1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm ngữ pháp của thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn "Làng" của Kim Lân

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Đặc điểm ngữ pháp của thành phần trạng ngữ trong câu khảo sát qua truyện ngắn Làng của Kim Lân1. Lý do chọn đề tàiMột trong những xu hướng mà các nhà ngôn ngữ học nói chung và Việt ngữ học nói riêng đang quan tâm nhất hiện nay là chức năng làm công cụ giao tiếp của ngôn ngữ và các thành phần trong cấu trúc câu. Trong cấu trúc câu, trạng ngữ là một trong những thành phần cú pháp đã được các nhà ngôn ngữ đề cập rất sớm trong các công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Trong hệ thống thành phần câu, cùng với thành phần vị ngữ, chủ ngữ (thường được xem là thuộc nòng cốt câu) thì thành phần trạng ngữ là thành phần rất quan trọng, bởi thành phần này biểu thị rất nhiều thông tin làm nền cho sự tình được nói đến trong câu. Có một thực tế là khi nghiên cứu về thành phần câu, các thành phần chủ ngữ, vị ngữ... thường được quan tâm nhiều vì chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong câu (nòng cốt). Trong khi đó, trạng ngữ tuy là thành phần cú pháp thường xuyên xuất hiện trong câu nhưng do thường bị coi là thành phần phụ hoặc thành phần thứ yếu của câu nên vẫn chưa thực sự có được nhiều sự quan tâm của nhà nghiên cứu, bên cạnh những vấn đề đã được nghiên cứu vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu về trạng ngữ, nhiều vấn đề đã được giải quyết một cách hợp lí như: vai trò cú pháp của trạng ngữ trong câu, hình thức thể hiện của trạng ngữ trong câu, nghĩa tình thái của trạng ngữ trong câu. Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề chưa được đề cập và giải quyết một cách thỏa đáng. Một trong số những vấn đề đó có vấn đề đặc điểm ngữ pháp của thành phần trạng ngữ trong câu. Từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu.Như chúng ta đã biết, các hiện tượng ngôn ngữ chỉ bộc lộ hết chức năng của nó khi chúng tồn tại trong hoạt động hành chức. Bên cạnh khẩu ngữ tự nhiên thì văn bản nghệ thuật là nơi các yếu tố ngôn ngữ thể hiện rõ rệt nhất hiệu quả biểu đạt của chúng. Từ quan điểm đó, tôi chọn truyện ngắn Làng của Kim Lân làm đối tượng khảo sát, thực hiện đề tài “Đặc điểm ngữ pháp của thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn Làng của Kim Lân”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT Đề tài: Đặc điểm ngữ pháp thành phần trạng ngữ câu khảo sát qua truyện ngắn Làng Kim Lân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Bình Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên Mã SV: 196601CLC17 Lớp: K22 - ĐHSP Ngữ Văn (CLC) Thanh Hoá, tháng 12 năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một xu hướng mà nhà ngôn ngữ học nói chung Vi ệt ngữ học nói riêng quan tâm chức làm công c ụ giao tiếp ngôn ngữ thành phần cấu trúc câu Trong cấu trúc câu, trạng ngữ thành phần cú pháp đ ược nhà ngôn ng ữ đề cập sớm cơng trình nghiên cứu ngữ pháp ti ếng Vi ệt Trong hệ thống thành phần câu, với thành ph ần v ị ng ữ, ch ủ ng ữ (thường xem thuộc nòng cốt câu) thành phần tr ạng ng ữ thành phần quan trọng, thành phần biểu thị nhiều thông tin làm n ền cho tình nói đến câu Có thực tế nghiên c ứu thành phần câu, thành phần chủ ngữ, vị ngữ th ường quan tâm nhi ều chúng đóng vai trị