Bài viết này đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng nông sản và thực trạng tác động của bảo hộ thương mại đến phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, từ đó đề xuất giải pháp phát triển xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam dưới tác động của bảo hộ thương mại giai đoạn 2021 - 2030.
TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PGS,TS Dỗn Kế Bơn, ThS Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Trong giai đoạn vừa qua, kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, nhiều quốc gia quay trở lại sách thúc đẩy sản xuất công nghiệp để thay hàng nhập khẩu, dựng nên rào cản thương mại khác để bảo vệ sản xuất nước Trong bối cảnh đó, xuất nơng sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn quy định quốc gia nhập Bài viết đánh giá thực trạng phát triển xuất hàng nông sản thực trạng tác động bảo hộ thương mại đến phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, từ đề xuất giải pháp phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam tác động bảo hộ thương mại giai đoạn 2021 2030 Từ khóa: Bảo hộ thương mại, nơng sản, xuất nơng sản IMPACTS OF TRADE PROTECTION ON VIETNAM'S AGRICULTURE EXPORT AND SOME RECOMMENDATIONS Abstract: In the recent period, the world economy has experienced many complicated changes, many countries have returned to the policy of promoting industrial production to replace imports, setting up trade barriers to protect their domestic production In that context, Vietnam's agricultural exports face many difficulties due to regulations of importing countries This article evaluates the current situation of agricultural product export development and the current status of the impact of trade protection on the development of Vietnam's agricultural exports in the period 2011-2020, thereby proposing solutions to develop the agricultural products export of Vietnamese agricultural products under the impact of trade protection in the period of 2021 - 2030 Keywords: Trade protection, agricultural products, agricultural product export Mở đầu Việt Nam quốc gia có lợi xuất nông sản Trong giai đoạn 2014 2020, giá trị hàng nơng sản Việt Nam xuất có tỷ lệ tăng bình qn 12,7%/năm, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, trì nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD Trong giai đoạn vừa qua, tình hình kinh tế, trị giới tiếp tục có nhiều biến động diễn biến phức tạp Ngày nhiều quốc gia quay trở lại sách bảo hộ hàng nơng sản, dựng nên rào cản thương mại khác để bảo vệ sản xuất nước Do đó, bối cảnh bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng thời gian 252 tới, nông sản xuất Việt Nam cần chuẩn bị, nâng cao lực nước để ứng phó hiệu với tác động tiêu cực từ diễn biến thương mại quốc tế Trên sở xem xét thực trạng xuất nông sản Việt Nam thực trạng bảo hộ thương mại số thị trường xuất nơng sản Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất nhằm phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam tác động bảo hộ thương mại Cơ sở lý luận tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Khái niệm nội dung bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại hoạt động phủ sử dụng sách thuế quan phi thuế quan nhằm cản trở hàng nhập Theo Abboushi (2010) Bảo hộ thương mại tổng hợp sách thương mại Chính phủ nhằm hỗ trợ nhà sản xuất nước cạnh tranh với nhà sản xuất nước ngành cụ thể biện pháp tăng giá sản phẩm nhập khẩu, giảm chi phí cho nhà sản xuất nước hạn chế nhà sản xuất nước ngồi tiếp cận thị trường nước Các sách thuế quan sử dụng mức thuế nhập cao đánh vào hàng nhập làm giá hàng nhập tăng cao so với hàng sản xuất nước, làm giảm khả cạnh tranh hàng nhập Các sách phi thuế quan chủ yếu sử dụng biện pháp hàng rào kỹ thuật TBT SPS, biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ), biện pháp liên quan đến quy tắc xuất xứ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhưng sử dụng phổ biến hàng nông sản, biện pháp hàng rào kỹ thuật phòng vệ thương mại Tác động bảo hộ thương mại đến xuất nơng sản Nơng sản nhóm hàng nhạy cảm liên quan đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia Vì vậy, quốc gia thường thực thi sách thuế quan phí thuế quan để bảo hộ ngành nông nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất bị tác động trực tiếp sách thuế nước nhập Khi thuế nhập cao làm giảm sức cạnh tranh giá sản phẩm xuất thị trường nhập khẩu, từ làm giảm kim ngạch xuất khẩu, tác động bất lợi đến hoạt động xuất chung nhà xuất Ở góc nhìn khác thuế nhập cao có tác dụng thúc đẩy nhà xuất cạnh tranh chất lượng chuyển dịch cấu thị trường xuất nhằm giảm rủi ro thuế Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất chịu tác động tích cực tác động tiêu cực sách phi thuế quan nước nhập Tác động tích cực sách phi thuế quan doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất cần thay đổi tư để tuân thủ, đáp ứng yêu cầu phi thuế quan cạnh tranh chất lượng Từ doanh nghiệp có kế hoạch thay đổi phương thức, quy trình kinh doanh, đầu tư vào khoa học công nghệ để chuyển từ sản xuất, xuất hàng hóa chất lượng thấp, giá thấp, khơng đáp ứng tiêu chuẩn, dễ bị áp biện pháp phòng vệ thương mại sang sản xuất xuất hàng nơng sản có chất lượng cao, bảo 253 đảm & đáp ứng quy định thị trường nước nhập Bên cạnh đó, sách phi thuế quan thúc đẩy việc tăng cường mở rộng liên kết doanh nghiệp nước xuất chuyển dịch cấu mặt hàng, cấu thị trường xuất doanh nghiệp Ngồi tác động tích cực việc sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan đưa đến tác động tiêu cực không nhỏ với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất Cụ thể: Thứ nhất, tác động từ không chắn không minh bạch (so với thuế quan) rào cản phi thuế Thứ hai, tác động đến quy mô thương mại, đến giá phúc lợi doanh nghiệp sản xuất, xuất nông sản Thứ ba, tác động làm giảm lực lợi cạnh tranh hàng nông sản xuất Thứ tư, tác động đến chi phí thương mại, hoạt động xuất nơng sản doanh nghiệp dịng chảy thương mại Cuối cùng, cường độ áp đặt bảo hộ thương mại ngày gia tăng, nước nhập tăng cường sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ), doanh nghiệp nước xuất phải đối mặt với vụ điều tra Để nghiên cứu tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Việt nam, tập trung nghiên cứu nội dung sau: (1) Mức độ bảo hộ thương mại số thị trường xuất nông sản Việt nam; (2) Nhận thức doanh nghiệp xuất nông sản với rào cản bảo hộ; (3) Mức độ tác động rào cản bảo hộ đến hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp; (4) Tác động việc đáp ứng tiêu chuẩn phi thuế thị trường nhập tới mục tiêu doanh nghiệp xuất Phương pháp nghiên cứu Để cung cấp thơng tin cho viết, nhóm nghiên cưu thu thập liệu thứ cấp từ nguồn WTO, Bộ Công Thương, Hải quan, tổ chức phi phủ để có liệu kết xuất nông sản thực tế bảo hộ thương mại thị trường xuất trọng điểm Mỹ, EU Trung Quốc Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sử dụng kết điều tra sơ cấp từ việc khảo sát bảng hỏi Bảng hỏi thiết kế cho nhóm đối tượng doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản, doanh nghiệp thu mua - chế biến nông sản, doanh nghiệp xuất nông sản chuyên gia/nhà quản lý 12 tỉnh/thành phố như: Bắc Giang, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang, TP Hồ Chí Minh Thời gian phát phiếu hỏi thực từ tháng 7.2020 đến tháng 3.2021 Dữ liệu điều tra tra xử lý phần mềm SPSS 23 để đánh giá để phân tích tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Việt Nam, đặc biệt tác động sách thuế quan sách phi thuế quan (tập trung vào hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, biện pháp phòng vệ thương mại) Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng bảo hộ thương mại số thị trường xuất nông sản Việt Nam 4.1.1 Thực trạng bảo hộ thương mại giới hàng nông sản Bảo hộ thương mại thuế quan Nhóm nghiên cứu sử dụng số mức độ hạn chế nhập (Tariff Trade 254 Restrictiveness Index-TTRI) để đưa đánh giá đưa nhận định xu hướng bảo hộ thuế quan nước giới Một xu hướng chung nhận thấy sách thuế quan tất khu vực giới có chiều hướng giảm vòng ba năm qua Điều cho thấy, phần lớn nước khu vực giới ý thức mức độ quan trọng tự hóa thương mại, tạo nên cộng đồng kinh tế tồn cầu với hàng rào thuận lợi lớn cho dịng hàng hóa Hình Trung bình số hạn chế nhập theo khu vực (TTRI) (Nguồn: UNCTAD) Dựa số liệu thấy, nhóm nước phát triển kinh tế chuyển tiếp có số hạn chế nhập thấp (mức thuế quan thấp nhất) Đặc biệt nước có kinh tế chuyển tiếp, quốc gia thường có xu hướng mở rộng thương mại để thúc đẩy xuất nhập khẩu, giúp tăng cường khả cạnh tranh phát triển kinh tế Bảo hộ thương mại phi thuế quan Theo thống kê WTO, tính đến tháng năm 2021, biện pháp liên quan đến vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kĩ thuật (TBT) sử dụng với số lượng nhiều đáng kể so với biện pháp khác chống bán phá giá (AD) chống trợ cấp (CV) vv… Bảng Số lượng biện pháp thơng báo cịn hiệu lực tính đến 30/6/2021 SPS Thơng báo Có hiệu lực TBT AD CV SG SSG QR TQ 17998 27886 249 50 50 0 3496 3267 1911 211 72 652 1636 1274 (Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx) Từ số liệu WTO số lượng biện pháp phi thuế ban hành hiệu lực thông báo nước thành viên khoảng giai đoạn 2017 - 2020, thấy phần lớn biện pháp phi thuế tăng số lượng ban hành khoảng năm gần Cụ thể, biện pháp TBT SPS tăng từ 1.001 1.734 biện pháp ban hành năm 2017 lên 1.515 1.972 biện pháp ban hành năm 2020, 255 tăng khoảng 14% đến 22% Ngoài ra, biện pháp tự vệ (SG) ghi nhận gia tăng năm Về tổng thể thấy xu hướng tăng tổng số lượng biện pháp phi thuế sử dụng Bảng Số lượng biện pháp phi thuế sử dụng thành viên WTO năm 2017-2020 Năm SPS TBT Ban hành Còn Ban hành Còn 2017 1001 114 1734 2018 1316 2019 1224 2020 1515 AD CV Ban hành Còn 219 246 2041 101 1986 1972 hiệu lực SG Ban hành Còn 202 41 195 135 143 198 161 hiệu lực QR Ban hành Còn 18 15 50 16 160 35 0 hiệu lực Ban hành Còn 445 10 34 38 21 0 20 13 0 hiệu lực hiệu lực hiệu lực (Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx) Xét số lượng loại hình biện pháp phi thuế có hiệu lực theo nhóm quốc gia khu vực Bảng thể số lượng biện pháp phi thuế áp dụng khu vực giới tính đến cuối tháng năm 2020 Từ bảng nhận thấy, khu vực khác giới có số lượng biện pháp phi thuế tương đối khác biệt Tính đến năm 2021, nước thuộc khu vực Châu Á có số lượng biện pháp phi thuế áp dụng cao tất khu vực Đứng thứ hai thứ ba quốc gia thuộc Châu Mỹ, bao gồm khu vực Bắc, Nam Trung Mỹ Các quốc gia thuộc khu vực EU có tổng số biện pháp áp dụng đứng thứ ba giới Bảng Số lượng biện pháp phi thuế có hiệu lực nhóm quốc gia thành viên WTO tính đến 30/6/2021 Khu vực Châu Phi SPS TBT AD CV SG SSG 970 4783 Châu Á Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) EU Các quốc gia phát triển (LCD) 65 22 6404 6774 781 43 36 26 1948 5027 353 25 19 388 415 457 QR TQ 50 82 364 1052 179 137 92 682 565 3005 50 Trung Đông 1403 5454 12 19 0 12 Bắc Mỹ 5041 3401 596 184 496 164 84 Nam Trung Mỹ 5262 5293 327 99 141 228 Nguồn: https://itip.wto.org/goods/Forms/MemberView.aspx?mode=modify&action=search 256 4.1.2 Thực trạng bảo hộ thương mại số thị trường xuất nơng sản Việt Nam Bảo hộ thương mại thuế quan Xét ba thị trường xuất nơng sản Việt Nam Mỹ, EU Trung Quốc thấy xu hướng chung việc giảm thuế ba thị trường thời gian qua Theo số liệu cung cấp WTO, mức thuế MFN trung bình Mỹ tất mặt hàng giữ ổn định mức 3.5% khoảng thời gian từ 2008 đến 2017 Sau có thuế quan MFN giảm 0.1% xuống mức 3.4% năm 2018 tăng nhẹ năm 2019 Tuy vậy, thấy xu hướng chung thuế quan Mỹ khoảng thời gian từ 2008 đến 2019 có xu hướng giảm theo q trình tự hóa thương mại tồn cầu Mức thuế MFN Mỹ mức thấp giới khoảng thời gian này, so với mức trung bình giới 9.2% Mức thuế MFN trung bình tất mặt hàng EU có cao so với Mỹ (5,3% so với 3,5%), thấp so với mức trung bình giới Các số liệu lần khẳng định xu hướng ủng hộ tự hóa tồn cầu rõ ràng từ nước phát triển Mỹ EU Mức thuế MFN trung bình EU có xu hướng giảm rõ rệt khoảng thời gian từ 2008 đến 2019 Tuy nhiên, năm 2019, ảnh hưởng thuế quan bổ sung Châu Âu áp dụng nhằm trả đũa sách thương mại Mỹ hướng tới mặt hàng nhôm thép, mức thuế quan trung bình EU tăng 0,1% so với năm 2018 Hình 2: Mức thuế quan MFN áp dụng Mỹ, EU Trung Quốc (Nguồn: WTO) Thuế quan MFN trung bình Trung Quốc biến động không đáng kể, giữ mức từ 9.8% Mức thuế quan Trung Quốc tương đồng với mức thuế quan toàn giới (9.2%) cao gấp đôi so với mức thuế quan EU gấp ba lần so với mức thuế quan Mỹ Bảo hộ thương mại phi thuế quan Với vị kinh tế lớn giới, Mỹ quốc gia sử dụng đa dạng 257 loại biện pháp phi thuế quan Tính đến 31/12/2020, Mỹ sử dụng 1.882 biện pháp TBT, chiếm 6,3% tổng số biện pháp TBT thành viên WTO sử dụng Con số tỷ lệ tượng ứng biện pháp SPS 3.212 15,45 % Mỹ áp dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá (AD), chiếm tới 19,31% tổng số biện pháp chống bán phá giá áp dụng toàn giới Mỹ nước có số lượng biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) nhiều, chiếm 76,07% tổng số biện pháp toàn giới Về biện pháp tự vệ (SG); biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG); biện pháp hạn chế số lượng (QR) biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) không ghi nhận biện pháp mà Mỹ áp dụng Tính đến 30/12/2020, số biện pháp SPS mà EU sử dụng chiếm 8,01% tổng số biện pháp SPS áp dụng nước thành viên WTO Số liệu tương ứng với biện pháp TBT mà EU áp dụng 15,6 % Các biện pháp chống bán phá (AD), biện pháp chống trợ cấp (CV) biện pháp tự vệ (SG) có tỷ lệ số biện pháp EU áp dụng so với tổng số biện pháp áp dụng nước thành viên WTO 14,77%, 9,20% 6,86% Số lượng biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) EU áp dụng chiếm nửa số lượng biện pháp áp dụng toàn giới, cụ thể 59,51% 53,45%) Trong bối cảnh châu Á khu vực dẫn đầu việc sử dụng cơng cụ phi thuế quan Trung Quốc nước sử dụng biện pháp phi thuế quan nhiều nước lại khu vực (Đinh Văn Sơn, 2020) Tính đến 31/12/2020, số biện pháp SPS TBT mà Trung Quốc áp dụng chiếm 6,42% 5,06% tổng số biện pháp SPS TBT áp dụng nước thành viên WTO Một biện pháp phi thuế quan khác Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá (AD), với 125 biện pháp Còn biện pháp chống trợ cấp (CV), biện pháp tự vệ (SG), biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) Trung Quốc sử dụng chưa sử dụng Bảng Số lượng biện pháp phi thuế quan sử dụng Mỹ, EU Trung Quốc tính đến 31/12/2020 Chỉ số Biện pháp phi thuế quan SPS TBT AD A 20.783 29.879 2.160 261 102 B 3.212 1.882 417 149 C 15,45% 6,30% 19,31% D 1.664 4.659 8,01% 15,60% E CV SG SSG QR TQ 652 1.636 1.274 496 59 52 57,09% 1,96% 76,07% 3,61% 4,08% 319 24 388 88 681 14,77% 9,20% 6,86% 59,51% 5,38% 53,45% F 1.334 1.512 125 42 10 G 6,42% 5,06% 5,79% 2,68% 0,98% 0,00% 2,57% 0,78% A: Tổng số biện pháp phi thuế tất thành viên WTO theo phân loại B: Tổng số biện pháp phi thuế Mỹ theo phân loại C: Tỷ lệ % biện pháp Mỹ áp dụng so với tất thành viên WTO (%) D: Tổng số biện pháp phi thuế EU theo phân loại E: Tỷ lệ % biện pháp EU áp dụng so với tất thành viên WTO (%) 258 F: Tổng số biện pháp phi thuế Trung Quốc theo phân loại G: Tỷ lệ % biện pháp Trung Quốc áp dụng so với tất thành viên WTO (%) Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx Tại thị trường Mỹ, nông sản nhập chịu kiểm soát chặt chẽ nhiều quy định luật khác Đạo luật Bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm (FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) số quy định khác Các quy định luật thực thi hệ thống quan cấp liên bang Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm (FDA), Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) hai đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Cơ quan Kiểm dịch An toàn thực phẩm Mỹ (FSIS) Sở Kiểm dịch Động thực vật Mỹ (APHIS) bên cạnh quan cấp tiểu bang Tại EU, nông sản nhập phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng EU Các lô hàng nông sản tươi nhập từ nước khối EU theo tiêu chuẩn EC cần phải có Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn (Certificate of conformity) Quy định nhãn mác hàng thực phẩm nhập EU thể Quy định số 1169/2011 “Cung cấp thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng” Đối với trái rau cần quan tâm đến Quy định số 543/2011 “Những quy định chi tiết thực thi Quy định số 1234/2007 EU trái cây, rau ngành trái cây, rau qua chế biến” Trung Quốc đưa quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp điều chỉnh nhiều luật quy định khác nhau, bao gồm: Luật tiêu chuẩn; Luật chất lượng an tồn sản phẩm nơng nghiệp; Luật chất lượng sản phẩm; Luật bảo hộ quyền lợi ích người tiêu dùng Đối với quy định nhãn mác, Trung Quốc quy định tất sản phẩm nhập bán thị trường phải có nhãn tiếng Trung Quốc, thể rõ loại thực phẩm, thương hiệu, địa nhà sản xuất, nước xuất xứ, thành phần, ngày chế biến ngày hết hạn Ngồi số quy định theo thơng lệ quốc tế, gần Trung Quốc đưa số yêu cầu riêng biệt, siết chặt việc thực thi quy định ban hành trước nông thủy sản nhập Cụ thể, định cửa nhập khẩu, bao gồm cửa đường bộ, hàng không đường thủy mặt hàng cụ thể trái cây, thủy sản, lương thực hay tổ chức thực nghiêm biện pháp quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc nông thủy sản nhập từ nước ngồi, có Việt Nam 4.2 Thực trạng xuất nông sản Việt nam Kim ngạch tốc độ tăng trưởng Trong giai đoạn 2014 - 2020, giá trị hàng nông sản Việt Nam xuất có tỷ lệ tăng bình qn 12,7%/năm, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, trì nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD (gỗ sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều, gạo) Đóng góp tỷ trọng lớn kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam mặt hàng chủ lực gạo, cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, hạt tiêu, sắn sản phẩm từ sắn… 259 Đơn vị tính: Tỷ USD Hình Kim ngạch xuất sản phẩm nông sản giai đoạn 2014 - 2020 (Nguồn: Bộ NN&PTNT) Tổng kim ngạch theo thị trường Về thị trường xuất khẩu, hàng nông sản Việt Nam xuất sang nhiều thị trường, đó, thị trường nhập nông sản lớn Việt Nam Trung Quốc (19%), EU (16%), Hoa Kỳ (13%), Nhật Bản (8%), Hàn Quốc (5%)… Nếu năm 2011, Việt Nam có 19 thị trường xuất đạt tỷ USD đến năm 2016 lên 30 thị trường Năm 2020, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường chiếm thị phần lớn với kim ngạch xuất đạt khoảng 9,8 tỷ USD, tăng 22,3% so với kỳ chiếm khoảng 26,2% thị phần Tiếp đến Trung Quốc ước đạt gần 9,2 tỷ USD, giảm 6,6% so với kỳ chiếm 24,6% thị phần; thị trường EU ước đạt 3,44 tỷ USD, giảm 0,3% chiếm 9,2% thị phần.Xuất sang nước ASEAN đạt khoảng 3,43 tỷ USD, tăng 2,8% chiếm 9,18% thị phần; xuất sang Nhật Bản đạt 3,1 tỷ USD, giảm 1,5% chiếm gần 8,3% thị phần Về kim ngạch xuất theo mặt hàng Về mặt hàng nông sản xuất chủ lực Viêt Nam giai đoạn vừa qua gạo, thủy sản, cà phê, chè, rau quả, hồ tiêu có kết sau: Bảng Kim ngạch xuất số nông sản Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: USD Mặt hàng 2016 2017 2018 2019 2020 Tôm 3.152.345.201 3.851.402.871 3.550.639.021 3.421.765.801 3.851.014.563 Gạo 3.169.745.647 2.615.949.201 3.060.274.840 2.805.353.946 3.120.144.255 Cá tra 1.775.112.432 1.778.012.433 2.261.211.034 2.005.011.436 1.672.215.398 Cà phê Chè Rau 217,210,203 239,115,409 217,834,138 236,341,033 217,703,040 217.210.203 239.115.409 217.834.138 236.341.033 217.703.040 2.457.665.000 3.512.412.454 3.811.087.270 3.747.061.007 3.269.245.926 Nguồn: Tổng cục hải quan 260 Trong mặt hàng xuất trên, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn ổn định mặt hàng tôm, gạo, rau Một số mặt hàng có tốc độ độ tăng trưởng tốt mặt hàng tôm mặt hàng rau 4.3 Thực trạng tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Việt Nam Dựa kết khảo sát, nhóm nghiên cứu đưa phân tích tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Việt Nam, đặc biệt tác động sách thuế quan sách phi thuế quan (tập trung vào hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, biện pháp phòng vệ thương mại), cụ thể: -Về rào cản bảo hộ doanh nghiệp xuất nơng sản phải đối mặt thị trường có khác biệt Trong số thị trường khảo sát, EU nơi có tỷ lệ % doanh nghiệp xuất trả lời phải đối mặt với rào cản bảo hộ cao (30,74%), Trung Quốc (24,95%), Mỹ (20%) Với thị trường EU, doanh nghiệp đánh giá rào cản TBT rào cản phải đối nhiều (62,5%) hạn chế số lượng rào cản phải đối mặt (12,25%) Xét theo loại rào cản doanh nghiệp xuất phải đối mặt, tỷ lệ cao thuộc rào cản SPS (42,9%) hàng rào TBT (42,7%) Điều cho phù hợp với lý thuyết đặc trưng hàng nông sản xuất khẩu, rào cản nước nhập sử dụng phổ biến để bảo hộ rào cản kỹ thuật Các biện pháp phòng vệ thương mại có mức trung bình khoảng 9% Mặc dù bào hộ thuế có xu hướng giảm song tỷ lệ % trung bình số doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam khảo sát trả lời tương đối cao, so với biện pháp phòng vệ (25,3%) Với rào cản thuế quan, tỷ lệ % doanh nghiệp phải đối mặt xuất hàng sang thị trường Mỹ đứng mức cao nhất, với 51,02%, gần gấp so với thị trường EU gấp đến 3,6 lần thị trường Nhật Bản Lý giải cho điều phần thị trường Mỹ chưa có hiệp định thương mại tự với Việt Nam Bảng Rào cản bảo hộ doanh nghiệp xuất nông sản phải đối mặt xuất sang thị trường, tỷ lệ % trả lời Loại rào cản Mỹ EU Nhật Trung Quốc Thị trường khác Thuế 51,02% 28,57% 14,29% 20,4% 12,25% Hàng rào kỹ thuật 32,08% 62,5% 32,08% 51,79% 35,42% Vệ sinh dịch tễ 28,57% 46,15% 38,78% 59,62% 41,67% Chống bán phá giá 22,45% 30,61% 18,37% 10,2% 2,04% 16,33% 10,2% 10,2% 6,12% Tự vệ thương mại 2,04% 18,75% 8,16% 10,2% 10,2% Hạn chế số lượng 4,08% 12,25% 12,25% 12,25% 2,04% 0 0 Chống trợ cấp Rào cản khác Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhóm nghiên cứu -Về mức độ nhận thức doanh nghiệp xuất nông sản với rào cản bảo hộ, tập trung vào thị trường trọng điểm gồm Mỹ, Nhật, EU Trung Quốc) cho thấy 261 mức độ nhận thức trung bình nằm khoảng từ 3.32 đến 4.27, tức từ khoảng mức độ “biết chưa đáp ứng” đến “biết đáp ứng hạn chế” Tỷ lệ % cao số doanh nghiệp trả lời “hiểu đáp ứng tốt với rào cản bảo hộ” 52,7% với hàng rào thuế quan thị trường Mỹ Tiếp theo tỷ lệ 30% với biện pháp chống trợ cấp biện pháp chống bán phá giá thị trường Nhật Bản, 28,8% với biện pháp vệ sinh dịch tễ thị trường Mỹ Với thị trường trọng điểm, tỷ lệ % số doanh nghiệp xuất nông sản lựa chọn phương án “không biết” “biết mơ hồ” rào cản bảo hộ thị trường nhập thường 10% Riêng với thị trường Trung Quốc, tỷ lệ cao 20% nhóm biện pháp phịng vệ thương mại - cụ thể: biện pháp chống bán phá giá (21,2%), chống trợ cấp (23,6%), tự vệ thương mại (25%) Thực tế đặt nhu cầu thông tin với thị trường Trung Quốc cần thiết, là thị trường xuất chủ yếu hàng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, với rào cản kỹ thuật vệ sinh tỷ lệ hay mơ hồ thị trường tương đối thấp so với thị trường khác, 1,3% 5,2% Tỷ lệ doanh nghiệp có hàng nơng sản xuất bị trả lại năm gần thị trường Trung Quốc không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn khoảng 23,7% Hình Mức độ nhận thức doanh nghiệp xuất nông sản biện pháp bảo hộ thị trường trọng điểm Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhóm nghiên cứu -Về mức độ tác động rào cản bảo hộ đến hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp Theo khảo sát trở ngại lớn với hàng nông sản xuất vào thị trường nước nhập vấn đề vệ sinh dịch tễ, với điểm đánh giá mức tác động rào cản 3,87/5 Các rào cản khác có mức tác động nhiều kể đến hàng rào kỹ thuật, thuế quan, chống bán phá giá Nếu xét theo tỷ lệ % tác động rào cản rào cản vệ sinh dịch tễ đánh giá có mức tác động cao (20,4%) Dù vậy, kết khảo sát cho thấy số vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt có xu hướng tăng tỷ lệ % trả lời tác động biện pháp đứng sau vệ sinh dịch tễ, mức phần trăm tác động là: chống bán phá giá (17,6%), chống trợ cấp hạn chế số lượng 15,1% 262 Ghi chú: 1- tác động - tác động nhiều Hình Đánh giá mức độ tác động biện pháp bảo hộ đến hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp, theo tỷ lệ % doanh nghiệp khảo sát Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, xem xét đánh giá tác động thuế, biện pháp kỹ thuật vệ sinh (TBT, SPS), biện pháp phòng vệ thương mại với khía cạnh cụ hoạt động doanh nghiệp xuất nông sản, kết sau: + Về tác động thuế quan: Kết khảo sát doanh nghiệp cho thấy tác động thuế thị trường nhập có ảnh hưởng trung bình (có tương đối nhiều) đến hàng xuất khẩu, mức 3,64/5 Với hoạt động cụ thể, giá hàng nông sản xuất chịu tác động lớn thuế (3,707/5) Đương nhiên giá tăng ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nông sản Kim ngạch xuất nông sản doanh nghiệp chịu tác động tương đối nhiều thuế với mức bình qn 3,54/5 Ngồi ra, thuế nhập có tác động mức trung bình đến chi phí thơng tin, thay đổi phương thức kinh doanh chi đầu tư cho khoa học công nghệ Tuy nhiên, thuế chủ yếu tác động đến doanh nghiệp xuất nông sản giai đoạn đầu tiếp cận thị trường, với 78% số doanh nghiệp lựa chọn phương án trở ngại lớn Mức tác động giảm dần trình xuất điều kiện thị trường gặp khó, sản phẩm gặp khó + Về tác động rào cản TBT SPS: So với ảnh hưởng thuế nhập khẩu, kết khảo sát cho thấy tác động rào cản TBT SPS có ảnh hưởng mạnh, cao mức trung bình thuế, mức 3,937/5 Điều với hàng nông sản xuất khẩu, đặc thù tính nhạy cảm nên ngồi thuế biện pháp phi thuế có tác động nhiều Vấn đề đầu tư khoa học cơng nghệ phương thức/quy trình kinh doanh chịu tác động nhiều biện pháp phi thuế quan Đương nhiên, yêu cầu mẫu mã, chất lượng… nâng lên yêu cầu việc tuân thủ quy định đặt thân doanh nghiệp cần đầu tư vào khoa học nghiên cứu/hợp tác áp dụng quy trình phù hợp từ nuôi trồng đến thu mua đưa đến người tiêu dùng nước nhập Trong thực tiễn quy trình xuất khẩu, rào cản TBT SPS xem trở ngại lớn giai đoạn tiếp cận thị trường ban đầu trình xuất Có đến 263 71,7% doanh nghiệp cho trình xuất khẩu, rào cản TBT trở ngại lớn nhất, cao lần mức đánh giá thuế quan Trong trình xuất khẩu, rào cản SPS gây khó khăn cho khoảng 56,5% doanh nghiệp Nếu so với thuế TBT, biện pháp phòng vệ thương mại lại trở ngại lớn cho doanh nghiệp xuất giai đoạn tiếp cận thị trường trình xuất Tỷ lệ % doanh nghiệp nhận định trở ngại biện pháp dao động từ 11-19%, cao hạn chế số lượng tiếp cận thị trường ban đầu Hình Đánh giá mức độ tác động thuế quan biện pháp phi thuế quan đến khía cạnh hoạt động cụ thể doanh nghiệp xuất nông sản, theo thang đo likert Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhóm nghiên cứu - Tác động việc đáp ứng tiêu chuẩn phi thuế thị trường nhập tới mục tiêu doanh nghiệp xuất Khi hỏi việc doanh nghiệp có chứng tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu, nhiều đơn vị áp dụng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, lao động, mơi trường ISO, BRC, HACCP, SA… Có 28,13% doanh nghiệp khảo sát áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để vượt qua rào cản thị trường nhập 5,21% số doanh nghiệp xuất khảo sát áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế 1,04% doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn phi thuế Trong đó, có 4,17% doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thị trường nước nhập Việc có/đáp ứng áp dụng chứng tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp xuất đạt mục tiêu việc gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng giá bán hàng xuất khẩu, kiểm soát chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tăng khả nhận biết sản phẩm, gia tăng khách hàng… Tính bình qn, tỷ lệ doanh nghiệp khẳng định tiêu chuẩn chất lượng giúp doanh nghiệp đạt mục vừa liệt kê nhiều Trong đó: 2/3 số doanh nghiệp khẳng định tiêu chuẩn chất lượng giúp doanh nghiệp gia tăng sản lượng xuất 41,9% cho tiêu chuẩn giúp tăng giá bán, số với chất lượng sản phẩm 38,1% Liên quan đến tăng giá bán, tỷ lệ % số doanh nghiệp khẳng định đạt 48,6% Đáng lưu ý khơng có doanh 264 nghiệp cho tiêu chuẩn lao động giúp doanh nghiệp tăng giá bán 13,5% số doanh nghiệp cho tiêu chuẩn lao động khơng có tác động đáng kể đến hoạt động xuất doanh nghiệp Tiêu chuẩn lao động giúp doanh nghiệp tăng khả nhận biết sản phẩm (23%), nâng cao chất lượng sản phẩm (21,6%) - tỷ lệ thấp so với tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn phi thuế khác hay với tiêu chuẩn mơi trường Trong đó, vấn đề lao động lại vấn đề đề cập đến nhiều FTA hệ thị trường EU, Nhật Bản lại bên liên quan Hình Tác động việc áp dụng đáp ứng tiêu chuẩn phi thuế thị trường nhập tới mục tiêu doanh nghiệp xuất khẩu, theo tỷ lệ % Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhóm nghiên cứu Một số kiến nghị Căn phân tích thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất nông sản Việt Nam tác động bối cảnh bảo hộ thương mại thời gian tới, cụ thể: 5.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản Một là, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức bảo hộ thương mại chủ động cập nhật quy định nước nhập nông sản Các quy định nước nhập thay đổi nên doanh nghiệp cần chủ động cập nhật thông tin để tránh rủi ro thực đơn hàng xuất Doanh nghiệp cập nhật thơng tin từ bạn hàng nhập Bên cạnh số nguồn thơng tin tham khảo hiệp hội, quan xúc tiến thương mại, sứ quan Việt Nam nước Hai là, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, đồng thời có chủ động nguồn nguyên liệu đầu Các thị trường khác có nhu cầu tiêu dùng quy định đa dạng khác chủng loại chất lượng nông sản, bao gồm sản phẩm tươi, sản phẩm sơ chế, sản phẩm chế biến sẵn, sản phẩm hữu cơ… Do đó, doanh nghiệp cần chủ động tích cực việc thực đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp hữu 265 Ba là, doanh nghệp cần xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá thương hiệu, sản phẩm nông sản thị trường nước ngồi Nhiều nơng sản Việt Nam xuất dạng thô, điều khiến giá trị kim ngạch xuất nông sản không cao, gây thiệt hại cho kinh tế Bởi vậy, để tận dụng lợi phát triển nông nghiệp Việt Nam tận dụng ưu đãi từ HIệp định thương mại mà phủ ký kết, doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xúc tiến, quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam, đặc biệt sản phẩm chế biến sâu Bốn là, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng hệ thống quản trị đại, lưu trữ hồ sơ chứng từ đẩy đủ rõ ràng Đầu tiên, việc xây dựng sở liệu chứng từ giúp doanh nghiệp đáp ứng quy định chứng nhận xuất xứ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại Tiếp theo, có xảy vụ việc điều tra chống bán phá giá, quan điều tra nước thường yêu cầu nhiều hồ sơ, tài liệu liên quan đến trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần lưu trữ hồ sơ, sổ sách đầy đủ rõ ràng Năm là, doanh nghiệp cần thường xuyên trao đổi thông tin với Hiệp hội quan quản lý nhà nước Việc thường xuyên trao đổi thơng tin để doanh nghiệp đóng góp ý kiến xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật ngành sửa đổi dự thảo tiêu chuẩn nước khác nhận sử hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp bị điều tra phòng vệ thương mại Các vụ khởi xướng điều tra bắt đầu với bị đơn một vài doanh nghiệp nguy thiệt hại cho ngành hàng lớn nên doanh nghiệp cần thương xun theo dõi thơng tin, tích cực phối hợp với hiệp hội ngành hàng, quan quản lý nhà nước để giải hiệu Hiện nay, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương (http://www.trav.gov.vn/) thường xuyên cập nhật tin cảnh báo sớm kiến thức phòng vệ thương mại Đây địa hữu ích, doanh nghiệp nên chủ động theo dõi thông tin 5.2 Đối với Nhà nước Một là, tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nhận thức doanh nghiệp bảo hộ thương mại qua việc phối hợp với Hiệp hội, sở đào tạo để phổ biến, cung cấp thông tin bảo hộ thương mại Hai là, tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước để theo dõi xử lý phù hợp có vụ điều tra phịng vệ thương mại Bộ Cơng thương, với vai trò quan chủ quản phụ trách lĩnh vực thương mại, thường xuyên cung cấp, cập nhật quy định bảo hộ thương mại nước với nông sản xuất danh mục mặt hàng có nguy bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ để quan quản lý nhà nước Việt Nam hiệp hội tăng cường giám sát, theo dõi có biện pháp xử lý phù hợp Ba là, hoàn thiện chế cảnh báo sớm dành cho hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Dựa cảnh báo doanh nghiệp khả bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, doanh nghiệp linh hoạt xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Trong giai đoạn này, phủ tập trung xây dựng thường xuyên cập nhật cảnh báo dành cho thị trường xuất nông sản trọng điểm Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc 266 Bốn là, xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thơng tin quan có thẩm quyền Việt Nam quốc gia nhập nông sản để thương xuyên tiếp nhận thông tin thay đổi quy định nhập đối tác, thơng tin vụ việc phịng vệ thương mại liên quan Từ đó, quan quản lý nhà nước Việt Nam cập nhật dự báo vụ việc điều tra phòng vệ thương mại mà đối tác tiến hành liên quan đến hàng nông sản Việt Nam nhằm phối hợp xử lý vụ việc từ ban đầu Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật bảo hộ thương mại nói chung quy định nước nhập nông sản Việt Nam nói riêng Xây dựng phổ biến Cẩm nang thông tin thị trường xuất bối cảnh bảo hộ thương mại để cung cấp thơng tin cách rộng rãi có hệ thống tới doanh nghiệp Kết luận Trong bối cảnh kinh tế nước giới cịn nhiều biến động, xuất hàng nơng sản Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng khả quan qua năm Chủ nghĩa bảo hộ thương mại diễn biến phức tạp gây khơng khó khăn cho hoạt động xuát nông sản Việt Nam Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam cần tăng cường nhận thức, cập nhật thông tin bảo hộ thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyên trao đổi thông tin với quan quản lý nhà nước hiệp hội Về phía quan quản lý nhà nước cần tiếp tục trị việc hợp tác, trao đổi thơng tin với phủ đối tác, cập nhật, cảnh báo cho doanh nghiệp nước phối hợp xử lý có vụ việc điều tra đối tác Những giải pháp đồng từ doanh nghiệp nhà nước kỳ vọng giúp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam bối cảnh bảo hộ thương mại Tài liệu tham khảo Abboushi Suhail (2010), “Trade protectionism: Reasons Competitiveness Review, Vol 20 No 5, https://doi.org/10.1108/10595421011080760 and pp outcomes”, 384-394 Amadeo, K (2018) Trade Protectionism and Its Methods with Examples, Pros, and Cons, truy cập https://www.thebalance.com/what-is-trade-protectionism-3305896 Beckman, J., Gopinath, M., and M Tsigas (2018) “The Impacts of Tax Reform on Agricultural Households.” American Journal of Agricultural Economics, 100(5): 13911406 Đinh Văn Sơn (2018) Báo cáo thường niên kinh tế thương mại Việt nam năm 2018 Đinh Văn Sơn (2019) Báo cáo thường niên kinh tế thương mại Việt nam năm 2019 Đinh Văn Sơn (2020) Báo cáo thường niên kinh tế thương mại Việt nam năm 2020 EU (2019), “The Economic Impact of the EU-Vietnam Free Trade Agreement”, Publication Office of the European Union, ISBN 978-92-79-98773-1 JICA, VEPR (2015), Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam Khía cạnh Kinh tế vĩ mô trường hợp Ngành chăn nuôi, Hà Nội 267 Nguyễn Trung Kiên (2016), Nghiên cứu thực trạng đề xuất sách, giải pháp thương mại nông sản Việt Nam với Trung Quốc, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 10 Nguyen, T D (2018) Do trade agreements increase Vietnam’s exports to RCEP markets? Asian-Pacific Economic Literature, 32(1), 94-107 doi:10.1111/apel.12213 11 Olga Solleder (2013), ‘Trade Effects of Export Taxes’, Graduate Institute of International and Development Studies Working Paper, No: 08/2013 12 Trần Tiến Khải (2010), ‘Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh’, Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Cần Thơ 13 UNCTAD (2020), “Key Statistics and Trends in Trade Policy 2019”, Geneva, 2020 14 World Bank (2018), “Tác động kinh tế phân bổ thu nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương: Trường hợp Việt Nam”, Ấn phẩm song ngữ, tháng 3/2018 268 ... hộ thương mại số thị trường xuất nơng sản Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất nhằm phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam tác động bảo hộ thương mại Cơ sở lý luận tác động bảo hộ thương mại đến. .. hai, tác động đến quy mô thương mại, đến giá phúc lợi doanh nghiệp sản xuất, xuất nông sản Thứ ba, tác động làm giảm lực lợi cạnh tranh hàng nông sản xuất Thứ tư, tác động đến chi phí thương mại, ... nước xuất phải đối mặt với vụ điều tra Để nghiên cứu tác động bảo hộ thương mại đến xuất nông sản Việt nam, tập trung nghiên cứu nội dung sau: (1) Mức độ bảo hộ thương mại số thị trường xuất