Cơ sở văn hóa các vùng miền

131 42 0
Cơ sở văn hóa các vùng miền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ VĂN HÓA CÁC VÙNG MIỀN Giảng viên Tạ Lan Khanh ĐỀ TÀI 1 VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM  LỊCH SỬ Vùng Tây Bắc hình thành cách đây khoản 500 triệu năm Thuở ấy cư dân Tây Bắc vẫn là một bộ phận của nền văn minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng và công cụ bằng đồng Lúc đầu vùng này chỉ là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi trên mặt biển Sau bao nhiêu lần biển liên tục rút ra xa và lấn vào suốt hàng trăm triệu năm thì trong quá trình đó có sự lún mạnh tạo thành các ph.

CƠ SỞ VĂN HÓA CÁC VÙNG MIỀN Giảng viên: Tạ Lan Khanh ĐỀ TÀI: VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM  LỊCH SỬ Vùng Tây Bắc hình thành cách khoản 500 triệu năm Thuở cư dân Tây Bắc phận văn minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng công cụ đồng Lúc đầu vùng biển có số đỉnh dãy Hồng Liên Sơn dãy Sông Mã mặt biển Sau lần biển liên tục rút xa lấn vào suốt hàng trăm triệu năm trình có lún mạnh tạo thành phần đá phiến đá vôi Thời cuối đại cổ sinh (cách khoảng 300 triệu năm) dãy Hồng Liên Sơn dãy Sông Mã lên cao Cách khoảng 150 triệu năm chu trình tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích địa máng uốn lên thành nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vơi có tuổi cổ lại trồi lên tầng đá phiến, tạo thành cao nguyên với ngày Trong q trình tạo núi, cịn có xâm nhập Macma Kết vùng Tây Bắc lên với biên độ đến 1000m cuối hình thành vùng Tây Bắc ngày  VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Tây Bắc vùng miền núi phía Tây miền bắc VN, ba tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam bao gồm tỉnh : Mường Lay, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc (có khó khăn thuận lợi định : thuận lợi giúp giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi mua bán nước bạn ta; khó khăn phải ln khẳng trương cảnh giác bảo vệ, lãnh thổ chủ quyền quốc gia) Vùng Tây Bắc giới hạn phía đơng dãy Hồng Liên Sơn phía Tây dịng sơng Mã Thực chất, Vị trí địa lí vùng Tây Bắc chưa trí, có ý kiến cho vùng nằm hữu ngạn sơng Hồng (phía nam), có số ý kiến cho vùng phía nam dãy núi Hồng Liên Sơn Địa hình Tây Bắc có núi cao hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-đơng nam có dẫy Hoàng Liên Sơn dài 180km, rộng 30km, người Thái nơi gọi “sừng trời” (Khau Phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc Bên cạnh đó, Tây Bắc cịn có số núi cao Phanxiphang 3143m, Yam Phinh 3096m, Pu Lng 2983m Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn sông Đà (người thái gọi Nặm Tẻ) sông Thao (tức sông Hồng), thượng nguồn sông Mã nằm vùng đất Tây Bắc, phía tây tỉnh Sơn La Các sông không sở cho định cư dân tộc nơi vùng nông nghiệp vùng mà nguồn cảm hứng cho cho tác phẩm truyện, câu hát, truyền thuyết dân tộc nơi Thái, Mường,….vùng Tây Bắc có dãy cao nguyên đá voi từ phong thổ đến hóa chia nhỏ thành cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà sản,…mặc khác địa hình chia cắt dãy núi, long sông, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lịng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên,… khí hậu vùng Tây Bắc ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hổ có khí hậu ơn đới nên vùng Tây Bắc có khí hậu vơ độc đáo chẳng hạn vào giũa mùa đông, thung lũng Mường La, người ta mặc áo tay ngắn Mọc Châu người ta lại mặc áo ấm không tránh khỏi lạnh Do mà thiên nhiên Tây Bắc đa dạng tạo nên nét đẹp văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc  ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc gồm tỉnh với diện tích 5,645 triệu với 4.713.048 dân , bình quân khoảng 88 người/km2 Mường dân tộc có dân số lớn vùng (Mộc châu,thái nguyên, Điện Biên, Sơn la, Yên Bái) Ngoài ra, cịn khoảng 20 dân tộc khác Mơng, Dao, Tày, Kinh, Nùng, Tây Bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: Vùng rẻo cao (đỉnh núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; Vùng rẻo (sườn núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, phương thức lao động sản xuất trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ cơng; Cịn vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Thái - Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác Địa hình Tây Bắc chủ yếu đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), nơng nghiệp khơng phải mạnh, lại góp phần quan trọng cho việc hình thành nét văn hóa truyền thống khu vực Sự khác biệt điều kiện sinh sống phương thức lao động sản xuất gây khác biệt văn hóa lớn văn hóa chủ thể đặc trưng văn hóa dân tộc Mường  VĂN HĨA SẢN XUẤT Văn hóa nơng nghiệp xem yếu tố làm nên nét độc đáo vùng Tây Bắc - Văn hóa nơng nghiệp thung lũng Thái tiếng hệ thống tưới tiêu, gói gọn từ văn vần “Mương – Phai – Lái – Lịn” • “Phai”: Lợi dụng độ dốc dòng chảy, người ta lấy đá ngăn suối làm dốc lên cao • “Mương”: Phía “phai” xẻ đường chảy lên dẫn vào cánh đồng • “Lái”: Từ “mương” xẻ rãnh chảy vào ruộng • “Lịn”: Cách lấy nước từ nguồn núi cao, dẫn ruộng, nhà, tre đục rỗng mấu, nối tiếp nhau, có dài hàng số - Ni cá mực nước ruộng (do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá mực nước ruộng, gặt lúa xong tháo nước bắt cá, cá nuôi ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Do đó, dâng cúng lễ cơm có xơi cá nướng Món cá biểu cho lịng hiếu khách: “Đi ăn cá, nhà uống rượu Ở ngủ đệm, đắp chăn ấm” Nương rẫy phận bổ sung thiếu Với nương, đồng bào có lúa, rau bầu bí, rau cải, đậu, vừng, ớt,…Bông tràm trồng nương Ruộng bậc thang yếu tố làm nên vẻ đẹp vùng núi Tây Bắc Tạp chí Mỹ Travel & Leisure so sánh ruộng SaPa “Những bậc thang dẫn lên trời” (Ladder to the sky)  VĂN HĨA ẨM THỰC Đó tồn mơi trường văn hóa dinh dưỡng người cách trang trí cách thức ăn uống, nghi thức nghi lễ, thực phẩm biểu tượng tinh khiết đặc sản khu vực Do ảnh hưởng điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử đặc biệt hịa hợp nhiều dân tộc văn hóa khiến cho ẩm thực Tây Bắc đa dạng, phong phú nhiều nét đặc trưng riêng khơng nơi có Đặc điểm chung mà thấy thức ăn dân tộc vùng Tây Bắc tất ăn chế biến từ nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên gạo nếp, gạo tẻ; loại thịt thịt trâu, thịt bò, cá, gà nguyên liệu đặc biệt khơng nơi có hoa ban Hoa ban đặc trưng văn hóa ẩm thực dân tộc Tây Bắc Hoa ban có nhiều loại nhiều ban trắng Hoa ban có vị chát, bùi chứa nhiều vitamin, chất sơ số chất có ích cho thể Vì vậy, người dân nơi sử dụng hoa, non hạt ban để chế biến ăn ngày gia đình Tây Bắc nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc có ăn truyền thống riêng, mang đậm sắc thái dân tộc Người H’Mơng có mèn mén, người Tày tiếng với thắng cố, người Thái biết đến nhiều qua nướng như: cá, gà, thịt lợn Mắc khén – đệ gia vị vùng núi Tây Bắc Mắc khén loại gia vị độc đáo mà núi rừng ban tặng cho người dân nơi Đa phần ăn đặc trưng khơng thể thiểu góp mặt mắc khén Khiến lần thưởng thức qua quên Ngoài mắc khén, hạt dổi gia vị đặc trưng Tây Bắc Người ta thường dùng hạt dổi để tẩm ướp nướng gà, thịt, sườn Ngồi ra, chúng cịn giã nhỏ với muối, chanh, ớt thứ nước chấm thanh chua chua dùng để chấm thịt gà, thịt luộc khơng thứ nước chấm sánh Hay đơn giản chấm xôi trắng với muối rang hạt dổi đủ thơm ngon Nhắc đến Tây Bắc khơng thể khơng nhắc đến đỉnh núi Phanxipang – nhà Đơng Dương Ở tiếng với cơm lam SaPa, ăn phổ biến yêu thích hương vị gạo nếp Tây Bắc, nước suối hương thơm nhẹ nhàng tre Đây ăn đơn giản cách chế biến độc đáo mang đến ấn tượng khó phai với thưởng thức Ở vùng núi Tây Bắc vào ngày Tết ngày lễ lớn, xơi ngũ sắc ăn khơng thể thiếu Xơi ngũ sắc gồm màu trắng, vàng, đỏ, xanh lá, tím hồng Tất chế biến từ nguyên liệu tự nhiên vùng núi Người dân vùng cao tin rằng, vào ngày trọng đại, ăn xơi mang lại may mắn hạnh phúc cho năm Ẩm thực Tây Bắc thiên đường ăn phải kể đến thịt trâu gác bếp Đây ăn đặc trưng dân tộc thiểu số Thịt trâu gác bếp có vị đậm đà hòa với gia vị khác tạo nên sức hấp dẫn cho đặc sản vùng cao Ngoài thịt trâu, người dân dùng thịt bị thịt lợn để chế biến thịt gác bếp Trên nét đặc trưng tiêu biểu ẩm thực Tây Bắc, thấy Ẩm thực vùng Tây Bắc vô phong phú đặc sắc, nơi hội tụ dân tộc thiểu số mang nét đặc trưng riêng văn hóa núi rừng nơi  VĂN HÓA CƯ TRÚ: Trước hết xin văn hóa “đời thường” Mỗi dân tộc khác thường xây dựng nhà với lối kiến trúc khác nên tạo nên Tây Bắc riêng biệt Còn với người Dao họ lại tạo nên cơng trình nửa trệt, nửa sàn phong phú Những thiết kế ba gian, chắp thép lại với nguyên liệu rời rạc Người Mông thường xây dựng nhà không gác Nhà gồm ba gian với kết cấu chắn làm gỗ, gian người dân sử dụng làm bàn thờ tổ tiên, gian dành cho nam sinh hoạt, gian dùng cho việc bếp núc Dù xây dựng theo lối kiến trúc nữa, kiến trúc thể rõ ràng văn hóa Tây Bắc Hẳn nét phác họa gợi mở vùng văn hóa đa dạng độc đáo  LÀNG XÃ Về phương diện VHXH hay cụ thể VH làng xã, Có thể thấy, nét đặc trưng nhắc Tây Bắc không độc đáo đến từ nhà sàn mà làng mang nét đẹp truyền thống dân tộc sinh sống Chúng ta hiểu Bản làng xóm làng vùng dân tộc thiểu số vùng hẻo lánh miền Bắc Việt Nam Và Người đứng đầu làng thường gọi “già làng, trưởng bản” vậy, họ có điểm khác biệt sau Già làng Trưởng (thôn) Người đại diện cho dịng họ tộc người người tự nguyện tin, theo Hay nói cách khác già làng dân làng bầu vào chức vụ có uy tín với cộng đồng Người đứng giải theo luật tục vấn đề, tranh chấp nhờ vào tiếng nói có trọng lượng.Là người nhân dân thôn, trực tiếp bầu Có nhiệm vụ quản lý mặt quyền thôn (bản); tổ chức, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thực nghĩa vụ Nhà nước trực tiếp chăm lo sống vật chất tinh thần nhân dân thôn (bản) Nhờ vào quản lý già làng, trưởng mà làng vùng Tây Bắc giữ nét truyền thống Bản Tả Phìn đồng bào người Dao H’Mơng; Lao Chải – Tả Van người H’Mông Giáy Bản Ý Linh Hồ người Dao… Tiêu biểu Giang Mỗ Bản Cát Cát Bản Cát Cát dân tộc H’Mong, nằm chân dãy Hoàng Liên Sơn Những nhà người Mông Cát Cát dựa lưng vào sườn núi, nhà cách vài mét Ngồi nơi cịn có nơi sản xuất: họ trồng lúa ruộng bậc thang, trồng ngô núi theo phương pháp canh tác thủ công, sản lượng thấp Phần lớn nhà cửa đơn giản, có bàn, giường bếp lửa nấu nướng Kiến trúc nhà cửa người Mông Cát Cát nhiều nét cổ Hay cịn biết đến Giang Mỗ Đây nơi sinh sống người Mường, có 117 nhà sàn với 460 nhân Cuộc sống người dân nơi gắn với trồng trọt chăn ni Ngồi ra, kiến trúc độc đáo ngơi nhà “rùa” nét đặc trưng riêng có nơi Nhà sàn người Mường thường xây dựng nơi có địa cao, từ đón luồng gió mát lành tự nhiên đất trời  ĐI LẠI Địa hình vùng Tây Bắc tạo nét đặc trưng văn hóa từ nhà đến làng Nhưng vấn đề khó khăn khiến mạng lưới giao thông Tây Bắc chưa phát triển, nhiều nơi chưa có tuyến đường đến trung tâm Chủ yếu di chuyển sức người phương tiện thô sơ đường sơng nước Tây Bắc có tuyến đường sắt dài 700km đường hàng khơng có hai sân bay hạn hẹp chưa phát triển, hai bị đóng cửa Những định hướng đầu tư giao thông vận tải sở hạ tầng nhiệm vụ quan tâm hàng đầu Tây Bắc  NGƠN NGỮ Tây Bắc có khoảng 30 dân tộc anh em chung sống tức tương đương 30 ngôn ngữ khác phổ biến ngôn ngữ dân tộc Kinh tiếng Việt ngơn ngữ mang tính quốc gia nên người dân vùng giao tiếp với chủ yếu tiếng Việt Tây Bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt vùng đỉnh núi nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông, Dao Vùng sườn núi nơi cư trú thuộc nhóm ngơn ngữ dân tộc Mơn- Khmer, vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường, Thái-Kday Văn hóa Thái tạo sức hút sức lan tỏa mạnh mẽ khu vực Đa phần người Lào người Khơ-Mú nghe, nói tiếng Thái bên cạnh việc di trì tiếng Lào, tiếng Khơ-Mú, tiếng Việt chủ yếu sử dụng trường học hành Việc giáo dục ngơn ngữ văn hố gia đình, người dân tộc thiểu số khơng thực Việt Nam nói chung Tây Bắc nói riêng Các dân tộc người thiểu số có nhu cầu sử dụng tiếng Việt đáng, phục vụ mục tiêu phát triển cịn tiếng mẹ có giá trị cơng cụ trì sắc dân tộc, đảm bảo tính đa dạng văn hố quốc gia, dân tộc  VĂN HĨA TRANG PHỤC + Nét chung: Đều có gam màu nóng: nhiều màu đỏ xen vào với vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, da cam, tím có xanh xanh da trời tươi Họa tiết, bố cục phối màu phong phú + Nét riêng biệt dân tộc: Những nét chung vùng không làm tính riêng văn hóa dân tộc Dân tộc Thái: -Trang phục nữ Thái thể rõ sắc văn hóa dân tộc Gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), loại hoa tai, vòng cổ -Hàng khuy bạc hay kim loại làm cho xửa cỏm (áo ngắn) thành áo đặc trưng phục Thái - Nói trang phục nữ Thái thiếu khăn piêu Chiếc khăn piêu gái Thái thêu thùa cầu kì, thể khéo léo cô gái -So với nữ nam phục Thái đơn giản hơn, chứa đựng sắc thái tộc người biến đổi nhanh Trang phục nam giới gồm: áo, quần, thắt lưng loại khăn Dân tộc Dao: - So với dân tộc khác dân tộc Dao coi cịn giữ nhiều nét sắc với chất liệu vải nhuộm chàm, màu xanh, đỏ, đen, tím than để trắng - Tộc người Dao đỏ đội khăn đỏ, đeo hoa đỏ trước ngực; Dao quần chẹt mặc quần ống hẹp bó sát vào chân; Dao quần trắng bật yếm to che kín ngực bụng, ngày cưới cô dâu mặc quần trắng; Dao tuyển mặc áo dài, đội mũ nhỏ - Một trang phục hoàn chỉnh người Dao gồm: Áo, yếm, xà cạp, đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu - Duy cộng đồng người Dao có người Dao Tiền mặc váy (váy người Dao Tiền phía bắc dài váy người Dao Tiền phía nam) Áo người Dao Tiền gồm hai thân trước, nẹp xỏ tà Thường họ dùng họa tiết hình gấu, chó - Vào dịp lễ hội, người phụ nữ Dao giữ tục chải đầu sáp ong cho mái tóc nuột nà, uốn lượn  PHONG TỤC TẬP QUÁN Phong tục tập quán hành vi ứng xử, thói quen sinh hoạt cách sống lâu ngày ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn hoạt động sống người hình thành tiến trình lịch sử, có tính ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, cộng đồng thừa nhận tuân theo cách tự giác TẾT Cùng đón Tết cổ truyền, vùng Tây Bắc lại có nhiều phong tục đón Tết khác dân tộc khác Tục hát thi với gà trống người Pu Péo Đây phong tục người dân tộc Pu Péo tỉnh Hà Giang Trong đêm giao thừa, người Pu Péo thức để canh chừng gà trống nhà Khi gà vỗ cánh chuẩn bị cất tiếng gáy, họ đốt pháo ném vào chuồng để khiến gà chuồng thi nhảy lên gáy vang người Pu Péo hát ca theo Theo quan điểm họ, tiếng gà gáy dấu hiệu để đánh thức mặt trời, khởi đầu ngày tốt lành Do đó, hát to, hát khoẻ làm át tiếng gáy thiêng liêng năm gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc Tục thờ bát nước lã người Pà Thẻn Trên bàn thờ tổ tiên người Pà Thẻn Hà Giang ln có bát nước lã - Tượng trưng cho biển - Chứa đựng hồn tổ tiên thành viên gia đình - Khơng cạn để cạn gia đình có người ốm đau, bệnh tật gặp điều không may Bát nước phải nước lấy từ đầu nguồn suối nhất, phải đậy kín năm chủ nhà người Pà Thẻn không phép để nước bát cạn Theo đó, vào đêm 30 Tết, gia đình Pà Thẻn đóng cửa cài then, bịt kín lỗ thơng khí nhà nấu nồi cháo gà để nhà quây quần ăn tết Ăn cháo xong, chủ nhà lấy bát nước lã để quanh năm ban thờ xuống để cọ rửa, thay nước Công việc phải thực kín đáo người Pà Thẻn tin người ngồi nhìn thấy bát nước linh thiêng lau chùi hay thay nước gia đình gặp nhiều xui xẻo năm HÔN NHÂN Tục kéo vợ người Dao đỏ  Thường vào mùa xuân lúc chàng trai người Dao đỏ kéo vợ Tuy nhiên khơng phải thích kéo nhà mà thường đơi trai gái tìm hiểu, phải lịng Tục kéo vợ hình thức người quanh biết, cớ để người gái thức bước chân nhà chồng  Theo phong tục, kéo, cô gái tỏ chống đối liệt sau gia đình đầy nhà, vợ chồng thuận hịa hạnh phúc Sau bị kéo nhà chàng trai, cô gái giữ lại nhà ngày sinh hoạt bình thường, cha mẹ chàng trai xem nhà Hết thời hạn cô gái thông báo cho bố mẹ đến làm thủ tục cưới Tục "ngủ thăm" người Mường Ngủ thăm tục lệ lâu đời dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc Thái, Dao, Mương, Mông Tuy nhiên, ngày nay, tập tục ngủ thăm bị mai nhiều nơi khơng cịn tồn Nhưng với người dân tộc Mường Mọc, xã Đồng Nghê (Hịa Bình), tục cạy cửa ngủ thăm lưu giữ Tục lệ bắt đầu nhữung chàng trai, cô gái đủ 14 tuổi Khi đêm xuống, chàng trai chưa vợ cạy cửa nhà thiếu nữ lớn để chui vào tán tỉnh Họ trò chuyện, tâm tư chung chăn, chung gối mà không chạm vào người Người Mường xưa cho rằng, tình cảm khơng chuyện riêng tư đơi trai gái mà cịn mối quan tâm chung thổ thần (thần đất, quán xuyến công việc nhà), tổ tiên gia đình Do người trai (từ 15 tuổi trở lên) phải cạy cửa vào tận giường tâm tình người gái trước chứng kiến ba bề, bốn bên Hành động cạy cửa dịp để thử tài khéo léo, giỏi giang chàng trai Việc “vào tận nhà, xà tận giường” đối tượng dịp để người trai tìm hiểu gia cảnh người gái mà lấy làm vợ Sau vài tìm hiểu thế, gái có quyền định cho chàng trai “ngủ thật” hay khơng Sau vài đêm ngủ thăm tìm hiểu, gái đồng ý, chàng trai mang bạc trắng, lợn béo sang nhà cô gái thưa chuyện TANG LỄ Theo tục lệ người Mông (Hà Giang), đám ma phải tổ chức linh đình, mổ bị mời dân đến ăn Nhà có tiền mở tiệc đãi tổ chức đám ma “tươi”, cịn khơng có gia hạn khoảng tháng sau phải mổ bò khao coi trả nợ đám ma “khơ” Nếu đến ngày mà gia đình chưa có điều kiện phải hứa lại, không làm bị ma quấy rối không cho làm ăn, làm mặc tốt đẹp Theo phong tục người Mông Mèo Vạc, Hà Giang, lễ Ma khô tục lệ tiễn linh hồn người chết quê cha đất tổ người Mơng Vì u q, thương tiếc người thân mất, cộng với tâm lý sùng bái tín ngưỡng, tơn trọng phong tục tổ tiên để lại, người Mông từ bao đời quan niệm gia đình có người chết, chơi Sau này, thời kỳ năm 1960-1970, áo bà ba truyền thống phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo dài bà ba không thẳng rộng xưa, mà may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ơm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu bâu (cổ) sen, cánh én, đan tôn tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa, liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Trong năm 1970, thành thị miền Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan, tạo nên vẻ đẹp đại cho áo dài bà ba truyền thống Với kiểu vai raglan này, hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Bà ba vai raglan cần may khít, vừa vặn với eo lưng, không thắt kiểu áo trước Tay áo dài loe, có người ta bỏ hai túi vạt trước để tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại Ngày với nhiều cách tân dáng áo họa tiết, áo bà ba tôn nét yêu kiều mộng mơ nơi phái đẹp Thay chất liệu vải lon, satin trắng hay gấm cổ điển, áo bà ba đại tạo nên từ lụa voan hoa Không nức tiếng năm châu áo dài, áo bà ba phần "hồn" làm nên diện mạo đằm thắm, dịu hiền đáng quý người Việt từ bao đời Áo bà ba gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Nam đơn hậu, mạnh mẽ, trung kiên hai chiến tranh giữ nước Khăn rằn, nón lá, áo bà ba theo mẹ, chị xông pha dậy, đồng khởi Nhạc sĩ Hoàng Thơ viết: “Áo bà ba, súng quàng vai sáng sớm đi, mái tóc xanh quyện hương trái ngọt, mặt mịn hoa dáng đẹp tình yêu, son sắt thủy chung giữ quê nhà Dưới đạn bom xanh xanh lúa vượt lên, ngày đêm khắp xóm thơn, ghi chiến cơng giết giặc lẫy lừng Đẹp thay tuổi xn gái q tơi tồn dân viết đẹp hùng ca” (Những cô gái ĐBSCL) Có áo bà ba nâu chàm, lam lũ, thấm đẫm mồ hôi máu nữ anh hùng Nam bộ, người phụ nữ chiến đấu, hi sinh cho Tổ quốc Hình ảnh mẹ, chị áo bà ba đẹp, mãi lung linh sáng, dệt nên trang sử đẹp thời hào hùng dân tộc Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm sống áo bà ba tồn mang nét đẹp mộc mạc Miền Tây, nét dịu quyến rũ người phụ nữ Nam Bộ Ngày nay, nhịp sống ồn náo nhiệt, áo bà ba giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thướt tha người phụ nữ Áo bà ba thấp thoáng bên rặng dừa xanh, áo bà ba thơm mùi khói bếp, áo bà ba đảm chợ đông người, hay thiếu nữ e ấp áo bà ba chèo thuyền sông, áo bà ba phấp phới bay cầu lắt lẻo qua sơng Áo bà ba thấp thống cánh đồng ngày mùa, rộn ràng, e ấp lễ hội, lung linh duyên dáng sông trăng đậm chất dân dã, say lòng người Dù đâu, nữa, người ta dễ dàng say đắm trước vẻ đẹp mộc mạc, duyên dáng áo bà ba, nhớ người gái áo bà ba nã đến nao lịng…Hình ảnh hiếc áo bà ba, khăn rằn với nón nghiêng nghiêng mang đậm nét đặc trưng truyền thống riêng người dân vùng sơng nước Cịn khăn rằn hình ảnh quen thuộc người phụ nữ đồng sông Cửu Long Khơng rõ đời từ bao giờ, đồng hành người thời khai hoang mở cõi phía Nam Tổ quốc Chiếc khăn rằn áo bà ba trở thành hình ảnh quen thuộc gần gũi với người, biểu tượng cho người dân đồng sông Cửu Long cần cù, đáng yêu Nếu so với trang phục truyền thống nước, có lẽ áo bà ba trang phục giản dị, nã Ngày nay, sống thay đổi nhiều, xã hội phát triển, đời sống cao hơn, nhu cầu mặc ấm nâng lên thành mặc đẹp Mặc dù vậy, khăn rằn áo bà ba khơng mà tồn tại, tạo thành nét đặc trưng riêng người dân vùng đồng sông Cửu Long minh chứng hùng hồn cho sắc văn hóa người dân xứ THUẬN – THƯ b VĂN HÓA TINH THẦN PHONG TỤC: Tín ngưỡng phận quan trọng văn hóa vùng Tây Nam Bộ, phản ánh đời sống tinh thần, đời sống tâm linh cộng đồng cư dân tộc người không gian sinh nhiều thuận lợi khơng khó khăn Là phận văn hóa cộng đồng, tín ngưỡng vùng Tây Nam Bộ, bên cạnh tính chung, thống văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, cịn có tính đặc biệt/ đặc thù khó lẫn so với vùng đất khác Về tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ Tổ tiên: Người Việt buổi đầu khai phá vùng đất Tây Nam Bộ phải đối mặt với mn vàn khó khăn hiểm trở, chỗ dựa tinh thần niềm tin vào tổ tiên/ ông bà độ trì, dõi theo, phù hộ cho cháu vượt qua khó khăn, sống vùng đất Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt vùng Tây Nam Bộ trì tiếp nối, thể tri ân, lòng hiếu thảo, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Không gian thờ phụng ông bà bàn thờ, tủ thờ, gian thờ, nhà thờ, tùy vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế nhà Bàn thờ/ tủ thờ đặt gian nhà hướng cửa Ở mặt bàn thờ bày bát hương lư hương, hai bên hai chân đèn, bên trái đặt bình bơng/ độc bình để cắm hoa, bên phải đặt đĩa thờ mâm ngũ theo ngun tắc “Đơng bình Tây quả” Phía sau bàn thờ bàn nhỏ thấp dùng để đặt di ảnh vị ông bà Trên tường vách, phía sau bàn cúng thường treo tranh phong cảnh sơn thủy, tranh chữ “Phước, Lộc, Thọ” Trên cao, phía trước bàn thờ hồnh phi, dọc hai bên có hai câu đối có nội dung nhắc nhở, ca tụng cơng lao ân đức tổ tiên lòng biết ơn cháu Nhiều gia đình người Việt vùng Tây Nam Bộ cịn trí bàn thờ theo kiểu tiền linh hậu Phật tiền linh hậu thánh Theo đó, bàn thờ tổ tiên đặt vị trí trung tâm, cao bên cạnh, gia chủ đặt trang thờ Phật bà Quan âm trang thờ Quan Vân Trường - Quan Công theo cách gọi dân gian Tín ngưỡng thờ Thành Hồng: Giống nhiều đình làng Trung Bộ, Thành Hồng làng Việt khơng phải vị thần cụ thể có ngai tượng danh tính rõ ràng mà có chữ “thần” làm biểu tượng thờ kèm danh xưng Thành Hoàng Bổn Cảnh Thành Hồng bổn xứ, với vai trị bảo hộ khơng gian, địa giới làng; có chức quyền uy Thổ thần Ngoài thần Thành Hoàng thần, đình làng cịn phối thờ nhiều vị thần khác, mà phần lớn có nguồn gốc từ vùng ngũ Quảng Nam Trung Bộ gắn bó với cư dân lịch sử khai khẩn vùng đất Tín ngưỡng thờ Mẫu: Thờ Mẫu tín ngưỡng phổ biến vùng Tây Nam Bộ, đó, thờ phụng cộng đồng cư dân Việt phát triển nhất, với từ xưng hô thân thuộc Bà Họ thờ phụng nhiều Bà, quan trọng Bà Chúa xứ/ Bà Chúa xứ sở vùng đất Tây Nam Bộ mang hướng truyền thống thờ Mẫu vùng quê gốc Ngoài trung tâm thờ phụng núi Sam, thuộc Châu Đốc, An Giang làng Việt Tây Nam Bộ có miếu thờ Bà Chúa xứ Lễ vía Bà, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng quan trọng nhất, quy mô nhất, diễn thường niên núi Sam, từ ngày 23 đến ngày 27-4 âm lịch Cùng thời gian này, miếu Bà Chúa xứ làng quê tổ chức lễ vía Bà nhằm cầu an, cầu thịnh cho cộng đồng nông nghiệp Tín ngưỡng thờ cá voi: Truyền thống làm nghề sông biển người Việt mang từ vùng quê gốc (phần lớn có nguồn gốc từ xứ Quảng) vào phát triển Tây Nam Bộ, có tín ngưỡng thờ cá voi - thần Nam Hải bảo trợ cho nghề biển Thường niên, lăng thờ cá Ông, lễ hội Nghinh Ông tổ chức vào khoảng tháng âm lịch, diễn ba ngày, gồm: lễ nghinh Ông Nam Hải (đoàn nghinh Ông Duyên Hải, Trà Vinh có bơ lão hóa thân thành ba Quan Cơng, Châu Xương, Quan Bình nghinh rước Ông); lễ tế Tiền chức; lễ tế thần nông chiến sĩ trận vong; lễ Chánh tế lễ Tống quái (tống tàu, tương tự lễ Tống ôn làng biển xứ Quảng), sau vui chơi giải trí dân biển, như: hát bội, đua thuyền buồm, đua ghe chèo, đua cà kheo, vá lưới… trình diễn cải lương đờn ca tài tử Về tín ngưỡng người Khmer Thờ thần bảo hộ: Cũng cộng đồng cư dân nông nghiệp khác, người Khmer có nhu cầu vị thần linh bảo hộ cho gia đình cộng đồng sống Họ tin rằng, trắc trở đời sống hay may rủi lao động sản xuất, vị thần trợ giúp, vượt qua Nhiều vị thần linh khác nhau, có nguồn gốc nguyên thủy (Bà la môn giáo) người Khmer tin tưởng thờ cúng, như: Têvôđa - vị tiên trời, năm thay phiên xuống trần gian bảo trợ sống người dân; Rea hu - vị thần dữ, nuốt mặt trăng gây thất bát mùa màng, lại bảo vệ cho phụ nữ sinh nở; Neak Ta - thần bảo hộ cộng đồng mặt (tương tự Thành Hoàng người Việt); Arak thần giữ gìn, hộ mạng cho dịng họ Thần Mặt Trăng lễ cúng Trăng: Tín ngưỡng thần Mặt Trăng có vai trị quan trọng sống nơng nghiệp người Khmer Mặt Trăng họ coi vị thần cai quản, bảo hộ, điều động mùa màng năm Lễ cúng Trăng để tưởng nhớ tạ ơn thần đem lại mùa màng tươi tốt cho cộng đồng, tổ chức vào ngày 15-10 âm lịch năm Lễ cúng Trăng xem lễ hội lớn người Khmer, gọi lễ Ok om bok Vật phẩm cúng thần, sản phẩm nơng nghiệp thiết phải làm cốm dẹt (nên gọi lễ “đút cốm dẹt”) Lễ cúng tổ chức nhà đến phum, sóc nhằm cầu an, cầu thịnh Đối với nghi thức cúng Trăng nhà, sau gia chủ cúng xong liền tiến hành đút cốm dẹt vào miệng đứa trẻ hỏi đứa trẻ ước năm Câu trả lời đứa trẻ xem lời “sấm” để gia chủ tin vào điềm lành, năm sau làm ăn, gia đạo Tín ngưỡng tổ tiên lễ cúng ông bà (Sen Dolta): Người Khmer khơng thờ tổ tiên gia tín niệm tổ tiên, ơng bà sâu đậm phổ biến tồn cộng đồng Theo đó, cộng đồng người Khmer có hẳn lễ cúng ơng bà, tổ tiên (tiếng Khmer lễ Sen Dolta), tổ chức ngày, từ ngày 29-8 đến mồng 1-9 âm lịch: Ngày đầu lễ nghinh đón ơng bà nhà, lên chùa nghe sư sãi đọc kinh; ngày thứ hai mời ông bà vui chơi với cháu; ngày thứ ba cúng tiễn ông bà nơi Niết Bàn Lễ tiễn đưa ông bà chốn cũ thể nghi thức thả thuyền nhỏ làm bẹ chuối, cau, dừa xuống sông suối mương rạch quanh nhà để ông bà đến nơi đến chốn Lễ giỗ mang tính chất “giỗ hội”, người Khmer coi dịp tết cộng đồng, hướng tổ tiên ơng bà với lịng thành kính, biết ơn Các loại hình diễn xướng đặc trưng người Khmer Chầm riêng Chphay, múa trống biểu diễn vào dịp Về tín ngưỡng người Hoa Thờ cúng tổ tiên vị thần bảo hộ gia: tương tự người Việt Các thần linh thờ cúng cộng đồng: vị thần bảo hộ cho cộng đồng người Hoa mặt sống, như: Thờ Bà Thiên Hậu, Mẫu thần người Hoa nhằm tạ ơn Bà hỗ trợ người Hoa vượt biển đến vùng đất an toàn, cầu xin Bà phù hộ cho làm ăn phát đạt, hưởng nhiều tài lộc, xin Bà “hộ mạng” cho người phụ nữ gia đình Nơi thờ Bà gọi miếu Thiên Hậu, Hán tự Thiên Hậu cung Thờ Quan Thánh Đế Quân, gọi Quan Công, nhân vật lịch sử cổ đại Trung Quốc, tên thật Quan Vũ, hiệu Quan Vân Trường Quan Công thân đức tính tốt đẹp nhân cách trượng phu, nên người Hoa kính tín suy tơn lên hàng Thánh, thờ phụng nơi có cộng đồng người Hoa, gọi miếu Quan Thánh chùa Ông Người Hoa quan niệm, Quan Thánh Đế Quân vị thần hộ mạng người đàn ông gia đình Ngày Rằm tháng 7, người Hoa tổ chức lễ Vu Lan gọi lễ xá tội vong nhân cho vong hồn cúng siêu độ cho ông bà tổ tiên, người thân chết bất đắc Tây Phương cực lạc Lễ Vu Lan người Hoa Trà Vinh gọi Vu Lan thắng hội, tổ chức ngày, từ 25 đến 29-7 âm lịch, chùa Ông Bổn, với nghi thức chủ đạo liên quan đến Phật giáo Xuất phát từ tích Đại Đức Mục Kiền Liên (một đại đệ tử Phật Thích Ca) với lịng đại hiếu cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ Vu Lan ngày lễ năm để tưởng nhớ cơng ơn cha mẹ (và tổ tiên nói chung) - cha mẹ kiếp kiếp trước Theo kinh Vu Lan ngày xưa, Mục Kiền Liên tu luyện thành công nhiều phép thần thông Mẹ ông bà Thanh Đề qua đời, ông tưởng nhớ muốn biết mẹ nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm Thấy mẹ mình, gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đem cơm xuống tận địa ngục để dâng mẹ Tuy nhiên đói ăn lâu ngày nên mẹ ông ăn dùng tay che bát cơm khơng cho hồn khác đến tranh cướp, thức ăn đưa lên miệng hóa thành lửa đỏ Cũng theo kinh Vu-Lan-bồn, Mục Kiền Liên quay tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: "Dù ông thần thông quảng đại đến đâu không đủ sức cứu mẹ ơng đâu Chỉ có cách nhờ hợp lực chư tăng khắp mười phương mong giải cứu Ngày rằm tháng bảy ngày thích hợp để cung thỉnh chư tăng, sắm sửa lễ cúng vào ngày đó" Làm theo lời Phật, mẹ Mục Liên giải thoát Phật dạy rằng: chúng sanh muốn báo hiếu cho cha mẹ theo cách (Vu-Lan-Bồn Pháp) Từ đó, ngày lễ Vu-lan đời TƠN GIÁO: Vùng Tây Nam Bộ có 12 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân: Phật giáo, Thiên Chúa, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Minh sư, Tịnh độ cư sĩ, Tứ ân Hiếu nghĩa, Bửu sơn Kỳ hương, Ngũ chi Minh đạo, Baha’i Ngoài ra, cịn có số nhóm sinh hoạt xem tôn giáo tự xưng tôn giáo Nho giáo, Thanh Hải vơ thượng sư… Trong đó, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài có nhiều hệ phái khác tôn giáo Lợi lớn tôn giáo vùng Tây Nam Bộ tôn giáo có truyền thống đồn kết, tơn trọng lẫn Song, tơn giáo có số vấn đề đáng quan tâm, có Phật giáo Nam tơng Khơ-me Hồi giáo Islam Phật giáo Nam tông Khơ-me vùng Tây Nam Bộ có 446 ngơi chùa với khoảng 9.000 vị sư khoảng 1,1 triệu tín đồ Với ưu điểm tôn giáo truyền thống lâu đời, hầu hết đồng bào Khơ-me tôn sùng cách trân trọng, Phật giáo Nam tơng Khơ-me có sức tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực cộng đồng dân tộc Khơ-me, góp phần lớn việc liên kết cộng đồng dân tộc, đào tạo đội ngũ trí thức dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chùa người Khmer thiết chế cộng đồng tương tự đình làng người Việt, nhà chung bà dân tộc khu vực Tây Nguyên duyên hải miền Trung Nhưng, ngơi chùa người Khơme gắn bó mật thiết với người dân nhiều Với người đàn ông, từ thời thơ ấu tuổi học trường học ngơi chùa Trở thành người thành niên cộng đồng công nhận, người phải trải qua năm tháng tu hành chùa Đám cưới, đám tang người Khmer có tham gia vị sư sãi Người Khmer thờ tổ tiên chùa Không cơng trình tơn giáo, thể tất tư duy, sinh hoạt tôn giáo người Khmer, chùa chứa đựng kho kinh sách, kinh luận Phật giáo, nơi để tiếp khách xa gần Người Khmer trọng vọng chùa vị sư sãi gia đình thân thiết Ơng Nguyễn Hùng Vĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, cho rằng: "Người Khmer coi chùa vừa thiêng liêng vừa thân thiết, vừa mang ý nghĩa tôn giáo, vừa mang ý nghĩa sinh sống, nơi người ta lại để tham vấn điều đời sống hàng ngày Và người ta coi niềm tự hào Mọi lượng cộng đồng dồn hết cho ngơi chùa người ta dồn cho ngơi nhà mình" Ngơi chùa người Khmer xây dựng bề thế, trang nghiêm, chạm khắc tinh tế, công phu với mái cong, nhọn, tháp cao vút nằm khn viên Người Khmer xây tháp chùa cao tín ngưỡng, chóp nhọn đỉnh núi thiêng, vị thần linh ngự lan tỏa theo lớp, lớp mái Phó giáo sư, Tiến sĩ Lâm Bá Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, cho biết: "Chùa Khmer có kiến trúc vơ độc đáo, kiến trúc cao vút, khác hẳn với kiến trúc chùa đồng Bắc Trong quần thể phum, sóc người Khmer ngơi chùa xây dựng đất cao lên cách sừng sững cộng đồng Cái bề chùa Khmer khác hẳn, nơi ni dưỡng cộng đồng, phản ánh tồn sắc thái kiến trúc chùa theo trường phái Nam tông" Cả đời, người Khmer gắn bó vơ chặt chẽ với hoạt động chùa Đây vừa nơi gửi gắm vong linh tổ tiên, vừa nơi đào tạo công dân học vấn văn hóa cư xử sống ngày Ngày nay, trình đổi mới, hội nhập khu vực giới, giao lưu tiếp biến văn hóa với bên ngồi ngày rộng lớn chùa Khmer tiếp tục đóng vai trị quan trọng, tiếp tục góp phần hình thành nhân cách, tư tưởng người dân Khmer Hồi giáo Islam đồng bào Chăm có 29 thánh đường tiểu đường Đây tôn giáo gắn liền chi phối hầu hết mặt đời sống đồng bào Chăm vùng Tây Nam Bộ Hồi giáo Islam trở thành yếu tố tư tưởng, văn hóa liên kết cộng đồng dân tộc Chăm vùng Tây Nam Bộ Thực tế tôn giáo vùng Tây Nam Bộ cho thấy tính phức tạp đa dạng (mỗi tôn giáo mang giáo lý) Ngồi ra, cịn kết hợp nhuẫn nhuyễn ba yếu tố: tính tơn giáo, tính văn hóa tính dân tộc, đặc biệt vùng có người Khơ-me với Phật giáo Nam tơng người Chăm có Hồi giáo LỄ HỘI: Các lễ hội độc đáo, hấp dẫn mang lại cho du khách nhìn đa dạng phong tục tập quán, nếp sinh hoạt, phong cách sống tươi vui chân chất người nơng dân Các bạn xem qua lễ hội đặc sắc để hiểu thêm văn hóa người vùng Tây Nam Bộ, qua bạn hịa khơng khí sơi động lễ hội có dịp ghé qua vùng đất phù sa nơi Lễ Hội Tống ơn – Tống gió Để chuẩn bị làm lễ Tống Ôn họ chuẩn bị đồ vật cúng thần trước để mắt thần Sau đó, làm thuyền, bày biện đồ vật cúng lên để sân, thắp nhang khấn vái Cúng xong, người ta cho niên khiêng thuyền đưa lên xe tuần hành qua khu phố Đến ngã sơng, người ta để tiền lẻ, bánh, gạo, muối, thịt heo gà, vài bùa thả thuyền trơi theo dịng nước với mong muốn đem điều xui xẻo, bệnh tật, tai qua nạn khỏi, hướng tới sống an lành hạnh phúc Ngày nay, lễ phổ biến Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An Tuy nhiên, thời điểm tổ chức không đồng nhất, đa số nơi chọn ngày 19 tháng Giêng âm lịch để tổ chức lễ hội đền, chùa, miếu Lễ hội Đua Bò Bảy Núi Lễ hội lễ hội đặc trưng nét văn hóa dân gian môn thể thao độc đáo đồng bào dân tộc người Khmer Vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng 9, Tri Tôn, An Giang Những bò khỏe mạnh, nhanh nhẹn chăm sóc kĩ lưỡng để chuẩn bị cho đua Vào ngày này, người dân chuẩn bị khoảnh ruộng có chiều dài 200 m, chiều ngang 100 m trục xới để có độ trơn bùn Những cặp bò giải cao coi tài sản quý làng Chúng đem lại may mắn, ấm no cho mùa vụ Khơng khí kịch tính, náo nhiệt từ lễ hội thu hút hàng ngàn du khách tỉnh lận cận ghé thăm Lễ hội vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Miếu Bà Chúa Xứ nằm triền Đông núi Sam, Châu Đốc, An Giang Từ cao, miếu Bà đóa hoa sen Phải nói miếu Bà chúa Xứ di tích kiến trúc nghệ thuật có tiếng miền Nam linh thiêng thu hút hàng nghìn khách thập phương từ xa đến để cúng bái với ý nguyện cầu cho năm ấm no, tai ương qua hết Cứ năm vào ngày 23/4 - 27/4 âm lịch, lễ hội bắt đầu tổ chức ngày Vía Bà ngày 25/4 ngày phát tượng bà Du khách xem nghi thức tắm bà, phần coi đặc sắc Tượng Chúa Xứ nước mưa pha với nước hoa lau khắp thân tượng thay y phục cho bà Bên cạnh đó, lễ hội cịn có hoạt động văn hóa dân gian như: múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén, Lễ Tết Khmer Chol Chnam Thmay Cũng giống hoạt động vào ngày tết nguyên đán người Kinh, vào ngày đầu họ dọn dẹp nhà cửa, tắm gội sẽ, mặc quần áo chỉnh tề, mang theo lễ vật nhang đèn vào chùa làm lễ rước đại lịch Buổi tối, trai gái phum, sóc tụ tập sân chùa, tham gia sinh hoạt vui chơi giải trí, múa dù-kê, rồ-băm, múa lâm-thơl, thả đèn gió Ngày thứ hai, người làm lễ dâng cơm sư sãi chùa Đến chiều, người ta tổ chức làm lễ đắp núi cát Ai tìm cho nắm cát đem đến chùa đổ thành đống quanh đền thờ Phật, bên ngồi hành lang trước sân chùa Sau phần lễ quy y cho núi, đến ngày hôm sau làm lễ xuất thể Ngày thứ ba lễ tắm tượng Phật nhằm gột rửa điều không may năm cũ, chào đón năm an lành Hết ba ngày tết, người dân quay lại sống thường ngày bắt đầu bước vào vụ mùa Lễ Hội Kathina Lễ hội diễn nhằm mục đích cầu cho dân làng yên ấm, gia đình an vui, mưa thuận gió hịa, mùa mang tươi tốt Trong lễ hội, người dân dâng áo cà sa vật dụng dành cho chư tăng Thường diễn năm từ ngày 15/9 đến 15/10 âm lịch tùy theo quy định Phật giáo Nam tông Khmer, chùa chọn ngày cụ thể thơng báo cho Phật tử phum sóc biết để chuẩn bị tiến hành làm lễ Kathina Trong lễ hội, người dân thỉnh chư tăng đến nhà để tụng kinh, cầu cho gia chủ cư dân phum sóc Ngày hơm sau đơng vui nhất, tồn cư dân phum sóc tham gia làm lễ Kathina Các vật phẩm gồm áo cà sa, bình bát, tập viết lễ vật thiết yếu phục vụ việc sinh hoạt nhà sư Đi kèm đám rước đội trống Sa - dăm, đội Rô - băm chục thiếu nữ xếp thành hai hàng để rước chùa dâng lên cho nhà sư Hàng trăm hoa, cảnh trang trí sợi dây nhựa lấp lánh nên nhiều người gọi lễ Kathina lễ dâng Nếu bạn có dịp đến với miền Tây Nam Bộ vào thời gian lần thử trải nghiệm lẽ lễ hội thú vị đặc sắc kể từ lễ đến hội Bạn quên mệt mỏi có khoảnh khắc đáng nhớ, thư gian chuyến đến mảnh đất phù sa NGHỆ THUẬT Đờn ca tài tử Du khách du lịch miền tây ấn tượng với loại hình nghệ thuật biểu diễn nghệ sĩ miệt vườn Đó nghệ thuật đờn ca tài tử Đây loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng Việt Nam hình thành phát triển từ cuối kỉ 19 Các đờn ca tài tử sáng tác dựa nhạc lễ, nhạc cung đình nhạc dân gian miền trung Nhạc cụ sử dụng đờn ca tài tử gồm có: đàn kìm, đàn tranh, đàn cị, đàn tỳ bà…Đờn ca tài tử xem loại hình nghệ thuật dành cho giới bình dân, biểu diễn nơi đâu Tuy nhiên du khách thích thú thưởng thức nhạc tài tử miệt vườn Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long Những năm gần nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch nên nhóm nhạc tài tử hợp lại với thành câu lạc đờn ca tài tử mang tính bán chuyên nghiệp Bên cạnh nghề nghiệp chính, họ phục vụ văn nghệ có u cầu Một số người nói từ "tài tử" có nghĩa nghiệp dư Trong thực tế, từ có nghĩa tài ngụ ý người không dùng nghệ thuật để kiếm kế sinh nhai, mà vui lúc ngẫu hứng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa họ khơng phải chuyên gia Ngược lại, để trở thành nghệ sĩ ý nghĩa xác thực từ này, họ phải thực hành thời gian dài Đối với hình thức âm nhạc, vai trị ca sĩ nhạc sĩ bình đẳng Ca trù hát người ca (bài hát truyền thống từ miền Bắc miền Trung) phụ nữ, đờn ca tài tử bao gồm ca sĩ nam nữ họ có vai trị bình đẳng Đờn ca tài tử sử dụng dụng cụ đàn cò, đàn nguyệt, đàn tranh, song lan (nhạc cụ gỗ để gõ nhịp) Ghita lõm Loại hình âm nhạc khơng lễ hội bên mà thời gian sau thu hoạch Ngồi ra, chơi bóng mát cây, thuyền đêm trăng sáng Cải lương Cải lương đời từ năm đầu kỉ XX khu vực miền tây Nam Bộ, cải lương hình thành từ lối ca hát tài tử, có ý kiến cho cải lương hình thức ca phát triển thành kịch diễn xuất sân khấu nhằm đáp ứng nhu cầu khán giả thời Có thể nói cải lương đúc kết diễn đạt phương diện nhiều tư tưởng, nói cải lương tổng hịa giao thoa cũ Cải lương mang tính sân khấu Tức là, trình diễn khơng gian mở, với phơng màn, cảnh trí, hệ thống âm hội trường ánh sáng, diễn viên hóa trang, … bắt mắt, thu hút ánh nhìn khán giả Khơng giúp họ thỏa mãn thính giác mà Cải lương làm thỏa mãn thị giác người yêu âm nhạc Nó khai thác giới tâm hồn người, cảm nhận tinh thần, đạo lý Thế giới tình cảm chắt lọc thăng hoa qua ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật biểu diễn đầy sức truyền cảm diễn viên, tác động mạnh trực tiếp nhận thức tình cảm người xem Vì vậy, cải lương- nghệ thuật sân khấu đẹp hình thức lẫn nội dung, mang tính truyền thống đặc trưng người dân Nam cần lưu giữ phát triển để hệ trẻ học hỏi, hiểu biết thêm nghệ thuật Ngày nghệ thuật cải lương phổ biến nhiều du khách đón nhận tour du lịch miền tây đặc biệt du lịch địa phương tiếng với loại hình nghệ thuật như: Tiền Giang, Sadec, Đồng Tháp Hò Nam Bộ Hò Nam Bộ nét văn hóa loại hình nghệ thuật độc đáo người dân Nam Bộ Đây xem nét sinh hoạt dân dã, trao đổi tình cảm cặp trai gái thời gian nông nhàn hay trêu ghẹo, đối đáp với lúc làm việc Những câu hị mang đậm tính chất phóng khống dạt tình cảm người dân nơi Du khách thuyền tham quan cù lao sơng bắt gặp tiếng hò văng vẳng bên tai mượt mà sâu lắng Hò Nam Bộ chia thành nhiều loại khác nhau: hị sơng Hậu, hị Đồng Tháp, hò mái dài Mỏ Cày, hò cấy Hậu Giang, hò xay lúa Gị Cơng Nghệ thuật hát bội Hát bội loại hình nghệ thuật xuất sớm đồng sông Cửu Long Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian hát bội có nguồn gốc từ cung đình, xuất từ thời Lý, người Trung Hoa đời Tống truyền sang Đại Việt Khi diễn hát đào kép vừa nhảy múa, vừa lại sân khấu với điệu hấp dẫn với vật tượng trưng Hát bội với nội dung chủ yếu truyện cổ đề cao gương sáng vị anh hùng Hát bội miền tây diễn hầu hết nơi từ thành thị chốn nông thôn hẻo lánh Đặc biệt dịp lễ, tết, cúng đình hay lễ hội có góp mặt nghệ thuật hát bội NGÔN NGỮ Tây Nam Bộ vùng đất đa dân tộc đa ngữ Nhìn tổng thể dân tộc thiểu số TNB khơng có dân tộc nói ngơn ngữ mà sử dụng hai hai ngôn ngữ tương đối phổ biến Đó tượng đa ngữ xã hội cảnh ngôn ngữ TNB, điều có nghĩa dân tộc phần lớn cư dân đa ngữ Hình thức cư trú đan xen dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Chăm tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ, tiếp xúc văn hóa với nhau, đẩy mạnh q trình phát triển đa ngữ So với cộng đồng dân tộc, Kinh, Khmer, Chăm, cộng đồng người Hoa TNB sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, tỉ lệ người Hoa có khả sử dụng ba ngơn ngữ: tiếng Việt, tiếng Hoa tiếng Khmer thường cao so với cộng đồng người Kinh, Khmer Chăm Người Hoa có sở trường mua bán nên dù muốn hay không họ phải học ngôn ngữ dân tộc cộng cư với họ địa bàn, nhận thức tầm quan trọng tiếng Việt, người Hoa nói thành thạo tiếng Việt mà việc học hành em họ đc trọng Ngôn ngữ giao tiếp gia đình: theo khảo khải sát tình hình người Kinh, Chăm, Khmer sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp hệ gia đình, nội cơng đồng sih hoạt tôn giáo Đối với cộng đồng người Hoa, dân số đơng hình thức cư trú phân tán, xen kẽ ấp, khu phố với người Kinh, Khmer, tiếng Hoa người Hoa tồn nhiều địa phương khác như: tiếng Quảng Đông, tiếng Triều Châu, tiếng Hải Nam Gây trở ngại cho q trình giao tiếp chung nhóm người Hoa nói tiếng địa phương khác nhau, ảnh hưởng tiêu cực đến khả trì tiếng mẹ đẻ họ Ngơn ngữ giao tiếp ngồi xã hội: ngôn ngữ giao tiếp dân tộc hầu hết tiếng Việt trình độ đa ngữ mõi dân tộc khác nhau: người Chăm khơng nói tiếng Hoa; người Hoa khơng nói đc tiếng Chăm; người Khmer ngồi biết tiếng Việt khơng có người biết nói tiếng Chăm, Hoa Do đó, dân tộc TNB sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác tiếng Việt để làm phương tiện giao tiếp chung Tiếng Việt sử dụng phạm vi giao tiếp thức như: giáo dục, giao tiếp hành phương tiện giao lưu kinh tế, xã hội, văn hóa vùng nước Đặc biệt, nét đặc trưng ngơn ngữ cịn thể qua cách giao tiếp lối xưng hô người nơi đây, miền Tây Nam Bộ, người Việt di cư làm chủ mảnh đất màu mỡ bồi đắp từ hệ thống sông Cửu Long, dân cư ban đầu thưa thớt tập trung đơng đúc mà hình thành làng xã mang tính mở Sống vùng đất tính cạnh tranh thế, người trở nên sống thật với thân sống thật với người khác Do vậy, lối “xưng khiêm hô tôn” xem tiêu chuẩn người có giáo dục, nơi phổ biến lối xưng hô tao – mày Cặp đại từ xưng hô không dành riêng cho người thân thiết trang lứa, mà cịn xuất trường hợp người (tiền bối) nói với người (hậu bối) Ngược lại, người xưng tui (tức tôi) người Lối xưng hơ xem sản phẩm điều kiện sống thuận lợi, người nhấn mạnh đến tơi cá nhân ý thức vai trị xã hội Mặt khác, lối xưng hơ mở phần phản ánh thái độ phóng khống, bình đẳng thiên nhiên nơi có THẮNG – TUYẾT c VĂN HÓA XÃ HỘI: Văn hóa làng xã: Đặc trưng tính cách văn hóa cư dân Tây Nam Bộ thân thiện, cởi mở, chan hịa, dễ thích nghi, đặc biệt tính hiếu khách làm cho đến nơi thấy thiện cảm lưu lại ấn tượng khó phai Từ đầu kỷ XIX, Trịnh Hồi Đức viết lịng hiếu khách cư dân Nam Bộ sau: “Ở Gia Định có người khách đến nhà gia chủ dâng trầu cau, sau dâng tiếp cơm bánh tiếp đãi trọng hậu, không kể người thân sơ quen lạ tơng tích đâu, thâu nạp khoản đãi; người chơi không cần đem tiền gạo theo,…” (Trịnh Hồi Đức (2004): 11) Về tính cách “Người Tây Nam Bộ hiếu khách cách tự nhiên, bình dị; hiếu khách chất, nhu cầu Họ tiếp khách thân tình, coi khách người nhà, không khách sáo làm màu,… Đồng thời, miệt vườn nơi cịn lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng miền Tây Nam Bộ từ tín ngưỡng, tơn giáo đến sinh hoạt văn nghệ dân gian mà bật nghệ thuật đờn ca tài tử Có thể nói “Miệt vườn tiêu biểu cho hình thức sanh hoạt vật chất tinh thần cao Đồng sông Cửu Long” Văn hóa tình làng nghĩa xóm: Do tự nhiên nơi có sơng ngịi chằng chịt chia diện tích vùng thành nhỏ lối sống tổ chức chịm xóm bắt đầu xuất trì tồn đến ngày hơm Ở có người vùng có uy tín người tơn trọng tin cậy bầu làm trưởng ấp hay chủ tịch xã để thơng qua giải bày nhu cầu, nguyện vọng gặp khó khăn hay vướn mắt Với tổ chức vậy, trải qua nhiều hệ, câu tục ngữ “Bà xa không qua láng giềng gần” giữ nguyên giá trị Cái tình, nghĩa đậm đà nơi làng quê ông cha ta xây đắp bao đời soi rọi cho cháu hơm tiếp tục gìn giữ phát huy Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, tương thân tương Dù thời chiến hay thời bình, truyền thống tốt đẹp gìn giữ phát huy Câu nói tình làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” kết tinh trình lao động, sinh hoạt ông cha ta từ ngày đầu khai hoang mở đất Tuy nghèo vật chất, tình, nghĩa lại đầy ắp người, làng xóm Tây Nam Bộ Tình làng, nghĩa xóm thể qua việc cho nhận quà Những quà quê đơn giản gà, cá, hoa vừa chín Hễ có ngon, bà bảo cháu mang biếu hàng xóm Dù nhà có đầy, lịng chia ngọt, sẻ bùi Nhiều nhà thân cịn kết thành thơng gia, nên nghĩa tình đậm cịn sâu Mong sau, tình làng nghĩa xóm nhà nhà gìn giữ “vốn quý” dân tộc Phát huy nét đẹp văn hóa “bệ phóng” để tiếp thêm “lửa” cho hành trình Tây Nam Bộ lên từ văn hóa Văn hóa dung hợp (hỗn dung văn hóa): Vùng Tây Nam Bộ nơi cư dân “tứ xứ” sinh sống nên có nhiều tộc người, nhiều tơn giáo (thậm chí có tộc người, tôn giáo hữu nơi mà không vùng khác tộc Khmer, đạo Cao Đài, Hịa Hảo) Do nhiều phong tục, tập qn tín ngưỡng khác tồn nên Tây Nam Bộ vùng giao thoa, tiếp biến văn hóa lớn, tạo thành đặc trưng văn hóa dung hợp Theo Chu Xuân Diên, Nam Bộ “quá trình giao lưu văn hóa mau lẹ, dẫn đến tượng hỗn dung văn hóa phức tạp, chí có tính chất pha tạp Nguyên nhân thân lớp cư dân người Việt có tính chất người tứ xứ, họ đến vùng đất với tinh thần phóng khống, cởi mở, nên dễ dung hịa, dễ tiếp nhận yếu tố văn hóa khác” (1, tr.172) Chính đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ làm cho người nơi sống nghĩa khí, hịa hiệp, bao dung, động, sáng tạo, cởi mở, phóng khống, lạc quan, yêu đời, quý trọng tình nghĩa mến khách Văn hóa thành thị: q trình đại hóa kèm theo văn hóa du nhập vào nước ta cụ thể TNB Tích cực: Khi q trình thị hóa bắt đầu phổ biến rộng ảnh hưởng đến miến Tây nam Bộ lối sống ngưới dân dần trở nên đại, tiếp cận nhiều văn hóa khác giới từ dịp để quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người nơi đến với bạn bè quốc tế Hiện đại hóa giúp cho vùng xuất thành phố lớn như: thành phố Cần Thơ năm thành phố trực thuộc trung ương thành phố đại lân cận: thành phố Cà Mau, Thành phố Long Xuyên, Thành phố Sa Đéc thành phố mang cho nét đẹp văn hóa khác đặc trưng cho tỉnh điểm thu hút khách du lịch gần xa bạn bè năm châu Tiêu cực: Q trình thị hóa tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần cư dân nông thôn Tây Nam Bộ Trước xứ xứ sở đờn ca tài tử điệu hò đặc sắc mang âm điệu luyến láy làm rung động lịng người Người dân nơng thơn Đồng sông Cửu Long biết cải lương quen thuộc ca vài câu vọng cổ, người quan tâm ca vọng cổ dần thơn q Với phát triển công nghệ, giới trẻ nông thôn quan tâm hứng thú với nhạc trẻ, với văn hóa nước ngồi phim Hàn, phim Ấn, trò chơi điện tử hay mạng xã hội Theo nhiều ngả đường, số sản phẩm, loại hình văn hóa, văn học, nghệ thuật, số quan niệm, lối sống, cách ứng xử, làm ăn,… không phù hợp với phong mỹ tục tư tưởng thực dụng hóa lan thơn q làm mơi trường văn hóa, xã hội nông thôn biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Nhiều thôn nữ rời quê lấy chồng ngoại quốc nhân khơng tình u chạy theo giá trị vật chất “ở nông thôn Đồng sông Cửu Long, chuẩn mực xã hội truyền thống có dấu hiệu bị suy thối Chuẩn mực nhân truyền thống, cố kết chặt chẽ cộng đồng làng xã bị coi nhẹ vấn đề kiếm tiền hưởng thụ bất chấp cách thức xa lạ với chuẩn mực truyền thống, xa lạ với văn hóa Việt Nam” Văn hóa xã hội so với nước: Chất lượng giáo dục Tây Nam Bộ, vùng nơng thơn cịn nhiều hạn chế Về lâu dài, giáo dục đường để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vấn đề cấp thiết địa phương vùng Tây Nam Bộ cần tập trung đầu tư mạnh cho nghiệp giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nhóm đối tượng yếu xã hội Sự tụt hậu giáo dục nguyên nhân dẫn đến chênh lệch nhận thức trị, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội dân tộc vùng, khu vực vùng Tây Nam Bộ vùng Tây Nam Bộ với vùng, miền khác nước Nâng cao nhận thức giá trị văn hóa dân tộc vùng Tây Nam Bộ góp phần tạo đồng thuận có khả huy động nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, quốc phịng - an ninh vùng Tây Nam Bộ KẾT THÚC ... trao đổi hàng hóa nơi để nam nữ niên trao dun, tỏ tình Đó coi sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc Văn hóa thị: Văn hóa thị, hay cịn gọi văn hóa thành thị văn hóa thị dân, văn hóa thị trấn... văn hóa vùng duyên hải miền Trung thường bao hợp khơng gian văn hóa biển đảo, văn hóa dun hải, văn hóa nơng thơn đồng văn hóa miền núi - trung du Dân cư phân bố khơng đồng ven biển phía Đơng miền. .. cội nguồn văn hóa Việt Nam Trung Bộ Nam Bộ sau Thứ hai, văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ tế bào bản, gương phản chiếu văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc mở rộng nâng cao văn hóa xóm làng vùng Điều

Ngày đăng: 27/04/2022, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan