HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 1 HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM Số 04/CV VASEP V/v sửa đổi các thông số tại dự thảo QCVN về nước thải công nghiệp đang chuẩn bị ban[.]
HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 04/CV-VASEP Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 01 năm 2022 Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc V/v sửa đổi thông số dự thảo QCVN nước thải cơng nghiệp chuẩn bị ban hành Kính gửi: Thủ tƣớng Chính phủ Phạm Minh Chính Phó Thủ tƣớng Chính phủ Lê Văn Thành Đồng kính gửi: Bộ trƣởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) doanh nghiệp (DN) thành viên chân thành cảm ơn Thủ tướng, Phó Thủ tướng Bộ trưởng ln có đạo sâu sát, liệt để giúp cho cộng đồng DN thuỷ sản bước phục hồi sản xuất sau đại dịch Covid-19 quan tâm, hỗ trợ DN phát triển kinh tế cải thiện môi trường kinh doanh năm qua Từ cuối năm 2020, Bộ TNMT xây dựng dự thảo QCVN thay QCVN 40:2011/BTNMT (sau gọi tắt QCVN 40) QCVN 11:2015/BTNMT (sau gọi tắt QCVN 11) VASEP có hai cơng văn số 29/CV-VASEP ngày 19/3/2021 104/CV-VASEP ngày 30/8/2021 góp ý cho dự thảo có buổi họp trao đổi chun mơn chiều ngày 8/4/2021 đại diện lãnh đạo Tổng cục Môi trường DN, chuyên gia VASEP bất cập dự thảo nói Tuy nhiên, dự thảo sửa ban hành đến tận phiên cuối chưa giải tồn tại, vướng mắc cộng đồng DN thủy sản Việt nam quy định liên quan đến tiêu Phospho, Nitơ, Amoni nước thải chế biến thuỷ sản QCVN 11 nước thải từ ao nuôi cá tra, ao nuôi tôm QCVN 40 Hiệp hội hồn tồn khơng ủng hộ hành vi DN thuỷ sản không chấp hành vi phạm tiêu môi trường Hiệp hội chia sẻ với Chính phủ Bộ TNMT mục tiêu «bảo vệ mơi trường» «khơng đánh đổi kinh tế lấy môi trường» Tuy nhiên, Quy chuẩn quy định ngưỡng tối đa tiêu Phospho nước thải chế biến thuỷ sản, áp dụng tiêu chuẩn nước thải công nghiệp cho ao nuôi thủy sản nghiêm ngặt so với đặc thù ngành làm cho DN khả cạnh tranh thị trường quốc tế mà nước khác áp dụng tiêu chuẩn có xem xét yếu tố đặc thù ngành ni trồng chế biến thuỷ sản Vì phát triển bền vững ngành hàng khả công nghệ xử lý nước thải có, sở tổng hợp ý kiến từ DN nghiên cứu chuyên gia, Hiệp hội nhận thấy nội dung dự thảo QCVN chưa phù hợp có khả ảnh hƣởng tiêu cực lớn đến phát triển ngành thủy sản, giai đoạn mà 70% thuỷ sản sản phẩm ni trồng thay khai thác tự nhiên trước Sự phát triển xuất thuỷ sản không tác động đến thương mại mà cịn tác động đến phát triển ni trồng thuỷ sản địa phương Để hỗ trợ ngành thủy sản có hội thực tốt chiến lược phát triển thủy sản đến 2030 Quyết định 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, giúp DN thủy sản nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế, vừa đảm bảo công tác quản lý nhà nước môi trường, công văn này, Hiệp hội khẩn thiết kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét kiến nghị sau cộng đồng Doanh nghiệp: Kiến nghị tạm dừng chưa ban hành QCVN nước thải công