1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đọc hiểu ngoài chương trình (thi tuyển sinh vào 10 ngữ văn 9) file 2

34 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 273 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HĨC MƠN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP Thời gian: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (3 điểm) Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: Ngẫm lại sống mình, ta nhận thấy nhiều điều khơng hồn hảo Trước hết, nhìn vào thân thơi ta cảm nhận nhiều thiếu sót rồi: lời nói hành động mâu thuẫn với nhau, vụng mối quan hệ xã hội, chuyện học hành, công việc không suôn sẻ ý muốn Chưa kể đơi ta cịn khiến người khác tổn thương, chí cịn làm việc khiến thân cảm thấy tội lỗi hối hận Và nhìn vào người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ta nhận thấy điều khơng-hồn-hảo tương tự Nhưng dù sống gian đầy rẫy điều khơng hồn hảo, ta khơng thể ngừng u thương điều khơng hoàn hảo Cuộc sống đáng để trân trọng, ta khơng thể phí hồi sống vào việc mỉa mai hay căm ghét thứ khơng thể hiểu nó khơng vừa ý ta (u điều khơng hồn hảo, Đại Đức Hae Min) a Đoạn trích có có nội dung gì? b Dẫn lại câu văn in đậm theo cách dẫn trực tiếp c Theo em làm để u điều khơng hồn hảo? (viết từ – câu) Câu (2 điểm) Hãy viết đoạn văn (từ 12 đến15 câu) với luận điểm: “Khoan dung nét đẹp người’’ theo cách diễn dịch quy nạp Câu (5 điểm) Viết văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Hết ỦY BAN NHÂN DÂN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 HUYỆN HĨC MƠN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu 1a (1 điểm) 1b (1 điểm) 1c (1 điểm) (2 điểm) (5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP Yêu cầu Điểm - Mức tối đa: HS nêu nội dung, có thể: + Mỗi người có điều khơng hồn hảo; + Cuộc sống ln tồn điều khơng hồn hảo, sống vui, thoải mái - Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa rõ ràng - Không đạt: HS không trả lời/ trả lời sai hoàn toàn 1.0 - Mức tối đa: HS dẫn lời dẫn trực tiếp VD: Đại Đức Hae Min viết: “Cuộc sống đáng để trân trọng, ta phí hồi sống vào việc mỉa mai hay căm ghét thứ khơng thể hiểu nó khơng vừa ý ta.” - Khơng đạt: HS khơng trả lời/ trả lời sai hồn tồn HS có nhiều cách trả lời, hợp lý đạt điểm - Mức tối đa: VD: Để u điều khơng hồn hảo phải biết cảm thơng Ln biết đặt vào hồn cảnh người khác Ln nhìn nhận thân Nghĩ đến ưu điểm người khác - Mức chưa tối đa: HS viết chung chung, không rõ ý - Không đạt: HS không trả lời/ lạc đề - 0.5 - 1.0 1.0 1.0 1.0 - 0.5 - 1.0 * Nội dung: (1.5 điểm) HS viết đoạn nghị luận với luận điểm: “Khoan dung nét đẹp người.” Hiểu được: 1.5 - Khoan dung gì?(0.25 điểm) - Tại khoan dung lại nét đẹp người? (0.5điểm) - Lòng khoan dung đem đến cho lợi ích gì? (0.25 điểm) - Phê phán (0.25 điểm) - Hướng hành động thân, lời khuyên chung (0.25 điểm) Lưu ý Trên ý bắt buộc học sinh phải thể đầy đủ Khi chấm học sinh, GV cần tơn trọng suy nghĩ tích cực, cách làm sáng tạo học sinh * Hình thức: (0.5 điểm) 0.5 - Có câu chủ đề, kiểu diễn dịch quy nạp (0.25 điểm) - Cách diễn đạt (0.25 điểm) Lưu ý: Bài viết sa vào kiểu văn tự sự, có nội dung tối đa điểm HS phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Nội dung: (3 điểm) * Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm/ Giới thiệu chung nhân vật 0.5 * Thân bài: - Nêu tóm lược nội dung, ý tác phẩm 2.0 - Nêu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên: sống có lý tưởng, yêu nghề, trách nhiệm, khiêm tốn, hiếu khách, (yêu thích sống, tích cực học tập để phục vụ cho cơng việc làm, quan tâm đến người, văn hóa ứng xử tốt, ) (HS tùy chọn vẻ đẹp để phát biểu cảm nghĩ, trình bày thành luận điểm, tối thiểu vẻ đẹp) - Nhận xét nghệ thuật: xây dựng nhân vật, cách kể chuyện, tình huống… 0.5 * Kết bài:Giá trị, ý nghĩa nghệ thuật, văn chương tác phẩm Hình thức: (2 điểm) - Bố cục rõ ràng, có luận điểm 1.0 - Cách trình bày hợp lý, mạch lạc, lời văn mượt mà, ngôn từ sáng 1.0 * Lưu ý:Học sinh tóm tắt tác phẩm, lạc đề, lạc kiểu tối đa 1.0 PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TỔ PHỔ THƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) Môn: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra: thứ Năm, ngày 12/12/2019 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Lưu ý: Học sinh làm giấy thi) ĐỀ BÀI: PHẦN I: (3,0 điểm) Đọc - hiểu văn Tiếng Việt Đọc phần văn thực yêu cầu sau: (…)Một nhóm giáo Hà Tĩnh thấy sống khó khăn học trị vùng núi, xin mua lại xe đạp cũ sửa để mang tặng học trò Một người thợ sửa xe giúp cô sửa chữa thay linh kiện hồn tồn miễn phí Mười bốn xe đạp cũ cô đưa lên vùng núi để trao tặng cho em Biết qua đời mắc bệnh ung thư thần kinh đệm não cầu, bé gái Hải An, tuổi, định hiến giác mạc đem lại ánh sáng cho hai bệnh nhân, để phần tốt đẹp em lại với đời Một lái xe Grab không ngần ngại thời tiết nóng hành trình mưu sinh khó khăn mình, dừng lại giúp gái nước ngồi tìm lại ví rơi lọt cống “Thêm lý để yêu người Việt Nam”- cô gái Albany Owens chia sẻ mạng xã hội câu chuyện với nỗi cảm kích ngưỡng mộ Hàng loạt bình luận tích cực khác người đất nước Việt Nam sau câu chuyện tiếp tục chia sẻ Những câu chuyện giản dị lòng tốt, tử tế, bao dung người Việt Nam năm qua - tranh đầy đủ mang lại cho ta nhiều hy vọng niềm tin nhân tính tốt lành (Trích Những lòng tốt giản dị 2018, theo tuoitre.vn, 01/01/2019) a) Tìm văn dẫn chứng tác giả nêu “lòng tốt, tử tế, bao dung người Việt Nam” năm 2018 b) Qua văn trên, câu chuyện giản dị lòng tốt gợi nhắc cho em điều ? c) Tìm lời dẫn theo cách trực tiếp có văn d) Tại em kết luận lời dẫn theo cách trực tiếp ? PHẦN II: (7,0 điểm) TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: (3,0 điểm) Nghị luận xã hội Nhà văn Tolstoi có câu: “Đọc sách tốt chẳng khác trị chuyện với người thơng minh” Từ ý kiến trên, em viết đoạn văn nghị luận (tối thiểu nửa trang giấy thi) trả lời câu hỏi: Vì phải đọc sách? Câu 2: (4,0 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: “Vì hạnh phúc tương lai Ánh đèn khuya miệt mài Bên mái trường mến yêu Thầy cô cho em mùa xuân.” Lấy đề tài mái trường mến yêu, kể câu chuyện đáng nhớ em Đề 2: Bài thơ “Ánh trăng” câu chuyện nhỏ nhà thơ Nguyễn Duy Em đóng vai người lính thơ kể lại câu chuyện (Lưu ý: Bài viết có kết hợp đối thoại, độc thoại nội tâm yếu tố nghị luận) -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN : NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra: 12/12/2019 PHẦN I Đọc - hiểu văn (3 điểm): a) Tìm văn hai dẫn chứng tác giả nêu văn “lòng tốt, tử tế, bao dung người Việt Nam” năm 2018 - HS hai dẫn chứng tác giả nêu văn “lòng tốt, tử tế, bao dung”, không thiết phải chép nguyên văn câu (đoạn) cho dẫn chứng, hs cần nêu từ để toát lên dẫn chứng đó: (mỗi ý 0.5 đ)  tối đa 1,0 đ Ví dụ: - Một nhóm giáo Hà Tĩnh thấy sống khó khăn học trò vùng núi, xin mua lại xe đạp cũ sửa để mang tặng học trò; - Một người thợ sửa xe giúp cô sửa chữa thay linh kiện hoàn toàn miễn phí; - Bé gái Hải An, tuổi, định hiến giác mạc đem lại ánh sáng cho hai bệnh nhân; - Một lái xe Grab không ngần ngại thời tiết nóng hành trình mưu sinh khó khăn mình, dừng lại giúp gái nước ngồi tìm lại ví rơi lọt cống… b) Qua văn trên, câu chuyện giản dị lịng tốt gợi nhắc cho em điều ? * Đây câu hỏi mở, HS có nhiều ý kiến riêng, nhiều cách trả lời khác nhau, miễn nêu điều có ý nghĩa từ văn đặt ra: đạt 0,5 đ Ví dụ: + Hãy (được quyền) hy vọng có thêm niềm tin việc làm tốt đẹp hữu nhiều sống hơm nay.(lịng tốt/sự tử tế hữu đời) + Ai trở thành người tốt có việc làm/ hành động đẹp, có ý nghĩa với sống + Em sống tốt/làm việc tốt, thực việc tốt khơng phải cao siêu, điều giản dị… + Làm việc tốt ngày dù cơng việc bình thường + Mỗi việc làm tốt dù nhỏ đáng trân trọng ghi nhận + Những việc làm tốt đẹp cần lan tỏa để sống có ý nghĩa + …(chấp nhận ý kiến hợp lí khác) * Lưu ý: Nếu HS nêu ý kiến chưa rõ ràng (còn mơ hồ, chung chung) trả lời câu mượn từ văn “gợi nhắc em tử tế, bao dung người VN”: ghi 0.25 điểm c) Tìm đoạn trích lời dẫn trực tiếp (0.5 điểm) - HS lời dẫn trực tiếp: “Thêm lý để yêu người Việt Nam” à0,5đ - Nếu HS trích tắt theo cách dùng dấu ba chấm thay cho số từ lời dẫn trích thêm phần - gái Albany Owens chia sẻ mạng xã hội câu chuyện với nỗi cảm kích ngưỡng mộ phía sau câu dẫn trên: ghi 0,25đ d) Tại em kết luận lời dẫn theo cách trực tiếp ? - Học sinh giải thích hợp lí GV ghi 1,0 đ + Dẫn nguyên văn lời cô gái Albany Owens: 0,5 đ + Lời dẫn đặt dấu ngoặc kép: 0,5 đ * Nếu HS trả lời: - “Có dấu ngoặc kép đánh dấu dấu ngoặc kép”: 0,25 đ - “Đặt sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép”: 00đ PHẦN II: Tạo lập văn (7 điểm): Câu 1: (3điểm): viết đoạn văn nghị luận (tối thiểu nửa trang giấy thi) trả lời câu hỏi: Vì phải đọc sách? Học sinh có nhiều ý kiến (hợp lí) khác nhau, diễn đạt nhiều cách khác miễn đảm bảo yêu cầu nội dung (vì phải đọc sách – vai trò, ý nghĩa, tác dụng việc đọc sách) hình thức (đoạn văn nghị luận – tối thiểu nửa trang giấy thi) MỘT VÀI GỢI Ý ĐỂ THAM KHẢO * Về hình thức: - Lời văn mạch lạc - rõ ràng - sáng – có tính biểu cảm - Đoạn có bố cục rõ ràng chặt chẽ, cân đối (tổng – phân – hợp, diễn dịch qui nạp…) - Lập luận chặt chẽ Lí lẽ, dẫn chứng (nếu có) hợp lí * Nội dung : - “Sách” gì? Học sinh có quyền nêu cách giải thích khác nhau, miễn hợp lí VD: sách kho tàng tri thức, kinh nghiệm, kĩ nhân loại tích luỹ qua bao hệ/ nơi lưu giữ / nơi chứa đựng / sản phẩm / ăn tinh thần lồi người chứa : 0,5 đ - Ý nghĩa/ vai trò việc đọc sách: nêu ý nghĩa: 0,5 đ (tối đa: 2.0 đ) Một số gợi ý: + đọc sách, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm… + Làm giàu tâm hồn, bồi dưỡng tình cảm + giúp giải toả căng thẳng (đọc sách hình thức giải trí tuyệt vời) + Bồi dưỡng vốn từ, tăng khả diễn đạt + Giúp khơng lạc hậu + Tránh xa trị chơi vô bổ, tầm thường khác + Rèn kiên nhẫn, kiên định + Giúp có hội thành cơng - Từ nhận thức việc đọc sách quan trọng, thân tạo thói quen đọc sách : 0,5đ * TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Học sinh thiếu nội dung khơng cho điểm nội dung - Nếu làm viết SÁCH mà ĐỌC SÁCH: ghi tối đa 1.5đ - Bài làm sai lạc đề tài (viết đề tài khác): chấm điểm hình thức, trình bày, kiểu NL, lập luận logic chặt chẽ… Tối đa ghi: 0,5 đ - Học sinh viết dư (phần phê phán dẫn chứng): Trừ 0,5 đ/nội dung dư - Viết ngắn so với quy định (1/4 trang giấy thi): Trừ 0,5 đ - HS tách đoạn: lần -> trừ 0,5 đ (TRỪ TỐI ĐA 1.0đ) + Học sinh không làm có sai lầm trầm trọng nhận thức: 00 điểm: * Lưu ý : - Toàn thi làm thời gian ngắn: 90’, nên không yêu cầu cao học sinh Tuy nhiên không nên dễ dãi, đánh giá thấp học sinh - HS sai nội dung trừ điểm nội dung đó, điểm trừ cộng dồn tất nội dung sai - HS làm đầy đủ nội dung nghị luận (không xác định yêu cầu đề): trừ 1.0đ Câu (4 điểm) Học sinh chọn hai đề Học sinh trình bày văn tự nhiều cách khác miễn đáp ứng yêu cầu đề Khi chấm bài, giáo viên cần đánh giá hai mặt nội dung hình thức diễn đạt MỘT VÀI GỢI Ý ĐỂ THAM KHẢO: 1/ Về nội dung viết a/ Với đề 1: Lấy đề tài mái trường mến yêu, kể câu chuyện đáng nhớ em - Qua văn tự sự, học sinh làm toát lên câu chuyện đáng nhớ đề tài mái trường mến yêu Có thể câu chuyện (kỉ niệm vui – buồn) với thầy/cơ, bè bạn; chuyến du lịch – tham quan ngoại khoá- trải nghiệm sáng tạo- mở rộng không gian lớp học với bạn bè, thầy cô;…Ngôi kể phải - Bài văn thể cảm xúc (nội tâm), nhận xét – ý kiến (nghị luận) vấn đề gợi trình kể b/ Với đề 2: Bài thơ “Ánh trăng” câu chuyện nhỏ nhà thơ Nguyễn Duy Em đóng vai người lính thơ kể lại câu chuyện (Lưu ý: Bài viết có kết hợp đối thoại, độc thoại nội tâm yếu tố nghị luận) - Trong văn, học sinh hóa thân thành người lính Ngôi kể phải - Bài văn phải làm toát lên ý sau: + Những năm tháng tuổi thơ, năm tháng làm người lính chiến trường – sống khó khăn, gian khổ, chí đầy nguy hiểm, đối mặt chết… gắn bó với thiên nhiên, đặc biệt gắn bó với vầng trăng (vầng trăng thành tri kỉ) + Chiến tranh qua, người sống nơi thành phố, sống vật chất đủ đầy, sung túc… người lại lãng quên, thờ hờ hững với trăng (trăng qua ngõ, người dưng qua đường) + Tình bất ngờ: điện, khiến người đối diện với vầng trăng Anh xúc động “rưng rưng”, kỉ niệm ùa về, gợi nhắc anh tháng năm gian khổ mà ấm áp nghĩa tình, gợi nhắc thời khứ… + Người nhận thấy: ánh trăng thuỷ chung xưa, khứ vẹn ngun, ân tình nhân dân, q hương… trịn đầy, có anh vơ tình, vội lãng qn… Nhìn ánh trăng “im phăng phắc”, anh giật nhận sai lầm thân: nơng cách sống, có đèn quên trăng, lãng quên khứ; giật nhận cần phải thay đổi: sống ân tình, thuỷ chung với khứ… 2/ Về hình thức làm: - Lời văn mạch lạc - rõ ràng - sáng - Các việc, chi tiết nhân vật tự chân thực - Biết kết hợp miêu tả (đặc biệt miêu tả nội tâm), nghị luận; xây dựng đối thoại, độc thoại nội tâm…trong cách hợp lí - Văn có bố cục phần mở - thân - kết chặt chẽ, cân đối Chia đoạn phần thân cách hợp lí Khơng thiết mở phải giới thiệu nhân vật, giới thiệu việc…Học sinh bắt đầu câu chuyện cách tùy ý, miễn đảm bảo tính hài hịa, chặt chẽ, gắn kết nhịp nhàng đoạn, phần làm Đặc biệt với đề (học sinh bắt đầu câu chuyện từ hoàn cảnh nào, kiện gợi dẫn nào; kết thúc thơ…) TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: a/ Mức đầy đủ: - Đáp ứng tốt yêu cầu nêu (cả nội dung hình thức) Nội dung tự sâu sắc, ý tứ phong phú Khơng mắc lỗi diễn đạt, tả… 4,0 điểm b/ Mức chưa đầy đủ: Bài tự sự: - Đáp ứng yêu cầu nêu - Hoặc viết có việc – nhân vật – yếu tố kết hợp hợp lí, kĩ thuật kể tốt, chưa thể rõ câu chuyện đáng nhớ (đề 1), chưa làm bật thức tỉnh người lính (đề 2) Từ 3,0 3,5 điểm * Bài tự sơ sài, nghèo chi tiết: * Bài tự chung chung, mơ hồ có nhiều nội dung phi lí: Từ 2,0à 2,5đ Từ 0,5 1,5 điểm * Bài tự không đề tài: không kể đề tài mái trường mến yêu (đề 1), khơng hóa thân thành người lính (đề 2) viết tốt, đáp ứng tốt yêu cầu hình thức nêu trên: Ghi tối đa: 1,0 đ * Bài làm hồn tồn khơng có đối thoại/ khơng có độc thoại nội tâm/ khơng có nghị luận: Trừ 0,5 điểm/ nội dung thiếu c/ Mức khơng tính điểm: HS không làm sai lầm trầm trọng nhận thức * Lưu ý: - Nếu học sinh không chia đoạn văn (chỉ viết đoạn): Trừ 1,0 đ - Tùy mức độ sai sót học sinh hình thức trình bày: tả, dùng từ, dấu câu, ngữ pháp, dơ bẩn, gạch xóa tùy tiện …giáo viên trừ từ 0,5 điểm đến tối đa 1,0 điểm (toàn bài) TRÊN ĐÂY CHỈ LÀ NHỮNG GỢI Ý MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG, GIÁO VIÊN CẦN CĂN CỨ VÀO TÌNH HÌNH LÀM BÀI CỤ THỂ CỦA HỌC SINH ĐỂ CÓ CÁCH CHO ĐIỂM PHÙ HỢP (sau thống ghi nhận biên nhóm) GIÁO VIÊN tuyệt đối khơng áp đặt quan điểm cá nhân, cứng nhắc, sáo mòn vào việc chấm bài, CẦN TRÂN TRỌNG NHỮNG BÀI LÀM CÓ SỰ SÁNG TẠO, NHỮNG Ý KIẾN MỚI LẠ (HỢP LÍ) CỦA HỌC SINH UBND QUẬN BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2019 – 2020 Mơn: Ngữ văn Đề thức Ngày: 09/12/2019 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau làm theo u cầu bên dưới: Hơm đó, xe bt có người đàn ơng cao tuổi Ơng lên xe trạm đường Nguyễn Trãi Xe chạy Sau lục lọi cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ơng già khơng thấy tiền để mua vé Ơng ngồi lặng với khn mặt đỏ bừng Lúc này, cô học sinh ngồi hàng ghế sau len nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông Khi nhân viên thu tiền vé đến, theo phản xạ ông lại đưa tay lục túi quần thấy tờ 5.000 đồng Ông mừng mặt, trả tiền tưởng tiền Cịn gái mỉm cười (Báo Gia đình xã hội, theo lời kể giáo sư Đặng Cảnh Khang) a (1 điểm): Vì học sinh len nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông già mà không đưa trực tiếp cho ơng? b (1 điểm): Câu: “Cịn gái mỉm cười” giúp em hiểu thêm điều cô học sinh? c (1 điểm): Suy nghĩ em “người tử tế” gợi lên qua câu chuyện Trình bày khoảng – dịng Câu (3 điểm) Nhà văn Nguyễn Đình Thi cịn sống than ông đời sợ hai loại rác: rác ngôn ngữ rác thải Lời tâm nhà văn gợi cho em suy nghĩ trạng rác ngơn ngữ xung quanh ta Hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ em Câu (4 điểm) Gần bốn năm gắn bó với ngơi trường em học, buồn, vui lẫn lộn thầy cô, bè bạn… Em xây dựng câu chuyện mà có lần em sử dụng sai mục đích mạng xã hội, em làm người bạn tốt, làm xấu tính tốt đẹp mạng xã hội, làm niềm tin thầy, cô, bạn bè Qua câu chuyện em “lớn lên” suy nghĩ hành động * Lưu ý: Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI Năm học 2019−2020 Môn:Ngữ văn Ngày kiểm tra:09/12/2019 Câu 1: a Vì sau học sinh len lét nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông già mà không đưa trực tiếp cho ông? Học sinh trả lời theo nội dung gợi ý: - Cô muốn giúp đỡ cách kín đáo, tế nhị: 0,5 điểm - Nếu cụ già biết thấy mặc cảm, xấu hổ trước người: 0,5 điểm b Câu: “Còn gái mỉm cười” giúp em hiểu thêm điều học sinh? Học sinh trả lời theo nội dung gợi ý: - Nụ cười kín đáo, chứa đựng niềm vui cô học sinh: 0,5 điểm - Cơ tìm thấy hạnh phúc việc cho mà không cần nhận lại, cô người tử tế: 0,5 điểm c Suy nghĩ em “người tử tế” gợi lên qua câu chuyện Trình bày khoảng – dòng Học sinh trả lời theo nội dung gợi ý: - Là người có lịng nhân hậu, biết cảm thơng, chia sẻ với khó khăn người khác - Là người không nghĩ xấu ai, muốn làm tốt, giúp đỡ cho người khác - Là người sẵn sàng cho mà không cần nhận lại Bản thân học tập đức tính 10 - Phép tu từ từ vựng sử dụng đoạn văn là: liệt kê (cửa hàng, quán ăn xe mẩu bánh, chai nước suối), ẩn dụ (thắp), hốn dụ (những đơi chân chạy cỏ),… - Điểm 0.5: trả lời phép tu từ từ vựng - Điểm: 0.25: nêu tên phép tu từ từ vựng từ ngữ thể phép tu từ từ vựng - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Tác giả có cảm xúc trước tinh thần cổ động viên Việt Nam đoạn 2? (1.0 điểm) - Cảm xúc tác giả trước tinh thần cổ động viên Việt Nam: vô bất ngờ trước tinh thần cổ động viên Việt Nam - Điểm 1.0: trả lời ý trên; chấp nhận cách dùng từ, diễn đạt khác - Điểm 0.5: diễn đạt chưa trọn ý - Điểm 0: trả lời sai khơng trả lời Câu Vì tác giả lại thầm cảm ơn bóng đá? (1.0 điểm) Tác giả thầm cảm ơn bóng đá bóng đá gắn kết người lại với nhau, để lan tỏa chia sẻ - Điểm 1.0: trả lời ý trên; chấp nhận cách dùng từ, diễn đạt khác - Điểm 0.5: trả lời nửa ý - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu (1.5 điểm) Em có suy nghĩ hình ảnh “mọi người reo vui với nhau, san sẻ mẩu bánh, chai nước suối, kể cho nghe câu chuyện bóng đá, tự hào đôi chân chạy cỏ” “Những người lạ nắm tay hát vang khúc ca Việt Nam”? (Trả lời đoạn văn (từ 6-8 dịng) Với góc nhìn khác nhau, học sinh đưa suy nghĩ khác Chẳng hạn: Hình ảnh thể tinh thần đồn kết, gắn bó người Họ người giàu lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc   Một hình ảnh thật ấm áp, gợi lên khơng khí đại gia đình - Điểm 1.5: trả lời ý trên; chấp nhận cách dùng từ, diễn đạt khác Đảm bảo số dòng theo yêu cầu - Điểm 1.0: trả lời ý trả lời mắc lỗi diễn đạt Chưa đảm bảo số dòng theo yêu cầu - Điểm 0.5: trả lời ý mắc lỗi diễn đạt Chưa đảm bảo số dòng theo yêu cầu - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ em với người bạn thân (6.0 điểm) * Về kĩ năng: nắm phương pháp làm văn tự Bố cục rõ ràng, hợp lý Biết kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận, độc thoại nội tâm việc triển khai vấn đề 20 * Về kiến thức: đảm bảo ý sau: Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân Thân - Giới thiệu kỉ niệm (câu chuyện): + Đó kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy hồn cảnh nào, thời gian nào?… - Kể lại hồn cảnh, tình diễn câu chuyện (kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm): + Kỉ niệm liên quan đến bạn nào? Đó người bạn nào? Diện mạo, tính tình bạn + Tình cảm, thái độ bạn thầy cô bạn bè - Diễn biến câu chuyện: + Câu chuyện khởi đầu diễn biến nào? Đâu đỉnh điểm câu chuyện? …Tình cảm, thái độ, cách ứng xử bạn thân người cuộc, người chứng kiến việc - Câu chuyện kết thúc nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện để lại cho em nhận thức sâu sắc tình cảm, tâm hồn, suy nghĩ Kết bài: Khẳng định vấn đề nêu suy nghĩ thân THANG ĐIỂM CHẤM Điểm 5.5-6: Đáp ứng tốt yêu cầu kĩ kiến thức Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn viết có cảm xúc Có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ Điểm 4.5-5: Đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn viết có cảm xúc Có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ Điểm 3.5-4: Đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức Kỉ niệm chưa sâu sắc, văn viết chưa cảm xúc Còn mắc vài lỗi tả, diễn đạt, dùng từ Điểm 2.5-3: Đáp ứng 1/2 yêu cầu kĩ kiến thức Diễn đạt vài chỗ chung chung, chưa mạch lạc, văn viết chưa cảm xúc Còn mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ Điểm 1.5-2: Đáp ứng 1/3 yêu cầu kĩ kiến thức Diễn đạt lan man, không mạch lạc, văn viết khơng có cốt truyện Mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ Điểm 1.0: Lạc đề viết đoạn mở bài, đoạn thân Điểm 0: Không đảm bảo yêu cầu kĩ kiến thức Hoặc bỏ giấy trắng 21 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3,0 điểm) Em đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Tuổi trẻ thường hay bắt chước, thời Điều xét chẳng có đáng trách Khi chưa đủ trải để định hình lĩnh, phong cách, tuổi trẻ thường tìm cách lấp đầy “chỗ thiếu” cách cố giống với hình ảnh đó, theo họ chuẩn mực Với phương tiện truyền thông không ngừng cải tiến, tuổi trẻ ngày có nhiều hội thần tượng để chọn lựa mô phỏng, suy cho cùng, hình thức tự khẳng định, dĩ nhiên theo cách “tuổi trẻ” Với thời gian trưởng thành, tuổi trẻ dần tìm sắc đích thực bắt chước, chẳng cịn lý để tồn tại, trò chơi lẩm cẩm khứ” (Người Quảng ăn mì Quảng - Nguyễn Nhật Ánh - NXB Trẻ, năm 2018, trang 23) a) Đoạn trích đề cập đến tượng tuổi trẻ cách nhìn nhận tác giả vấn đề gì? (1,0 điểm) b) Tìm từ trái nghĩa với từ “quá khứ” (0,5 điểm) c) Tìm từ láy, từ ghép có đoạn văn sau: “Với thời gian trưởng thành, tuổi trẻ dần tìm sắc đích thực bắt chước, chẳng cịn lý để tồn tại, trị chơi lẩm cẩm khứ.” (0,5 điểm) d) Trong sống nay, theo em “chỗ thiếu” tuổi trẻ cần “lấp đầy” hành động cụ thể nào? (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) “Cách suy nghĩ người thành công: Họ 5% MUỐN thành công Họ bắt buộc phải thành công Họ sẵn sàng làm việc để thành công Cách suy nghĩ kẻ thất bại: Họ 95% THÍCH thành cơng Khơng thành cơng khơng có ghê gớm họ Họ sẵn sàng làm việc họ thích làm.” (Tơi tài giỏi, bạn - Adam Khoo - NXB Phụ Nữ, năm 2019, trang 29) Em viết đoạn văn nghị luận (150 đến 200 chữ) thành công Câu 3: (4,0 điểm) 22 “Tôi quan sát kỹ đôi tay mẹ Móng tay mẹ cắt ngắn, khơng cịn màu sơn đỏ tươi mà phơn phớt hồng Khi nhìn đơi bàn tay ấy, tơi nhận ngắm đôi bàn tay mà cảm nhận định hình tuổi trẻ tơi qua đơi tay Chính chúng sửa soạn ngàn bữa cơm, lau khô hàng triệu giọt nước mắt má Đôi tay mà ngày bồi đắp cho thêm niềm tự tin” (Hạt giống tâm hồn - Tập - NXB Tổng Hợp TPHCM, năm 2016, trang 139) Em kể lại câu chuyện đáng nhớ thân có liên quan đến “đơi tay mẹ” - HẾT - 23 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HƯỚNG DẪN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Câu 1: (3,0 điểm) a Đoạn trích đề cập đến tượng tuổi trẻ cách nhìn nhận tác giả vấn đề gì? (1,0 điểm) 24 - Hiện tượng: Bắt chước (0,5 điểm) - Cách nhìn nhận tác giả: HS ghi ý sau: 0,5 điểm  Khơng phê phán  Chẳng có đáng trách  Thấu hiểu tâm lý tuổi trẻ  Là điều đương nhiên  Thời  Do có nhiều thần tượng để học theo  Khi trưởng thành, hành động chấm dứt (Các trường hợp khác, giám khảo xem xét cho điểm) b Trái nghĩa với từ “quá khứ”: HS trả lời từ sau tại, tương lai (0,5 điểm) Nếu học sinh chọn từ: ngày nay, mai sau, … 0,25 điểm (do từ Việt) c Tìm từ láy, từ ghép có đoạn văn sau: “Với thời gian trưởng thành, tuổi trẻ dần tìm sắc đích thực bắt chước, chẳng cịn lý để tồn tại, trị chơi lẩm cẩm khứ.” (0,5 điểm) - Từ ghép: thời gian, trưởng thành, tuổi trẻ, sắc, đích thực, giờ, bắt chước, lý do, tồn tại, trò chơi, khứ - Từ láy: lẩm cẩm Học sinh cần từ ghép (0,25 điểm), từ láy (0,25 điểm) Ghi nhiều từ ghép từ láy, khơng trừ điểm, sai trừ 0,25 điểm Nếu học sinh trả lời chung chung “1 từ láy từ ghép là: …” liệt kê 0,0 điểm d Trong sống nay, theo em “chỗ thiếu” tuổi trẻ cần “lấp đầy” hành động cụ thể nào? (1,0 điểm) Đây câu hỏi nêu ý kiến cá nhân, giám khảo xem xét miễn hợp lý cho điểm Gợi ý đáp án: Yêu cầu có phần: - “Chỗ thiếu” (hạn chế): kinh nghiệm sống, kỹ sống, lĩnh, phong cách, tự tin, trải, … - “Lấp đầy” (giải pháp): đọc thêm sách báo, học tập kinh nghiệm sống từ người trước, tăng cường thực hành, siêng việc, rèn tính dạn dĩ, dám ước mơ dám hành động, … 25 Học sinh nêu ý kiến miễn hợp lý bắt buộc phần “chỗ thiếu” (hạn chế) ý phần “lấp đầy” (giải pháp) phải làm rõ ý Học sinh nêu hạn chế: 0,25 điểm Học sinh đưa giải pháp liên quan đến hạn chế nêu: 0,75 điểm Nếu học sinh đưa giải pháp khơng liên quan đến hạn chế nêu 0,5 điểm Câu 2: (3,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (150 đến 200 chữ) thành công  Yêu cầu kĩ năng: - Nắm phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí - Bài làm đủ ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn - Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc Yêu cầu kiến thức: Gợi ý đáp án I Mở đoạn: Giới thiệu nhận định từ đề (đoạn trích) rút vấn đề nghị luận (thành công) II Phát triển đoạn: Điểm 0,25 điểm 2,5 điểm 1.Giải thích: - Đạt kết quả, mục đích dự định (theo Từ điển Tiếng Việt) - Theo mục đích người đặt thành cơng có loại thành cơng bình thường (mục tiêu nhỏ, ước mơ gần) có loại thành cơng lớn lao vĩ đại (lý tưởng lớn, cao cả) Đánh giá vấn đề: - Con đường dẫn đến thành công dựa vào suy nghĩ “muốn thành công”, tâm, nỗ lực vươn lên Ngược lại, đặt mục tiêu khơng kiên trì, thích nên thiếu nỗ lực “khơng thành cơng khơng có ghê gớm” dẫn đến thất bại - Tai tâm, nỗ lực lại yếu tố định thành công? * Cuộc sống, muốn thành cơng Mục tiêu lớn đường đạt đến khó khăn, địi hỏi người có kiên trì, nỗ lực để vượt qua * Có tâm, kiên định với mục tiêu đặt ra, người tập trung trí tuệ, sức lực để bước đến đích cuối * Sự tâm giúp người có sức mạnh, có nghị lực đứng lên từ thất bại Chỉ có kẻ lười biếng, yếu hèn quy thành công hay thất bại cho số phận * Bản thân người yếu tố định Do ý muốn chủ quan, suy nghĩ người mà ta có thành công hay thất bại Dẫn chứng từ thực tế sống, từ gương điển hình Bàn bạc, mở rộng 26 Gợi ý đáp án Điểm  Xây dựng nhận thức, thái độ  Phê phán: Những kẻ lười biếng, sống khơng có mục đích phấn đấu, làm việc thich làm, làm việc mà không đặt mục đích phải đạt kết cuối cùng, … Những kẻ thất bại lại trách móc người khác, oán than đổ thừa cho số phận  Liên hệ thân: Con đường học tập đường chơng gai Nỗ lực, vượt khó điều kiện cần để thành công đường học tập (HS trình bày ý kiến riêng thân cần có lí lẽ thuyết phục) III Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề nghị luận 0,25 điểm (Các trường hợp khác, giám khảo xem xét chấm điểm) Câu 3: (4,0 điểm) Em kể lại câu chuyện đáng nhớ thân có liên quan đến“đơi tay mẹ” Gợi ý đáp án Điểm  Yêu cầu kỹ năng: - Thể loại: Tự 0,5 điểm - Bố cục: đảm bảo cấu trúc TLV mở bài, thân bài, kết Mở nêu được vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề - Diễn đạt: mạch lạc; lời văn chuẩn xác, gợi cảm  Yêu cầu kiến thức: - Xác định vấn đề cần tự sự: Biết kết hợp tự với yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận - Lời kể trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, … - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện: thời gian, không gian, nhân vật, việc, … liên quan đến “đơi bàn tay mẹ” Hoặc tình mẹ (nói chung) lấy từ ngữ liệu để dẫn dắt vào - Thân bài: + Miêu tả đôi tay mẹ 3,0 điểm + Kể diễn biền câu chuyện liên quan đến đơi bàn tay mẹ: + Hồn cảnh + Sự việc + Hành động thân + Suy nghĩ (miêu tả nội tâm) cảm xúc thân + Yếu tố nghị luận rút từ câu chuyện c Kết bài: - Nhận định, suy nghĩ tình mẹ - Lời khuyên bạn dành cho người Sáng tạo: 0,25 điểm Có cách diễn đạt sáng tạo; thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25 điểm Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Trên gợi ý bản, chấm, giám khảo vào làm cụ thể học sinh để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 27 TPHCM 2020 TRƯỜNG THPT NAM SÀI GỊN MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (khơng kể thời gian phát đề) (Đề có 01 trang) I Đọc hiểu: (5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già Anh ta lúc bi quan phàn nàn khó khăn Đối với anh, sống có nỗi buồn, học tập chẳng hứng thú Một lần, chàng trai than phiền việc học mà khơng tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe đưa cho anh thìa muối thật đầy cốc nước nhỏ - Con cho thìa muối vào cốc nước uống thử Lập tức, chàng trai làm theo - Cốc nước mặn chát - Chàng trai trả lời Người thầy lại dẫn anh hồ nước gần đổ thìa muối đầy xuống nước: Bây nếm thử nước hồ - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn lên chút - Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Người thầy chậm rãi nói: - Con ta, có lúc gặp khó khăn sống Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích (Theo Câu chuyện hạt muối – vietnamnet.vn, 17/06/2015) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 2: (1 điểm) Nêu cách hiểu em hình ảnh, chi tiết “thìa muối” “hịa tan” Câu 3: (1 điểm) Tìm nêu hiệu biện pháp nghệ thuật câu sau: “Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời” Câu 4: (0,5 điểm) Từ "đắng chát” câu cuối văn cần hiểu chuyển nghĩa theo phương thức gì? Câu 5: (2 điểm) Thơng điệp mà em nhận từ văn gì? Trình bày đoạn văn ngắn từ – dòng II Tập làm văn: (5 điểm) 28 Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện gặp gỡ em với anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Từ gặp gỡ đó, em rút học gì? (Yêu cầu: tự kết hợp miêu tả nội tâm nghị luận) HẾT - Họ tên học sinh: ………………………………… Số báo danh: ………… 29 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – 2019 - 2020 Mơn : Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Mức độ I Đọc-hiểu Số câu Nhận biết Thông hiểu Nhớ - Hiểu tên phương ý nghĩa, thức biểu đạt giá trị biện pháp tu từ, phương thức chuyển nghĩa từ, chi tiết, hình ảnh đoạn trích Vận dụng thấp Vận dụng cao T số Viết đọan văn ngắn thông điệp rút từ đoạn trích 0.5 2.5 2.0 Số điểm Tỉ lệ 5% 25% 20% 0% - Viết văn tự sáng tạo có yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận II Làm văn Số câu 1 5.0 Số điểm Tỉ lệ 50% 0% Tổng số câu 1 0.5 2.5 2.0 5.0 30 0.0 Tổng số điểm Tỉ lệ % điểm toàn 5% 25% 20% 50% 00% 31 Đọc hiểu: (5 điểm) Câu 1: (0.5đ) Xác định PTBĐ: Tự , nghị luận (0.25đ) Câu 2: (1đ) Ý nghĩa hình ảnh, chi tiết: - Thìa muối: Những khó khăn, thử thách, nỗi buồn sống hàng ngày mà người gặp phải - Hòa tan: Cách đối mặt, tiếp nhận giải khó khăn Câu 3: (1đ) - Biện pháp nghệ thuật: So sánh - Tác dụng: So sánh tâm hồn người thìa muối thả vào nước biển hồ Ý nói nhiều cách tiếp nhận vượt qua nỗi buồn, tùy thuộc vào thân người Câu 4: (0.5đ) - Đắng chát: vị trải nghiệm sống bi quan, tự khép - Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Câu 5: (2đ) Cách nhìn nhận thân chuyện xảy sống: - Tinh thần lạc quan - Sự sẻ chia - Không để thân bi quan có suy nghĩ tiêu cực… I Làm văn: (5 điểm) - Dạng đề tự kết hợp miêu tả nội tâm nghị luận - HS phải dựa vào diễn biến cốt truyện có hư cấu phù hợp, thể sáng tạo cách nghĩ người kể - Nội dung câu chuyện phải mang ý nghĩa giáo dục nhân cách, lối sống - Kể thay đổi nhận thức rút học, suy nghĩ thân sau gặp gỡ trò chuyện nhân vật - Bài học rút học tinh thần trách nhiệm với cơng việc, lịng khiêm tốn, hay quan tâm chân thành dành cho người khác Hoặc điều lớn lao cống hiến, quên đời chung, đất nước - HS viết văn tự đủ phần, thân có chia đoạn hợp lý (có việc, diễn biến, cao trào, kết thúc), ý mạch lạc, hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả Biểu điểm: - Điểm 5: HS kể lại cách sinh động, hấp dẫn Có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận vào câu chuyện Bố cục văn gồm phần với liền mạch nội dung câu, đoạn văn 32 - Điểm 4: Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Bài làm rõ ràng, nhiên cịn vài sai sót, nội dung câu đọan chưa thật liền mạch, chặt chẽ - Điểm - 3: Tương đối hiểu đề, nhiên diễn đạt lủng củng đơn kể lại câu chuyện mà không kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận vào - Điểm 1: Không hiểu đề, viết vài câu sơ sài - Điểm 0: HS để giấy trắng 33 34 ... NĂM HỌC 20 19 - 20 20 TỔ PHỔ THƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) Môn: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra: thứ Năm, ngày 12/ 12/ 2019 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Lưu ý: Học sinh làm... NĂM HỌC 20 19 - 20 20 MÔN : NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra: 12/ 12/ 2019 PHẦN I Đọc - hiểu văn (3 điểm): a) Tìm văn hai dẫn chứng tác giả nêu văn “lòng tốt, tử tế, bao dung người Việt Nam” năm 20 18 -... TRA HKI Năm học 20 19−? ?20 20 Môn:Ngữ văn Ngày kiểm tra:09/ 12/ 2019 Câu 1: a Vì sau học sinh len lét nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông già mà không đưa trực tiếp cho ông? Học sinh trả lời theo

Ngày đăng: 28/04/2022, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức: (2 điểm) - Đề đọc   hiểu ngoài chương trình (thi tuyển sinh vào 10  ngữ văn 9) file 2
Hình th ức: (2 điểm) (Trang 2)
Dẫn chứng từ thực tế cuộc sống, từ những tấm gương điển hình. - Đề đọc   hiểu ngoài chương trình (thi tuyển sinh vào 10  ngữ văn 9) file 2
n chứng từ thực tế cuộc sống, từ những tấm gương điển hình (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w