1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ

73 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Các Nền Kinh Tế Đang Phát Triển: Sự Khác Biệt Từ Đặc Điểm Kinh Tế
Tác giả Ths. Vũ Thị Hải Minh
Người hướng dẫn Ts. Phạm Thị Tuyết Trinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Microsoft Word trang bìa muc luc NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Mã số Chủ nhiệm đề tài Ths VŨ THỊ HẢI MINH NĂM 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN: SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Ths VŨ THỊ HẢI MINH NĂM 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN: SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Ths VŨ THỊ HẢI MINH Thư ký: TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Hạn chế nghiên cứu 1.7 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước 2.1.3 Nước phát triển 10 2.2 Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Nhân tố hấp thụ ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế 14 2.3.1 Mức FDI vào ròng 14 2.3.2 Phát triển tài 17 2.3.3 Độ mở kinh tế 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp ước lượng 27 3.4 Kiểm định tính vững 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 30 4.1 Phân tích thống kê mơ tả tăng trưởng kinh tế FDI 30 4.2 Phân tích thống kê mơ tả tương quan biến số mơ hình nghiên cứu 32 4.3 Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế theo mức FDI 34 4.4 Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế theo mức phát triển tài 36 4.5 Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế theo độ mở kinh tế 40 4.6 Ảnh hưởng biến số khác 43 4.7 Kết kiểm định tính vững 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận nghiên cứu 46 5.2 Hàm ý sách 47 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi TAR Threshold Autoregression Mơ hình tự hồi quy ngưỡng GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế UN United Nations Liên hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng giới GNI Gross national income Tổng thu nhập quốc dân MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia ARDL Autoregressive Distributed Lag Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ UNDP United Nations Development Chương trình phát triển Liên Programme hiệp quốc Nominal GDP GDP danh nghĩa GDPN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 3.1 Cách tính tốn biến số 26 Bảng 3.2 Các nước phát triển nghiên cứu 27 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số 33 Bảng 4.2 Kết ước lượng kiểm định mơ hình (3.2) 34 Bảng 4.3 Kết ước lượng kiểm định mô hình (3.3) 37 Bảng 4.4 Kết ước lượng kiểm định mơ hình (3.4) 40 Bảng 4.5 Kết ước lượng kiểm định mơ hình (3.2), (3.3), (3.4) với biến phụ thuộc GDP danh nghĩa 44 Hình 4.1 Tăng trưởng kinh tế nước phát triển 30 Hình 4.2 FDI nước phát triển 31 Hình 4.3 Tương quan diễn biến FDI GDP 32 Hình 4.4 FDI nước phát triển mức ngưỡng 36 Hình 4.5 Phát triển tài nước phát triển so với mức ngưỡng 38 Hình 4.6 Tương quan FDI GDP có phát triển tài thấp mức ngưỡng 39 Hình 4.7 Độ mở kinh tế nước phát triển so với mức ngưỡng 42 Hình 4.8 Tương quan FDI GDP nước có OPN mức ngưỡng 42 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Ảnh hưởng tích cực dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm đặc biệt nước phát triển FDI ý không với vai trò nguồn vốn bổ sung mà tác động tràn giúp cải thiện kiến thức công nghệ nước nhận đầu tư Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động cải thiện kiến thức cơng nghệ kích thích tăng trưởng kinh tế cịn mạnh so với vai trò bổ sung nguồn vốn cho tăng trưởng Các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng thực đa dạng Hầu hết nghiên cứu cho FDI có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư (Reisen & Soto, 2010; Basu & Guariglia, 2009; Olofsdotter, 1998) Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế cho thấy mạnh nước thu nhập thấp thu nhập mức trung bình (Bruno & Campos, 2013) Kết phần ủng hộ số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng khơng tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế, thường nước phát triển (chẳng hạn Mencinger, 2003; Carkovic & Levine, 2002; Johnson, 2006; Herzer, 2012) Mặt khác, nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng tập trung làm sáng tỏ khác mối quan hệ kinh tế khác Điều phản ánh đặc điểm nước nhận đầu tư làm thay đổi cách thức ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế (Alfaro, Chanda, Kalemli-Ozcan & Sayek, 2004; Li & Liu, 2005; Batten & Vo, 2009) Borenzstein, De Gregorio Lee (1998) kinh tế “có lực hấp thụ” nhận lợi ích khuếch tán cơng nghệ từ FDI cách đầy đủ “Năng lực hấp thụ” đề cập lực lượng lao động đào tạo phù hợp Vai trò vốn người hay nguồn nhân lực ảnh hưởng tích cực FDI đến tăng trưởng tiếp tục khẳng định nghiên cứu Li & Liu (2005), Hermes & Lensink (2003), Batten & Vo (2009) Thêm vào đó, De Mello (1997, 1999) cho thấy FDI ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế có bổ sung vốn nước vốn nước ngồi Nói cách khác, phát triển tài đạt đến mức định điều kiện khác để nước nhận đầu tư có ảnh hưởng tích cực từ FDI Alfaro & ctg (2004) lợi ích FDI thấy kinh tế đạt mức phát triển tài định, phát triển tài giúp cho nhà cung cấp tiềm (của FDI nước nhận đầu tư) có điều kiện phát triển “gặp gỡ” ảnh hưởng khuếch tán từ công ty FDI Mặt khác, lý thuyết lợi ích biên giảm dần vốn hàm ý nguồn vốn dồi khơng phải lúc mang lại lợi ích cao cho nước nhận đầu tư Các khảo lược cho thấy nghiên cứu ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế chưa quán chiều hướng ảnh hưởng số kinh tế cho thấy FDI khơng có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Điều hàm ý FDI lúc có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Vấn đề phần làm sáng tỏ nhờ vào nghiên cứu cho thấy vai trò đặc điểm kinh tế việc định cách thức mà FDI gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đặc điểm nguồn nhân lực phát triển tài Trong đó, mức FDI vào rịng độ mở kinh tế hai yếu tố chưa làm sáng tỏ Mức FDI vào ròng ảnh hưởng đến mức hiệu dòng vốn đầu tư Độ mở kinh tế điều kiện cho ảnh hưởng tích cực FDI đến tăng trưởng qua thúc đẩy xuất kinh tế phát triển Do vậy, nghiên cứu giải khoảng trống nghiên cứu hai khía cạnh: Một là, xem xét ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức độ khác mức FDI vào ròng, phát triển tài độ mở kinh tế Nếu đặc điểm phát triển tài nghiên cứu cách so sánh với nghiên cứu trước, mức FDI vào ròng độ mở kinh chưa nghiên cứu làm sáng tỏ Hai là, cách sử dụng mơ hình hồi qui ngưỡng, nghiên cứu không dừng lại việc vai trò biến số đặc điểm kinh tế đến mối quan hệ FDI tăng trưởng mà cịn tìm mức tối thiểu liên quan đến đặc điểm để FDI phát huy ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng qua kênh tác động khác 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu tổng quát phân tích ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển ảnh hưởng đặc điểm kinh tế Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu sau: - Phân tích tình hình thu hút FDI tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển - Ước lượng tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế xem xét vai trò đặc điểm kinh tế đến ảnh hưởng bao gồm: mức FDI vào rịng, phát triển tài độ mở kinh tế - Đề hàm ý cho sách thu hút FDI mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển liên quan đến đặc điểm kinh tế xem xét 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu xem xét tác động điều kiện khác mức FDI vào ròng, phát triển tài độ mở kinh tế 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế Về không gian, nghiên cứu thực cho 23 kinh tế phát triển Lý cho lựa chọn phụ thuộc chủ yếu vào khả tiếp cận liệu Về thời gian, nghiên cứu thực cho giai đoạn 1995-2019 Đây giai đoạn liệu tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế đầy đủ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dựa mơ hình tăng trưởng nội sinh, nghiên cứu xây dựng mơ hình tăng trưởng cho nước phát triển (Mơ hình 1) Vế trái tăng trưởng kinh tế (GDP); vế phải gồm: (i) yếu tố vốn có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư nước (CAP); (ii) yếu tố lao động (LAB) đại diện cho qui mô nguồn nhân lực Các biến kiểm sốt khác mơ hình bao gồm chi tiêu phủ (GOV) đại diện cho sách tài khố (CSTK), lãi suất (INT) đại diện cho sách tiền tệ (CSTT) độ mở kinh tế (OPN) Nghiên cứu thực giai đoạn 1995 – 2019 nên sử dụng thêm biến giả C97 C08 để kiểm soát cho hai khủng hoảng tài Đơng Á tài tồn cầu xảy giai đoạn Yit = f(FDIit, CAPit, LABit, GOVit, INTit, OPNit, M2it, C97t, C08t) (1) Nhằm xem xét ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế theo đặc điểm kinh tế, nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi qui ngưỡng (TAR) TAR phát triển Tong (1978) Hansen (1999), cho phép xem xét ảnh hưởng khác biến giải thích lên biến phụ thuộc điều kiện mức giá trị khác biến số chọn làm biến ngưỡng Sự tồn biến ngưỡng tạo thành chế độ (regime) tác động khác biến giải thích đến biến phụ thuộc Nghiên cứu sử dụng biến ngưỡng đặc điểm kinh tế cần xem xét bao gồm: mức vốn FDI vào ròng kinh tế, phát triển tài (M2) độ mở kinh tế (OPN) Theo đó, nghiên cứu có mơ hình TAR tương ứng với đặc điểm kinh tế cần xem xét vai trò mối quan hệ FDI tăng trưởng Trong trường hợp chế độ (1 giá trị ngưỡng), mơ hình cho biến ngưỡng viết lại thành mơ hình (2), (3) (4) sau: 53 Holmes, T J., & Schmitz, J A (2001) Competition at Work: Railroads vs Monopoly in the U.S Shipping Industry Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 25(2): 3-29 Hsiao, F.S.T & Hsiao, M.C.W (2006) FDI, Exports, and GDP in East and Southeast Asia - Panel Data versus Time-Series Causality Analyses Journal of Asian Economics, 17(6), 1082-1106 IMF (2021) World Economic Outlook Update International Monetary Fund (2010) Balance of payment manual, Sixth edition Retrieved from https://www.imf.org/en/Publications/ManualsGuides/Issues/2016/12/31/Balance-of-Payments-Manual-Sixth-Edition-22588 Johnson, A (2006) The effects of FDI on host country economic growth Working Paper 58 Stockholm, Sweden: Royal Institute of Technology, Centre of Excellence for Studies in Science and Innovation Kakar, Z.K & Khilji, B.A (2011) Impact of FDI and Trade Openness on Economic Growth: A Comparative Study of Pakistan and Malaysia Theoretical and Applied Economics, 11(564), 53-58 Keller, W (2010) International Trade, Foreign Direct Investment, and Technology Spillovers Handbook of the Economics of Innovation, 2, 793-829 Kinoshita, Y (2000) R&D and Technology Spillovers Via FDI: Innovation and Absorptive Capacity CERGE-EI Working Paper Series No 163 Lai, M & Peng, S & Bao, Q (2006) Technology spillovers, absorptive capacity and economic growth China Economic Review, 17, 300-320 Leandro, R.V.D., Yin, K & Li, X (2017) The Relationship between FDI, Economic Growth and Financial Development in Cabo Verde International Journal of Economics and Finance, (5), 1916-9728 Lee, C.C & Chang, C P (2009) FDI, financial development, and economic growth: international evidence Journal of Applied Economics, 12 (2), 249-271 Lensink, R & White, H (2001) Are There Negative Returns to Aid? Journal of Development Studies, 37(6), 42-65 Levine, R & Renelt, D (1992) A Sensitivity Analysis of Cross-Country Growth Regressions The American Economic Review, 82 (4), 942-963 Li, X., & Liu, X (2005) Foreign direct investment and economic growth: An increasingly endoge- nous relationship World Development, 33(3), 393–407 Lucas, R E Jr (1988) On the mechanics of economic development Journal of 54 Monetary Economics, 22(1), 3–42 Malthus, T (1798) An Essay on the Principle of Population Yale University Press 2013 Mankiw, N.G (1995) The Growth of Nations Brookings Papers on Economic Activity, 26 (1), 275-326 Mencinger, J (2003) Does foreign direct investment always enhance economic growth? International Review of Social Sciences, 56(4), 491–508 Olagbaju, I O., & Akinlo, A E (2018) FDI and Economic Growth Relationship In Sub-Saharan Africa: Is The Domestic Financial System A Significant Intermediator? Archives of Business Research, 6(5), 90-112 Olofsdotter, K (1998) Foreign direct investment, country capabilities and economic growth Review of World Economics, 134(3), 534–547 Organisation for Economic Cooperation and Development (1996) Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, 3rd Edition, Paris Reisen, H., & Soto, M (2001) Which types of capital inflows foster developing country growth? International Finance, 4(1), 1–14 Rivera-Batiz, L.A & Romer, P.M (1991) International Trade with Endogenous Technological Change European Economic Review, Vol 35, No 4, pp 971-1004 Rodríguez-Clare, A (1996) Multinationals, Linkages, and Economic Development The American Economic Review, 86 (4), 852-873 Rodriguez, F & Rodrik, D (1999) Trade Policy and Economic Growth: Guide to Cross-National Evidence NBER Working Paper No w7081 Rodrik, D (1992) The Limits of Trade Policy Reform in Developing Countries Jou r nal of E omic P er s pe ctives, (1), 87-105 Romer, P M (1990) Endogenous technological change Journal of Political Economy, 98(5), 71–102 Romer, P M (1986) Increasing return and long run growth Journal of Political Economy, 95, 1002–1037 Romer, Paul M (1987) Growth based on increasing returns due to specialisation American Economic Review, 77, 56–62 Saint-Paul, G (1992) Technological Choice, Financial Markets and Economic Development, European Economic Review, 36 (4), 763-81 Saint-Paul, G (1992) Fiscal Policy in an Endogenous Growth Model The Quarterly Journal of Economics, 107 (4), 1243-1259 55 Sekkat, K & Veganzones‐Varoudakis, M.A (2007) Openness, Investment Climate, and FDI in Developing Countries Smith, A (1776) An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations Oxford: The Clarendon Press 1976 Solow, R M (1956) A contribution to the theory of economic growth Quarterly Journal of Economics, 70(1), 65–94 Swan, T W (1956) Economic growth and capital accumulation Economic Record, 32(2), 334–361 Tinbergen, J (1942) Zur Theorie der langfristigen Wirtschaftsentwicklung (On the Theory of Long-term Development) Weltwirtschaftliches Archiv, 55, 511–549 Tong, H., (1978) On a threshold model in Chen, C H (ed.), Pattern Recognition and Signal Processing Amsterdam: Sijthoff and Noordhoff United Nation (2020) World Economic Situation and Prospects 2020 Wacziarg, R (2001) Measuring the Dynamic Gains from Trade The World Bank Economic Review, 15 (3), 393-429 Wu, J.Y & Hsu C.C (2008) Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from a Threshold Regression Analysis Economics Bulletin, AccessEcon, 15(12), 1-10 Xu, B (2000) Multinational enterprises, technology diffusion, and host country productivity growth Journal of Development Economics, 62: 477-93 Yao, S & Wei, K (2007) Economic growth in the presence of FDI: The perspective of newly indus-trialising economies Journal of Comparative Economics, 35, 211–234 56 Bảng Output Discrete Threshold Specification Description of the threshold specification used in estimation Equation: UNTITLED Date: 08/12/20 Time: 14:45 Summary Threshold variable: FDI Estimated number of thresholds: Method: Bai-Perron tests of L+1 vs L sequentially determined thresholds Maximum number of thresholds: Threshold data value: 7.330402955 Adjacent data value: 7.168819875 Threshold value used: 7.330402 Current threshold calculations: Multiple threshold tests Bai-Perron tests of L+1 vs L sequentially determined thresholds Date: 08/12/20 Time: 14:45 Sample: 574 Included observations: 468 Threshold variable: FDI Threshold varying variables: FDI CAP LAB GOV INT M2 OPN D1997 D2008 Threshold non-varying variables: C U1(-1) D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 Threshold test options: Trimming 0.15, Max thresholds 5, Sig level 0.05 Sequential F-statistic determined thresholds: Threshold Test F-statistic Scaled F-statistic Critical Value** vs * vs 3.558089 2.960488 32.02280 26.64439 25.65 27.66 * Significant at the 0.05 level ** Bai-Perron (Econometric Journal, 2003) critical values Threshold values: Sequential 7.330402 Repartition 7.330402 57 Dependent Variable: GDP Method: Discrete Threshold Regression Date: 08/11/20 Time: 19:36 Sample (adjusted): 574 Included observations: 468 after adjustments Selection: Trimming 0.15, Max thresholds 1, Sig level 0.05 Threshold variable: FDI Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 3.254241 3.190007 0.829782 -2.602118 -5.318376 -4.623099 2.061835 -5.412830 -3.873124 0.0012 0.0015 0.4071 0.0096 0.0000 0.0000 0.0398 0.0000 0.0001 1.182692 3.676795 -0.746582 1.038416 -2.568601 -4.418528 4.049709 -2.576708 -5.024252 0.2376 0.0003 0.4557 0.2997 0.0105 0.0000 0.0001 0.0103 0.0000 0.944044 4.090587 -1.235585 -1.576102 6.032387 -2.106302 1.311489 -2.261363 -1.810551 -1.097117 -2.419762 -1.998178 -5.179534 -1.421996 -1.548487 -1.645508 0.106134 -2.110707 -2.226402 -6.018192 -2.829643 -2.844836 -2.907845 0.3457 0.0001 0.2173 0.1157 0.0000 0.0358 0.1904 0.0242 0.0709 0.2732 0.0159 0.0463 0.0000 0.1558 0.1222 0.1006 0.9155 0.0354 0.0265 0.0000 0.0049 0.0047 0.0038 FDI < 7.330402 391 obs FDI CAP LAB GOV INT M2 OPN D1997 D2008 0.314167 0.083065 0.056123 -0.210648 -0.152541 -0.041314 0.013245 -3.114131 -2.139720 0.096541 0.026039 0.067635 0.080953 0.028682 0.008936 0.006424 0.575324 0.552453 7.330402

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TAR Threshold Autoregression Mô hình tự hồi quy ngưỡng - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