nghiệp liên quan đến ngành thuỷ sản để có đánh giá tác động kinh tế xã hội QCVN Kiến nghị không áp dụng QCVN nước thải công nghiêp cho trại-ao nuôi thuỷ sản; thay việc cho phép điều chỉnh đối tượng vào QCVN 62:2021/BTNMT (nước thải chăn nuôi), thuộc Cột B sở phải đăng ký môi trường Kiến nghị nước thải từ nhà máy chế biến thuỷ sản: 3.1 Không gộp nước thải chế biến thủy sản vào Dự thảo QCVN công nghiệp chung nhiều ngành nghề khác nhau; có điều khoản riêng cho chế biến thủy sản dự thảo QCVN nước thải công nghiệp yếu tố đặc thù ngành thực riêng suốt 20 năm qua; 3.2 Nâng ngƣỡng cho phép tiêu phospho lên mức 40ppm (cột B) 30ppm (cột A) để phù hợp với điều kiện thực tế DN chế biến thủy sản Việt Nam thông lệ quốc tế nước khu vực; sau hết lộ trình áp dụng 10 năm (đến 2031) kiến nghị mục (3) đưa ngưỡng phospho mức 20ppm 3.3 Áp dụng lộ trình thực 10 năm cho QCVN theo thông lệ quốc tế (như trường hợp Mỹ số nước 10 năm) để có thời gian cho phép DN chuyển đổi công nghệ, đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải nhà máy 3.4 Giữ nguyên ngưỡng kiểm soát Amoni Ni-tơ QCVN 11MT:2015 Trân trọng cảm ơn kính chào./ Nơi nhận: - Như trên; - VPCP - Các Bộ: NNPTNT, KHCN, Công Thương; - UBND tỉnh có Kinh tế thủy sản - BCH BKT HH; - VPĐD HH Hà Nội; - Lưu VPHH TUQ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI TỔNG THƢ KÝ Trƣơng Đình Hịe PHỤ LỤC I CÁC BẤT CẬP, VƢỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ NƢỚC THẢI TRẠI NUÔI THỦY SẢN TRONG DỰ THẢO QCVN VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (kèm theo công văn số /CV-VASEP ngày 21 /01/2022 ) I ĐẶC THÙ NGÀNH & MỘT SỐ LUẬN CỨ CHO KIẾN NGHỊ KỂ TRÊN BỐI CẢNH & VỊ TRÍ CỦA NGÀNH: Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định năm ngành kinh tế biển then chốt Giá trị XK thủy sản năm gần đạt gần 8,5-9 tỷ USD/năm, đứng TOP8 ngành có kim ngạch XK lớn đất nước, với lực lượng lao động triệu người, gắn chặt với sinh kế ngư dân, nông dân nhiều tỉnh thành - góp phần đảm bảo cơng tác quốc phòng, an ninh biển Theo Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Quyết định 339/QĐ-TTg ký ngày 11/3/2021 Thủ tướng Chính phủ - đến 2030, xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 14-16 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm, giải việc làm cho 3,5 triệu lao động Và đến năm 2045, ngành thủy sản Việt Nam phấn đấu trở thành “trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm ba nước sản xuất xuất thủy sản dẫn đầu giới; giữ vị trí quan trọng cấu ngành kinh tế nơng nghiệp kinh tế biển, , góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc.” Với vị trí mục tiêu trên, việc hài hoà bảo vệ môi trường lực cạnh tranh so với quốc gia sản xuất-xuất cạnh tranh nội dung quan trọng, cần Chính phủ, Bộ đặc biệt Bộ TN-MT xem xét MỘT SỐ ĐẶC THÙ CỦA CHẾ BIẾN THUỶ SẢN & TƢƠNG QUAN CHỈ SỐ NƢỚC THẢI: A) ĐẶC THÙ: Việt Nam có 700 nhà máy chế biến thủy sản quy mô cơng nghiệp Chỉ số đó, khoảng 7-8%, nhà máy lớn Đa phần lại doanh nghiệp vừa, nhỏ nhỏ - phần lớn hoạt động từ 10-20 năm Đa phần nhà máy CBTS nằm khu vực địa bàn kinh tế khó khăn kinh tế đặc biệt khó khăn; khơng thể tách rời lực lượng ngư dân khai thác biển & nông dân nuôi trồng thuỷ sản Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh phải sử dụng nhiều nước để rửa nguyên liệu, rửa bán thành phẩm vệ sinh nhà xưởng Tuy nhiên, có đặc thù sau: 2.1) Đặc thù thứ nguồn nước sử dụng nhà máy chế biến thuỷ sản bắt buộc phải nước đủ tiêu chuẩn uống (theo quy định EU Bộ Y tế) đạt yêu cầu XK vào EU, Mỹ, Canada, Úc, Nhật Bản… Đây yêu cầu bắt buộc, để thấy nguồn nước sử dụng (đầu vào) toàn nhà máy sạch, xử lý Thống kê ngành, chi phí xử lý nước uống quy mô sản xuất lớn (500-3.000 m3/ngày đêm) trung bình 9.000 đồng/m3 2.2) Đặc thù thứ ngành chế biến thuỷ sản đông lạnh phải sử dụng phụ gia thực phẩm ngâm qua sản phẩm trước cấp đông để bảo vệ sản phẩm thủy sản không bị nước cháy lạnh q trình cấp đơng Phụ gia phép sử dụng thực phẩm, có thành phần phosphat Điều đặc thù khiến nguồn nước thải đầu vào khu xử lý nước thải nhà máy, đặc biệt nhà máy tôm cá tra, surimi, có hàm lượng Phospho phổ biến cao bình thường Nhưng từ nguồn phụ gia thực phẩm, phospho sinh từ chất thải vô 2.3) Đặc thù thứ chất sản phẩm thủy hải sản có hàm lượng Nitơ, phospho tự nhiên thịt cao Quá trình chế biến (bóc vỏ, bóc mai, vặt đầu, rút chỉ, fillet, làm ) sau phải rửa ngay, nước thải mang theo nhớtmáu dẫn đến nước thải đầu vào khu xử lý nước thải có hàm lượng phospho (hữu cơ) cao bình thường Với đặc thù số 2) 3) kể trên, thống kê sơ ngành sản xuất công suất cao (mùa vụ, đỉnh vụ, chạy đơn hàng…) phospho đầu vào khu xử lý nước thải trung bình 150-250ppm Trong phospho khác với N, dạng khống hồ tan, cơng nghệ Hố-Lý quy mơ sản xuất công nghiệp (500 – 3000 m3/ngày đêm) với hiệu suất xử lý phospho khoảng 80% khó để đưa phospho xuống thấp 20ppm 2.4) Đặc thù thứ nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Sơng Cửu long (nơi có mạng lưới sơng ngòi dày đặc) tỉnh ven biển - hầu hết đầu hệ thống nước thải sau xử lý nhà máy, đổ vào khu xử lý tập trung khu công nghiệp (nếu nằm KCN) đổ sơng chính, sơng lớn – lưu lượng sức tải môi trường lớn, tượng phú dưỡng nguồn nước/môi trường nước nơi tiếp nhận khó xảy Phospho ảnh hưởng đến mơi trường làm cho môi trường phú dưỡng, làm tảo mọc nhiều, dẫn đến khả làm giảm cạn kiệt oxy nước, làm phiêu sinh động vật chết, cá chết, làm cân cho chu trình sinh thái diễn tự nhiên Hiện tượng thấy khu vực ao-hồ nước khơng lưu thơng, cịn dịng nước chảy, suối, sơng, chưa quan sát thấy Mặt khác việc xác định mức phospho gây phú dưỡng hóa cịn nhiều bất cập Trong Phospho nguyên tố hóa học cần cho sống, nguyên tố thiếu chu trình sinh thái tự nhiên, việc tồn phospho tự nhiên làm tổn hại đến môi trường chưa chứng minh cách khoa học Bộ TNMT nên phân nguồn tiếp nhận nước thải xử lý lƣu thông hay tồn