đặc biệt quan trọng câu (nòng c ốt) Trong đó, trạng ngữ thành phần cú pháp th ường xuyên xuất câu nh ưng thường bị coi thành phần phụ thành phần th ứ yếu câu nên v ẫn chưa thực có nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, bên cạnh nh ững vấn đề nghiên cứu nhiều vấn đề gây tranh cãi Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu trạng ngữ, nhiều vấn đ ề giải cách hợp lí như: vai trị cú pháp trạng ngữ câu, hình thức thể trạng ngữ câu, nghĩa tình thái tr ạng ng ữ câu Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa đề c ập gi ải quy ết cách thỏa đáng Một số vấn đề có v ấn đề đ ặc ểm ng ữ pháp thành phần trạng ngữ câu Từ lí chọn đề tài để nghiên cứu Như biết, tượng ngôn ngữ bộc lộ hết ch ức chúng tồn hoạt động hành ch ức Bên c ạnh kh ẩu ng ữ t ự nhiên văn nghệ thuật nơi yếu tố ngôn ngữ thể rõ rệt hiệu biểu đạt chúng Từ quan điểm đó, tơi chọn truy ện ngắn Làng Kim Lân làm đối tượng khảo sát, th ực đề tài “Đặc ểm ng ữ pháp thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn Làng Kim Lân” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trạng ngữ vấn đề từ lâu nhiều nhà Việt ng ữ h ọc quan tâm nghiên cứu Kể từ hai chữ “trạng ngữ” th ức đ ời đ ưa vào sử dụng, không giáo trình Ng ữ pháp ti ếng Việt khơng đề cập đến thành phần Mặc dù quan niệm thành ph ần trạng ngữ Tiếng Việt học giả đơi cịn n ảy sinh nh ững b ất đồng định, thống coi thành ph ần ph ụ quan trọng, bổ sung ý nghĩa cho tình biểu đạt câu Thành t ựu nghiên cứu trạng ngữ phần lớn trình bày cơng trình sau: Khái niệm ngơn ngữ học, Nguyễn Văn Tu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 Giáo trình Việt ngữ, Hoàng Tuệ, Nxb, Giáo dục, Hà Nội, 1962 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 Ngữ pháp tiếng Việt, Hoàng Trọng Phiến, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại , Đinh Văn Đức, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2002 Thành phần câu tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt (Cấu trúc – nghĩa – công dụng), Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2007 Đối tượng, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp thành ph ần tr ạng ngữ khảo sát thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn Làng Kim Lân 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, muốn sâu phân tích làm rõ nh ững đ ặc điểm hình thức để nhận diện phân biệt trạng ngữ với thành phần cịn lại câu thơng qua việc khảo sát kiểu loại trạng ngữ ti ếng Việt truyện ngắn Làng Kim Lân để từ thấy dụng ý nghệ thuật nhà văn sử dụng trạng ngữ tác phẩm, ứng dụng vào vi ệc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trạng ngữ truyện ngắn Làng c Kim Lân phương diện ngữ pháp Từ đó, phân loại trạng ngữ tác ph ẩm Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học với th ủ pháp sau: 5.1 Thống kê, phân loại Thủ pháp dùng để thu thập trạng ngữ truy ện ng ắn Làng Kim Lân, từ phân loại chúng vào nhóm khác 5.2 Miêu tả Thủ pháp vận dụng miêu tả đặc điểm ngữ pháp thành phần trạng ngữ câu 5.3 Phân tích, tổng hợp Thủ pháp dùng để phân tích đối tượng tổng h ợp kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai qua hai chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Cấu tạo vị trí trạng ngữ câu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Câu thành phần câu Trong hệ thống đơn vị ngơn ngữ, nhìn nhận từ cấp độ th ấp đ ến cao, sau đơn vị âm vị, hình vị, từ, cụm từ đến đ ơn vị câu Câu th ường xem đơn vị tối thiểu để tiến hành hoạt động giao tiếp Nó v ừa phương tiện hoạt động giao tiếp, vừa sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp Ở phương diện cấu tạo ngữ pháp, tức bậc tr ừu t ượng, khái quát, đơn vị ngôn ngữ tạo nên kết h ợp đ ơn v ị nh ỏ h ơn (từ, ngữ cố định, cụm từ tự do) theo quy tắc ngữ pháp định đ ược gọi câu Câu gồm có hai thành phần thành phần nòng cốt thành ph ần phụ Thành phần nịng cốt (thành phần chính) câu thành phần đảm bảo cho câu trọn nghĩa thực chức giao tiếp, c ả trường hợp câu tồn độc lập, tách biệt với văn cảnh hoàn cảnh sử dụng Trong trường hợp bình thường, câu có hai thành ph ần nòng cốt: ch ủ ngữ vị ngữ Các thành phần phụ thành phần nằm ngồi nịng cốt c câu S ự có mặt chúng, nhìn chung, khơng đóng vai trị quy ết đ ịnh đối v ới tính tr ọn vẹn ý nghĩa tính tự lập ngữ pháp câu Ngồi thành tố phụ nằm cụm từ phụ (định ngữ, bổ ngữ), câu có hai thành ph ần phụ trạng ngữ (gia ngữ) khởi ngữ (đề ngữ) 1.2 Thành phần trạng ngữ câu 1.2.1 Những quan điểm khác biệt nhà ngôn ngữ h ọc Vi ệt Nam trạng ngữ Trạng ngữ khái niệm phức tạp, lại xuất thường xuyên câu nên nhà Việt ngữ học trọng vi ệc phân tích, nghiên c ứu tiêu chí nhận diện Và q trình nghiên cứu, có nhiều quan ểm ý kiến khác nhau, chưa quán Trước năm 1945, sách ngữ pháp Việt Nam ch ịu ảnh h ưởng c tiếng Pháp, ảnh hưởng quan điểm “dĩ Âu vi trung”, tác gi ả cho r ằng tiếng Việt có trạng từ đồng trạng từ với trạng ngữ Theo đó, nhà nghiên cứu Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm cho r ằng: “Trạng từ tiếng để phụ thêm nghĩa tiếng động từ, m ột tiếng tĩnh t ừ, tiếng trạng từ khác hay mệnh đề” [4, tr.106] Sau năm 1945, nhà ngơn ngữ học tiếp tục nghiên cứu trạng ngữ nói riêng ngữ pháp tiếng Việt nói chung Trạng ngữ nhiều nhà ng ữ pháp học quan tâm nghiên cứu đưa quan điểm khác Đáng ý quan điểm sau: Theo Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê Khảo luận ngữ pháp Việt Nam gọi trường hợp “Trạng ngữ đặt sau bổ từ tiếng (tức từ), trạng ngữ đặt trước bổ từ câu” [1, tr.554] Theo Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, tập II quan niệm: “Trạng ngữ thành phần thứ yếu câu, bi ểu th ị ý nghĩa thời điểm, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện hay tình thái” [7, tr.212] Trong Lược khảo ngữ pháp Việt Nam nhóm tác giả Dỗn Quốc Sỹ, Đoàn Viết Bửu dùng thuật ngữ bổ từ câu thay cho thuật ngữ trạng ngữ [6, tr.143] Trần Thái Hồng, Võ Thị Cưu cho rằng: “Trạng từ từ trạng thái tuyên từ (động từ hay tính từ) hay trạng từ khác” [2, tr.63] Tác giả lấy ví dụ sau: (1) Nó thong thả (Trạng từ làm túc từ cho tuyên t ừ, đ ộng t ừ) (2) Chiếc xe đẹp (Trạng từ làm túc từ cho tuyên t ừ, đ ẹp tính từ) (3) Ơng nói mau (Trạng từ làm túc từ cho trạng từ khác) Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp tiếng Việt – Câu quan niệm: “Trạng ngữ thành phần câu, phải xét ch ỉnh th ể câu nói chung.” [5, tr.124] Tác giả cho rằng, để xác định trạng ngữ, tr ước h ết phân biệt trạng ngữ trạng tố Sau phân biệt trạng ngữ đ ịnh ng ữ cho câu, trạng ngữ bổ ngữ Theo tác giả, trạng ngữ thành phần th ứ y ếu c câu phổ biến So với thành phần th ứ yếu khác có ý nghĩa đ ịa điểm, khơng gian, thời gian, ngun nhân, mục đích Các tác giả sách Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam dùng tên gọi “thành phần tình huống” thay cho “tr ạng ng ữ” quan niệm: “Thành phần tình bổ sung ý nghĩa th ời gian, n ch ốn, hay phương tiện, mục đích, hay cách thức, trạng thái nói chung nghĩa “tình huống” [10, tr.193] Trong số ví d ụ mà sách d ẫn v ề thành phần tình có câu sau đây: “ Mỏi mệt, trâu dừng bước”, “Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Lơng bám gót giặc từ tờ mờ sáng đến trưa”, “Người suy nghĩ vấn vương” [10, tr.193-196] Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt không phủ nhận tên gọi cú pháp truyền thống nh ch ủ ngữ, v ị ng ữ, b ổ ng ữ, trạng ngữ… Nhưng quan niệm rằng: “Trong tiếng Việt, xác đ ịnh cấu trúc nòng cốt sau (dấu mũi tên phân bi ệt ph ần đ ề ph ần thuyết): I Nòng cốt đặc trưng: C -> V II Nòng cốt quan hệ: C -> Vq-B III Nòng cốt tồn tại: TR -> Vt-B IV Nòng cốt qua lại: xV -> yV’ [8, tr.59] tác giả thừa nhận vai trò làm thành phần nòng cốt trạng ngữ kiểu câu có nịng cốt tồn TR -> Vt-B Theo Cao Xuân Hạo Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng: “Trạng ngữ thành phần phụ câu, bổ sung cho cấu trúc Đề - Thuy ết ý phụ” [3, tr.162] Những trình bày cho thấy tranh trạng ngữ r ất đa dạng thiếu quán, khái niệm trạng ngữ tác giả hiểu theo nhiều cách khác Cùng với chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ thuật ngữ “trạng ngữ” m ột thu ật ngữ quen thuộc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nh ưng v ạch rõ phạm vi trạng ngữ nêu tiêu chí đ ể nhận di ện khơng phải cơng việc dễ dàng Trong giới Việt ngữ học, việc phân đ ịnh ph ạm vi tiêu chí nhận diện trạng ngữ vấn đề ph ức tạp tác giả có kiến giải khác Điều thể qua khác bi ệt quan niệm, tiêu chí nhận diện, phân loại nhà nghiên c ứu 1.2.2 Khái niệm chung Thuật ngữ “trạng ngữ” dù quen thuộc khái niệm gây nhiều tranh cãi, đặc biệt tiêu chí hình th ức nhận diện trạng ng ữ, việc phân biệt với thành phần khác câu Dù có q nhiều cơng trình nghiên cứu trạng ngữ có khơng tiêu chí xác định trạng ngữ câu, nhiên, v ẫn có nh ững tr ường h ợp nên xếp vào kiểu loại h ợp lí, điều l ại d ựa vào nh ững quan điểm khác nhà nghiên cứu Việt ngữ Việc nhận diện trạng ngữ câu không hẳn không ph ải v ấn đ ề đơn giản Vì thế, cần xem xét trạng ngữ bình diện, khía cạnh khác với tư cách thành phần câu Theo Từ điển tiếng Việt: Trạng ngữ thành phần phụ câu, biểu thị ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, ph ương tiện Trong câu Ngày mai tơi đi, ngày mai trạng ngữ [9, tr.1313] Trạng ngữ gọi thành phần tình Dù tên g ọi có khác có khác biệt quan niệm, nh ưng thành ph ần tình quan tâm thích đáng hệ th ống phân tích cú pháp 1.2.3 Phân loại trạng ngữ 1.2.3.1 Phân loại theo đặc điểm cấu tạo Trạng ngữ tiếng Việt có cấu tạo đa dạng mặt hình th ức Đảm nhiệm vai trị trạng ngữ ngữ đoạn có quan hệ tường thuật, chi phối hay tiếp liên, tùy trường hợp cụ thể mà có giới từ hay khơng có gi ới từ Có thể phân loại trạng ngữ theo cấu tạo sau: a) Trạng ngữ đánh dấu (Trạng ngữ có giới từ đứng trước) Ví dụ: - “Ở ngồi ngõ, mẹ chị Chuột vừa kêu khóc, vừa van lạy” (Nam Cao) - “Hộ cúi xuống đưa bàn tay cầm lấy bàn tay m ềm y ếu c T ừ, lúc Từ đau đớn khơng bờ bến” (Nam Cao) 10 Có thể dùng tiêu chí khả kết hợp với chủ ngữ tạo nên câu tr ọn v ẹn để phân biệt trạng ngữ với vị ngữ thứ yếu Ví dụ: - Bất trời tối hẳn - Đùm đùm bom nổ xa Ở hai câu này, thay đổi trật tự từ Tuy nhiên, ví d ụ thứ hai, sau cải biến vị trí, vị ngữ nổ bị lược bớt mà phần câu cịn lại có tư cách câu, đùm đùm vị trí sau chủ ngữ đóng vai trị số vị ngữ (Bom đùm đùm xa) Trong ví d ụ th ứ nh ất khơng thể lược bỏ tối thành phần cịn lại khơng đủ tư cách câu (câu vơ nghĩa) Do đó, khơng phải vị ngữ” 1.4 Kim Lân truyện ngắn Làng 1.4.1 Tác giả Kim Lân Kim Lân bút danh Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 quê T Sơn, Bắc Ninh Ông xuất thân từ nghệ nhân thủ công làng nghề vùng Kinh Bắc, Kim Lân trở thành bút truyện ngắn xuất báo chí trước năm 1945 Kim Lân có vốn sống phong phú, sâu sắc nông thôn người dân cày Việt Nam Đề tài nông dân in đâm trang văn Kim Lân qua hai t ập truyện ngắn: “Con chó xấu xí” “Nên vợ nên chồng” 1.4.2 “Làng” Truyện ngắn “Làng” Kim Lân viết năm đầu kháng chiến chống Pháp, lần đầu mắt bạn đọc Tạp chí Văn ngh ệ năm 1948, chiến khu Việt Bắc Truyện nói nỗi lịng nhớ làng Dầu ông Hai t ản c ư, qua ca ngợi tính u q hương đất nước nhiệt tình tham gia kháng chiến chống Pháp người nông dân Việt Nam 13 Trong truyện ngắn, Kim Lân sử dụng nhiều câu có trạng ngữ Qua việc khảo sát, phân tích trạng ngữ tác phẩm nghệ thuật Kim Lân ta thấy cấu tạo, vị trí đa dạng trạng ngữ câu 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trạng ngữ thành phần có vai trị quan tr ọng việc tổ chức cấu trúc câu Trong ngữ pháp truyền thống, trạng ngữ m ột thuật ngữ có từ lâu nghiên cứu nhiều cơng trình ngữ pháp tiếng Việt Xung quanh thuật ngữ cịn có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau, song đa số học giả nhìn nh ận tên g ọi c m ột loại thành phần phụ tổ chức cú pháp câu Dựa theo đặc ểm c ấu tạo nội dung biểu hiện, trạng ngữ chia thành nhiều loại Vấn đề phân loại trạng ngữ có nhiều quan điểm khác nhà nghiên c ứu có cách hiểu khác cách thức, trạng thái nên h ọ xếp vào ph ạm vi trạng ngữ tượng khác Với tiếng Vi ệt, vùng giao thoa nghĩa cấu tạo trạng ngữ với thành phần khác r ất r ộng Điều khiến cho việc nhận diện thành phần trạng ng ữ g ặp nhi ều khó khăn Tuy nhiên, dù dù nhiều, thành phần câu bao gi có s ự khác biệt, để phân biệt chúng, cần tìm điểm riêng, nh ững vùng khơng có giao thoa Với thành phần trạng ngữ, ch ức năng, v ị trí quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp với thành ph ần khác c ụm t ừ, câu 15 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CÂU 2.1 Cấu tạo trạng ngữ câu Về cấu tạo, trạng ngữ cấu tạo từ từ cụm từ Qua khảo sát ngữ liệu truyện ngắn Làng Kim Lân, tác phẩm có: 16 câu có trạng ngữ 2.1.1 Trạng ngữ có cấu tạo từ 2.1.1.1 Cấu tạo danh từ Trạng ngữ có cấu tạo danh từ: trạng ngữ ch ỉ có trạng ngữ thời gian trạng ngữ khơng gian Ví dụ: “Hơm nay, cháu đóng trước suất” (Ngơ Tất Tố) “Chung quanh, người hiếu kì đứng vịng vịng ngồi để th ỏa mãn trí tị mị” Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 3/16 câu có trạng ngữ cấu tạo danh từ (chiếm tỉ lệ: 18,75%) Cụ thể: - “Bên ngoài, ánh nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa, có tiếng gà trưa cất lên eo éo” - “Sáng hôm nay, lúc bà Hai sửa quang gánh hàng mụ chủ nhà đâu về, mụ đứng dạng háng ngồi sân nói chõ vào” - “Tối hơm ấy, ông Hai lại sang bên gian bác Thứ, lại ngồi chõng tre, vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng c ơng” 16 2.1.1.2 Cấu tạo tính từ Trạng ngữ có cấu tạo tính từ: nh