1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn vận dụng một số pp và ktdh thơ trữ tình ngữ văn 9

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN 1:MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến:Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ trữ tình môn Ngữ Văn lớp 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 3.Tác giả: Họ tên:Nguyễn Thị Gấm Giới tính:Nữ Ngày tháng năm sinh: 01/11/1981 Trình độ: Đại học sư phạm Văn Chức vụ:Giáo viên- THCS Phượng Kỳ 4.Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:Trường THCS Phượng Kỳ 5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến -Nhà trường cần cung cấp nhiều trang ảnh,băng đĩa,phòng chức năng,ti vi để phục vụ tốt cho trình dạy học - Tiến hành nhiều ngoại khóa chương trình địa phương để học sinh nắm bắt kiến thức địa phương nơi sinh sống kiến thức liên quan đến xã hội ngày mà em cần nắm bắt cách kịp thời 6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: - Sáng kiến áp dụng vào việc giảng dạy môn Ngữ Văn lớp năm học 2015-2016 học kỳ I Tác giả XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ( Ký,ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN - Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh; giúp học sinh tìm tịi, khám phá, tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tự tin - Nhằm nâng cao chất lượng dạy giáo viên chất lượng học HS - Giúp giáo viên tích cực, tự tin vận dụng số phương pháp KTDHTC vào dạy môn Ngữ văn THCS, đặc biệt dạy học văn trữ tình - Trong thực tế giảng dạy, qua dự đợt hội giảng, thi giáo viên giỏi, nhận thấy giáo viên chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp KTDHTC vào dạy văn bản, đặc biệt thơ trữ tình Giáo viên cịn lúng túng sử dụng thiết bị dạy học tổ chức thảo luận theo nhóm Một số giáo viên quan niệm vận dụng phương pháp KTDHTC vào dạy thể loại thơ trữ tình - Học sinh cịn thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ giáo viên nói, chưa mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, chưa tích cực tham gia vào hoạt động thảo luận, chưa có kĩ nghe, nói, đọc, viết Đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng tích cực đặt hàng loạt vấn đề cụ thể đòi hỏi phải tìm cách giải Vì vậy, phạm vi đề tài này, mạnh dạn đề xuất ý kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ trữ tình mơn Ngữ văn lớp PHẦN 2:NỘI DUNG MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lý luận vấn đề: Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo Phương pháp dạy học tích cực( PPDHTC) với kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) “hạt nhân” PPDHTC, hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trong nhà trường THCS, mơn Ngữ văn vừa mang tính nghệ thuật, nét đặc trưng riêng, vừa có tính khoa học mơn học khác Thơ trữ tình loại hình chiếm vị trí quan trọng Cũng văn tự sự, văn trữ tình chiếm gần nửa khối lượng thời gian chương trình SGK bao gồm: - Thơ trữ tình dân gian ( Ca dao – Dân ca) - Thơ trữ tình trung đại - Thơ trữ tình đại - Văn xi trữ tình (bút kí, tùy bút) * Lớp 6, 7: Chủ yếu thơ trữ tình dân gian, trữ tình trung đại, văn xi trữ tình (có số thơ trữ tình đại) * Lớp 8, 9: Chủ yếu thơ trữ tình đại II CƠ SỞ THỰC TIỄN - Trong thực tế giảng dạy, qua dự đợt hội giảng, thi giáo viên giỏi, nhận thấy giáo viên chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp KTDHTC vào dạy văn bản, đặc biệt thơ trữ tình Giáo viên cịn lúng túng sử dụng thiết bị dạy học tổ chức thảo luận theo nhóm Một số giáo viên quan niệm khơng thể vận dụng phương pháp KTDHTC vào dạy thể loại thơ trữ tình - Học sinh cịn thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ giáo viên nói, chưa mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, chưa tích cực tham gia vào hoạt động thảo luận, chưa có kĩ nghe, nói, đọc, viết Đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng tích cực đặt hàng loạt vấn đề cụ thể đòi hỏi phải tìm cách giải Vì vậy, phạm vi đề tài này, mạnh dạn đề xuất ý kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ trữ tình mơn Ngữ văn lớp B MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI SÁNG KIẾN I Mục đích - Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh; giúp học sinh tìm tịi, khám phá, tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tự tin - Nhằm nâng cao chất lượng dạy giáo viên chất lượng học HS - Giúp giáo viên tích cực, tự tin vận dụng số phương pháp KTDHTC vào