đọng hay khô hạn để quy định ngưỡng cho phép tiêu phù hợp 2.5) Đặc thù thứ tương quan trách nhiệm mơi trường & chi phí sản xuất tăng cao tính đơn vị sản phẩm thuỷ sản xuất Thuỷ sản ngành hàng bật Việt Nam có giá trị gia tăng cao, khơng tạo kim ngạch hình ảnh Việt Nam thị trường quốc tế, mà mang lại sinh kế cho ngư dân biển nông dân nuôi tôm-cá nhiều tỉnh thành Ngành hàng có cạnh tranh gay gắt từ nước tương quan SX-XK thuỷ sản, gồm: Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Ecuado Ngoài cạnh tranh chất lượng, dịch vụ, chứng nhận bền vững (ATTP, trách nhiệm mơi trường, trách nhiệm xã hội) điểm cốt yếu cạnh tranh giá xuất mà cốt lõi GIÁ THÀNH sản xuất chi phối vấn đề Số liệu trung bình nay, chi phí xử lý nước uống dùng cho sản xuất nhà máy CBTS khoảng 9.000 đ/m3, chi phí xử lý nước thải Hố-lý 18.000 – 19.000 đ/m3 để chất lượng nước thải đầu đáp ứng cột A tối thiểu theo Cột B QCVN 11:MT-2015; nhà máy nằm khu cơng nghiệp phải bổ sung theo hợp đồng với số tiền 8.000-10.000 đ/m3 để đạt loại A đầu Chi phí cho xử lý nước thải cấu phần tạo nên giá thành sản xuất lớn cho sản phẩm thuỷ sản VN Qua tìm hiểu trao đổi với chuyên gia, để đầu tư hệ thống xử lý nước thải tân tiến nhằm xử lý triệt để phospho xuống 20ppm 10ppm suất đầu tư lớn, chi phí vận hành cao – kéo theo giá thành tính cho đơn vị sản phẩm thủy sản cao lên nữa, gây bất lợi nhiều lực cạnh tranh ngành hàng XK Việc cần phải có thời gian nguồn lực để nhà máy chuyển đổi, đầu tư cơng nghệ phù hợp B) THÔNG LỆ QUỐC TẾ & THỰC TIỄN GÂY PHÚ DƢỠNG MƠI TRƢỜNG: 2.6) Về thơng lệ quốc tế & khu vực: Qua tìm hiểu, thơng số mơi trường Phospho, Nitơ Amoni Quy chuẩn 11-MT:2015/BTNMT Dự thảo cao so với thông số mơi trường số nước có điều kiện KT-XH tương đương với Việt Nam SX xuất thủy sản cạnh tranh với Việt Nam Một số nước khu vực (Thái Lan, Malaixia, Indonesia) không đưa quy định tổng Photpho, có ngưỡng Nitơ – Amoni nước thải CBTS cao mức hành Việt Nam, điều tạo nên lợi cạnh tranh đáng kể cho DN thủy sản họ 2.7) Trước năm 2012 trở trước, ngành chế biến CBTS áp dụng QCVN riêng (QCVN 11:2008, ) bao gồm thơng số khơng có tiêu phospho Chỉ tiêu phospho bổ sung vào cho kiểm soát nước thải CBTS từ 2012 Và, thực tế 20 năm qua, ngành chưa có vụ vi phạm hay quan sát thực tế suốt thời gian qua việc nước thải CBTS gây phú dưỡng khu tiếp nhận hay khu vực môi trường 2.8) Với đặc thù ngành chế biến thủy sản, số liệu thu thập cho thấy, nước thải đầu vào nhà máy chế biến thủy sản thường có Amoni: 80-120mg/l; tổng Nitơ: 250-500mg/l, phospho từ 150 – 250 mg/l chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh học cho thấy đạt hiệu xử lý phospho 80% Thực trạng nay, khơng nhiều nhà máy đáp ứng quy định tiêu phospho - vào thời vụ chính, đỉnh vụ nhà máy sản xuất với công suất cao MỘT SỐ ĐẶC THÙ CỦA TRẠI NUÔI THUỶ SẢN THÂM CANH VÀ SỰ BẤT CẬP PHẢI ÁP DỤNG QCVN NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Điều kiện xử lý