1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So-tay-huong-dan-KNCD

83 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Hướng Dẫn Kết Nối Cộng Đồng Trong Quản Lý Rừng Cao Su Bền Vững
Trường học Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam
Chuyên ngành Quản Lý Rừng
Thể loại sổ tay
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM SỔ TAY HƯỚNG DẪN KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG trong quản lý rừng cao su bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2020 ii SỔ TAY KNCĐ – VRG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU iv DAN[.]

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM SỔ TAY HƯỚNG DẪN KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG quản lý rừng cao su bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ v Một số khái niệm, thuật ngữ PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh .5 1.2 Mục đích 1.3 Phạm vi áp dụng, đối tượng sử dụng 1.4 Điều kiện áp dụng PHẦN II: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG 2.1 Hướng dẫn Liên Hợp Quốc Doanh nghiệp Quyền người 2.2 Quy định pháp lý Việt Nam KNCĐ QLRBV 2.2.1 Quy định QLRBV 2.2.2 Quy định tham vấn cộng đồng bảo vệ môi trường 13 2.3 Nguyên tắc quốc tế FSC kết nối, tham vấn cộng đồng QLRBV .17 2.3.1 Sự Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, có trước thơng tin đầy đủ (PFIC) 17 3.1 Tham vấn cộng đồng xây dựng phương án QLRBV vận hành phương án 20 3.1.1 Mục tiêu tham vấn .20 3.1.2 Chỉ số kết 20 3.1.3 Đối tượng tham vấn 20 3.1.4 Các nội dung .20 3.1.5 Các bước thực 22 3.2 Tham vấn cộng đồng đánh giá rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) trữ lượng carbon cao (HCSF) 24 3.2.1 Mục tiêu tham vấn .24 3.2.2 Chỉ số kết 24 3.2.3 Đối tượng tham vấn 24 3.2.4 Các nội dung .25 3.2.5 Các bước thực 25 3.3 Tham vấn cộng đồng đánh giá tác động Xã hội Môi trường 28 3.3.1 Mục tiêu tham vấn .28 3.3.2 Kết minh chứng 28 ii SỔ TAY KNCĐ – VRG 3.3.3 Đối tượng tham vấn 28 3.3.4 Các bước thực 29 3.4 Tham vấn cộng đồng thực các hoạt động phát triển cộng đồng .32 3.4.1 Mục tiêu tham vấn .32 3.4.2 Đối tượng tham vấn 32 3.4.3 Các bước thực 32 3.5 Quy trình tiếp nhận hồi đáp khiếu nại cộng đồng phòng ngừa, giải xung đột 34 3.5.1 Mục tiêu: 34 3.5.2 Đối tượng áp dụng hướng dẫn 34 3.5.3 Phạm vi áp dụng hướng dẫn 34 3.5.4 Các kênh tiếp nhận khiếu nại 35 3.5.5 Quy trình tiếp nhận hồi đáp khiếu nại 35 3.5.6 Mẫu biểu phục vụ cho việc tiếp nhận hồi đáp khiếu nại, góp ý, phàn nàn (Phụ lục….) 39 3.6 Hướng dẫn tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động kết nối cộng đồng 45 PHẦN IV: PHỤ LỤC 51 4.1 Một số mẫu biểu để tham vấn phân tích 51 4.1.1 Sơ đồ 51 4.1.2 Sơ đồ nguyên nhân, hệ .53 4.1.3 Ma trận chấm điểm ưu tiên .55 4.1.4 Ma trận phân tích bên liên quan 56 4.1.5 Mẫu biên họp tham vấn cộng đồng 58 4.2 Nguyên tắc hành xử kỹ dành cho cán cộng đồng 61 4.2.1 Các nguyên tắc tham vấn cộng đồng 61 4.2.2 Kỹ sử dụng ngơn ngữ lời nói .62 4.2.3 Kỹ lắng nghe 63 4.2.4 Kỹ quan sát 65 4.2.5 Kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi .66 4.2.6 Kỹ điều hành nhóm 68 4.2.7 Kỹ giải mâu thuẫn thảo luận giải tình khó 70 4.2.8 Kỹ giải tình khó 72 4.2.9 Kỹ đàm phán .75 4.3 Tài liệu tham khảo .77 iii SỔ TAY KNCĐ – VRG LỜI GIỚI THIỆU Sổ tay Hướng dẫn Kết nối cộng đồng (KNCĐ) quản lý rừng cao su bền vững (QLRBV) biên soạn theo Chương trình hợp tác Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (Tập đoàn/VRG) với Tổ chức Oxfam Việt Nam (Oxfam) Viện Tư vấn phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi (CISDOMA) nhằm hỗ trợ VRG đơn vị thành viên thúc đẩy Chương trình phát triển bền vững đầu tư có trách nhiệm Việt Nam, tiến tới trở thành doanh nghiệp tiên phong thực thi trách nhiệm môi trường xã hội, có nhiều đóng góp cho xã hội cộng đồng, ghi nhận nước quốc tế, đặc biệt quản lý rừng cao su bền vững Mục đích Sổ tay nhằm tăng cường hiệu chất lượng cho hoạt động kết nối, tham vấn ý kiến cộng đồng, tiếp nhận xử lý khiếu nại cộng đồng liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất phương án quản lý rừng cao su bền vững dự án Tập đồn Việt Nam, đảm bảo tính tuân thủ với quy định pháp luật quốc gia hài hòa với quy ước quốc tế tham vấn, kết nối cộng đồng Sổ tay xây dựng sở tham khảo số văn VRG, có 1) Hướng dẫn tham vấn ý kiến cộng đồng dự án phát triển cao su Lào Campuchia, ban hành theo văn số 1001/CSVN-BCĐCPC VRG ngày 15/4/2014, 2) Quy chế tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị cung cấp thông tin cho cá nhân, tổ chức vấn đề liên quan đến dự án phát triển cao su VRG Campuchia Lào ban hành theo Quyết định số 314/QĐHĐTVCSVN ngày 16/07/2014 Sổ tay cập nhật theo số quy định pháp lý yêu cầu kết nối, tham vấn cộng đồng liên quan đến quản lý rừng đất rừng, đồng thời, tham khảo nguyên tắc Hướng dẫn doanh nghiệp quyền người Liên Hợp Quốc, Tiêu chuẩn QLRBV Hội đồng Quản trị rừng Quốc tế (FSC) áp dụng Việt Nam, Hướng dẫn thực nguyên tắc FPIC (Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, có trước thơng tin đầy đủ) FSC tham vấn cộng đồng VRG sử dụng Tiêu chuẩn, Chính sách Hướng dẫn FSC làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng tài liệu Nhờ tham gia tư vấn biên soạn, đóng góp tích cực chun gia, cán thành viên Tập đồn thơng qua hội thảo, áp dụng thí điểm, Sổ tay hồn thành để làm cơng cụ giúp Tập đồn triển khai hoạt động kết nối cộng đồng Việt Nam tài liệu tham khảo để tiến đến xây dựng Sổ tay Hướng dẫn Kết nối cộng đồng Campuchia Lào thời gian tới Chúng mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp để Sổ tay hoàn thiện lần tái sau Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam KT Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Trương Minh Trung iv SỔ TAY KNCĐ – VRG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ BV BNNPTNT CBCĐ CCR CĐ CoC DN DTTS ĐTM FSC FPIC HCVF IUCN KNCĐ KT-XH-MT NGO M&E PEFC Bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cán cộng đồng Chứng rừng Cộng đồng Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody) Doanh nghiệp Dân tộc thiểu số Đánh giá tác động môi trường Hội đồng quản trị rừng giới (Forest Stewardships Council) Sự đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, có trước thơng tin đầy đủ (Free, Prior and Informed Consent) Rừng có giá trị bảo tồn cao (High Conservation Value Forest) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới/ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Kết nối cộng đồng Kinh tế, xã hội, môi trường Tổ chức phi phủ (Non-Govermental Organisation) Giám sát Đánh giá (Monitoring & Evaluation) Chương trình quốc tế cơng nhận Chứng rừng (Programme for the Endorsement of Forest Certification) PTBV PTCĐ QLR QLRBV Phát triển bền vững Phát triển cộng đồng Quản lý rừng Quản lý rừng bền vững Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát TT 28/2018 triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững TVCĐ Tham vấn cộng đồng UNDP Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) Tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm thuộc Hệ thống Chứng rừng Việt Nam VFCS-CoC (Viet Nam Forestry Certification System – Chain of Custody) Tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững thuộc Hệ thống Chứng rừng Việt Nam (Viet VFCS-FM Nam Forestry Certification System – Forest Management) VRA Hiệp hội Cao su Việt Nam (Viet Nam Rubber Association) VRG Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (Viet Nam Rubber Group) Hội đồng giới Môi trường Phát triển (World Commission on Environment WCED and Development) v SỔ TAY KNCĐ – VRG Một số khái niệm, thuật ngữ1 Bảo tồn đa dạng sinh học Bên liên quan Cán cộng đồng Chủ rừng Chứng QLRBV Cộng đồng Cộng đồng dân cư Cộng đồng địa phương/Dân tộc chỗ Đại diện cộng đồng Đa dạng sinh học Gỗ hợp pháp Hành lang Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền Bất kỳ người, nhóm hay quan, tổ chức có liên quan đến quản lý rừng chủ rừng Là những cán bộ, nhân viên doanh nghiệp trực tiếp thực hiện, tham gia làm việc với cộng đồng để tham vấn, triển khai dự án DN hoạt động KNCĐ Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật Là văn công nhận phần hay tồn diện tích rừng định chủ rừng đáp ứng tiêu chí Quản lý rừng bền vững Cộng đồng hiểu nhóm người sống khu vực địa lý định Cộng đồng xác định toàn người tổ chức có khả bị tác động trực tiếp gián tiếp dự án bao gồm người tổ chức sinh sống, làm việc, người có quyền sử dụng đất,… Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán Người dân địa phương người sinh sống gần rừng có sinh kế phụ thuộc lớn vào sản phẩm dịch vụ từ rừng Người dân địa phương bao gồm cộng đồng dân tộc chỗ, người dân tộc thiểu số, người dân di cư nông hộ khu vực nông thôn Là cá nhân nhóm người tổ chức cộng đồng đề xuất làm đại diện Tuy nhiên, đề cập đến cộng đồng cần thiết phải tiếp cận đến tất đối tượng khác cộng đồng việc tiếp cận đại diện cộng đồng Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Gỗ hợp pháp gỗ, sản phẩm gỗ khai thác, mua bán, sản xuất phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Dải rừng liên kết hai khu rừng mà dọc theo lối lồi động vật hoang dã lại WWF-Việt Nam (2018), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng Cao su bền vững theo tiêu chuẩn Chứng rừng Quốc tế; Luật Lâm nghiệp Việt Nam 2017 SỔ TAY KNCĐ – VRG Hành lang đa dạng sinh học Hệ sinh thái Kết nối cộng đồng Khiếu nại Hồ sơ lâm sản Lâm sản Loài đặc hữu Loài ngoại lai xâm hại Loài nguy cấp, quý, Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Phát triển cộng đồng Hành lang đa dạng sinh học khu vực nối liền vùng sinh thái tự nhiên cho phép loài sinh vật sống vùng sinh thái liên hệ với Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Kết nối cộng đồng: tất hoạt động mà doanh nghiệp thực nhằm hiểu rõ tác động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cộng đồng, khó khan, nhu cầu, mong muốn cộng đồng, từ có hành động nhằm giải khó khăn vướng mắc nhằm tăng cường gắn kết doanh nghiệp với cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững Là phản ánh, góp ý, phàn nàn (complaints, grievances) cộng đồng chủ thể khác đến doanh nghiệp thể khơng hài lịng họ hành động hay thiếu sót doanh nghiệp mà không tuân thủ vi phạm yêu cầu pháp luật điều kiện để cấp chứng cam kết doanh nghiệp Khái niệm khiếu nại sổ tay không bao gồm trường hợp khiếu nại hành quy định Luật Khiếu nại năm 2011 Việt Nam Là tài liệu lâm sản lưu giữ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản lưu hành với lâm sản trình khai thác, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến, cất giữ Lâm sản sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng sinh vật rừng khác gồm gỗ, lâm sản gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa chế biến Loài đặc hữu loài sinh vật tồn tại, phát triển phạm vi phân bố hẹp giới hạn vùng lãnh thổ định Việt Nam mà khơng ghi nhận có nơi khác giới Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa phương, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài hoang dã, giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hóa - lịch sử mà số lượng cịn bị đe dọa tuyệt chủng Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng Phát triển cộng đồng phương pháp giải số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân SỔ TAY KNCĐ – VRG Quản lý rừng bền vững Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Quyền sử dụng rừng Rừng Rừng Cao su Rừng đặc dụng Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Rừng tín ngưỡng với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ rừng trồng, vật nuôi tài sản khác gắn liền với rừng chủ rừng đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng Quyền sử dụng rừng quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Thuật ngữ dùng tài liệu mang hàm ý rừng trồng Cao su hay vườn Cao su hay đồn điền Cao su doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng, bao gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; phân theo mức độ xung yếu Được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Rừng tín ngưỡng rừng gắn với niềm tin, phong tục, tập quán cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng SỔ TAY KNCĐ – VRG Rừng trồng Rừng tự nhiên Tham vấn ý kiến cộng đồng Vùng đệm Rừng trồng rừng hình thành người trồng đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại tái sinh sau khai thác rừng trồng Rừng tự nhiên rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên tái sinh có trồng bổ sung Tham vấn ý kiến cộng đồng trao đổi thơng tin chủ dự án q trình thực dự án với bên có liên quan đến dự án Các bên liên quan là: cá nhân, tổ chức bị tác động dự án đầu tư có mối quan tâm đến dự án đầu tư Vùng đệm vùng rừng, vùng đất, vùng mặt nước nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực đến khu rừng đặc dụng SỔ TAY KNCĐ – VRG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh Kể từ khởi xướng Liên Hợp Quốc Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất năm 1992, phát triển bền vững trở thành định hướng bao trùm chương trình nghị tất cấp độ hoạt động quan phủ, chiến lược phát triển doanh nghiệp Năm 2011, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc ban hành “Các Quy tắc Hướng dẫn Doanh nghiệp Quyền người: Thực khung pháp lý “Bảo vệ, Tôn trọng Khắc phục”, Đại diện Đặc biệt Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Quyền người, công ty đa quốc gia doanh nghiệp khác tham gia soạn thảo đệ trình Hướng dẫn đưa nguyên tắc hướng dẫn chi tiết cho phủ doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp không vi phạm nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền người Trong bối cảnh đó, Quản lý rừng bền vững hướng tất yếu doanh nghiệp lâm nghiệp, DN quản lý rừng trồng rừng nhằm đảm bảo thích ứng với mơi trường kinh doanh tồn cầu, với biến đổi khí hậu, đồng thời, thể trách nhiệm doanh nghiệp với vấn đề xã hội, trách nhiệm với hệ tương lai Đối với ngành Cao su, năm gầy đây, yêu cầu chất lượng sản phẩm, thị trường quan trọng Cao su Châu Âu, Mỹ, Nhật… đòi hỏi yêu cầu cao trách nhiệm môi trường xã hội doanh nghiệp, chẳng hạn yêu cầu nguồn gốc gỗ hợp pháp, yêu cầu quản lý rừng Cao su bền vững Kèm theo chế giám sát việc tuân thủ yêu cầu hệ thống giám sát nguồn gốc gỗ hợp pháp (VPA/FLEGT), hệ thống giám sát quản lý rừng bền vững theo chứng Hội đồng Quản trị rừng Thế giới (FSC) Ở cấp độ quốc gia, để có đủ sở cấp chứng quản rừng lý bền vững, Luật Lâm nghiệp năm 2017 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam yêu cầu chủ rừng cần phải có phương án quản lý bền vững Phương án quản lý rừng bền vững xem công cụ quan trọng để chủ rừng thực hoạt động quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý bền vững thể trách nhiệm chủ rừng với xã hội môi trường Tâp đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam khu vực hoạt động ngành Cao su với địa bàn hoạt động rộng lớn tiểu vùng Mê Kông, với thị trường tiêu thụ rộng khắp giới Hoạt động VRG khơng đóng góp quan trọng việc phát triển ngành Cao su, đến quản lý rừng bền vững mà cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống, môi trường xã hội cộng đồng dân cư nơi VRG hoạt động thị trường tiêu thụ sản phẩm SỔ TAY KNCĐ – VRG  Sau người tham dự ngừng nói, nên tóm lại điểm mà người tham dự vừa trình bày  Đặt câu hỏi làm rõ vấn đề người tham dự kết thúc để chứng tỏ nắm vững thơng điệp  Nhận xét đưa phản hồi thích hợp cho họ khuyến khích người khác tham gia vào thảo luận  Để hồn thiện q trình lắng nghe cần thiết phải phân tích, xử lý thơng tin để đưa kết luận hợp lý 64 SỔ TAY KNCĐ – VRG 4.2.4 Kỹ quan sát Để chủ động tình thế, CBCĐ cần phải biết diễn buổi họp Chính vậy, CBCĐ cần phải rèn luyện kỹ quan sát Quan sát q trình tích cực địi hỏi người CBCĐ sử dụng tất giác quan để đánh giá khơng khí buổi họp Mục đích trình quan sát thảo luận đảm bảo cho môi trường họp đạt trạng thái tốt Để làm điều CBCĐ cần phải hiểu tình trạng buổi họp cách thu thập thông tin qua quan sát, lắng nghe cảm nhận Do vậy, CBCĐ nên quan sát:  Từng người để đánh giá kiến thức, thái độ, kỹ thu thập thông tinphản hồi từ họ  Sự tương tác người tham dự để đánh giá kỹ quan hệ xã hội  Các CBCĐ khác trợ giảng để phối hợp nhịp nhàng với trình thảo luận  Môi trường xung quanh môi trường xã hội để đánh giá tác động đến hiệu thảo luận  Các nhóm để xây dựng mối quan hệ người tham dự giúp họ xóa bỏ ngăn cách tạo từ khác trình độ, địa vị, tuổi tác, giới tính, ranh giới địa lý Tương tự kỹ lắng nghe, CBCĐ có kỹ quan sát tốt thu thập thông tin đầy đủ đưa kết luận xác Để đạt kết này, CBCĐ cần lưu ý:  Phạm vi quan sát: Cần quan sát từ phạm vi bao qt nhiều góc độ, khía cạnh đến phạm vi hẹp cá nhân, nhóm nhỏ, kiện  Thời gian tiến hành quan sát: Cần liên tục từ bắt đầu đến kết thúc trình thảo luận số trường hợp đặc biệt khác  Thái độ quan sát: Nên có thái độ khách quan, thoải mái, thân thiện, cởi mở, vui vẻ quan sát Bày tỏ ánh mắt trìu mến, động viên khích lệ  Khơng áp đặt chịu ảnh hưởng định kiến, quan niệm, kinh nghiệm cá nhân  Tránh định kiến: Nên có nhìn khách quan tránh tình cảm cá nhân ảnh hưởng đến đánh giá người công việc  Ghi chép thông tin quan sát: Cần kết hợp với lắng nghe, suy ngẫm, ghi chép để nâng cao hiệu quan sát 65 SỔ TAY KNCĐ – VRG 4.2.5 Kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Câu hỏi cách để thu thập thông tin từ câu trả lời Hỏi hình thức giao tiếp chủ yếu người Câu hỏi sử dụng để tạo hội cho giao tiếp hai chiều Trong thảo luận, câu hỏi thường sử dụng để thu thập thông tin như: kiến thức nhu cầu, quan điểm người tham dự Câu hỏi sử dụng để thăm dò làm sáng tỏ vấn đề 4.1 Các loại câu hỏi Các loại câu hỏi thường hay sử dụng thảo luận câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt câu hỏi hùng biện Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng dạng câu hỏi có lựa chọn trả lời thường "có" hoặc"khơng" Câu hỏi đóng thường dùng để kiểm tra thông tin, khẳng định nội dung sử dụng khơng có nhiều thời gian để thảo luận Câu hỏi mở Câu hỏi mở dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn dùng để thu thập thơng tin Nó thường bắt đầu với: ai, nào, đâu, làm nào, hay Câu hỏi mở sử dụng yêu cầu người tham dự đưa thông tin, giúp người tham dự mở rộng suy nghĩ để khơi gợi ý kiến Do áp dụng phương pháp thảo luận tích cực chủ động để tạo hội cho thành viên tham gia Câu hỏi khơi gợi dẫn dắt Đây câu hỏi đưa nhằm hướng câu trả lời vào vấn đề cụ thể Chúng sử dụng để khai thác thêm thông tin câu trả lời chưa đầy đủ không rõ ràng khai thác thêm thông tin kiểm tra lại thông tin trước Các cách đặt câu hỏi Trong thảo luận thường có hai cách đặt câu hỏi: trực tiếp cho cá nhân đưa câu hỏi cho tập thể Nếu sử dụng nhiều cách đặt cho câu hỏi cá nhân tạo khơng khí nặng nề người tham dự có cảm giác đến lượt bị hỏi Dần dần, trở thành khơng khí chất vấn kiểm tra đối thoại Nếu đặt câu hỏi cho tập thể nhiều quan tâm người tham dự 66 SỔ TAY KNCĐ – VRG giảm thơng thường vài người tham dự nói nhiều lấn át người khác Do vậy, nên sử dụng hài hòa hai cách đặt câu hỏi Ban đầu đặt câu hỏi cho tập thể câu hỏi cho cá nhân để đảm bảo tất người tham dự tham gia Trong số tình cụ thể, chuyển từ cách sang cách ngược lại 4.2 Đặc điểm câu hỏi hay Một câu hỏi hay có đặc điểm như:  Cấu trúc ngắn gọn, rõ ràng, nên diễn đạt ý/nội dung  Ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu  Nội dung phù hợp với chủ đề đối thoại trình độ đối tượng hỏi  Tạo quan tâm người nghe CBCĐ có kỹ đặt câu hỏi tốt thu câu trả lời hay, đúng, phù hợp đạt mục đích đề sử dụng câu hỏi Để đạt kết này, CBCĐ cần ý:  Chuẩn bị câu hỏi:  Câu hỏi nên chuẩn bị trước đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi hay  Tránh đặt câu hỏi khó để đánh đố  Cân nhắc thời gian tình huống, ví dụ: câu hỏi mở động não, thảo luận nhóm , câu hỏi đóng để khẳng định nội dung kết thúc vấn đề  Khi đưa câu hỏi: Cần nói to, rõ ràng để đảm bảo tất người nghe được, nhắc lại Dành đủ thời gian cho người hỏi suy nghĩ câu trả lời Thái độ vui vẻ, cởi mở, tơn trọng, khuyến khích người trả lời  Khi người tham dự trả lời: Mời người tham dự trả lời cảm ơn họ trả lời xong Nếu cần mời người tham dự khác bổ sung cho câu trả lời  Cần tránh trả lời câu hỏi thay cho người tham dự 67 SỔ TAY KNCĐ – VRG 4.2.6 Kỹ điều hành nhóm Một nhiệm vụ quan trọng hướng dẫn viên (CBCĐ) dẫn dắt hỗ trợ thành viên nhóm cộng đồng q trình thảo luận làm việc theo nhóm tham gia vào hoạt động khác nhóm lập kế hoạch cơng việc, giám sát hoạt động  Vì thế, CBCĐ cần có kỹ hướng dẫn tốt Đồng thời chìa khố dẫn đến thành cơng CBCĐ chuẩn bị kỹ càng, thái độ cởi mở, nhiệt tình tơn trọng người tham dự Vai trị CBCĐ dẫn dắt, hỗ trợ khơng phải làm thay công việc thành viên Để làm tốt vai trò dẫn dắt thảo luận, CBCĐ cần thể vai trò sau:  Chuẩn bị kỹ mục tiêu nội dung, lựa chọn phương pháp phù hợp, câu hỏi, hoạt động dự kiến tình xẩy  Giới thiệu chủ đề, yêu cầu tổ chức nhóm để đảm bảo thành viên nhóm hợp tác chặt chẽ với đến trí với kết luận quan trọng  Dẫn dắt đưa người tham dự hướng cách giải thích rõ nội dung/yêu cầu cần làm, điều chỉnh kịp thời có thảo luận lề  Hỗ trợ cách dùng câu hỏi ví dụ gợi ý, lắng nghe ý kiến, ghi chép, chọn lọc hệ thống lại ý kiến, xử lý thông tin để giải vấn đề  Huy động tham gia thành viên: khuyến khích người tham gia nhút nhát, khuyến khích nhóm câu khen ngợi kết nhóm tạo khơng khí thoải mái, cởi mở, dễ chịu  Kiểm soát thời gian cách giới hạn thời gian cho hoạt động nhóm, thường xun thơng báo thời gian cịn lại cho thêm rút ngắn thời gian cần thiết  Sử dụng kết từ thảo luận làm việc theo nhóm: CBCĐ cần có tổng kết góp ý cho kết hoạt động nhóm để đưa thống nội dung Ví dụ: sử dụng kết từ nhóm khác để phân tích so sánh tìm giải pháp phù hợp CBCĐ cần tránh việc như:  Đánh giá ý kiến thành viên dựa quan điểm riêng  Áp đặt ý kiến cá nhân  Tranh cãi đối đầu với nhóm thành viên nhóm  Để hoạt động nhóm lệch hướng mà khơng khống chế 68 SỞ TAY KNCĐ – VRG  Lên lớp hay giáo huấn thành viên tự coi chuyên gia  Trực tiếp tham gia làm thay công việc nhóm  Khăng khăng định người thay khuyến khích đề nghị người tham gia Để đạt kết hoạt động nhóm hiệu quả, q trình điều hành thảo luận nhóm, CBCĐ cần có cách ứng xử thái độ sau:  Ứng xử cách linh hoạt Ví dụ cho phép dừng thảo luận nhóm nhàm chán khích  Nhạy bén tế nhị kịp thời can thiệp số tình xẩy tranh cãi đối đầu nhóm, số thành viên lấn át thành viên khác, thảo luận lệch với mục đích đề  Hài hước hóm hỉnh để tạo khơng khí vui vẻ thu hút thành viên tham gia xích lại gần  Nên sử dụng cách nói để thể tinh thần tập thể không nhắm vào cá nhân, chẳng hạn như: trao đổi việc này, thống làm điều này…  Có thái độ mực hỏi gợi ý cho nhóm Tơn trọng ý kiến/quan điểm thành viên Gần gũi, thân thiện, cởi mở khiêm tốn để tạo ấn tượng xây dựng mối quan hệ tốt với thành viên để có tin cậy họ, tạo điều kiện dễ dàng tìm hiểu sâu ý kiến đóng góp 69 SỞ TAY KNCĐ – VRG 4.2.7 Kỹ giải mâu thuẫn thảo luận giải tình khó Trong sinh hoạt nhóm cộng đồng, xung đột thảo luận xảy thường xuyên Đó tình có khơng hịa hợp hay bất đồng quan điểm, sở thích, mục đích thành viên nhóm khác Xung đột xẩy nguyên nhân chung chung không liên quan đến nội dung thảo luận tính cách, vị trí xã hội, trình độ, giới tính độ tuổi, chí lý có mâu thuẫn với từ trước Xung đột phân loại dựa tiêu chí sau:  Xung đột riêng tư (mang tính cá nhân): xẩy có thành viên khơng ưa có xích mích từ trước mà khơng liên quan đến thảo luận  Xung đột nghề nghiệp: thường xẩy thành viên có quan điểm khác vấn đề kỹ thuật cụ thể  Xung đột cá nhân với cá nhân - cá nhân với tập thể - tập thể với tập thể  Xung đột gay gắt: Xung đột cần can thiệp từ bên ngồi, khơng bất lợi cho mơi trường nhóm  Xung đột bị động: Xung đột khơng biểu ngồi ảnh hưởng đến tâm lý thành viên, CBCĐ môi trường học tập Không phải tất xung đột tiêu cực Xung đột mang tính tích cực giải được sử dụng để thúc đẩy tranh luận nhóm để làm rõ vấn đề Các xung đột có tính tiêu cực khơng thể giải cần tránh hạn chế q trình sinh hoạt nhóm Một số cách để tránh xẩy xung đột tiêu cực giải được:  Xác định trước vấn đề tiềm ẩn hướng giải để tránh xung đột nẩy sinh  Xác định chuẩn mực để tham chiếu cần thiết thông báo trước thông tin chương trình, luật lệ, nội qui, yêu cầu công việc cụ thể, nhiệm vụ quyền lợi  Thường xuyên ghi lại xem xét thỏa thuận đạt được, nhắc nhở sử dụng tốt kỹ cho nhận phản hồi tích cực  Sử dụng lợi tình xẩy từ trước cách chia sẻ với người tham dự xung đột xảy nơi khác hình thức thơng báo trước 70 SỞ TAY KNCĐ – VRG  Sắp xếp tổ chức nhóm hợp lý, tránh khác lớn nhu cầu, sở thích kiến thức nhóm tránh cho cá nhân có mâu thuẫn với nhóm  Sử dụng tính hài hước lúc để xoa dịu khơng khí xung đột tránh làm người khác uy tín Xử lý xung đột cá nhân theo trình tự sau:  Bước 1: Những người liên quan trực tiếp