dạy môn Ngữ văn THCS, đặc biệt dạy học văn trữ tình II Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề cần vận dụng - Thu thập thông tin cần thiết Phương pháp thực tiễn - Tìm hiểu tình hình thực tế, khảo sát chất lượng học tập học sinh - Dự đồng nghiệp III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Đối tượng áp dụng: Thơ trữ tình mơn Ngữ văn lớp Thực nghiệm: Bài thơ Đồng chí Chính Hữu - Ngữ văn tập I PHẦN NỘI DUNG A ĐỌC TÀI LIỆU, NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDHTC Khái niệm PPDHTC: Là cách dạy học hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Kĩ thuật dạy học tích cực: Là động tác, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực điểu khiển trình dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: - Dạy học tích cực phải phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp học tập phát huy lực tự học học sinh - Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp thuyết trình - Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật động não - Học theo góc - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật khăn phủ bàn - Học theo sơ đồ KWL sơ đồ tư - Học theo dự án * Lưu ý: Những phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khơng hồn tồn thay PPDH khác mà nhằm bổ sung vào danh sách PPDH, vận dụng vào dạy học Ngữ văn, GV cần lựa chọn, sử dụng linh hoạt làm phong phú hoạt động học tập tạo hứng thú góp phần nâng cao kết học tập HS II QUAN NIỆM MỚI VỀ MỚI VỀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Theo quan niệm chung, người ta chia thiết bị dạy học làm hai nhóm: nhóm thiết bị dạy học truyền thống nhóm phương tiện nghe nhìn Nhóm thiết bị truyền thống bao gồm loại tranh ảnh, đồ, biểu bảng, mẫu vật Nhóm phương tiện nghe nhìn bao gồm loại phim đèn chiếu, băng đĩa ghi âm, ghi hình, phim, phần mềm dạy học Với mơn Ngữ văn, sử dụng tích cực thiết bị dạy học lưu ý: - Không sử dụng thiết bị dạy học cách hình thức, hời hợt, thiếu hiệu - Sử dụng đầy đủ có hiệu thiết bị dạy học tối thiểu: tranh ảnh, băng, đĩa cung cấp theo danh mục thiết bị tối thiểu - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin nơi có điều kiện: băng, đĩa CD-ROM, phim, máy tính, máy chiếu đa năng… góp phần tích cực hóa hoạt động học HS - Thiết bị dạy học sử dụng phương tiện hỗ trợ, nguồn kiến thức để HS tìm tịi, nghiên cứu, rút kiến thức, kiểm tra, vận dụng kiến thức kĩ n ăng giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THƠ TRỮ TÌNH Đặc điểm thơ trữ tình: Tiếng nói trữ tình tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo Trong thơ trữ tình, người trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc chủ quan Cái “ tơi” trữ tình ln cảm xúc thực bộc lộ hẳn Tiếng nói trữ tình thành tiếng nói thầm kín người Thơ trữ tình có hình thức tổ chức ngơn ngữ đặc biệt, nhiều hình ảnh, nhiều từ đồng nghĩa, phép tu từ…để diễn tả tâm trạng suy tư Ngôn ngữ trữ tình ngơn ngữ hàm súc, gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu… Một số biện pháp, hình thức dạy học thơ trữ tình - Đọc thơ trữ tình( đọc diễn cảm, đọc tái hiện) - Giảng bình thơ trữ tình - Tìm hiểu tâm trạng thơ trữ tình - Tìm hiểu yếu tố thi pháp thơ trữ tình (chất thơ, lời thơ, nhịp điệu trùng điệp âm vần, trùng điệp nhịp, trùng điệp ý thơ, câu thơ phận câu thơ, hình ảnh, ngơn ngữ thơ, cấu trúc thơ…) B ĐỀ XUẤT CÁCH VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH I.YÊU CẦU CHUNG - Phù hợp với đặc trưng thể loại thơ trữ tình - Đáp ứng yêu cầu tích hợp - Đáp ứng yêu cầu tích cực + Tích cực sử dụng thiết bị dạy học + Tích cực việc tổ chức hoạt động đọc, khám phá tác phẩm + Tích cực vận dụng phương pháp KTDH hoạt động thảo luận * Đối với thơ trữ tình, vận dụng KTDHTC sau: a Kĩ thuật khăn phủ bàn: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành: - Mỗi người ngồi vào vị trí ( nhóm người) - Tập trung vào câu hỏi ( chủ đề…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn phủ bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn nên vận dụng vào phần khái quát, tổng hợp kiến thức sau tìm hiểu phân tích thấu đáo vấn đề đơn vị kiến thức toàn b Kĩ thuật động não: Nên vận dụng vào phần trình bày, phân tích, đánh giá kiến thức, sử dụng trí tuệ tập thể để giải vấn đề phức tạp nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng khổ giấy to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý c Sơ đồ KWL: Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học điều học sau học d Sơ đồ tư duy: Là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Có thể sử dụng sơ đồ KWL sơ đồ tư cho tất tiết dạy học văn thuộc tất thể loại II ĐỀ XUẤT CÁCH VẬN DỤNG MỘT SỐ KTDHTC VÀO DẠY VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH - NGỮ VĂN LỚP Văn Tác giả KT DHTC Kiến thức Câu hỏi thảo luận Đồng Chính Khăn Cơ sở hình ? Dịng thơ thứ có đặc biệt? Vị phủ bàn chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Hữu Phạm Tiến Duật Động não Ý nghĩa ?Tình mẫu tử thể thơ thơ có đặc biệt Động não Bằng Việt Khăn phủ bàn Động não Nguyễn Duy Động não Khăn phủ bàn Con cò Mùa xuân nho nhỏ Chế Lan Viên Thanh Hải Viếng Viễn lăng Bác Phương ? Cảm nhận em ý nghĩa hình ảnh thơ tay nắm lấy bàn tay Khăn phủ bàn Khăn phủ bàn Động não Khúc hát ru Nguyễn em bé Khoa lớn Điềm lưng mẹ trí dòng thơ mạch cảm xúc thơ ? Nhận xét bút pháp nghệ thuật xây Biểu tượng dựng hình ảnh thơ ba câu thơ cuối ? đẹp tình Ý nghĩa hình ảnh Đầu súng đồng chí trăng treo Nhan đề ?Em hiểu nhan đề thơ thơ Vẻ đẹp ? Em cảm nhận vẻ đẹp người chiến người lính lái xe đường sĩ lái xe Trường Sơn năm đámh Mĩ Vẻ đẹp ?Âm hưởng tiếng hát cất lên người lần thơ có ý nghĩa gì? lao động Sự suy ?Giải thích bếp lửa coi ngẫm kì lạ thiêng liêng bà ? Sự chuyển hóa từ hình ảnh bếp bếp lửa lửa sang hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa gì? Ý nghĩa ?Nên hiểu câu thơ Mặt trời mẹ, hình ảnh thơ em nằm lưng Huy Cận Bếp lửa Ánh trăng Động não thành tình đồng chí Biểu tình đồng chí Khăn phủ bàn Động não Khăn phủ bàn Động não Khăn ?Em cảm nhận Suy tư giật tác giả thấy ánh tác giả trăng im phăng phắc Ý nghĩa ? Ý nghĩa khái quát thơ Ánh thơ trăng gì? Suy ngẫm, ? Nhà thơ khái quát quy luật triết lí ý khổ thơ thứ ba? nghĩa lời ru Khát vọng ?Em hiểu khát vọng cống cống hiến: Lặng lẽ dâng cho đời; hiến Dù tuổi hai mươi; Dù tóc nhà thơ bạc nhà thơ? ? Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ Ý nghĩa ý nghĩa sống thơ người Cảm xúc ?Hình ảnh mặt trời hai câu đến thơ Ngày ngày mặt trời qua trước lăng; Thấy mặt trời lăng lăng Bác đỏ có ý nghĩa gì? Ý nghĩa ?Em hiểu hình ảnh phủ bàn Sang thu Hữu Thỉnh Nói với Y Phương Khăn phủ bàn Động não Khăn phủ bàn thơ(GD tư tưởng đạo đức HCM) Ý nghĩa chi tiết thơ Nét đặc sắc thơ thu HT Cây tre trung hiếu thơ cuối ? Bài thơ Viếng lăng Bác nói hộ lịng ta tình cảm với Bác Hồ kính yêu ? Suy nghĩ em hai dòng thơ kết ?Những điểm thơ Sang thu Hữu Thỉnh gì? Sức sống ? Người cha nói với đức q hương, tính người đồng mong muốn nhắc nhở điều người cha Động Ý nghĩa Theo em, thơ có ý nghĩa đối não thơ với nhận thức, tình cảm người đọc III GIẢI PHÁP CỤ THỂ 1.Chuẩn bị cho tiết dạy học thơ trữ tình vận dụng phương pháp KTDHTC - Lựa chọn phương pháp: Phù hợp với đặc trưng thể loại thơ trữ tình Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp vấn đáp gợi tìm, thuyết trình, nêu vấn đề, bình giảng, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng - Xác định nội dung cần vận dụng phương pháp KTDHTC: Xác định kiến thức trọng tâm để tổ chức dạy học cách nhẹ nhàng, tránh nặng nề tải, tránh lan man, dàn trải Có nội dung cho học sinh suy nghĩ, thảo luận, bộc lộ cảm xúc, có nội dung lướt qua, yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm - Xây dựng hệ thống câu hỏi: Phải đảm bảo tính khoa học, tính lơ gích, phân hóa đối tượng, tất đối tượng học sinh tham gia trả lời: Câu hỏi phát ->phân tích, đánh giá, bình luận->khái qt, tổng hợp, liên hệ giáo dục thái độ sống, mở rộng vấn đề - Chọn lựa KTDHTC : Đáp ứng yêu cầu tích cực, đảm bảo mục tiêu học Ví dụ: Khi tổ chức dạy học thơ Đồng chí Chính Hữu: *Với kĩ thuật động não: - Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề - Tìm phương án giải vấn đề - Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác Chúng đưa vấn đề thảo luận: tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh : Tay nắm bàn tay Đầu súng trăng treo -> yêu cầu HS liệt kê ý kiến theo nhóm lên giấy A0, khơng loại trừ ý kiến nào, trừ ý kiến trùng lặp Sau tổ chức phân loại ý kiến, làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận ý *Với kĩ thuật khăn phủ bàn: Phần tìm hiểu sở hình thành tình đồng chí mức độ nhận biết, thông hiểu, tổ chức cho HS đàm thoại nhanh Đến dòng thơ thứ bảy giai đoạn phân tích, đánh giá ( tìm hiểu ý nghĩa, vị trí dịng thơ mạch cảm xúc thơ),chúng yêu cầu HS tham gia hoạt động độc lập, hoạt động tương tác để tất đối tượng tham gia * Với sơ đồ tư duy: Phần củng cố dạy học, chúng tơi cho chủ đề Đồng chí nhánh sắc màu khác nhau, u cầu HS điền thơng tin cịn thiếu vào nhánh cịn lại để hồn thành sơ đồ Sự hình thành, phân nhánh liên kết nội dung học sơ đồ tạo thành tranh tổng thể mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ rõ ràng - Chuẩn bị phương tiện dạy học + Nhóm phương tiện nghe nhìn: Đối với thơ phổ nhạc, sử dụng kết nối hình ảnh, lời thơ để giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, tác phẩm tạo tâm ý, gây hứng thú từ đầu tiết học, giúp HS tích cực cho hoạt động đọc- hiểu văn Ví dụ: Bài thơ: Đồng chí – Chính Hữu; Viếng lăng Bác Viễn Phương; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm; Mùa xuân nhỏ nhỏ - Thanh Hải + Nhóm thiết bị dạy học truyền thống: bao gồm bảng đen phấn trắng, loại tranh ảnh, sơ đồ ( giáo viên), giấy khổ A0, A4( học sinh) + Sử dụng thiết bị đại (máy chiếu) dùng cho nội dung sơ đồ hóa, hình ảnh SGK, tập, câu hỏi thảo luận lớp để chữa mẫu nhằm tiết kiệm thời gian, phần tổng kết lưu ý, nhấn mạnh - Thời gian hoạt động: Tính tốn thời gian cho hoạt động, thảo luận, chia sẻ thông tin, phản hồi phù hợp với nội dung cần đạt Lên lớp: - Nhanh nhạy, linh hoạt điều chỉnh hoạt động học tập HS - Xử lí tình có vấn đề, thơng tin phản hồi từ phía HS IV SOẠN GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM: Tiết 46; Văn : ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A Mục tiêu dạy học: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ - Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh thơ tự nhiên, chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm lịng kính u, tự hào, học tập gương sáng anh đội cụ Hồ, tình đồn kết bạn bè cộng đồng - Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước, tâm chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc B Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh hoạ, hát Tình đồng chí, máy chiếu, cát –sét, tài liệu tham khảo, thơ văn viết người lính cách mạng - HS: + Tập đọc thuộc lịng thơ + Tìm ý trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn SGK + Sưu tầm thêm số câu thơ, thơ hát diễn tả tình đồng chí + Giấy khổ A4, A0, bút C Phương pháp: - Thuyết trình; đọc diễn cảm; vấn đáp gợi tìm; phân tích; quan sát, giảng bình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm - Kĩ thuật dạy học: Động não; khăn phủ bàn( tập trung thảo luận sâu nội dung câu thơ thứ 7, 17, 20), dùng sơ đồ tư tóm tắt nội dung phần phần củng cố học để khắc sâu kiến thức có nhìn tổng thể thơ D Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ( phút): GV sử dụng bảng phụ trình chiếu câu hỏi sau: Câu 1: Mỗi câu nói sau nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên? - Làm ơn mà lại mong người hay - Làm ơn há dễ mong người trả ơn - Dốc lòng nhân nghĩ há chờ trả ơn Câu 2: Ba câu nói thể lòng quan niệm sống ba nhân vật ? Đó lịng quan niệm Đáp án Câu 1: - Làm ơn mà lại mong người hay Lục Vân Tiên - Làm ơn há dễ mong người trả ơn Ông Ngư - Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn Ơng Tiều Câu 2.Một lịng nhân nghĩa cao đẹp, quan niệm vô tư sáng: Thấy việc 10 ? Hai câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu cho - Nguồn gốc xuất thân nghĩa ta tự biết nguyện cần đến trả chúng điềulàm, gì? làm việc nghĩa khơng anh đội cóơn tương đồng Bài ( phút )GV thuyết trình: Hình ảnh ơng Ngư giai cấp, cảnh ngộtác phẩm Lục Vân?Nhận Tiên Đình với trọng nhân xétNguyễn cấu trúc Chiểu hình ảnh thơ lòng Súngtrong bên sạch, - Cấu trúc tiểunghĩa, đối ghét Hìnhdanh ảnh lợi, ẩn cầnsúng cù lao động, sống phóng khống, chan hịa với thiên nhiên khép lại phần văn đầu sát bên đầu dụ (súng bên súng), hình ảnh học?trung đại Mở đầu cho phần văn học đại thơ trữ tình viết đề Nhận xét cách diễn đạt hoán dụ (đầu sátđặc bênsắc đầu)-> cách tài người lính Mời em nghe đoạn thơ phổ nhạc (phát sét nét nhạc mở diễn đạt qua hàm cát súc,– hình tượng đầu?bài Quêcủa hương anhảnh nước đồngbên chua …nhớ -người lính Ý hát: nghĩa hình thơmặn Súng súng, Những người lính chung HS: Nghe lời hát, phát ca từ hát có xuất xứ từ thơ Đồng chí củaa đầu sát bên đầu nhiệm vụ,chung chiến hào,chung Chính Hữu, ghi tên học vào vởu, Hình ghi tênảnh học vào vởiđêm học vào vởc rét vài học vào vởochung vchăn GV dẫn: gợi mục đích chiến đấu độc lập tự điều kiện sống anh đội Tổ quốc ? Theo em, điều kiện gì? - Họ phải chịu đựng khó khăn thiếu thốn đời ?Như vậy, tình đồng chí người