Trên cơ sở phân chia các tiểu trường nghĩa “vườn” trong thơ Nguyễn Bính trước 1945, trong bài viết này tác giả đi sâu phân tích các đặc điểm ngữ pháp của chúng, bao gồm đặc điểm từ loại, chức năng cú pháp (ở cấp độ ngữ đoạn và cấp độ câu), từ đó đưa ra những khám phá mới về phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính.
ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA VƯỜN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC 1945 NGUYỄN THỊ NGA Khoa Ngữ văn Tóm tắt: Trên sở phân chia tiểu trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945, báo này, sâu phân tích đặc điểm ngữ pháp chúng, bao gồm đặc điểm từ loại, chức cú pháp (ở cấp độ ngữ đoạn cấp độ câu), từ đƣa khám phá phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính Từ khóa: trƣờng nghĩa, vƣờn, thơ Nguyễn Bính DẪN NHẬP Trong tiếng Việt, việc tập hợp từ vốn từ vựng lại với theo quan hệ trƣờng tạo điều kiện cho việc nghiên cứu phong phú vốn từ ngôn ngữ, đồng thời cho thấy đặc trƣng tƣ ngƣời trình sử dụng Trong hệ thống ngơn ngữ , có hai dạng quan hệ chung là: quan hệ trực tuyến (quan hệ dọc) quan hệ tuyến tính (quan hệ ngang) Căn vào dạng quan hệ đó, phân loại trƣờng nghĩa thành: trƣờng nghĩa biểu vật trƣờng nghĩa biểu niệm (trƣờng nghĩa dọc), trƣờng nghĩa tuyến tính (trƣờng nghĩa ngang) Ngồi ra, kể đến trƣờng liên tƣởng vừa có tính chất trƣờng nghĩa dọc vừa có tính chất trƣờng nghĩa ngang tính chất liên hội Khảo sát đặc điểm ngữ pháp lớp từ thuộc trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa phong cách ngôn ngữ cụ thể việc làm cần thiết, góp phần xây dựng tranh hồn chỉnh lớp từ thực tế sử dụng Với việc vận dụng quan điểm Ngôn ngữ học chức Cao Xn Hạo, chúng tơi thực việc tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945 Có thể thấy rằng, nghiên cứu ngơn ngữ văn chƣơng dƣới góc nhìn ngơn ngữ học cách làm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hƣớng khả dụng cho tìm tịi Trong thơ ca đại Việt Nam, Nguyễn Bính tên tuổi tiêu biểu cho phong cách thơ “chân quê” Trong thơ ông, trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa “vƣờn” phận phong phú mang đƣợc đặc sắc riêng ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính, đặc biệt phận thơ trƣớc năm 1945 Nghiên cứu trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945 bình diện Ngữ pháp cách tiếp cận phong cách ngôn ngữ thơ ca tƣởng quen thuộc CÁC TIỂU TRƢỜNG NGHĨA “VƢỜN” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƢỚC 1945 2.1 Tiêu chí phân lập tiểu trường Theo Hồng Phê “Từ điển Tiếng Việt” “vƣờn” đƣợc định nghĩa “là khu đất thƣờng sát cạnh nhà, đƣợc rào kín xung quanh để trồng rau, hoa hay ăn quả” [5, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 173-181 174 NGUYỄN THỊ NGA tr 1.446] Nhìn chung, khái niệm “vƣờn” đƣợc hiểu với tƣ cách phận nhà thân “vƣờn” hệ thống bao gồm nhiều yếu tố tạo thành Tính hệ thống khái niệm “vƣờn” điều kiện tiêu chí cho phân lập tiểu trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Dựa cở sở lý thuyết trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa, vào nét nghĩa chung lớn “vƣờn” với gặp gỡ nét nghĩa riêng từ mà Nguyễn Bính sử dụng thơ, phân chia trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính thành tiểu trƣờng theo tiêu chí sau: Theo mối quan hệ ngang (tuyến tính), thấy khả kết hợp với từ “vƣờn” để tạo thành tiểu trƣờng tên gọi “vƣờn” từ thơ Nguyễn Bính Căn vào tƣơng đồng nét nghĩa biểu vật từ để phân lập thành tiểu trƣờng đặc điểm “vƣờn” phận “vƣờn” Dựa cấu trúc biểu niệm (hoạt động) (của ngƣời) (có cách thức) (tiến hành vƣờn) để phân lập tiểu trƣờng hoạt động ngƣời “vƣờn” 2.2 Hệ thống tiểu trường Bảng Bảng thống kê tiểu trường nghĩa “vườn” thơ Nguyễn Bính trước 1945 Tiểu trường Tên gọi “vƣờn” Số lượng Tỉ lệ (%) 37 41,6 Đặc điểm “vƣờn” 6,7 Bộ phận “vƣờn” 34 38,2 Hoạt động ngƣời “vƣờn” 12 13,5 Qua khảo sát, thấy tiểu trƣờng tên gọi “vườn” thơ Nguyễn Bính phong phú, bao gồm 37 đơn vị khác Trong cơng trình Trường nghĩa “vườn” thơ ca Việt Nam tri nhận ý niệm “vườn”, Nguyễn Thị Huyền khảo sát đƣợc 16 đơn vị chứa tên gọi “vƣờn” Có thể thấy, số mà Nguyễn Bính đem lại cho tên gọi “vƣờn” thể phần tài sáng tạo nhà thơ Tiểu trƣờng nghĩa tên gọi “vƣờn” tiểu trƣờng nghĩa tuyến tính, đó, dựa mơ hình Nguyễn Thị Huyền để phân tích yếu tố tiểu trƣờng nhƣ sau: 1- Tên gọi = yếu tố đơn vị (có khơng) + yếu tố loại: mơ hình tạo tên gọi khái quát mà thơ Nguyễn Bính, ta bắt gặp đơn vị: mảnh vườn (1 lần), vườn (11 lần) 2- Tên gọi = yếu tố loại + yếu tố đặc điểm riêng: mơ hình tên gọi cụ thể “vƣờn” Trong thơ Nguyễn Bính, ta chia nhóm tên gọi thành nhóm nhỏ 1/ yếu tố loại + phận vƣờn:14 đơn vị Đây nhóm phong phú nhất, bao gồm: vườn dâu (7 lần), vườn chè (3 lần), vườn hồng (3 lần), vườn cải (3 lần), vườn đào (3 lần), vườn cam (2 lần), vườn lê (2 lần), vườn hoa nở (1 lần), vườn mía (3 lần), vườn hoa cúc (1 lần), vườn cúc (1 lần), vườn (1 lần), vườn đất (2 lần), vườn mai (1 lần) 2/ yếu tố loại + chủ thể vƣờn: đơn vị: vườn (2 lần), vườn (1 lần), vườn ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA VƯỜN… 175 nhà (1 lần), vườn anh (1 lần), vườn tiên giới (1 lần) 3/ yếu tố loại + tính chất vƣờn: đơn vị: vườn hoang (4 lần), vườn tiên (2 lần), vườn trần (1 lần), vườn cũ (3 lần), vườn vắng (1 lần), vườn ngự (1 lần), vườn hoa nở (1 lần), vườn suông (1 lần) 4/ yếu tố loại + tên riêng: đơn vị: vườn Thanh (5 lần), vườn Thượng uyển (1 lần), vườn Ngự uyển (1 lần), vườn Nam (1 lần) 5/ yếu tố loại + thời gian: đơn vị: vườn xuân (1 lần), vườn chiều (1 lần), vườn khuya (1 lần) 6/ yếu tố loại + từ xuất: đơn vị: vườn (1 lần) Tiểu trường đặc điểm “vườn” thơ Nguyễn Bính tiểu trƣờng nhỏ với thành phần Trong tiểu trƣờng này, khảo sát đƣợc đơn vị: xác xơ (1 lần), xa vắng (1 lần), xiêu (1 lần), vắng (1 lần), hoang (4 lần), (1 lần) Tiểu trường phận “vườn” trƣờng nghĩa biểu vật, bao gồm từ có đồng ý nghĩa biểu vật phận khu vƣờn Ở đây, khảo sát phận vô sinh hữu sinh tồn khu vƣờn Tiểu trƣờng gồm 34 đơn vị: giậu (5 lần), giàn (6 lần), bờ (3 lần), dây (2 lần), đất (1 lần), (11 lần), hoa (47 lần), (17 lần), (2 lần), cành/nhành (5 lần), chồi (1 lần), cúc (4 lần), cau (1 lần), trầu/giầu (3 lần), mồng tơi (1 lần), dâu (7 lần), bưởi (2 lần), cải (1 lần), cam (4 lần), đào (1 lần), cần (2 lần), xoan đào (1 lần), cỏ (5 lần), xương rồng (1 lần), rau (2 lần), quả/trái (2 lần), hoa màu (1 lần), chuối (1 lần), cùi dừa (1 lần), bướm (22 lần), chim (3 lần), mẫu đơn (1 lần), hồng(2 lần), đào (1 lần) Do tƣợng nhiều nghĩa biểu vật nên từ cối khu vƣờn thuộc trƣờng nghĩa biểu vật khác dựa nét nghĩa thực vật Do vậy, thơ Nguyễn Bính, ta bắt gặp nhiều từ thực vật nhƣ hoa, lá, cành, mai, cúc,…xuất ngữ cảnh cho phép ta xác định thuộc trƣờng nghĩa thực vật chung: Bữa mưa xuân phơi phới bay/ Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy; Bỗng ngày hè hoa phượng thắm/ Nở đầy phượng xanh tươi thuộc trƣờng nghĩa khác: Lá rơi theo gió bay/ Bên hồ ta đứng đắm say ta nhìn; Lữ hành bắc gặp quán cơm/ Bầy ong bắt gặp mùi thơm hoa rừng;… Khi khảo sát từ sinh vật vƣờn, xét trƣờng hợp xuất ngữ cảnh cho phép xác định phận “vƣờn” Trong tiểu trƣờng phận “vƣờn”, thấy có từ đƣợc sử dụng nhiều lần nhƣ hoa (47 lần), bướm (22 lần), (17 lần) Tiểu trường hoạt động người “vườn”không phải tiểu trƣờng đa dạng nhƣng lại có giá trị quan trọng phân tích ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính Có 12 đơn vị thuộc tiểu trƣờng này: hái (10 lần), nhặt (5 lần), đốn (2 lần), trồng/giồng (9 lần), chặt (1 lần), xem (2 lần), đuổi (1 lần), bắt (2 lần), ngắt (1 lần), hôn hoa (1 lần), trẩy (1 lần),thăm (2 lần).Qua lớp từ tìm thấy tiểu trƣờng này, thấy rằng, Nguyễn Bính nói vƣờn nhƣng khơng phải quan tâm tới lao động khu vƣờn mà để thể tâm hồn quê nhẹ nhàng, lúc mơ mộng Theo cấu trúc biểu niệm (hoạt động) (của ngƣời) (có cách thức) (tiến hành vƣờn) tiểu trƣờng hoạt động ngƣời “vƣờn” không đơn từ hoạt động tác động vật lý ngƣời đến khu vƣờn mà bao hàm hoạt động 176 NGUYỄN THỊ NGA tâm lý diễn ngƣời vƣờn, có liên quan đến vƣờn Đặc điểm tạo khả chuyển nghĩa cao ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA “VƢỜN” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƢỚC NĂM 1945 “Từ loại – phân định vốn từ ngôn ngữ cụ thể thành loại, lớp hạng dựa vào đặc trƣng ngữ pháp” [6, tr 8] Sự phân định từ loại “chính dựa vào mối quan hệ tƣ với phạm trù từ loại; từ đƣợc coi đơn vị hoàn chỉnh nghĩa ngữ pháp, thể thống biểu đƣợc biểu hiện” [6, tr 13] Theo quan điểm Ngôn ngữ học chức năng, Cao Xuân Hạo đƣa hệ thống từ loại tiếng Việt bao gồm: danh từ, đại từ, vị từ, lƣợng từ, tình thái từ, liên từ, giới từ Có thể phân định từ loại cho lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính nhƣ sau: Số lượng Từ loại Danh từ Vị từ Danh từ đơn vị Danh từ khối Vị từ trạng thái không thƣờng tồn VTHĐ chuyển vị VTHĐ chuyển thái Vị từ VTHĐ tạo tác hành động VTHĐ tri giác Tiểu trường Bộ phận “vƣờn” 29 Đặc điểm “vƣờn” Hoạt động ngƣời “vƣờn” Tiểu trƣờng phận “vƣờn” danh từ nhƣng lại đƣợc phân chia phức tạp tính chất thành phần Nhóm từ phận thuộc kết cấu “vƣờn” (vô sinh) gồm danh từ đơn vị: mảnh vườn, giàn, giậu, bờ Nhóm từ sinh vật đất đai “vƣờn” bao gồm danh từ khối: đất, hoa, lá, cúc, cau, trầu/giầu, mồng tơi, dâu, bưởi, cải, cam, cần, xoan đào, đào, cỏ, xương rồng , rau, hoa màu, chuối, cùi dừa, bướm, chim, chồi, dây, quả/trái Một số từ nhóm danh từ khối chủng loại, đƣợc chuyển loại thành danh từ đơn vị: cây, giàn, giậu Tiểu trƣờng đặc điểm khu vƣờn bao gồm từ thuộc nhóm vị từ trạng thái khơng thƣờng tồn (vật trạng) Những vị từ biểu thị tính chất tình trạng khu vƣờn: xác xơ, xa vắng, xiêu, vắng, hoang, Tuy nhiên, vào thơ Nguyễn Bính, số từ thuộc nhóm có chuyển loại từ vị từ trạng thái không thƣờng tồn sang vị từ trạng thái thƣờng tồn: Một cúc nở vườn vắng; Một vườn hoang bên cạnh am Có thể thấy, vắng, hoang vốn khơng phải trạng thái thuộc tính chất thƣờng tồn khái niệm “vƣờn” Nhƣng đây, Nguyễn Bính dùng từ để gọi tên, định danh cho “vƣờn” nhƣ trạng thái thuộc chất, thƣờng tồn “vƣờn” Sự chuyển loại mang tính chất tạm thời thuộc sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Bính ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA VƯỜN… 177 Tiểu trƣờng hoạt động ngƣời “vƣờn” bao gồm vị từ hành động, đƣợc phân chia cụ thể nhƣ sau: Vị từ hành động chuyển vị: đuổi, bắt, nhặt; vị từ hành động chuyển thái: hái, chặt, ngắt, trẩy; vị từ hành động tạo tác: trồng/giồng; vị từ hành động tri giác: xem, hôn, ngắm Sự phân định từ loại lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” nhƣ cho thấy, Nguyễn Bính sử dụng vốn từ phong phú “vƣờn” Việc tạo sắc thái biểu cảm, khả kết hợp cho lớp từ thuộc trƣờng nghĩa tạo nên màu sắc riêng cho thơ ông CHỨC NĂNG CÚ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA “VƢỜN” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƢỚC 1945 4.1 Ở cấp độ ngữ đoạn 4.1.1 Chức làm thành tố trung tâm Kết phân chia từ loại cho thấy, lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945 bao gồm danh từ vị từ Đặc điểm từ loại quy định chức cú pháp chúng cấp độ ngữ đoạn: lớp từ có khả làm thành tố trung tâm ngữ danh từ ngữ vị từ Qua khảo sát 58 thơ có xuất lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn”, nhận thấy Nguyễn Bính tạo hệ thống ngữ đoạn phong phú Phân loại ngữ Ngữ danh từ Ngữ vị từ Ngữ đoạn Số lượng 144 25 Tỉ lệ (%) 85,2 14, Thành tố trung tâm lớp từ thuộc trường nghĩa “vườn” đảm nhận Số lượng Tỉ lệ (%) 24 64,9 13 35,1 Dựa chất liệu tiểu trƣờng tên gọi, phận, đặc điểm “vƣờn”, Nguyễn Bính tạo nên 144 ngữ danh từ với 24 thành tố trung tâm lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” đảm nhận, đó, kể đến số ngữ nhƣ: Ngữ gọi tên “vườn” với thành tố trung tâm “vƣờn” Trong nhóm có đến 40 ngữ đƣợc tạo Với yếu tố “vƣờn”, nhà thơ kết hợp cho định ngữ loại nhƣ: hoa, cây, đào, cúc, lê, mía,…; định ngữ hạn định nhƣ: Thanh, Ngự Uyển, Nam, tôi, nhà, anh, chiều, khuya,…; định ngữ miêu tả nhƣ: vắng, hoang, Nhìn chung, thành tố trung tâm vườn thành tố có nhiều khả kết hợp để tạo thành ngữ danh từ Các ngữ danh từ đƣợc tạo thành tố trung tâm loại vườn tiểu trƣờng tên gọi vƣờn hệ thống tiểu trƣờng thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Ngữ danh từ phận khu vườn với thành tố trung tâm danh từ lớp từ thuộc tiểu trƣờng phận “vƣờn” nhƣ: hoa (20 ngữ đoạn), bướm (4 ngữ đoạn), (9 ngữ đoạn), (5 ngữ đoạn), cành (4 ngữ đoạn), giậu (5 ngữ đoạn),… Trung tâm hoa thành tố trung tâm có nhiều khả kết hợp thơ Nguyễn Bính với định ngữ loại nhƣ: cam, cúc, lê, đào,…; định ngữ hạn định nhƣ: vườn 178 NGUYỄN THỊ NGA Thượng