ững trạng ngữ thuộc tr ạng ngữ không gian, thời gian, cách thức Ví dụ: Xa xa, tiếng tí tách dòng nước chảy uể oải từ kẽ đá “Lâu lâu, dám ngẩng đầu lên nhìn tơi” (Nguyễn Cơng Hoan) Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 1/16 câu có trạng từ cấu tạo tính t (chiếm tỉ l ệ: 6,25%) C ụ thể: - “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy” 2.1.1.3 Cấu tạo đại từ Đại từ làm trạng ngữ thường đứng sau vị từ trung tâm.Trạng ng ữ có cấu tạo đại từ có trạng ngữ thời gian Ví dụ: “Bấy giờ, chị ăn lại chơi” (Ngô Tất Tố) Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân khơng sử dụng trạng ngữ có cấu tạo đại từ 17 2.1.2 Trạng ngữ có cấu tạo cụm từ 2.1.2.1 Cấu tạo cụm danh từ Trạng ngữ có cấu tạo cụm danh từ: th ường gặp nh ững tr ạng ng ữ thời gian, khơng gian, phương tiện Ví dụ: “Mấy hơm nọ, trời mưa lớn” (Tơ Hồi) “Nóc bếp láng giềng, khói bốc lên nghi ngút” (Ngơ Tất Tố) Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 3/16 câu có trạng ngữ cấu tạo cụm danh từ (chiếm tỉ lệ: 18,75%) Cụ thể: - “Buổi trưa hôm ông Hai nhà minh” - “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi, đến bên bác Thứ ơng khơng dám sang” - “Khoảng ba chiều hơm ấy, có người đàn ông đến chơi nhà ông Hai” 2.1.2.2 Cấu tạo cụm từ đẳng lập Trạng ngữ có cấu tạo cụm từ đẳng lập: nh ững tr ạng ng ữ có hai thành tố trở lên (mỗi thành tố tối thiểu từ), gắn bó v ới b ằng quan hệ ngữ pháp đẳng lập Ví dụ: “Hơm qua hơm kia, u bán hai gánh khoai lang năm hào mà tiêu đâu” 18 (Ngơ Tất Tố) “Ngày đêm, phải cắm đèn cắm đóm khỏi vướng vấp va đập” (Lê Lựu) Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân không sử dụng trạng ngữ có cấu tạo cụm từ đẳng lập 2.1.2.3 Kết cấu song hành khoảng cách thời gian – không gian, ph ạm vi đối tượng, vật Ví dụ: “Từ sáng đến tối, nhởn nhơ rong chơi” (Nguyên Hồng) Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 1/16 câu có trạng ngữ cấu tạo kết cấu song hành khoảng cách thời gian (chiếm tỉ lệ: 6,25%) Cụ thể: - “Ông Hai hì hục vỡ vạt đất rậm ngồi bờ suối từ sáng đến giờ, ơng tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào tháng đói sang năm” 2.2 Vị trí trạng ngữ câu Trạng ngữ thành phần câu có vị trí linh hoạt Nó có th ể đ ứng đầu, đứng cuối hay nịng cốt câu Có thể thấy khả cải biến v ị trí trạng ngữ qua ví dụ sau đây: -“Từ giữ nụ cười hiền dịu nghe nói” (Nam Cao) -> Khi nghe nói Từ giữ nụ cười hiền dịu -> Từ, nghe nói, giữ nụ cười hiền dịu Sự thay đổi vị trí trạng ngữ câu giải thích liên quan đ ến vai trị cấu trúc phân đoạn thực câu 19 2.2.1 Trạng ngữ đứng đầu câu Vị trí thường gặp trạng ngữ đứng trước kết cấu ch ủ - vị Vị trí đầu câu vị trí phổ biến trạng ngữ Do đó, tất k ết n ối ng ữ pháp dẫn xuất quan hệ từ vị trí trạng ngữ Ví dụ: Hơm qua, tơi nghỉ học Đối với trường hợp trạng ngữ đứng đầu câu, có ý kiến cho r ằng làm phần chủ đề Thực tế,khi đứng đầu phát ngôn, trạng ngữ sẽ: + đứng phân đoạn thực Ví dụ: Dù đau khổ, anh rời xa chị “chủ đề” “thuật đề” + đứng phân đoạn thực báo hiệu câu có thơng báo gộp Ví dụ: “Bao anh ăn no anh đâm sung sướng” (Nhất Linh) “thuật đề” + làm phần thuật đề, đọc với ngữ ệu đ ặc biệt hay có tố chuyên đánh dấu phần thuật đề trước ( chính, chỉ, ngay, đã…) Ví dụ: - “Đã lâu nay, thầy lẫn u khơng vui” (Nam Cao) “thuật đề” “chủ đề” - “Chính mà ngại” (Nam Cao) “thuật đề” “chủ đề” - “Thực bóng hồng u uất mùa đơng mà nàng nhìn ra” “thuật đề” “chủ đề” (Tơ Hồi) - Chính qua tâm hồn ta, ta hiểu tâm hồn người “thuật đề” “chủ đề” 20 Kết khảo sát cho thấy: Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 15/16 câu có trạng ngữ đứng đầu câu (chi ếm t ỉ lệ: 93,75%) C ụ thể: - “Buổi trưa hôm ơng Hai nhà mình” - “Bên ngồi, ánh nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa, có tiếng gà trưa cất lên eo éo” - “Trời xanh lồng lộng, có tảng mây sáng chói, lừ đừ” - “Hôm may quá, vớ anh dân quân đọc to, dõng dạc, rành rọt tiếng một” - “Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lố nhố gốc đa xù xì, canh r ườm rà ken vào r ải xu ống m ặt đường bãi cỏ vùng bóng mát rộng” - “Dưới chân đồi, ruộng lúa xanh mượt uốn quanh co trời nắng, lấp lống khúc sơng” - “Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm ch sụi v ới nhau” - “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy” - “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngoài, đến bên bác Thứ ông không dám sang” - “Từ ngày xảy chuyện ấy, mụ ta lấy điều làm cho vợ chồng ông khổ ngấm khổ ngầm mụ thích” - “Sáng chiều bốn buổi làm đồng về, mụ kéo lê nạo cỏ quèn quẹt đất, qua cửa, mụ nhơm vào nói câu bóng gió xa xơi, nh khía vào thịt ông lão” - “Sáng hôm nay, lúc bà Hai sửa quang gánh hàng mụ chủ nhà khơng biết đâu về, mụ đứng dạng háng sân nói chõ vào” 21 - “Khoảng ba chiều hơm ấy, có người đàn ơng đến chơi nhà ông Hai” - “Vừa đến ngõ, ông lão lên tiếng” - “Tối hôm ấy, ông Hai lại sang bên gian bác Thứ, lại ngồi chõng tre, vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng c ông” 2.2.2 Trạng ngữ đứng câu cuối câu Ngồi vị trí đầu câu thường gặp, ta gặp trường h ợp trạng ng ữ đưa vào vị trí sau chủ ngữ sau vị ngữ Trong nh ững tr ường h ợp đó, trạng ngữ phân biệt nhờ quan hệ nghĩa v ới tồn câu chữ viết thường có dấu phẩy ngăn cách nó, nhiên khơng ph ải bao gi phân biệt rạch ròi trạng ngữ (của câu) với bổ ngữ từ nh ững trường hợp Ví dụ: - Giáp, hơm qua, câu cá ngày - Nó quê ngoại, ngày mai Khi đứng sau nòng cốt chen vào chủ ngữ vị ngữ, tr ạng ng ữ có khả tham gia vào phần thuật đề tự làm phần thuật đề Chẳng hạn: + Trạng ngữ tham gia vào phần thuật đề: -“Chàng cố ngồi rốn lại để làm chàng muốn nghe lời cha dạy nữa” (Nhất Linh) + Trạng ngữ tự làm phần thuật đề: -“Người ta chửi nhau, đánh nhau, kiện tát nước” (Nam Cao) -“Chị nhịn ăn hai ngày” (Nam Cao) 22 Trong tác phẩm văn học, trường hợp trạng ngữ đứng cuối câu r ất Kết khảo sát cho thấy: Trong tác ph ẩm Làng, nhà văn Kim Lân sử dụng: 1/16 câu có trạng ngữ đứng câu (chiếm tỉ lệ: 6,25%) Cụ th ể: - “Ơng Hai hì hục vỡ vạt đất rậm bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào tháng đói sang năm 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trạng ngữ có cấu tạo đa dạng (danh từ, động từ, tính từ…) thành phần câu có vị trí linh hoạt Nó có th ể đứng đầu, đ ứng cu ối hay nòng cốt câu Trong điều kiện bình thường trạng ng ữ đ ứng đ ầu câu nằm ngồi, không tham gia vào cấu trúc phân đo ạn th ực t ại Tr ạng ngữ tham gia vào phần báo từ làm phần báo đứng cuối câu Qua khảo sát truyện ngắn Làng, ta thấy trạng ng ữ tác phẩm nhà văn Kim Lân đa dạng Trong tác phẩm, trạng ngữ có th ể đứng đầu câu, câu (chủ yếu đứng đầu câu) c ấu tạo b ằng nhiều cách khác như: trạng ngữ danh từ, cụm danh t ừ, tính t ừ, Ông sử dụng nhiều trạng ngữ thời gian, không gian, n ch ốn Tr ạng ngữ thời gian giúp nhà văn định vị tình th ời điểm hay phiến đoạn thời gian Trạng ngữ khơng gian, n chốn giúp người đọc hình dung khơng gian xảy s ự tình tác ph ẩm T đó, ta thấy trạng ngữ truy ện ngắn Làng c Kim Lân có vai trị lớn, giúp nhà văn thể rõ thời gian, không gian theo t ừng hành động nhân vật ông Hai 24 KẾT LUẬN Trong sống, câu đơn vị tối thiểu để tiến hành hoạt động giao tiếp Câu gồm có hai thành phần thành ph ần nòng cốt thành phần phụ Trong đó, trạng ngữ thành phần phụ, nhiên, l ại có m ột vai trò định câu Thành phần trạng ngữ xuất từ lâu Việt ng ữ h ọc Có nhiều quan điểm khác khái niệm trạng ngữ nh cách phân loại trạng ngữ Việt ngữ học Tuy nhiên, tựu chung, giao tiếp hi ện thực, trạng ngữ chứa đựng thông tin thông báo c câu Tr ạng ngữ thường biểu thị thông tin thời gian, địa điểm, n ch ốn, m ục đích, phương tiện… Bên cạnh đó, mặt ngữ pháp, trạng ngữ có cấu tạo đa dạng (có thể cấu tạo từ danh từ, tính từ, đại từ…) có kh ả c ải biến vị trí câu, trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay gi ữa câu Nhìn chung, trạng ngữ giúp tạo mạch lạc, rõ ràng cho câu Tuy nhiên, vùng giao thoa trạng ngữ với thành khác r ất r ộng nên r ất dễ nhầm lẫn Chúng ta cần vào chức năng, vị trí quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp trạng ngữ với thành phần khác câu đ ể xác đ ịnh tr ạng ngữ Trong văn nghệ thuật, trạng ngữ có vai trị quan trọng định Nhà văn Kim Lân sử dụng đa dạng loại trạng ngữ tác ph ẩm Trạng ngữ có hiệu lớn việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả Không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm đ ược nhà văn miêu tả cụ thể, chi tiết qua trạng ngữ thời gian, n chốn… Qua kh ảo sát, thấy, tác phẩm mình, nhà văn Kim Lân s d ụng hầu hết trạng ngữ có vị trí đầu câu, trạng ngữ đ ứng gi ữa câu đ ược nhà văn sử dụng 25 Tóm lại, trạng ngữ thành phần phụ cấu trúc câu nh ưng lại góp phần khơng nhỏ vào thành công tác phẩm văn h ọc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo Luận ngữ pháp Việt Nam, Huế Trần Thái Hồng, Võ Thị Cưu (1975), Văn pháp Việt Nam, Nxb Thời gian Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức , Nxb Khoa học Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt Hoàn Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp Dỗn Quốc Sỹ, Đồn Viết Bửu (1970), Lược khảo ngữ pháp Việt Nam , Nxb Trường Sư phạm Sài Gòn Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học Vietlex (Biên soạn), Hoàng Phê, Vũ Xuân L ương… (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 Ủy ban Khoa học Xã hội (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 27 ... Từ quan điểm đó, tơi chọn truy ện ngắn Làng Kim Lân làm đối tượng khảo sát, th ực đề tài ? ?Đặc ểm ng ữ pháp thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn Làng Kim Lân? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trạng ngữ. .. tự lập ngữ pháp câu Ngoài thành tố phụ nằm cụm từ phụ (định ngữ, bổ ngữ) , câu có hai thành ph ần phụ trạng ngữ (gia ngữ) khởi ngữ (đề ngữ) 1.2 Thành phần trạng ngữ câu 1.2.1 Những quan điểm khác... cứu đặc điểm ngữ pháp thành ph ần tr ạng ngữ khảo sát thành phần trạng ngữ qua truyện ngắn Làng Kim Lân 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi muốn sâu phân tích làm rõ nh ững đ ặc điểm

Ngày đăng: 16/10/2022, 08:37

w