ÔN TẬP VĂN HOC 8kì 2

7 6 0
ÔN TẬP VĂN HOC 8kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VĂN HOC I/ Phần văn bản ôn thi học kì 2 Văn 8 1 Thơ Việt Nam (1930 1945) – cấp độ nhận biết TT Tên văn bản Tác giả Xuất xứ Thể thơ Nội dung chính, nghệ thuật 1 Nhớ rừng (Thơ mới) Thế Lữ (1907 1[.]

ÔN TẬP VĂN HOC I/ Phần văn ôn thi học kì Văn Thơ Việt Nam (1930-1945) – cấp độ nhận biết TT Tên văn Nhớ rừng (Thơ mới) Quê hương (Thơ mới) Tác giả Xuất xứ Thể thơ Nội dung chính, nghệ thuật Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng Thế Lữ Viết 1934, in Thơ tám niềm khao khát tự mãnh liệt (1907những vần thơ tràn đầy cảm hứng tập “Mấy vần chữ 1989) lãng mạn Bài thơ khơi gợi niềm thơ” yêu nước thầm kín người dân nước thuở Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê Tế Hanh Trích Thơ tám miền biển, bật lên hình (1921- tập “Nghẹn chữ ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống 2009) ngào”-1939 người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Là thơ lục bát giản dị,thiết tha, Tố Hữu Sáng tác thể hiện sâu sắc lòng yêu sống Khi tu hú tháng 7-1939 Thơ lục niềm khát khao tự cháy bỏng (1920- tại nhà lao bát (Thơ cách mạng) người chiến sĩ cách mạng 2002) Thừa Phủ cảnh tù đày Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Sáng tác Thất Là thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng (Thơ cách mạng) Minh Ngắm Trăng (Vọng nguyệt) Đi đường (Tẩu lộ) vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, tháng 2-1941 ngôn tứ phong thái ung dung Bác Hồ Bác sống tuyệt sống cách mạng đầy khó làm việc Đường khăn gian khổ Pác Bó.Với Người, Pác Bó luật làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Trích tập “Nhật kí Thất tù” viết ngơn tứ Hồ Chí Bác bị tuyệt Minh giam tại nhà Đường tù Tưởng luật Giới Thạch (1942-1943) Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cả cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm Thất súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; Trích ngơn tứ từ việc đường núi gợi chân lí Hồ Chí tập “Nhật kí tuyệt đường đời: vượt qua gian lao chồng Minh tù” (1942- Đường chất tới thắng luật 1943) lợi vẻ vang 2.1 Chiếu dời (Lý Cơng Uẩn – 1010) Vì nói văn bản Chiếu dời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc? Trả lời: Việc dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt vì: Dời từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phương Bắc Định đô Thăng Long thực hiện nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường 2 Nhận xét người Lý Công Uẩn qua Chiếu dời đô? Trả lời: Lý Công Uẩn vị vua anh minh, thông minh, nhân ái, có chí lớn, nhìn xa trơng rộng lòng dân 2.2 Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ hồn cảnh để làm gì? Trả lời: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) để khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn để chiến thắng qn Mơng – Ngun Nhận xét người Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ? Trả lời: Trần Quốc Tuấn danh tướng văn võ song toàn kiệt xuất dân tộc, người lãnh đạo anh minh, thơng minh, có chí lớn biết nhìn xa trơng rộng 2.3 Nước Đại Việt ta – trích Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi – tháng 1-1428) Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể hiện qua hai câu thơ Nước Đại Việt ta Hai câu thơ hai câu nào? Có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nào? Hãy nhận xét tư tưởng so sánh với tư tưởng Nho Giáo Trả lời: Hai câu thơ thể hiện tư tưởng Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi "yên dân”, “trừ bạo” Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn phá hoại sống yên ổn nhân dân Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, yêu dân, chống xâm lược Đây tư tưởng đắn tiến so với tư tưởng Nho giáo xưa Nhân nghĩa theo quan niệm trước (nho giáo) quan hệ người với người giờ nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, thể hiện mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó nét mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi 2.4 Bàn luận phép học – Luận học pháp (La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp) Nguyễn Thiếp phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại lối học gì? Trả lời: Tác giả phê phán lối học: + Học lối học hình thức hịng cầu danh lợi → lối học mục đích tầm thường, thực dụng tiến thân- làm quan- cầu danh lợi + Không biết tới tam cương ngũ thường → lối học hình thức, làm ý nghĩa chân việc học → Những