Uyển; định ngữ miêu tả nhƣ: tươi, non, trắng, vàng,… Qua thống kê, thấy hầu nhƣ tất danh từ thuộc tiểu trƣờng phận “vƣờn” trở thành trung tâm ngữ danh từ phận “vƣờn” Các ngữ vị từ thơ Nguyễn Bính đƣợc tạo nên trung tâm thuộc hai tiểu trƣờng đặc điểm “vƣờn” hoạt động ngƣời “vƣờn” Có tất 25 ngữ vị từ chứa trung tâm này, kể đến nhƣ: hái (6 ngữ đoạn), nhặt (4 ngữ đoạn), trồng (4 ngữ đoạn), xem (2 ngữ đoan), chặt (1 ngữ đoạn),… Các trung tâm ngữ vị từ này, vị từ hành động đƣợc kết hợp với bổ ngữ trực tiếp đối tƣợng hành động đó, tức danh từ phận khu vƣờn: hoa, cây,…; hay kết hợp với bổ ngữ gián tiếp thông qua chuyển tố cho (hái cho giàn giầu) tự làm thành ngữ đoạn nhƣ: hái, đốn, hôn… Khi vị từ trạng thái, tự làm thành ngữ đoạn nhƣ xiêu 4.1.2 Chức làm thành tố phụ Bên cạnh việc đảm nhiệm chức làm thành tố trung tâm, từ lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính cịn giữ chức làm thành tố phụ định ngữ Ở đây, danh từ giữ chức làm định ngữ loại hạn định, vị từ trạng thái làm định ngữ miêu tả Các danh từ làm định ngữ loại chủ yếu danh từ thuộc tiểu trƣờng phận “vƣờn” Ngoài ra, từ vườn tiểu trƣờng tên gọi “vƣờn” tham gia đảm nhiệm chức (một vườn hoang, vườn) Có 19 đơn vị làm định ngữ loại, bao gồm: cây, hoa, lá, cau, giầu, mồng tơi, dâu, cam, cần, xoan đào, mai, bướm, cải, đào, đất, bưởi, cần, cỏ, cau, nhiều hai định ngữ hoa bướm Một số danh từ tham gia đảm nhiệm chức làm định ngữ hạn định nhƣ: cúc vườn hoa cúc, cau hàng cau Các định ngữ miêu tả ngữ danh từ vị từ đặc điểm “vƣờn” đảm nhận, bao gồm: vắng (vườn vắng), xưa (vườn Thanh xưa), xác xơ (một mảnh vườn xác xơ), (vườn đất mới), xa vắng (vườn dâu xa vắng) Trong ngữ vị từ liên quan đến trƣờng nghĩa “vƣờn”, bổ ngữ danh từ, ngữ danh từ phận “vƣờn” đảm nhiệm, gồm đơn vị: hoa, đào, dâu, cải, cam, cúc, Trong số có giàn giầu bổ ngữ gián tiếp (hái cho giàn giầu) Các bổ ngữ ngữ vị từ bổ sung ý nghĩa đối tƣợng hoạt động ngƣời, sở để tập hợp tiểu trƣờng hoạt động ngƣời “vƣờn” 4.2 Ở cấp độ câu Nguyễn Bính sáng tác chủ yếu thể lục bát thất ngôn Đặc điểm bật câu thơ Nguyễn Bính câu thơ thƣờng cấu trúc Đ – T lớn đƣợc tạo nhiều cấu trúc Đ – T nhỏ dịng thơ: Tơi đứng đầu làng/Ngùi trông theo chị khuất ngàn dâu thưa; Tháng ngày qua cửa buồng the/ Chị ngồi nhặt cánh hoa lê cuối mùa… Nhƣ vậy, để hiểu đƣợc ý thơ Nguyễn Bính, ta phải đặt câu thơ liên kết ngữ pháp với câu thơ khác Tuy nhiên, với nhiệm vụ làm rõ chức ngữ đoạn việc làm thành phần câu, chúng tơi tách dịng thơ coi nhƣ câu độc lập Trong trƣờng hợp này, có nhiều câu rơi vào dạng cấu trúc ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA VƯỜN… 179 phần (tỉnh lƣợc), tập trung làm rõ chức ngữ đoạn chứa lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Chúng tơi xét chức cú pháp lớp từ cấp độ câu sở chức ngữ đoạn mà chúng trung tâm ngữ Có thể thống kê chức cú pháp cấp độ câu ngữ đoạn theo bảng sau: ĐỀ Thành phần câu Ngoại Đề Khung Đề Nội Đề Chủ Đề THUYẾT TRẠNG NGỮ Số lượng 70 18 4.2.1 Chức làm Đề “Đề thành phần trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều đƣợc nói thành phần trực tiếp thứ hai: Thuyết” [2, tr 41], bao gồm Ngoại Đề Nội Đề Do đó, xuất vị trí ngữ danh từ có trung tâm từ thuộc tiểu trƣờng tên gọi, phận “vƣờn” Về chức làm Đề ngữ, ngữ đoạn đƣợc tạo lớp từ thuộc trƣờng nghiã “vƣờn” thơ Nguyễn Bính đảm nhận đƣợc ba vị trí: Ngoại Đề, Chủ Đề, Khung Đề Về Ngoại Đề, thấy số câu thơ nhƣ: Lá lộc chồi tơ tay ngọc hái; Vườn dâu thẹn với đơi tay ngà Tuy nhiên, chức làm Ngoại Đề ngữ đoạn lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” làm trung tâm không nhiều câu thơ Nguyễn Bính Khi đảm nhiệm chức Khung Đề câu thơ, phần lớn ngữ danh từ đứng độc lập, khó nhận diện: Qua giậu tầm xuân thấy bướm nhiều; Vườn trần theo bướm phấn hương bay Điều khiến cho chủ thể câu thơ đƣợc nhấn mạnh, tạo nên giá trị nghệ thuật câu thơ Các ngữ danh từ phần lớn tham gia vào thành phần Chủ Đề, kể đến ngữ danh từ có thành tố trung tâm nhƣ: Cúc bao lần nở, vàng bao rơi; Đất đổi hoa màu nhà đổi chủ Ngoài ra, ngữ đoạn tên gọi “vƣờn”, phận “vƣờn” có khả tham gia cấu tạo thành phần Chủ Đề câu thơ Nguyễn Bính: “Vườn dâu thẹn với đơi tay ngà”; “Một bơng cúc nở vườn vắng” Trong kết thống kê ngữ đoạn, thấy, danh từ “vườn”, “hoa”, “bướm”, “lá”,… có khả tạo nhiều ngữ danh từ Đồng thời, số lần xuất chúng thơ Nguyễn Bính cao, đó, ngữ danh từ tham gia nhiều vào chức làm Đề câu Do số lƣợng ngữ danh từ đƣợc tạo lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính nhiều nên Chủ Đề câu thơ ông phong phú Đặc điểm Chủ Đề làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính thƣờng hƣớng đến đối tƣợng tự nhiên để tỏ lịng, thủ thỉ, để mƣợn hình ảnh thiên nhiên mà nói ngƣời Chính thế, thiên nhiên thơ Nguyễn Bính ln mang hình bóng ngƣời 180 NGUYỄN THỊ NGA 4.2.2 Chức làm Thuyết Thuyết thành phần trực tiếp câu, nêu lên nội dung nhận định, có hiệu lực phạm vi đƣợc đƣa phần Đề Với 12 đơn vị từ vựng hoạt động ngƣời “vƣờn” làm trung tâm ngữ, có tất 25 ngữ vị từ đƣợc tạo Khi tham gia vào cấu trúc câu thơ, ngữ vị từ chủ yếu đảm nhận vai trò Thuyết ngữ: “Vườn dâu em hái, mẹ già em thương”; “Nhặt giữ giùm dăm cánh thôi”;… Do đặc điểm câu thơ Nguyễn Bính, câu thơ thƣờng thành phần cấu trúc Đ – T lớn hơn, với quyền tỉnh lƣợc đồng sở Đề ngữ, câu thơ Nguyễn Bính đa phần câu thành phần, tức câu có phần Thuyết: Nhặt giữ giùm dăm cánh thôi; Xem cúc yêu sương mỉm miệng cười; Hôn muốn uống bao sương lệ;… Trong số ngữ vị từ đƣợc đảm nhận chức làm Thuyết ngữ ngữ vị từ có trung tâm “hái” xuất nhiều lần vai trò (8 lần) Nguyễn Bính khơng dành nhiều câu thơ cho hoạt động nhƣng xuất các thuyết ngữ đứng độc lập (câu phần) tạo ấn tƣợng sâu sắc hình ảnh ngƣời thơn dã nhƣng nhiều mơ mộng thơ Nguyễn Bính 4.2.3 Chức làm thành phần phu Trạng ngữ: Các ngữ đoạn có chứa lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính đảm nhận chức Trạng ngữ phải kết hợp với giới từ, nhiên, chức thƣờng gặp thơ ông (4 trạng ngữ) Ta bắt gặp số câu thơ nhƣ: Trong vườn sương tán màu xanh; Một cúc nở vườn vắng;… Chỉ có trƣờng hợp ngữ Trạng ngữ đƣợc lƣợc bớt giới từ, đứng độc lập áp lực thể thơ: Bờ vắng, chim cu ồn tiếng gáy Trạng ngữ xuất không nhiều câu thơ Nguyễn Bính đơi dễ nhầm lẫn với Khung Đề Tuy nhiên, việc tham gia vào thành phần Trạng ngữ thể đƣợc tính chất “khơng gian” lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Nhƣ vậy, lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945, với đặc điểm từ loại tham gia thực chức cú pháp cấp độ ngữ đoạn câu Việc tham gia lớp từ phong phú vào cấu trúc thành phần câu thơ Nguyễn Bính góp phần thể tính chất dân dã thơ ơng KẾT LUẬN Việc áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học vào nghiên cứu ngôn ngữ văn chƣơng tính đến sáng tạo cá nhân sáng tác Đối với việc tìm hiểu trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945 vậy, lý thuyết Từ vựng – ngữ nghĩa Ngữ pháp tiếng Việt công cụ để khai phá làm sáng đẹp ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính “Vƣờn” thơ Nguyễn Bính trở thành biểu tƣợng nghệ thuật Nguyễn Bính viết nhiều “vƣờn”, đến mức ta thấy hồn thơ ơng nhƣ khu vƣờn muôn màu muôn vẻ Trong thơ ông, ta bắt gặp “mảnh vƣờn”, “vƣờn hoa nở” với hoa, , cành, với giàn giầu, giậu mồng tơi… Xét phƣơng diện hình ảnh thơ, chúng thể chất “chân ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA VƯỜN… 181 quê” Nguyễn Bính Và đứng phƣơng diện từ vựng – ngữ nghĩa học, ta lại nhìn nhận chúng nhƣ thể vốn ngôn ngữ phong phú nhà thơ Vốn ngôn ngữ vừa mang tính dân tộc, vừa kết sáng tạo ngôn từ tác giả Trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945, đƣợc nghiên cứu kết hợp với lý thuyết Ngữ pháp tiếng Việt lại làm rõ khả chúng việc tạo thành ngữ đoạn câu thơ Sự kết hợp ẩn chứa sức sáng tạo to lớn nhà thơ, nơi nhà thơ gửi gắm dụng ý nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (2007) Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu Tiếng Việt, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (2007) Ngữ pháp chức tiếng Việt: Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007) Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Phê (2010) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Lê Biên (1993) Từ loại tiếng Việt đại, NXB Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Bính tồn tập, NXB Văn học Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1986) Bài giảng Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt đại, NXB Đại học Huế Nguyễn Thị Hiền (2012) Trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ ca Việt Nam tri nhận ngƣời Việt ý niệm “vƣờn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học NGUYỄN THỊ NGA SV lớp Văn 3B, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế ĐT: 0164 825 4955, Email: nganguyen011093@gmail.com ... Nguyễn Bính ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA “VƢỜN” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƢỚC NĂM 1945 ? ?Từ loại – phân định vốn từ ngơn ngữ cụ thể thành loại, lớp hạng dựa vào đặc trƣng ngữ pháp? ?? [6,... trúc ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA VƯỜN… 179 phần (tỉnh lƣợc), tập trung làm rõ chức ngữ đoạn chứa lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Chúng tơi xét chức cú pháp lớp. .. gian” lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính Nhƣ vậy, lớp từ thuộc trƣờng nghĩa “vƣờn” thơ Nguyễn Bính trƣớc năm 1945, với đặc điểm từ loại tham gia thực chức cú pháp cấp độ ngữ đoạn