trình bày ý kiến/quan điểm để nhìn lại tình  Bước 2: Hai bên nhìn nhận tình huống/vấn đề từ góc độ cá nhân để hiểu rõ tình cảnh/quan điểm người khác  Bước 3: Hai bên nhìn nhận tình huống/vấn đề từ góc độ chung để tìm tiếng nói/điểm tương đồng  Bước 4: Cùng thảo luận để đưa giải pháp: đơi bên có lợi, thỏa hiệp, kết hợp định đúng/sai - phù hợp/khơng phù hợp Có thể huy động can thiệp, tư vấn CBCĐ, nhóm trưởng, người có uy tín tiếng nói tập thể tập thể  Bước 5: Đưa giải pháp cuối áp dụng giải pháp  Bước 6: Thăm dò xem cách giải hợp tình hợp lý hay chưa Khi xung đột xấu xẩy mà CBCĐ có liên quan nên nhờ giúp đỡ từ người có uy tín bên ngồi can thiệp Kết giải xung đột không thiết phải dẫn đến việc người đồng ý với quan điểm, ý kiến người khác, mà quan trọng tôn trọng quan điểm người khác giữ quan điểm riêng Khi tranh cãi, hay xung đột mang tính chủ quan có nhiều ý kiến khác mà cần có thống ý kiến để đưa định, CBCĐ áp dụng cách sau:  Bỏ phiếu  Phân tích lựa chọn dựa tiêu chí  Sắp xếp thứ tự ưu tiên 71 SỔ TAY KNCĐ – VRG 4.2.8 Kỹ giải tình khó Khơng có xung đột cá nhân mà nhiều tình khó giải thường xảy trình thảo luận, đặc biệt thảo luận với người nơng dân họ khơng quen với mơi trường thảo luận qui phương pháp thảo luậnmang tính chun nghiệp Ở phần này, chúng tơi đề cập số tình thường gặp gợi ý hướng giải để bạn tham khảo Tình trạng n lặng kéo dài Đây tình mà khơng khí họp bị đóng băng thời gian dài Người tham dự im lặng cho dù bạn cố đưa nhiều câu hỏi tình để lôi họ Sự im lặng bắt đầu gây khó chịu cho người Việc nên làm để giải tình CBCĐ tự hỏi mình: làm để giải tình Một số cách giải cho lý cụ thể sau:  Nếu người tham dự không hiểu bạn nói gì, cần thay đổi phương pháp đangsử dụng nội dung  Nếu người tham dự ngại khơng muốn nói trước đám đơng, cần đưa câu hỏi cho cá nhân để phá tan không khí e ngại  Nếu người tham dự mệt mỏi, thay đổi khơng khí cách khởi động lại trò chơi nghỉ giải lao Trong trường hợp gần hết có thểmời người tham dự nghỉ sớm thường lệ  Nếu bạn cho làm việc không với phong tục tập qn/văn hố, nói chuyện với họ để giải thích nghỉ giải lao  Nếu im lặng đặc thù văn hố tính cách cần phải cho người tham dự thời gian để hiểu quen với phương pháp thảo luận Bạn nên dành nhiều thời gian để hiểu họ Người nói nhiều lấn át người khác Hiện tượng thường xuyên xẩy vài thành viên nhóm nói nhiều lấnát người khác nhóm Bạn phải giải vấn đề không ảnhhưởng đến mơi trường thảo luận 72 SỞ TAY KNCĐ – VRG  Đối với người hiếu chiến: Trước trực tiếp can thiệp, sử dụng người khác giúp họ bình tĩnh lại  Đối với người hay lấn át người khác: Nói chuyện với họ nghỉ, cảm ơn ý kiến đóng góp đề nghị họ giữ yên lặng chút để tạo điều kiện cho người khác tham gia ý kiến Nếu họ tiếp tục lấn át người khác yêu cầu họ giữ nhiệm vụ đặc biệt giữ im lặng đóng vai trị quan sát thành viên  Người nói nhiều: Cắt ngang lời người nói, tóm tắt họ nói, sau chuyển tiếp sang phần khác Giới hạn thời gian nói cho người Khi chia nhóm cho họ vào nhóm Người ln im lặng Đơi vài thành viên nhóm lại ln ln im lặng Việc cần làm tìm hiểu lý Có thể người đến để nghe quan sát mà thơi Cũng người q nhút nhát Bạn cần phải khuyến khích họ tham gia cách:  Trực tiếp hỏi họ vài câu nên bắt đầu câu hỏi tương đối dễ  Có thể yêu cầu họ tham gia vào số hoạt động giảng dạy ghi chép lên bảng, điều khiển lấy ý kiến nhận xét, thực hành Một người tỏ biết tất Có lúc bạn gặp người tham dự tỏ biết hết tất điều, sửa sai, phản đối, hỏi vặn câu hỏi khó nhằm thách đố tranh cãi Bạn sử dụng cách sau để đưa họ với khơng khí thân thiện buổi họp:  Cử họ ghi chép ý kiến thảo luận  Cử họ làm ‘nhóm trưởng’  Để người ngồi chỗ, ý đến (làm lơ cách lịch sự)  Hãy nói chuyện với họ (trong nghỉ) người giữ ý kiến riêng mình, chuyện bàn định bước  Ghi nhận “sự thông thái” họ lịch đề nghị họ nhường hội nói cho người khác Thảo luận lạc đề Tình hay gặp phải giải cách: 73 SỞ TAY KNCĐ – VRG  Có thể hỏi xem điều liên quan đến chủ đề hay khơng, khơng phải chuyển lại chủ đề  Có thể nói: vấn đề thú vị thời gian không cho phép, nên tập trung vào nội dung đề mà  Gắn vấn đề vào danh sách vấn đề chưa giải  Nếu cịn tiếp tục, bạn dừng thảo luận chuyển sang hoạt động khác Những vấn đề vượt khả năng, quyền hạn Bạn nói vấn đề vượt khả quyền hạn bạn Bạn đưa lại vấn đề vào buổi thảo luận lần sau nhờ người có thẩm quyền trả lời Nẩy sinh tranh cãi tiêu cực Nhiều tranh cãi gay gắt phát sinh hoạt động buổi họp Có lúc tranh cãi tác động xấu đến buổi họp Trongtrường hợp nên tạm thời thay đổi khơng khí cách:  Cho nghỉ giải lao tạo tình cho thành viên chuyển chỗ  Yêu cầu người khác cho ý kiến  Ngắt chuyển tiếp sang vấn đề, hoạt động khác  Trong trường hợp giải pháp thay đổi khơng khí buổi họp khơng có kết bạn vận dụng kỹ giải xung đột tiến tới thoả thuận Nói chuyện riêng Một vài cách để chấm dứt việc nói chuyện riêng cách lịch sự:  Đề nghị người nói chuyện riêng chia sẻ thắc mắc để người nghe thấy ý kiến họ  Di chuyển lại phía người nói chuyện riêng  Dừng nói giây lát để nhắc nhở tế nhị 74 SỔ TAY KNCĐ – VRG 4.2.9 Kỹ đàm phán Là nhà đàm phán tốt đòi hỏi tập hợp kỹ kiến thức để đảm bảo mục tiêu đàm phán cần đạt Để thực điều này, việc cần thiết cung cấp chương trình đào tạo phát triển hiệu cho nhân viên, cho phép họ tìm hiểu chất đàm phán bước để làm theo Điều dẫn đến tăng lợi cạnh tranh khả sinh lời Sự chuẩn bị Sự chuẩn bị chiếm 90% thành công đàm phán Bạn có chuẩn bị trước cho đàm phán, có nhiều khả kết đàm phán tất bên liên quan chấp nhận Hai điều quan trọng cần làm chuẩn bị đàm phán: 1) Hãy đảm bảo bạn có tất thơng tin mà bạn có đàm phán tới; 2) Suy nghĩ trình đàm phán từ đầu đến cuối chuẩn bị đầy đủ cho tình Bạn cần phải biết sản phẩm, dịch vụ đối thủ mà bạn tham gia đàm phán Để có thơng tin này, bạn cần tìm câu trả lời cho câu hỏi mà bạn cần quan tâm đối thủ để suy luận Hãy nhớ sức mạnh bên cạnh người có thơng tin tốt Kiên nhẫn Những nhà đàm phán giỏi thường kiên nhẫn Họ tập trung chủ yếu vào việc thỏa thuận tất phần hợp đồng mà hai bên có chung trước họ tiếp tục tìm kiếm cách thức chân thành để giải vấn đề khác Bên cạnh đó, điều quan trọng chuẩn bị câu hỏi hay để yêu cầu làm rõ hiểu điểm Điều giúp tránh nhầm lẫn sau Lắng nghe tích cực Trong trị chuyện, nhà đàm phán có khả chuyên lắng nghe từ phía đối thủ Lắng nghe tích cực bao gồm khả đọc ngôn ngữ thể giao tiếp lời nói Điều quan trọng họp phải lắng nghe phía bên nói để tìm phạm vi thỏa hiệp Thay dành phần lớn thời gian đàm phán để bảo vệ quan điểm mình, người đàm phán có kinh nghiệm dành thời gian để lắng nghe phía bên tìm manh mối để tranh luận thêm Kiểm sốt cảm xúc Trong suốt q trình đàm phán, điều quan trọng người đàm phán kiểm soát tốt cảm xúc Đàm phán vấn đề nhạy cảm gây bực dọc việc cảm xúc chi phối làm trầm trọng thêm tình hình đàm phán Điều nhiều khả 75 SỔ TAY KNCĐ – VRG dẫn tới kết tiêu cực Chẳng hạn đàm phán thỏa thuận lợi ích với nhà cung cấp, nhân viên có phản ứng giận nhà cung cấp kiên trì giữ mức giá cao Điều nên tránh giá nhân viên cần nhận lời khuyên giữ bình tĩnh suốt trình đàm phán Giao tiếp lời nói Các nhà đàm phán có kỹ phải có khả giao tiếp rõ ràng có hiệu suất bên trình đàm phán Nếu người đàm phán không tuyên bố rõ ràng mong muốn điều kiện, khả dẫn tới hiểu lầm mang lại kết không thuận lợi Trong gặp gỡ thương lượng, nhà đàm phán hữu hiệu phải có kỹ khéo léo để rõ kết mong muốn nhận thức có tính logic Giải vấn đề Người có kỹ đàm phán tốt có khả tìm nhiều giải pháp cho vấn đề Thay tập trung vào mục tiêu mong muốn để đàm phán, cá nhân có kỹ tập trung vào giải vấn đề, điều giúp phá vỡ bế tắc giao tiếp có lợi cho hai bên vấn đề Đạo đức Độ tin cậy Việc tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức độ tin cậy nhà đàm phán có kỹ tốt tăng cường tin tưởng để việc đàm phán hiệu diễn Cả hai bên đàm phán phải tin tưởng phía bên thực lời hứa thỏa thuận Một nhà đàm phán phải có kỹ để thực lời hứa sau thương lượng kết thúc 76 SỞ TAY KNCĐ – VRG 4.3 Tài liệu tham khảo 1) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định quản lý rừng bền vững 2) Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc mơi trường 3) Chính Phủ (2018) Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 4) Chính Phủ (2019) Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường 5) Eward, et al (2012) Implementation of Free, Prior, and Informed Consent (FPIC) in REDD+ initiatives: A Training manual RECOFTC, IGES and Norad, Bangkok, Thailand 6) FSC (2018) Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng FSC quốc gia Việt Nam (FSC-STD-VN-01-2018) 7) FSC (2018) International Generic Indicators (FSC-STD-60-004-V2.0 En) 8) FSC (2019) FSC Guidelines for the Implementation of the Rights to Free, Prior, and Informed Consent (FPIC)- FSC-GUI-30-003 V2.0 En 9) FSC (2016) FSC Guideline for Standard developers for addressing risks of unacceptable activities in regards to scale and intensity- FSC-GUI-60-002 V1-0 D1-3 En 10) JICA (2016) Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng 11) MOL Group (2017) Community Engagement Methodology Guide (English) 12) Quốc Hội (2014) Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH14 13) Quốc Hội (2013) Luật Đất đai số 45/2013/QH13 14) Quốc Hội (2017) Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 15) Quốc Hội (2018) Luật Tố cáo số 25/2018/QH14 16) UNDP (2011) Các Quy tắc Hướng dẫn Doanh nghiệp Quyền người : Thực khung pháp lý “Bảo Vệ, Tôn Trọng Khắc Phục” Liên Hợp Quốc https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Legalframework/Advanced%20Ver sion_UNGP%20BHR%20in%20VN_UNDP%20Viet%20Nam_11.8.2017.pdf 77 SỔ TAY KNCĐ – VRG 17) VRG (Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) (2014) Hướng dẫn tham vấn ý kiến cộng đồng dự án phát triển cao su VRG Lào Campuchia Ban hành theo văn số 1001/CSVN-BCĐCPC ngày 15/4/2014 18) VRG (Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) (2014) Quy chế tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị cung cấp thông tin cho cá nhân, tổ chức vấn đề liên quan đến dự án phát triển cao su VRG Campuchia Lào Ban hành theo Quyết định số 314/QĐHĐTVCSVN ngày 16/07/2014 19) WWF-Việt Nam (2018) Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng Cao su bền vững theo tiêu chuẩn Chứng rừng Quốc tế https://vnrubbergroup.com/media/phattrienbenvung/2018_So%20tay%20quan%20ly %20rung_24-07-2018_FINAL.pdf 78 SỔ TAY KNCĐ – VRG

Ngày đăng: 30/04/2022, 01:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16) UNDP (2011). Các Quy tắc Hướng dẫn về Doanh nghiệp và Quyền con người : Thực hiện khung pháp lý về “Bảo Vệ, Tôn Trọng và Khắc Phục” của Liên Hợp Quốc.https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Legalframework/Advanced%20Version_UNGP%20BHR%20in%20VN_UNDP%20Viet%20Nam_11.8.2017.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo Vệ, Tôn Trọng và Khắc Phục
Tác giả: UNDP
Năm: 2011
19) WWF-Việt Nam (2018). Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng Cao su bền vững theo tiêu chuẩn Chứng chỉ rừng Quốc tế.https://vnrubbergroup.com/media/phattrienbenvung/2018_So%20tay%20quan%20ly%20rung_24-07-2018_FINAL.pdf Link
1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018). Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định về quản lý rừng bền vững Khác
3) Chính Phủ (2018). Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp Khác
4) Chính Phủ (2019). Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường Khác
5) Eward, et al. (2012). Implementation of Free, Prior, and Informed Consent (FPIC) in REDD+ initiatives: A Training manual. RECOFTC, IGES and Norad, Bangkok, Thailand Khác
6) FSC (2018). Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng FSC quốc gia Việt Nam (FSC-STD-VN-01-2018) Khác
7) FSC (2018). International Generic Indicators (FSC-STD-60-004-V2.0 En) Khác
8) FSC (2019). FSC Guidelines for the Implementation of the Rights to Free, Prior, and Informed Consent (FPIC)- FSC-GUI-30-003 V2.0 En Khác
9) FSC (2016). FSC Guideline for Standard developers for addressing risks of unacceptable activities in regards to scale and intensity- FSC-GUI-60-002 V1-0 D1-3 En Khác
11) MOL Group (2017). Community Engagement Methodology Guide (English) Khác
17) VRG (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) (2014). Hướng dẫn tham vấn ý kiến cộng đồng tại các dự án phát triển cao su của VRG tại Lào và Campuchia. Ban hành theo văn bản số 1001/CSVN-BCĐCPC ngày 15/4/2014 Khác
18) VRG (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) (2014). Quy chế tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị và cung cấp thông tin cho các cá nhân, tổ chức về các vấn đề liên quan đến dự án phát triển cao su của VRG tại Campuchia và Lào. Ban hành theo Quyết định số 314/QĐ- HĐTVCSVN ngày 16/07/2014 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Rừng trồng là rừng được hình thành do con người trồng mới trên đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại hoặc tái sinh sau khai thác rừng  trồng - So-tay-huong-dan-KNCD
ng trồng là rừng được hình thành do con người trồng mới trên đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại hoặc tái sinh sau khai thác rừng trồng (Trang 9)
Bảng 2.1. Một số quy định pháp lý chính về quyền và yêu cầu kết nối, tham vấn cộng đồng liên quan đến quản lý rừng và đất rừng  - So-tay-huong-dan-KNCD
Bảng 2.1. Một số quy định pháp lý chính về quyền và yêu cầu kết nối, tham vấn cộng đồng liên quan đến quản lý rừng và đất rừng (Trang 15)
TT Nội dung Hình thức, phương pháp Công cụ, mẫu - So-tay-huong-dan-KNCD
i dung Hình thức, phương pháp Công cụ, mẫu (Trang 27)
TT Nội dung Hình thức, phương - So-tay-huong-dan-KNCD
i dung Hình thức, phương (Trang 31)
TT Nội dung Hình thức, - So-tay-huong-dan-KNCD
i dung Hình thức, (Trang 35)
Sơ đồ, lược đồ là để có sự hình dung khái quát về địa bàn. Có thể sử dụng công cụ này để hỗ trợ cho việc tìm hiểu ban đầu về cộng đồng, miêu tả các cấu trúc và thể chế xã hội trong khu vực,  ranh giới các khu rừng, các địa hình, địa danh, cơ sở quan trọng - So-tay-huong-dan-KNCD
l ược đồ là để có sự hình dung khái quát về địa bàn. Có thể sử dụng công cụ này để hỗ trợ cho việc tìm hiểu ban đầu về cộng đồng, miêu tả các cấu trúc và thể chế xã hội trong khu vực, ranh giới các khu rừng, các địa hình, địa danh, cơ sở quan trọng (Trang 56)
Bước 2: Giới thiệu cách vẽ một sơ đồ hình cây với rễ cây tượng trưng cho các nguyên - So-tay-huong-dan-KNCD
c 2: Giới thiệu cách vẽ một sơ đồ hình cây với rễ cây tượng trưng cho các nguyên (Trang 58)
Ví dụ: Bảng so sánh bằng cách cho điểm theo tiêu chí để lựa chọn các đề xuất hoạt động KNCĐ - So-tay-huong-dan-KNCD
d ụ: Bảng so sánh bằng cách cho điểm theo tiêu chí để lựa chọn các đề xuất hoạt động KNCĐ (Trang 60)
- Hình ảnh buổi tham vấn (nếu có) - So-tay-huong-dan-KNCD
nh ảnh buổi tham vấn (nếu có) (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w