1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Ngữ văn 9 (2019) Xuân

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 77,7 KB

Nội dung

SKKN “ Rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VÂN ĐỀ 2 I Lý do chọn đề tài 2 2 Phạm vi – Thời gian thực hiện 3 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 I Cơ sở l[.]

SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” MỤC LỤC NỘI DUNG A: ĐẶT VÂN ĐỀ I Lý chọn đề tài Phạm vi – Thời gian thực B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra II Các giải pháp thực Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn Rèn luyện kĩ dựng đoạn cho học sinh 3.1.Dạng tập nhận biết 3.2 Dạng tập vận dụng 3.2.1 Viết câu chủ đề cho đoạn văn 3.2.2 Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn 3.2.3 Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề 3.2.4 Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể hình thức, kèm theo yêu cầu liên kết câu, ngữ pháp IV Kết C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ D.Tài liệu tham khảo TRANG 2 4 8 15 15 21 21 24 29 32 36 38 39 Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình học tập Tiếng Việt – Tập làm văn THCS THPT, việc lập luận đoạn văn đặt kĩ cần phải rèn luyện Kĩ luyện câu, số câu , đoạn văn hay văn Tuy vậy, câu dung lượng không lớn nên việc lập luận đơn giản, thường chưa thể đầy đủ chất Cịn đoạn văn, văn hồn chỉnh, việc lập luận phong phú đa dạng Do việc hình thành kĩ lập luận đoạn văn, văn cho học sinh điều quan trọng đặc biệt học sinh lớp 9, làm sở để em học lên bậc THCS Ở bậc Trung học sở, phân môn Tập làm văn, học sinh học đoạn văn thể văn nghị luận Kiến thức đoạn văn em tìm hiểu sơ lược từ lớp 6( Tiết 20: Lời đoạn văn tự sự), lớp 7(Tiết 99: Luyện tập viết đoạn chứng minh, giải thích) tăng cường lớp 8, lớp Lớp có tiết :Tiết 10, tiết 76, tiết 100, 102 với kiến thức kĩ xây dựng đoạn văn bản, viết đoạn văn thuyết minh, xây dựng trình bày luận điểm Lên lớp 9, em học liên kết câu liên kết đoạn văn ( Tiết 102, 110) Dạng văn nghị luận em học từ lớp 7, khái quát đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích; Lớp học tiếp văn nghị luận, cách nói viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả Ở lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức văn nghị luận Các em học văn nghị luận xã hội (nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận thơ, đoạn thơ) Có thể nói việc tìm hiểu đoạn văn, văn nghị luận có hệ thống từ thấp đến cao phù hợp với lứa tuổi cấu trúc chương trình Ngữ văn THCS Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, mơn Ngữ văn lớp nói riêng, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu đoạn văn, cách làm nghị luận kiểu bài, kĩ viết đoạn, viết nghị luận học sinh chưa thật thành thạo Các em lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em xây dựng luận điểm…Kết thi vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THCS Thạch Hoà nhiều năm qua đứng tốp cuối huyện: Thi học sinh giỏi văn lớp khơng có học sinh đạt giải, học sinh vào đội tuyển Thực trạng làm cho BGH nhà trường phải trăn trở, suy nghĩ Là giáo viên dạy văn buồn, lo lắng thực trạng Hai năm học vừa qua giao trách nhiệm giảng dạy môn Ngữ văn lớp trực tiếp ôn thi cho em vào lớp 10, tiến hành đồng thời nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập văn nói riêng cho em Trong phạm vi đề tài xin đề cập đến giải pháp để rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9, góp phần củng cố kĩ tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 9, nâng cao kết thi vào 10 thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường THCS Thạch Hồ II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: - Đề tài thực trường THCS Thạch Hoà hai năm học: 2010 -2011 2011 – 2012 với đối tượng thực học sinh lớp - Phạm vi thực hiện: ứng dụng vào tiết học văn học, tập làm văn, buổi học bồi dưỡng, phụ đạo buổi chiều ôn thi vào 10 Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Như biết: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trị chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dịng chữ khác đoạn Để trình bày đoạn văn cần phải sử dụng phương pháp lập luận Lập luận cách trình bày luận dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ hợp lí đoạn văn, văn có sức thuyết phục Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp bên cạnh cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản, đòn bẩy, nêu giả thiết… - Đoạn diễn dịch cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Đoạn quy nạp cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh họa, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Đoạn tổng - phân - hợp phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Khi viết đoạn văn tổng - phân - hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao để tránh trùng lặp hai câu chốt đoạn - Đoạn lập luận tương đồng cách trình bày đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” - Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,…tương phản - Đoạn lập luận theo suy luận nhân quả: Có cách: Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Hoặc ngược lại kết trước, trình bày nguyên nhân sau - Đoạn lập luận địn bẩy cách trình bày đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng ( chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề Các câu đoạn văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn.( Liên kết chủ đề) + Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lơgic) - Về hình thức: Các câu, đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: + Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ cho câu trước ( SGK Ngữ văn tập trang 43) Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” Tất kiến thức lí thuyết sở để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bên cạnh tơi khảo sát thực trạng kĩ viết đoạn văn học sinh lớp trường THCS Thạch Hồ để có giải pháp thực hợp lí, hiệu II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA: Vào đầu năm học, nhà trường khảo sát chất luợng học tập mơn Tốn, Ngữ văn để phân loại học sinh, có kế hoạch bồi dưõng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Kết hợp với kết khảo sát chất luợng, học đầu năm học, thường kiểm tra kĩ viết đoạn học sinh qua tập nhỏ sau tiết văn học cách cho học sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận tác phẩm, nhân vật, chi tiết tác phẩm Một số tập dùng để kiểm tra: + Viết đoạn văn nêu cảm nhận em sau học văn bản? + Em viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận em nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? + Chi tiết bóng tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ chi tiết đặc sắc Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận em chi tiết đó? * KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỤ THỂ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ở LỚP TRƯỜNG THCS THẠCH HOÀ NĂM HỌC 2011 – 1012 LÀ: Khối lớp Tổng số học sinh 9A 38 9B 33 Giỏi TS % 5,2 % 3% KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khá Trung bình TS % TS % 18,4 47,4 18 % % 18,2 16 48,5 Yếu TS % 11 29% 10 30,3 Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” % % % Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn cịn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn cịn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, khơng có lớp có lang, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dịng, dịng khác thị thụt vào tuỳ tiện Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học địi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh: 1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Cách tổng phân hợp: phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Đó kiến thức học sinh học từ lớp Tôi củng cố cho học sinh sau vào đầu năm học lớp qua buổi học phụ đạo buổi chiều.Ngồi ra, tơi mở rộng số cách trình bày đoạn khác cho học sinh giỏi qua bồi dưỡng học sinh giỏi cách suy luận nhân quả, tương đồng, tương phản, đòn bẩy Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn: Để viết đoạn văn thành công, cần ý tuân thủ bước: Bước 1: Xác định yêu cầu đề: Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn gì? ( Nội dung “gói” câu chủ đề Và định hướng để viết câu lại) Nội dung trình bày theo cách nào, có u cầu khác hình thức, ngữ pháp - Ví dụ: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ sau: “Người đồng thô sơ da thịt Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.” (Nói với – Y Phương) Trong đoạn có sử dụng: + Lời dẫn trực tiếp + Phép lặp (Có gạch chân thích) * Yêu cầu đề: - Nội dung: nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ - Hình thức: đoạn văn ngắn - Yêu cầu ngữ pháp: Lời dẫn trực tiếp, phép lặp Đề 2: a Chép thuộc bốn câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” b Bằng đoạn văn quy nạp từ đến 12 câu nêu cảm nhận em hay bốn câu thơ vừa chép Đây dạng đề thường gặp thi Ngữ văn vào 10 * Yêu cầu cần đạt: a Chép xác câu thơ đầu SGK b Viết đoạn văn - Nội dung: cảm nhận em hay bốn câu thơ - Hình thức: Đoạn quy nạp, độ dài từ đến 12 câu Bước 2: Xác định câu chủ đề cho đoạn văn: Câu chủ đề câu nêu ý đoạn văn, câu đặc biệt quan trọng Khi viết đoạn cần ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề, từ xác định câu chủ đề Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội 10 ... Ngữ văn THCS Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9? ?? Trong trình giảng dạy mơn Ngữ. .. văn, văn cho học sinh điều quan trọng đặc biệt học sinh lớp 9, làm sở để em học lên bậc THCS Ở bậc Trung học sở, phân môn Tập làm văn, học sinh học đoạn văn thể văn nghị luận Kiến thức đoạn văn. .. Người thực hiện: Lê Thị Xuân - GV Trường THCS Thạch Hoà – Thạch Thất – Hà Nội 17 SKKN: “ Rèn luyện kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9? ?? Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn gốm tám câu: -

Ngày đăng: 28/04/2022, 04:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa và Sách giáo viên Ngữ văn 8 Khác
2. Sách giáo khoa và Sách giáo viên Ngữ văn 9 Khác
3. Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn – của các tác giả: Nguyễn Thị Nương – Chu Thị Lý – Trần Thị Loan Khác
4. Ôn tập kiến thức thi vào lớp 10 Ngữ Văn – của các tác giả:Nguyễn Thị Thuận – Nguyễn Lương Hùng – Đoàn Thị Thanh Hương – Nguyễn Ngọc Anh Khác
5. Luyện tập cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông của các tác giả:Nguyễn Quang Ninh – Nguyễn Thị Ban- Trần Hữu Phong Khác
6. Một số tài liệu của đồng nghiệp trên Thư viện Bạch Kim Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w