nước thải trình nuôi thủy sản áp dụng phƣơng án xử lý lắng lọc sinh học ao lắng thải, không phù hợp khả thi cho phương án đầu tư hệ thống XLNT theo quy trình xử lý với thiết bị công nghiệp nhà máy chế biến thủy sản ngành sản xuất công nghiệp Chất lượng nước thải từ ao nuôi trước thải mơi trường bên ngồi u cầu có tiêu gây ô nhiễm theo giới hạn QCVN 40:2011/BTNMT khó đạt đƣợc & chí bất khả thi điều kiện xử lý trại nuôi áp dụng biện pháp xử lý sinh học ao lắng thải Đối tượng áp dụng QCVN 40:2011/BNMT theo điểm 1.2.1 QCVN sở có hoạt động xả nƣớc thải cơng nghiệp Theo điểm 1.3.1 QCVN 40, nước thải nước thải sở sản xuất công nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải sở công nghiệp trại nuôi thủy sản sở sản xuất cơng nghiệp Ngành chăn ni (trên cạn) hồn tồn tương đồng với ni thuỷ sản quy trình-xả thải-thành phần ô nhiễm, Tổng cục Môi trường có Dự thảo QCVN 62:2021 riêng cho nước thải chăn nuôi (trên cạn), ao nuôi thủy sản phải dự kiến áp dụng theo QCVN chung ngành sản xuất công nghiệp khác PHỤ LỤC II CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG DỰ THẢO QCVN VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP (phân tích theo dự thảo QCVN phiên ngày 8/7/2021 - dự thảo cuối công bố website Bộ TNMT) (kèm theo công văn số /CV-VASEP ngày 21/01/2022 ) -o0o -I VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Các tiêu ngặt nghèo so với QCVN 11:2015 Bảng so sánh ngƣỡng quy định dự thảo QCVN QCVN 11:2015 Đơn vị tính: mg/l Chỉ tiêu Stt QCVN 11 Dự thảo QCVN Vùng A Vùng B Vùng A Vùng B Vùng C Nhận xét Amoni 10 20 10 10 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 (*) Dầu mỡ động thực vật 10 20 20 20 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 vùng A Tổng Phospho 10 20 (**) (***) Lưu lượng < 500 m3/ngày Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 Lưu lượng > 500 m3/ngày 4 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 40 80 120 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 30 60 80 Ghi Ngưỡng quy định Dự thảo cuối Bộ TNMT nghiêm ngặt (từ 2-10 mg/l) ngưỡng quy định dự thảo phiên ngày 8/7/2021 TSS Lưu lượng < 500 m3/ngày Lưu lượng > 500 m3/ngày 50 100 Chỉ tiêu Stt Dự thảo QCVN Vùng A Vùng B Vùng A Vùng B Vùng C 75 150 50 90 130 40 70 90 40 80 120 Nhận xét Ghi COD Lưu lượng < 500 m3/ngày Lưu lượng > 500 m3/ngày QCVN 11 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 BOD Lưu lượng < 500 m3/ngày OK Lưu lượng > 500 m3/ngày 30 60 80 Ghi chú: (*) Trong đó, tiêu Amoni theo QCVN 11 DN CBTS có kết mức tương đương sát với ngưỡng => CV VASEP đề nghị giữ nguyên mức QCVN 11 (**) Trong QCVN không nêu rõ DN CB thủy sản có phải kiểm tiêu Phospho không (QCVN nêu tiêu quan trắc định kỳ (Mục 4.3.2) CBTS BOC, COD, TSS, Amoni, dầu mỡ động thực vật, đọc QCVN DN khơng rõ có phải chịu kiểm tra, lấy mẫu Cơ quan QLNN không (***) Các DN CBTS có kết Chỉ tiêu Phospho cao QCVN 11 nhiều lần nên QCVN 11 khó đáp ứng Các nội dung quy định chƣa rõ rang a Không nêu rõ: Các quan Quản lý Nhà nước kiểm sốt chất nào, có chất nhiễm đặc trưng hay chất ô nhiễm khác Mục 4.3.2 nêu tiêu quan trắc định kỳ theo tiêu đặc thù nêu cột Phụ lục 2, chưa có chỗ nêu CQQLNN kiểm soát tiêu “4 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ 4.3.2 Chất ô nhiễm đặc trưng theo loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định cụ thể Cột Phụ lục Quy chuẩn này.” b Không nêu rõ ngành kiểm tiêu Bromoform, Cloroform, Clo dư, chung chung (Mục 4.3.3): khơng rõ có chế biến thủy sản khơng (QCVN có quy định kiểm có tiêu Clo dư với mức tương đương QCVN mới, không yêu cầu kiểm hai tiêu kia) “4.3.3 Các chất ô nhiễm: Bromoform, Cloroform, Clo dư trường hợp dự án, sở xả nước thải cơng nghiệp có sử dụng Clo.” VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI TRẠI NUÔI THỦY SẢN II Các tiêu giám sát định kỳ ngặt nghèo theo cao mức QCVN 40 giảm tiêu: BOD, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Phospho Bảng so sánh ngƣỡng quy định QCVN QCVN 40:2011 Đơn vị tính: mg/l Stt Chỉ tiêu Tổng Nitơ QCVN QCVN 40 Vùng A Vùng B 20 40 Vùng A Vùng B Nhận xét Vùng C Xả hồ, ao, đầm 10 20 30 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 Xả nguồn khác 20 40 60 Tương đương Tổng Phospho Ghi Xả hồ, ao, đầm Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 Xả nguồn khác 4 Tương đương Ngưỡng quy định Dự thảo cuối Bộ TNMT nghiêm ngặt (từ 20-45 mg/l) ngưỡng quy định dự thảo phiên ngày 8/7/2021 Ngưỡng quy định Dự thảo cuối Bộ TNMT nghiêm ngặt (từ 2-10 mg/l) ngưỡng quy định dự thảo phiên ngày Chỉ tiêu Stt QCVN QCVN 40 Vùng A Vùng B Vùng A Vùng B Nhận xét Ghi Vùng C 8/7/2021 TSS Lưu lượng < 500 m3/ngày 50 100 40 80 120 30 60 80 50 90 130 40 70 90 Lưu lượng < 500 m3/ngày 40 80 120 Lưu lượng > 500 m3/ngày 30 60 80 Lưu lượng > 500 m3/ngày COD Lưu lượng < 500 m3/ngày 75 150 Lưu lượng > 500 m3/ngày Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 BOD 30 Ngưỡng quy định chặt so với QCVN 11:2015 50 Trong với trại nuôi thủy sản nay, tiêu nước thải để xả vùng A khó đáp ứng Các tiêu trại nuôi động vật cạn đưởng hưởng QCVN riêng (QCVN 62 có riêng QCVN dự thảo) ĐV thủy sản lại không Mục 4.3.2 nêu tiêu quan trắc định kỳ theo tiêu đặc thù nêu cột Phụ lục 2, chưa có chỗ nêu CQQLNN kiểm sốt tiêu - oOo - 10 ... BIẾN THỦY SẢN Các tiêu ngặt nghèo so với QCVN 11:2015 Bảng so sánh ngƣỡng quy định dự thảo QCVN QCVN 11:2015 Đơn vị tính: mg/l Chỉ tiêu Stt QCVN 11 Dự thảo QCVN Vùng A Vùng B Vùng A Vùng B Vùng C... nghèo theo cao mức QCVN 40 giảm tiêu: BOD, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Phospho Bảng so sánh ngƣỡng quy định QCVN QCVN 40:2011 Đơn vị tính: mg/l Stt Chỉ tiêu Tổng Nitơ QCVN QCVN 40 Vùng A Vùng B... m3/ngày 30 60 80 Ghi chú: (*) Trong đó, tiêu Amoni theo QCVN 11 DN CBTS có kết mức tương đương sát với ngưỡng => CV VASEP đề nghị giữ nguyên mức QCVN 11 (**) Trong QCVN không nêu rõ DN CB thủy