thẩm Quyến, đếnnăm 1990 có 10 công ty phát hành cổ phiếu, đến cuối 1999 có khoảng 1000 công typhân bố ở các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ơng Kết cấu ngành nghềchuyển hớng sang các ngành công nghiệp vật liệu cơ sở nh: cơ khí, luyện kim, côngnghiệp hoá chất, điện tử, v.v ngành trụ cột và các ngành chủ đạo cơ sở hạ tầng; giaothông, năng lợng, v.v sức cạnh tranh thị trờng và trình độ kinh tế quy mô của cáccông ty phát hành cổ phiếu không ngừng đợc nâng cao, đã giúp cho việc nghiên cứu,thăm dò một cách có ích cho cải cách và phát triển DNNN Thị trờng cổ phiếu có thểvừa đồng thời thúc đẩy việc cải cách DNNN và cải tạo chế độ công ty từ huy độngvốn, cơ chế hoạt động để tổ chức lại công ty:
Một là: DNNN có thể thông qua cải tạo để trở thành công ty đợc phép phát
hành cổ phiếu, giành con đờng huy động vốn trực tiếp trên thị trờng, cải cách kết cấutài chính DN, còn có thể tăng nhanh nhịp bớc cải tạo công nghệ kỹ thuật tăng pháttriển quy mô DN để DN có thể tham gia cạnh tranh quốc tế ngày càng có hiệu quả.
Hai là: Việc phát hành cổ phiếu có lợi cho DN thực sự trở thành thực thể pháp
nhân và chủ thể cạnh tranh thị trờng tự chủ kinh doanh, lãi ăn lỗ chịu, tự mình pháttriển và tự chế ớc Việc thiết lập cơ chế quản lý công ty theo chế độ công ty hữu hạncổ phần đã đẩy nhanh nhịp độ xây dựng chế độ DN hiện đại.
Ba là: Thị trờng cổ phiếu đã cung cấp vũ đài rộng hơn cho tổ chức lại DNNN.
Triển khai hoạt động tổ chức lại tài sản, đã thúc đẩy việc tổ chức mang tính chiến l ợcDNNN Quá trình tổ chức lại là quá trình chọn lọc, thực hiện cái tốt giữ lại, cái xấu bỏđi đã u hoá kết cấu tổ chức của DN, cải thiện cơ chế phát triển DN, nâng cao khả năngtổng hợp của DN khiến DN đi lên phát triển không ngừng Ngoài ra thông qua cáchoạt động tổ chức lại vốn trên thị trờng cổ phiếu và hớng cho tiền vốn chảy vào cácngành có u thế, đã đóng vai trò tích cực trong việc nâng cao kết cấu của các ngànhDNNN Trung Quốc.
Bốn là: Giá cổ phiếu là thớc đo giá trị của công ty phát hành cổ phiếu đó Một
công ty sau khi đã tiến hành giao dịch trên thị trờng và muốn duy trì giá cổ phiếuluôn không ngừng tăng lên thì phải duy trì nhịp độ tăng trởng sản xuất kinh doanhmang tính chiến lợc lâu dài.
Năm là: ở các nớc đều ấn định tiêu chuẩn rõ ràng đối với công ty phát hành cổ
phiếu Công ty có t cách phát hành có phiếu, chứng tỏ chủ đầu t có sự đánh giá tíchcực đối với việc quản lý kinh doanh cũng nh tơng lai phát triển của công ty Đồng thờinhững thông tin về tình hình giao dịch của công ty liên tiếp đợc công bố trớc xã hộiqua môi giới trung gian, báo chí, truyền hình, v.v mở rộng tiếng tăm của công ty,