lính người lính cách mạng hình thành sở Hai người xa lạ, chung hoàn nào? cảnh xuất thân ->chung nhiệm vụ GV: Chốt kiến thức phần sở hình thành tình ->quen ->chung sống đồng chí máy chiếu chiến đấu ->thấu hiểu, đồng cảm, HS: Quan sát phần tóm tắt, ghi nhớ sẻ chia ->đơi tri kỉ ->chung chiến GV kết luận: Cái xa lạ ban đầu bị xố hào, chung mục đích ->đồng chí Họ thân nhau, trở thành đôi bạn tri kỉ Rồi cao tình bạn, tình người, họ trở thành tình đồng chí HS: Quan sát dịng thơ thứ 7: Đồng chí ! Đồng chí! GV? Dịng thơ thứ 7có đặc biệt ? Vị trí, ý - Dịng thơ có hai tiếng nghĩa dịng thơ mạch cảm xúc dấu chấm than.Câu thơ thơ ? lề khép lại sở hình thành tình GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật đồng chí, mở vẻ đẹp sức khăn phủ bàn ( phút ) mạnh tình đồng chí HS: - Hoạt động độc lập - Dịng thơ ngắn có sức - Hoạt động tương tác ngân vang, nốt nhấn - Các nhóm báo cáo kết đàn, bật lên cảm GV: Tổng hợp, chốt ý kiến thống nhất, tóm tắt xúc vui mừng khơn xiết máy chiếu đáp án gợi ý tiếng gọi tha thiết đồng đội, HS: Quan sát đáp án gợi ý GV, so sánh ấm áp, xúc động, hội tụ bao tình với kết thảo luận cảm vui mừng, thiêng liêng từ GV dẫn: Từ dòng thơ thứ đến dòng thơ thứ đáy lòng người chiến sĩ 17, tiếp tục triển khai chủ đề tình đồng chí b Những biểu mối Tác giả đưa biểu sức mạnh tình đồng chí chiến đấu tình đồng chí gian khổ HS: Đọc diễn cảm ba câu thơ GV:? Em có nhận xét hình ảnh thơ - Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, nghệ thuật diễn đạt ba câu thơ hình ảnh ẩn dụ, mang đậm chất ?Tác dụng biện pháp nghệ thuật 11 dân gian, nghệ thuật nhân hóa Củng cố( phút ) : Giáo viên sử dụng sơ đồ tư ( cho chủ đề: Đồng chí với nhánh màu sắc khác nhau), yêu cầu HS điền tiếp nội dung nhánh cịn thiếu để có sơ đồ tổng thể thơ “Đồng chí”) ? ? ? ? ? Cơ sở hình thành tình đồng chí ? Những biểu tình đồng chí ĐỒNG CHÍ Vẻ đẹp tình đồng chí Sức mạnh tình đồng chí ? ? ? ? ? ? Hướng dẫn nhà (1 phút ) - Học thuộc lòng thơ - Tìm đọc thơ viết người lính chiến tranh - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Soạn : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật + Tìm hiểu nhà thơ phạm Tiến Duật, đặc điểm thơ ông + Vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ + So sánh hình ảnh người lính hai thơ : Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật V KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM Sau dạy thực nghiệm, tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra 02 lớp: 9A, 9B ( lớp 9A: dạy thực nghiệm; Lớp 9B đối chứng) để đánh giá trình nhận thức học sinh kiến thức học vận dụng số phương pháp KTDHTC vào dạy học thơ trữ tình Mục tiêu: 12 - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ thơ Đồng chí Chính Hữu sau vận dụng số phương pháp KDHTC với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh - Giúp cho giáo viên mơn học sinh có thơng tin xác thực để có tác động kịp thời nhằm điểu chỉnh bổ sung phương pháp trình dạy học vận dụng số phương pháp KTDHTC vào dạy học môn Ngữ văn, đặc biệt dạy học thơ trữ tình Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Đối tượng kiểm tra: học sinh lớp - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận 60 phút Thiết lập ma trận - Liệt kê tất chuẩn kiến kĩ thơ : Đồng chí Chính Hữu - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra ( gồm bước) Trong phạm vi đề tài này, mô tả bước - Xác định khung ma trận Đề kiểm tra mơn Ngữ văn thơ Đồng chí Ma trận Mức độ Nhận biết Tên chủ TN đề Tác giả, hồn cảnh sáng tác Nhận TL Thơng hiểu TN L Vận dụng T Cấp độ Cấp thấp cao Cộng độ tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu:2 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm:0,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 5% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ%: Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ:: 5% Đề tài, cảm Nhận Hiểu hứng đề cách khai thác sáng tác tài thơ đề tài tác giả Số câu Số câu Số câu Số câu: Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm 0,25 Số điểm Số đ1iểm: 0,25 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:0,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ:: 2,5% Tỉ lệ %: Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ::5% Phương Nhận thức phương biểu đạt biểu thức đạt 13 thơ Số câu Số câu:1 Số câu Số câu: Số câu Số câu Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm:0,25 Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm:0,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ :2,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ%: Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ:2,5 % Nội - Nhận hoàn - Hiểu Chỉ Viết đoạn cảnh xuất thân giá trị nội dung hay văn phân người lính thơ, chi cách diễn đạt tích ý nghĩa - Nhận bút tiết thơ câu thơ ba câu thơ pháp nghệ - Hiểu vẻ thuật hình đẹp người ảnh thơ lính cách mạng dung, nghệ thuật cuối Số câu Số câu:2 Số câu Số câu:3 Số câu Số câu :1 Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm Số điểm: 0,75 Số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm:5 Số điểm:8,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ : 5% Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ % Tỉ lệ:: 25% Tỉ lệ:: 50% Tỉ lệ:87,5 % Số câu:6 Số câu : Số câu: Số câu: Số câu :1 Số câu: Số câu: 12 câu Số điểm:1,5 Số điểm Số điểm:1,0 Số điểm: Số điểm:2.5 Số điểm:5 Số điểm:10 Tổng điểm Tỉ lệ:15% Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ %: Tỉ lệ:25% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ:100 % Tổng số Tỉ lệ % Biên soạn đề kiểm tra Phần trắc nghiệm: 2,5 điểm Câu Bài thơ Đồng chí tác giả nào? A Tố Hữu B Thơi Hữu C Hữu Thỉnh D Chính Hữu Câu Bài thơ Đồng chí đời hồn cảnh nào? A Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp C Những năm cuối kháng chiến chống Pháp D Những năm đầu kháng chiến chống Mĩ Câu Bài thơ Đồng chí Chính Hữu sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Bài thơ Đồng chí viết đề tài gì? A Tình đồng đội B Tình quân dân C Tình anh em D Tình bạn bè Câu Chính Hữu khai thác đề tài tình đồng đội khía cạnh chủ yếu? A.Cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ B Cảm hứng thực vô khắc nghiệt chiến tranh cứu nước C.Vẻ đẹp miền q gắn bó với người lính chiến đấu D Vẻ đẹp chất thơ việc người giản dị,bình thường Câu Những người lình Đồng chí chủ yếu xuất thân từ đâu? 14 A Từ thành thị B Từ nông thôn C Từ miền biển D.Từ vùng núi Câu Tác giả thơ Đồng chí sử dụng bút pháp đưa hình ảnh: sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi; áo rách vai; quần có vài mảnh vá; chân khơng giày A Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp lãng mạn C Bút pháp tượng trưng D Bút pháp tả thực Câu Cụm từ súng bên súng nói lên điều gì? A Hình ảnh súng đặt nằm cạnh B Những người cách mạng chung nhiệm vụ chiến đấu C Sự đụng độ ta địch D Việc tập luyện người lính nơi thao trường Câu Giá trị nội dung thơ Đồng chí gì? A Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng, đồng thời làm lên vẻ đẹp bình dị mà cao người lính buổi đầu chống Pháp B Bài thơ viết sống sinh hoạt, chiến đấu người lính đội Cụ Hồ nơi chiến trường Việt Bắc C Bài thơ miêu tả quê hương người lính đội cụ Hồ đồng thời miêu tả sống gian lao, thiếu thốn người lính D Bài thơ nhấn mạnh khó khăn thiếu thốn điều kiện vật chất vũ khí người lính kháng chiến Câu 10 Hình ảnh người lính thơ Đồng chí tốt lên vẻ đẹp nào? A Hào hoa, phong nhã B Sang trọng, oai hùng C Sơi nổi, tinh nghịch D Bình dị, mộc mạc mà cao Phần tự luận ( 7,5 điểm) Câu 1( 2,5 điểm): Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu có viết: Giếng nước gốc đa nhớ người lính Em hay, đẹp câu thơ Câu 2( 5,0 điểm): Phân tích ý nghĩa ba câu thơ cuối thơ Đồng chí Chính Hữu * Gợi ý đáp án - biểu điểm Phần trắc nghiệm: Mỗi câu chọn ý 0,25 điểm - Tổng 2,5 điểm Câu 10 Đáp án D B C A D B D B A D Phần tự luận ( 7,5 điểm) Câu 1( 2,0 điểm): HS hay, đẹp câu thơ: *Cái hay (về nội dung): Câu thơ diễn tả nỗi nhớ gia đình, quê hương anh đội Cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp thật hay lắng đọng (1,0 điểm) * Cái đẹp ( nghệ thuật ) (1,0 điểm) - Sử dụng biện pháp nhân hóa giếng nước, gốc đa biết nhớ người lính - Hình ảnh ẩn dụ giếng nước, gốc đa hình ảnh quê hương -Vận dụng sáng tạo ca dao, dân ca có hình ảnh đa, bến nước, sân đình - Cái hay cách diễn đạt: Câu thơ diễn tả nỗi mong chờ người hậu phương anh trận tuyến.Cảnh nhớ người, người nhớ cảnh, cách nói kín đáo nhà thơ nỗi nhớ sâu nặng người chiến sĩ quê hương xứ sở ( 0,5 điểm) Câu ( 5,0 điểm): HS cần làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: * Nội dung 15 - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua hình ảnh: rừng hoang, sương muối âm u, lạnh giá, người lính đồng đội đứng sát mai phục, chờ giặc tới (1,0 điểm) - Đêm khuya, chờ giặc, trăng xế ngang tầm súng, anh nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng Đầu súng trăng treo (1,0 điểm) - Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa đẹp ý nghĩa tả thực, vừa đẹp ý nghĩa biểu tượng Súng hình ảnh chiến tranh ác liệt; trăng biểu tượng bình yên, hạnh phúc Hình ảnh Đầu súng trăng treo thể cảm xúc cao vẻ đẹp tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây làm tâm hồn người lính lạc quan thêm, tin tưởng vào chiến đấu mơ ước đến tương lai hịa bình Chất thép chất tình hịa quyện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu (2,0 điểm) * Nghệ thuật: Hình ảnh thơ xây dựng bút pháp tả thực với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng (1,0 điểm) Kết kiểm tra - Lớp 9A ( thực nghiệm): sĩ số 29 - Lớp 9B ( đối chứng): sĩ số 25 * Phần trắc nghiệmn trắc nghiệmc nghiệmm Câu Mức độ 9B đạt yêu cầu (%) 9A 92 100 100 64 84 100 100 100 86.2 100 72 76 68 93.1 82.8 90 60 10 92 96.6 100 Phần tự luận: + Nhiều HS chưa hay cách diễn đạt thông qua Lớp Kiến 9B thức biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, cách vận dụng ca dao +Cảm nhận ý nghĩa ba câu thơ cuối chưa sâu sắc, số học sinh nhận ý nghĩa biểu tượng hình ảnh thơ chưa cao + Nhận bút pháp NT ba câu thơ cuối chưa đạt yêu cầu Lớp + Cảm nhận cách nói tế nhị, kín đáo anh đội thơng qua 9A nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, vận dụng ca dao dân ca + Lí giải hay câu thơ cách lơ gíc + Cảm nhận ý nghĩa ba câu thơ cuối tốt hơn, nhận bút pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Kĩ Lớp - Khả diễn đạt, liên tưởng, mở rộng vấn đề chưa tự nhiên 9B - Thực hành vận dụng kiến thức vào kĩ làm văn đạt 52% 16 ( 13/25) Lớp - Khả diễn đạt, liên tưởng, mở rộng vấn đề sáng tạo 9A - Thực hành vận dụng kiến thức vào kĩ làm văn đạt 82,8% ( 24/29) Đánh giá kết trước sau vận dụng số phương pháp KTDHTC hoạt động học học sinh Kết Thái độ Trước vận dụng Sau vận dụng - Sự tập trung, ý vào học - Sự tập trung ý vào học chưa cao nâng lên rõ rệt - Một số học sinh trung bình, yếu - Học sinh trung bình, yếu mạnh chưa chủ động tham gia xây dựng dạn tham gia ý kiến mình, bài, chưa tập trung vào học Hành vi thích tham gia vào hoạt động học tập - Hoạt động đọc, tìm tịi, khám phá - Hoạt động đọc, tìm tịi, khám phá tác phẩm phải có thúc ép tác phẩm hứng thú, tích cực, tự giáo viên giác - Tỉ lệ thuộc thơ lớp thấp - Tỉ lệ thuộc thơ lớp đạt cao - Khả cảm thụ tiếp nhận - Khả cảm thụ tiếp nhận văn học chậm ( biểu qua hình văn học nhanh nhạy (biểu thức đàm thoại, trắc nghiệm) Nhận thức qua hình thức đàm thoại - Khả liên tưởng tưởng tượng chưa cao ( qua tự luận) - Khả ghi nhớ, tái hình tượng văn học khơng bền vững - Khả diễn đạt ngơn ngữ cịn lúng túng trắc nghiệm ) - Khả liên tưởng tưởng tượng linh hoạt, lơ gíc - Khả ghi nhớ, tái hình tượng văn học bền vững - Khả diễn đạt ngơn ngữ lưu lốt, nhanh nhạy VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thực nghiệm, tổ chun mơn tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá kết có nhiều khả quan, chúng tơi rút học bước thực tiết dạy học thơ trữ tình có vận dụng số phương pháp KTDHTC sau: Bước Lập kế hoạch dạy học - Xác định mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, nội dung cần 17 tích hợp, liên hệ, mở rộng - Chọn phương pháp, KTDHTC phù hợp cho hoạt động - Xác định nội dung, câu hỏi cần thảo luận - Tính tốn thời gian thảo luận, chia sẻ thơng tin phản hồi tích cực - Lựa chọn thiết bị dạy học: Khơng sử dụng hình thức, thiếu hiệu Lưu ý tới tác dụng tích cực kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng…đến trình tiếp nhận vận dụng kiến thức, kĩ văn học, ngôn ngữ học… tạo lập văn học sinh - Xác định nội dung cần vận dụng CNTT, phương tiện dạy học cho hoạt động Dự kiến số Slide tương ứng với số lượng kiến thức để trình chiếu Bước Thiết kế dạy học a Bám sát vào đặc trưng thể loại thơ trữ tình - Tìm hiểu điểm hứng khởi( hay cảm xúc chủ đạo), tâm trạng điển hình cảm xúc, hình tượng, ngôn ngữ thơ, vận động cảm xúc cao trào nó, phong cách riêng nhà thơ thể qua thơ, giá trị bật( sức sống thơ - đóng góp nhà thơ) - Có đồng cảm với cảm xúc nhân vật trữ tình b Xây dựng hệ thống câu hỏi: Đảm bảo tính khoa học, tính lơ gích, phân hóa đối tượng, tất đối tượng học sinh tham gia trả lời: Câu hỏi phát hiện->phân tích, đánh giá, bình luận->khái qt, tổng hợp, liên hệ giáo dục thái độ, kĩ sống, mở rộng vấn đề Lưu ý câu hỏi cho HS hoạt động KTDHTC c Dự kiến thời gian cho hoạt động: Phải cân đối yêu cầu nội dung học với thời lượng cho phép Sự phân bố thời gian phải linh hoạt, tùy thuộc vào điểm kiến thức kĩ cần nhấn mạnh lướt qua học Bước Tiến hành lên lớp: * Hoạt dộng tích cực giáo viên: - Chuẩn bị chu đáo hoạt động, thao tác, đặc biệt thời gian - Nhanh nhạy, linh hoạt điều chỉnh hoạt động học tập học sinh - Có phương án xử lí tình có vấn đề, thơng tin phản hồi từ phía học sinh - Phải có giao thoa cảm xúc với nhân vật trữ tình, với tác giả để dẫn dắt, khơi nguồn cảm hứng cho học sinh tiếp nhận văn Phải có kĩ nghe, nói, đọc, viết; lực cảm thụ, bình giá tác phẩm văn chương * Hoạt động học tích cực học sinh: - Phải tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, rèn luyện thái 18 độ, hành vi tình cảm đắn - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm thân, nhóm, bạn - Có ý thức chuẩn bị sử dụng đồ dùng học tập hoạt động cá nhân thảo luận nhóm phân cơng VII ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng vào dạy học thơ trữ tình cho tất khối lớp môn Ngữ văn THCS, không vận dụng văn thuộc thể loại khác tự sự, nghị luận, thuyết minh phân môn tiếng Việt, Tập làm văn VIII NHỮNG ĐIỀU BỎ NGỎ Khi vận dụng số phương pháp KTDHTC vào dạy văn bản, nhận thấy ưu điểm, nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Giờ dạy học sinh động - hiệu học tập tốt - Quan hệ GV- HS, HS - HS thân thiện hoạt động tương tác - GV có nhiều hội giúp đỡ HS - HS hoạt động nhiều hơn, nội dung hoạt động phong phú - Có khả phát triển tính độc lập, sáng tạo HS - Hoạt động đọc, tìm tịi, khám phá tác phẩm hứng thú, tích cực * Nhược điểm - Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực địi hỏi số điều kiện phòng học, phương tiện dạy học, nguồn điện, đồ dùng học tập nên khó thực thường xuyên cho dạy học - Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực địi hỏi giáo viên phải có kĩ thuật sử dụng máy, lực tổ chức hoạt động, khả xử lí tình huống… nên thiết kế dạy học lên lớp, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức có tiết dạy thành công - Trong nhiều trường hợp, cho phép người học phát hiện, giải quyết, chiếm lĩnh tri thức nhiều thời gian.Vì vậy, khơng thể sử dụng phương pháp KTDHTC cho toàn học, nội dung dạy học mà phải vận dụng phù hợp văn bản, nội dung, đặc biệt thơ trữ tình PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 19 - Đổi PPDH khơng có nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống, độc tôn, cải tiến PPDH Đổi PPDH theo hướng tích cực thể cách vận dụng phương pháp KTDHTC, cách tổ chức hoạt động cách phù hợp, lúc, chỗ, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập Ngữ văn tất đối tượng học sinh Để đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật, nét đặc trưng riêng cho dạy học Ngữ văn, sử dụng phương pháp KTDHTC, giáo viên phải thực linh hoạt sáng tạo - Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ trữ tình nói riêng, dạy học Ngữ văn môn học khác chương trình giáo dục phổ thơng nhằm đạt mục tiêu học tập vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Chúng tiếp tục thực chuyên đề năm học KIẾN NGHỊ * Đối với giáo viên: Vận dụng phương pháp KTDHTC vào dạy học thơ trữ tình vấn đề khó thiết thực Trong điều kiện tài liệu lí luận có tính khoa học sở vật chất, kinh phí cịn hạn chế, giáo viên ý thức trách nhiệm mình, tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, mạnh dạn đưa giải pháp để thảo luận nhóm, tổ, trường, thống cách thực *Đối với tổ chuyên môn: Khi mở chuyên đề, hội thảo, nên tập trung bàn bạc, trao đổi vào vấn đề khó, thống cách vận dụng cho phân môn, thể loại văn học, cách sử dụng phương tiện dạy học để đạt hiệu * Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện kinh phí, thiết bị dạy học để tổ chuyên môn giáo viên tiến hành chuyên đề áp dụng vào dạy học thuận lợi * Đối với nhà quản lí giáo dục: Cần cung cấp tài liệu lí luận có tính khoa học đến huyện để giáo viên nghiên cứu thực thuận lợi Trên kinh nghiệm ban đầu Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ trữ tình Ngữ văn Những kinh nghiệm viết chúng tơi khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót Chúng mong giúp chân thành hội đồng khoa học cấp để đề tài hồn chỉnh, áp dụng vào dạy học thơ trữ tình mơn Ngữ văn THCS đạt mục tiêu dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực Tơi xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO -MỤC LỤC 20

Ngày đăng: 19/10/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w