hreshold Autoregression Mô hình tự hồi quy ngưỡng (Trang 5)
Dựa trên mô hình tăng trưởng nội sinh, nghiên cứu xây dựng mô hình tăng trưởng cho các nước đang phát triển (Mô hình 1) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
a trên mô hình tăng trưởng nội sinh, nghiên cứu xây dựng mô hình tăng trưởng cho các nước đang phát triển (Mô hình 1) (Trang 32)
Bảng 3.1. Cách tính toán các biến số - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Bảng 3.1. Cách tính toán các biến số (Trang 32)
Bảng 3.2. Các nước đang phát triển trong nghiên cứu - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Bảng 3.2. Các nước đang phát triển trong nghiên cứu (Trang 33)
Hình 4.1 cho thấy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trong nghiên cứu. Diễn biến tăng trưởng của các nền kinh tế rất khác biệt nhưng đều có  những đặc điểm chung sau đây - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.1 cho thấy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trong nghiên cứu. Diễn biến tăng trưởng của các nền kinh tế rất khác biệt nhưng đều có những đặc điểm chung sau đây (Trang 36)
Hình 4.2. cho thấy diễn biến FDI/GDP tại các nước đang phát triển trong giai đoạn nghiên cứu rất đa dạng, có thể chia làm 3 nhóm - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.2. cho thấy diễn biến FDI/GDP tại các nước đang phát triển trong giai đoạn nghiên cứu rất đa dạng, có thể chia làm 3 nhóm (Trang 37)
Hình 4.3. Tương quan diễn biến FDI và GDP - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.3. Tương quan diễn biến FDI và GDP (Trang 38)
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số (Trang 39)
Bảng 4.2. tóm tắt kết quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.2). Kiểm định Bai &amp; Perron (1998, 2003) xác định 1 giá trị ngưỡng ở mức 7,330 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Bảng 4.2. tóm tắt kết quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.2). Kiểm định Bai &amp; Perron (1998, 2003) xác định 1 giá trị ngưỡng ở mức 7,330 (Trang 40)
Hình 4.4. FDI tại các nước đang phát triển và mức ngưỡng - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.4. FDI tại các nước đang phát triển và mức ngưỡng (Trang 42)
Bảng 4.3. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.3) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Bảng 4.3. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.3) (Trang 43)
Hình 4.5 cho thấy đa phần các nước đang phát triển đều đã có mức phát triển tài chính cao hơn mức ngưỡng - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.5 cho thấy đa phần các nước đang phát triển đều đã có mức phát triển tài chính cao hơn mức ngưỡng (Trang 44)
Hình 4.6. Tương quan giữa FDI và GDP có phát triển tài chính thấp hơn mức ngưỡng - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.6. Tương quan giữa FDI và GDP có phát triển tài chính thấp hơn mức ngưỡng (Trang 45)
Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.4) được tóm tắt trong bảng 4.4. Giá trị ngưỡng được tìm thấy là 55,623 có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy  ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở nền kinh tế có  2 chế độ - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
t quả ước lượng và kiểm định mô hình (3.4) được tóm tắt trong bảng 4.4. Giá trị ngưỡng được tìm thấy là 55,623 có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở nền kinh tế có 2 chế độ (Trang 46)
Hình 4.8. Tương quan FDI và GDP các nước có OPN dưới mức ngưỡng0 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.8. Tương quan FDI và GDP các nước có OPN dưới mức ngưỡng0 (Trang 48)
Hình 4.7. Độ mở nền kinh tế của các nước đang phát triển so với mức ngưỡng  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Hình 4.7. Độ mở nền kinh tế của các nước đang phát triển so với mức ngưỡng (Trang 48)
Kết quả kiểm định tính vững bằng cách ước lượng lại mô hình (3.2), (3.3), (3.4) với biến phụ thuộc là GDP danh nghĩa (GDPN) được tóm tắt trong bảng 4.5 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
t quả kiểm định tính vững bằng cách ước lượng lại mô hình (3.2), (3.3), (3.4) với biến phụ thuộc là GDP danh nghĩa (GDPN) được tóm tắt trong bảng 4.5 (Trang 50)
Bảng - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN SỰ KHÁC BIỆT TỪ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
ng (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN