III. VĂN HÓA TINH THẦN 1 Phong tục tập quán
4. ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI TRUNG BỘ I.Lịch sử
Khác với Nam Bộ được khai phá muộn hơn , khác với Bắc Bộ là địa bàn tự cư và khai thác lâu đời của người Việt vùng Trung Bộ là một thời kỳ dài thuộc các tiểu Vương quốc Chăm pa .Trung Bộ là vùng đất được người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến. Sự cộng cư với người Chăm. Trung Bộ chứng kiến quá trình Nam tiến của người Việt diễn ra trên lãnh thổ từng thuộc Chăm Pa. Các xung đột quân sự và ranh giới chia cắt Việt Nam trong một số thời kỳ lịch sử như Trịnh – Nguyễn phân tranh và Chiến tranh Việt Nam cũng nằm trên Trung Bộ.
Vùng đồng bằng duyên hải Trung Bộ được biết đến là vùng đất của Vương quốc Chăm pa. Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chăm pa. Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phận chính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bà la môn (một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theo đạo Islam truyền thống gọi là người Chăm Bà ni)
Với Đại Việt, từ 1059, vùng Quảng Bình thuộc về nhà Lý, năm 1336, Châu Ô, Châu Lý (tức vùng Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế ngày nay) thuộc về nhà Trần, năm 1470, vùng đất từ núi Thạch Bi( nay thuộc Phú Yên) trở ra thuộc nhà Lê. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn phủ xứ Thuận Hố. Từ đó, Nguyễn Hồng bắt đầu “kinh doanh dải đất” miền Trung. Nói khác đi là sự nghiệp khai phá miền Trung được đẩy lên một bước mới. Rồi hai trăm năm chiến tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, miền Trung trở thành lãnh địa được chúa Nguyễn tạo ra với ý thức đối kháng với Đàng Ngồi. Kinh đơ của vương triều này là vùng Phú Xuân.
Phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVIII làm lung lay chế độ phong kiến. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi vua ở Phú Xuân, đất nước được thống nhất trên cơ bản. Năm 1802, dựa vào thế lực của phương Tây, Nguyễn Ánh chiến thắng vương triều Tây Sơn, cai quản một đất nước thống nhất. Từ 1802 đến 1945, nhà Nguyễn đặt kinh đô ở Huế. Như vậy là miền Trung đã có một thời ít nhất với ba vương triều: chúa Nguyễn nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn, có xứ Huế, là thủ phủ của xứ Đàng Trong, kinh đô của cả nước. Trải qua tiến trình lịch sử, vùng Trung Bộ là trạm trung chuyển, đất đứng chân để người Việt tiến về phía Nam mở cõi, lại là vùng biên viễn của Đại Việt, nơi diễn ra sự giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.
II.Địa lý
Đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải các đồng bằng duyên hải ở miền Trung Việt Nam, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Tên các đồng bằng dun hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam: + Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh
+ Đồng bằng Bình – Trị - Thiên + Đồng bằng Nam – Ngãi
+ Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa + Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Duyên hải Nam Trung Bộ là dải đất hẹp ngang hình cong, hướng ra biển, trải dài gần 6 vĩ độ từ 10033’B đến 160B (kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận). Bao gồm 8 tỉnh và thành phố.
- Phía Tây là Tây Ngun, Lào; phía Đơng là vùng biển rộng với quần đảo Hồng Sa, Trường Sa; phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ, phía Nam giáp Đơng Nam Bộ.
- Với vị trí và hình dáng như trên dun hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa về chiến lược giao lưu kinh tế và an ninh quốc phòng: vùng được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên, là cầu nối của Nam Bộ với các tỉnh phía Bắc, quan trọng hơn cả vùng được coi là cơ sở hậu cần để khai thác kinh tế biển đảo và bảo vệ chủ quyền biển Đông
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
- Phía bắc giáp Bắc Trung Bộ, phía tây giáp Tây Ngun, phía nam giáp Đơng Nam Bộ, phía đơng giáp Biển Đơng.
- Có nhiều đảo, quần đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc phịng:
+ Vị trí trung chuyển giữa hai miền Bắc – Nam, nối Tây Nguyên với các cảng biển phía Đơng -> thuận lợi cho lưu thơng và trao đổi hàng hóa.
+ Các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phịng đối với cả nước.
*Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên • Thuận lợi:
Các tỉnh đều có núi, gị đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đơng; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh -> phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế.
- Tài nguyên biển: bờ biển dài khúc khuỷu, bờ biển rộng nhiều bãi tôm bãi cá, nhiều ngư trường lớn thích hợp cho việc khai thác, ni trồng thuỷ sản. Vùng cịn có một số đặc sản biển có giá trị kinh tế cao: tổ chim yến, đồi mồi, tôm hùm. Một số đảo ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hịa có thể khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Khoáng sản: cát thủy tinh, titan, vàng => phát triển cơng nghiệp khai khống.
- + Tài nguyên du lịch: nhất là du lịch biển với các bãi tắm đẹp, các di tích lịch sử, văn hố.DHMT có nhiều bãi tắm đẹp trải dài từ Quảng Trị tới Bình Thuận được
xếp vào loại một trong những bãi biển đẹp nhất của thế giới và trong cả nước như Cửa Việt, Thuận An, Lăng Cô, Đà Nẵng, Cửa Đại, Mỹ Khê, Phương Mai, Hòn Gốm, Nha Trang, Cam Ranh, Ninh Chữ, Hàm Tiến – Mũi Né,... Ven bờ biển là hệ thống các đảo có giá trị về tự nhiên, lịch sử và văn hóa hấp dẫn du lịch mà tiêu biểu là các đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý. Ngoài khơi vùng DHMT là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nơi thiên nhiên còn hoang sơ với hệ sinh thái biển đảo, đặc biệt là hệ sinh thái san hơ. Vùng cịn có nhiều vịnh đẹp, hấp dẫn du lịch đã được thế giới công nhận như vịnh Lăng Cô và vịnh Nha Trang,….các đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Cù Mơng, Thị Nại, Nha Phu,...; trong đó, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích hơn 22.000 ha được xem là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đơng Nam Á.
-Ngồi ra vùng cịn có một số tài ngun khác như rừng, khống sản, đất thích hợp cho việc phát triển kinh tế nông lâm ngư nghiệp. Vùng gị, đồi phía tây phát triển lâm nghiệp: Rừng cung cấp nhiều lâm sản quý như trầm hương, sâm quy, kì nam và các loài chim thú quý.Vùng đất rừng chân núi thuận lợi cho chăn nuôi gia sức lớn, đặc biệt là ni bị đàn. Đồng bằng ven biển thuận lợi để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây cơng nghiệp có giá trị (bơng, vải, mía đường)..
• Khó khăn:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, có mùa khơ kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão.Thiên tai thường gây thiệt hại lớn trong điời sống sản xuất của dân cư đặc biệt là mưa bão, hạn hán
- Sơng: ngắn và dốc, thường có lũ vào mùa mưa.
- Rừng: đang giảm sút, diện tích rừng che phủ cịn 39%, hiện tượng sa mạc hố có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.Độ che phủ rừng thấp, rừng bị tàn phá cộng với mùa khơ kéo dài do đó hiện tượng sa mạc hố có nguy cơ mở rộng nhất là các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận. Vì thế việc trồng và bảo vệ rừng có ý nghĩa hết sức quan trọng
Địa hình
Có sự phân hố từ Tây sang Đơng: núi, gị đồi ở phía Tây, hướng địa hình cong ra biển, núi dốc đứng về phía Đơng có những dải núi chạy sát ra biển chia cắt dải đồng bằng ven biển. Bờ biển dốc khúc khuỷu tạo nên nhiều vũng vịnh nước sâu, nhiều bán đảo, quần đảo và đảo ven bờ
Tất cả các đồng bằng miền Trung đều bắt nguồn từ một lịch sử thốg nhất liên quan đến q trình biển tiến-mài mịn mà dấu tích ngày nay là các bậc thềm đánh dấu sự dao động của mực nước qua các thời kì băng hà tan.
Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, và bán đảo.
Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)
Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định- đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi- ven biển.
Ngồi bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây cịn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.
Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nơng nghiệp. Cịn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khơ cằn, cỏ cây hoang dại mọc.
Khí hậu và thời tiết
Trên nền chung của cả nước là tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu vùng này cịn mang sắc thái á xích đạo. Cụ thể là: tổng lượng nhiệt trong năm lớn, lượng mưa tương đối thấp, trung bình khoảng 1200 mm, mùa khô kéo dài, mùa mưa ngắn kèm theo bão lụt
Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa hạ và gió tây khơ nóng (gió Lào).
Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12. Tất cả các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.
Bên cạnh đó, đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn, chủ yếu là ở Nam Trung Bộ. Những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo.
III.Văn hố vật chất 1.Văn hoá ẩm thực
Ẩm thực miền Trung là một nền văn hóa ẩm thực đặc sắc của nước ta . Ở miền Trung có nhiều món ẩm thực đặc sắc khơng nơi nào có được
Miền Trung Việt Nam không được thiên nhiên ưu đãi cho khí hậu hay địa hình tốt. nhưng chính vì thế mà con người miền Trung tần tảo biết trân quý từng nguyên liệu, sản vật. Ẩm thực ở miền Trung chẳng phải là phong phú nhất tuy nhiên chắc chắn có chiều sâu riêng, mang đậm nét đặc trưng của văn hóa biển
Các món ăn tuy đa số đều dân giả và được chế biến một cách cẩn thận, tỉ mỉ, thanh lịch và nhẹ nhàng. Nguồn thực phẩm chủ yếu là các loại cá và hải sản đó là những thực phẩm thiên về tính hàn do vậy cách chế biến món ăn của cư dân ven biển Duyên Hải Nam Trung Bộ thường kèm các gia vị mang tính nhiệt , rất đậm mùi vị cay nồng các gia vị đó có tác dụng khử mùi vị tanh của cá và các loại thủy sản . Hay một lý giải khác Người Trung thích ăn cay và mặn là do là để chống lại cái lạnh và mưa dầm như một phương thức thích nghi với cuộc sống. Tuy nhiên, về sâu xa, một nhà nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Huế đặt giả thiết rất có lý: “Theo chân chúa Nguyễn Hoàng, tổ tiên người Huế đã di cư vào đất Thuận Hóa. Sống chung với người Chăm nên họ cũng đã bắt chước một số tập tục về ẩm thực của người Chăm. Một trong những tập tục đó là “ăn ớt”. Sống trong mơi trường thiên nhiên đầy “lam sơn chướng khí”, trái ớt cay đã giúp cho họ chống chọi được với thiên nhiên, chống chọi được với lạnh và chống chọi được với các thứ độc hại đầy dẫy trong mơi trường mới.”.. Những tỉnh có nền ẩm thực Điển hình phải kể đến Huế, Quảng Nam và Nha Trang, Đà Nẵng.
Điển hình như cơm hến đặc sản Huế
Xưa kia, người ta làm cơm hến để tận dụng cơm canh cịn lại của hơm trước. Thời vua Thành Thái, món ăn được tiến cung và dần biến thành đặc sản nổi tiếng của ẩm thực xứ kinh kỳ. Cơm hến đúng nghĩa phải sử dụng cơm nguội để qua đêm. Nhằm giữ độ giòn của rau và hương thơm các kiểu gia vị.
Cơm hến là đặc sản nổi tiếng của ẩm thực xứ kinh kỳ
Hến xào kèm măng khô và thịt ba chỉ cắt sợi. Rau sống là thân chuối hoặc bắp chuối xắt thật mảnh. Trộn lẫn với môn, bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ. Nước luộc hến nóng hổi có thêm chút gừng giã nhuyễn, màu trắng đùng đục được chan vào. Cùng với ruốc sống, đậu phộng, mè rang, da heo chiên giịn, tóp mỡ. Và cả bánh tráng nướng bóp vụn, tất cả tạo nên món cơm hến trứ danh bao đời nay.
Cao lầu đặc sản Hội An
Cao lầu là một món ăn độc đáo từ tên gọi cho đến cách chế biến. Thành phần món ăn gồm sợi mì tươi, một ít sợi mì khơ chiên giịn, xá xíu ít nước xắt lát, rau sống và sốt lấy từ nước luộc thịt.
Sợi mì được làm cơng phu theo quy trình gạo thơm ngâm nước tro, lọc kỹ, xay, bòng, rã nước, nhồi, hấp nhiều lần rồi phơi khơ. Khi ăn, mì được tráng qua nước sơi để giữ độ dai, giòn.
Vị sần sật của sợi mì tươi, giịn rụm của sợi mì cắt vng chiên giịn hịa cùng vị mềm thơm của xá xíu. Và vị nhiều loại của nhiều loại rau như húng lủi, rau đắng, cải con. Sẽ mang lại cho khách du lịch một trải nghiệm ẩm thực vô cùng đặc biệt
Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ mang tính Cung đình, nặng về lễ nghi lại có lối ẩm thực rất bình dân, dung dị, đơn giản. Có ẩm thực sang trọng nhưng cũng có ẩm thực đường phố, khơng hề kém giá trị, kém hấp dẫn. Nét đặc trưng của ẩm thực miền Trung Văn hóa ẩm thực miền Trung hội là một tổng thể hài hòa và tinh tế, phần bị chi phối bởi tính cách của con người nơi đây nguoi Trung Họ cũng thích vị ngọt nhưng ngọt vừa phải. Nói một cách khác là, dù món ăn có đơn giản thì cũng phải đậm đà, bởi người miền Trung quan niệm rằng món ăn phải đậm đà thì mới ngon.. Ẩm thực Huế Nói đến văn hóa ẩm thực miền Trung, trước hết phải nói đến ẩm thực xứ Huế. Vốn là đất cố đơ, Huế có cách thức mời thưởng thức món ăn rất đặc biệt. Một bữa ăn của người Huế như hội tụ đủ cả âm dương, ngũ hành với sự hài hịa đến mức tự nhiên giữa tính chất, mùi vị, màu sắc của các món ăn. Người Huế ln coi trọng từng món ăn của mình, từ sự tao nhã, trau chuốt trong từng bữa ăn cho đậm vị, đẹp mắt lẫn sự phong phú và đa dạng của các món ăn nơi đây. Đặc biệt là các món ăn Cung đình Huế. Khơng chỉ các món ẩm thực Cung đình mà cả những món ăn bình dị cũng như thế.
Món ăn miền Trung khơng khó để thực hiện. Ở miền Trung, hầu hết các món ăn đều được chế biển rất dễ dàng tuy nhiên không kém phần đậm đà, bởi người miền Trung quan niệm món ăn phải đậm đà thì mới ngon. Những món ăn chỉ được chế biển từ những thứ gia vị rất đơn giản cất trong kệ tủ như: tiêu, muối, nước mắm,