người theo học giả dối làm quan trở thành "nịnh thần", trở thành kẻ tham quan, làm cho nước nhà tan Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách gì? Trả lời: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp bàn tới hình thức học cách học: + Mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học + Việc học phải tiến hành tuần tự: bồi lấy gốc → tứ thư ngũ kinh → chư sử + Học rộng tóm lược + Học đơi với thực hành Bài tấu có đoạn bàn “phép học”, “phép học” nào? Tác dụng ý nghĩa phép học ấy? Từ thực tế việc học thân, em thấy phương pháp học tập tốt nhất? Trả lời: Việc học phải bắt đầu từ bản, có tính tảng Phương pháp học học phải: + Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu + Học phải biết kết hợp với hành Học không phải đế biết mà để làm → Khi thực hiện theo phép học người học "lập công trạng", lấy điều học mang lại cho đất nước "vững yên", "thịnh trị" cho đất nước → Từ việc học bản thân, em thấy phương pháp học tốt học từ thứ bản, tới điều phức tạp Học phải kết hợp với thực hành để việc học trở nên nhuần nhuyễn, có ích II Phần tiếng Việt ơn thi học kì lớp mơn Văn Các kiểu câu chia theo mục đích nói TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức & chức Ví dụ · Câu nghi vấn câu: – Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã)…chưa,…) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) – Con ăn cơm chưa? – Có chức dùng để hỏi Þ Câu nghi vấn dùng để · Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu Câu nghi vấn chấm hỏi – Sao mày dám chưa ăn · Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn khơng cơm hả? Þ Câu nghi vấn dùng để dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm đe dọa xúc, không yêu cầu người đối thoại trả lời · Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dâu chấm than dấu chấm lửng 2 Câu cầu khiến · Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến – Ra ngoài! như: hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào, hay ngữ Þ Câu cầu khiến dùng để điệu cầu khiến ; dùng để lệnh, yêu cầu, đề lệnh nghị, khuyên bảo,… – Con nên học tập chăm · Khi viết, câu cầu khiến thường thúc dấu hơn! chấm than, ý cầu khiến khơng Þ Câu cầu khiến dùng để nhấn mạnh kết thúc dấu chấm khuyên bảo Câu cảm thán · Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương · Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than – Hỡi lão Hạc! – Ơi chao, buổi bình minh mặt trời mọc đẹp làm sao! Þ Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc · Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… – Ma túy gây nhiều Câu trần thuật hậu nghiêm trọng Ngoài chức câu trần thuật ÞCâu trần thuật dùng để dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình kể cảm, cảm xúc ( vốn chức kiểu câu khác) – Xin lỗi, không hút thuốc · Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc Þ Câu trần thuật dùng để dấu chấm, kết thúc yêu cầu, đề nghị dấu chấm than dấu chấm lửng · Đây kiểu câu bản dùng phổ biến giao tiếp · Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, chưa, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… · Câu phủ định dùng để : Câu phủ định – Nam khơng Huế Þ Câu phủ định miêu tả dùng để xác nhận khơng có việc Nam Huế diễn – Thông báo, xác nhận khơng có vật, – Khơng phải chần việc, tính chất, quan hệ (Câu phủ định chẫn đòn càn miêu tả) …- đâu có! Þ Câu phủ định dùng – Phản bác ý kiến, nhận định.(Câu bác bỏ ý kiến trước phủ định bác bỏ) ... độc lập tự cường 2 Nhận xét người Lý Công Uẩn qua Chiếu dời đô? Trả lời: Lý Công Uẩn vị vua anh minh, thông minh, nhân ái, có chí lớn, nhìn xa trơng rộng lòng dân 2. 2 Hịch tướng sĩ (Trần... chân lí Hồ Chí tập “Nhật kí tuyệt đường đời: vượt qua gian lao chồng Minh tù” (19 42- Đường chất tới thắng luật 1943) lợi vẻ vang 2. 1 Chiếu dời đô (Lý Cơng Uẩn – 1010) Vì nói văn bản Chiếu... tướng văn võ song toàn kiệt xuất dân tộc, người lãnh đạo anh minh, thông minh, có chí lớn biết nhìn xa trơng rộng 2. 3 Nước Đại Việt ta – trích Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi – tháng 1-1 428 )

Ngày đăng: 28/04/2022, 04:55

Hình ảnh liên quan

TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức & chức năng Ví dụ - ÔN TẬP VĂN HOC 8kì 2

i.

ểu câu Đặc điểm hình thức & chức năng Ví dụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
· Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định,  miêu tả,… - ÔN TẬP VĂN HOC 8kì 2

u.

trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan