quy dinh trinh bay SKKN-2014- 2015_du thao

2 4 0
quy dinh trinh bay SKKN-2014- 2015_du thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập Tự do Hạnh phúc Số 01/HD SKKN Cần Thơ, ngày tháng 01 năm 2015 HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/GIẢI PHÁP CÔNG[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc Số 01/HD-SKKN Cần Thơ, ngày tháng 01 năm 2015 Dự thảo HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/GIẢI PHÁP CÔNG TÁC Các quy định cấu trúc hình thức trình bày Sáng kiến kinh nghiệm/Giải pháp công tác sau: Sáng kiến kinh nghiệm/Giải pháp công tác (SKKN/GPCT) sử dụng font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, hệ soạn thảo Winword tương đương, cỡ chữ nội dung SKKN/GPCT 14 (phải thống cỡ chữ cho nội dung SKKN/GPCT); tên đề mục: Chương, Danh mục, Phụ lục… có cỡ chữ 16; mật độ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; dòng đầu đoạn văn (First line) thụt vào 1cm; đặt khoảng cách đoạn (before) 6pt ; lề cm; lề cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy, không in tiêu đề (Header/Footer) Nếu có bảng biểu, hình vẽ lớn mà phải trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang, nên hạn chế trình bày theo cách SKKN/GPCT in mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm), chất liệu giấy trắng, đóng thành bìa cứng a) Bìa chính, phụ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ ĐƠN VỊ TÊN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/GIẢI PHÁP CÔNG TÁC TÊN SÁNG KIẾN Cần Thơ, /20 - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ (cỡ chữ 14 đậm, giữa) - ĐƠN VỊ (cỡ chữ 14 đậm, giữa) - TÊN TÁC GIẢ (cỡ chữ 16, in hoa, đậm, giữa) - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM/GIẢI PHÁP CÔNG TÁC (cỡ chữ 18, in hoa, không đậm, giữa) - TÊN SÁNG KIẾN (cỡ chữ 20-24, in hoa, đậm, giữa) - Cần Thơ, tháng, năm (cỡ chữ 14, đậm, giữa) c Mục lục d Danh mục từ viết tắt (nếu có) e Danh mục bảng (nếu có) f Danh mục hình (nếu co g Nội dung Cấu trúc nội dung SKKN/GPCT 2.1 Đặt vấn đề - Ý nghĩa cấp thiết vấn đề, phải đưa SKKN/GPCT - Vai trò SKKN/GPCT giải khó khăn thực tế - Phương pháp giải - Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến, sửa đổi….) với yêu cầu đòi hỏi phải giải Từ ý đó, tác giả khẳng định lý chọn vấn đề để viết SKKN/GPCT 2.2 Nội dung, giải pháp thực - Mô tả giải pháp, biện pháp biết (nếu có) - Mơ tả giải pháp thực SKKN/GPCT - Khả áp dụng SKKN/GPCT - Lợi ích kinh tế, xã hội (nếu có) 2.3 Kết SKKN/GPCT thảo luận - Kết đạt từ SKKN/GPCT mang lại - Bàn luận kết đạt từ làm bật tính hiệu SKKN/GPCT thực - Khả áp dụng SKKN/GPCT - Lợi ích (kinh tế, xã hội) mang lại từ SKKN/GPCT 2.4 Kết luận kiến nghị 2.5 Tài liệu tham khảo 2.6 Phụ lục (nếu có)

Ngày đăng: 30/04/2022, 02:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan