ĐÔNG NAM BỘ

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa các vùng miền (Trang 70 - 101)

III. VĂN HÓA TINH THẦN 1 Phong tục tập quán

6. ĐÔNG NAM BỘ

1.LỊCH SỬ

Từ thời cổ đại (thời kỳ chưa có chữ viết) đây là vùng đất có con người sinh sống cách đây khoảng 10 ngàn năm (tương ứng thời đồ đá mới) các nhà khảo cổ học đã phát hiện ven sông Đồng Nai rất nhiều công cụ ghè, đẽo bằng đá. Hậu duệ của những người cổ đại là các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ngày nay. Ở Long Khánh có di tích mộ cổ Hàng Gng cách đây 2.500 năm. Đầu cơng ngun đến thế kỷ thứ VI, vùng này thuộc kinh quốc Phù Nam (nhà nước cổ lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ). Đến thế kỷ VII, VIII vùng này trở nên hoang vắng. Từ thế kỷ IX đến thế kỷ XVII thuộc vương quốc Chân Lạp. Năm 1698, ông Nguyễn Hữu Cảnh đã lập 2 dinh Phiên Cấn (Tân Bình), Trấn Biên (Biên Hịa) làm 2 đơn vị hành chính đầu tiên của Việt Nam ở Đông Nam Bộ. Bên cạnh người Việt cịn có người Hoa đến lập nghiệp. Với ưu thế là bn bán, người Hoa nắm vai trị chủ đạo và thống lĩnh cả vùng. Năm 1859, Pháp đã chính thức đánh vào Sài Gòn. Năm 1863, chiếm dược 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ. Năm 1867 chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ. Kéo dài đến gần 100 năm (1954). Người Pháp đã chọn Đông Nam Bộ làm trung tâm người Pháp ở Đông Dương. Quy hoạch Sài Gịn thành đơ thị hiện đại như Pari thu nhỏ. Từ năm 1954 đến 1975, Mỹ vào đặt mần móng cho cơ sở hạ tầng Đông Nam Bộ như ngày nay. Từ 1975 đến nay Đông Nam Bộ luôn đi đầu trong cải cách kinh tế và sớm trở thành trung tâm kinh tế lớn cả nước, với cơ sở giáo dục, y tế, giải trí, nghệ thuật nhộn nhịp nhất. Riêng từ năm 1979 đến 1989 các tỉnh biên giới giáp Cambodia phải chịu ảnh hưởng chiến tranh biên giới Tây Ninh.

2. Địa lý

Diện tích: 23.607,7 km². Dân số:12.067.500 người. Vùng Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai, và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng. Ở nguồn phía Bắc Đơng Nam Bộ có: Đồng Xồi, Bù Đăng, Cát Tiên, Tân Phú, Định Quán, Long Khánh có đồi núi cao trên 50m, đất đỏ bazan rất thuận lợi trồng cây công nghiệp dài ngày như: cao su, tiêu, cà phê, điều,… Nguồn đất ở giữa vùng Đông Nam Bộ

đa số là đất phù sa cổ cao trung bình từ 10 – 20m so với mực nước biển thích hợp trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày như: thuốc lá, mía, bắp, đậu phụng,… Vùng tiếp giáp với Tây Nam Bộ trồng lúa, nhưng do gần biển nên bị ngập mặn nhiễm phèn như ở Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè,… có thể trồng đước, tràm,… Khí hậu: có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Sơng ngịi: có ba con sơng chính: sơng Vàm Cỏ Đơng (tiếp giáp sông Mê Kông), sông Sài Gịn, sơng Đồng Nai. Ba con sơng này đều bắt nguồn ở nguồn phía Bắc có lưu lượng nước trung bình khá; trên thượng nguồn người ta đã xây các hồ thủy lợi để điều tiết nước vào mùa khô như Hồ Dầu Tiếng (sơng Sài Gịn), Hồ Trị An (sông Đồng Nai). Khi về tới miền đồng bằng thành phố Hồ Chí Minh sơng dùng dằn trước khi đổ ra biển (do phù sa bồi đắp dẫn đến tạo nên 33.000 ha rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong 100 vùng sinh quyển của thế giới). Riêng sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Đà Lạt) dài khoảng 500km có giá trị kinh tế quốc phịng bậc nhất của Đơng Nam Bộ. Sơng Đồng Nai cung cấp nước cho tồn bộ vùng Đơng Nam Bộ, và tạo ra hệ thống cảng quan trọng, nhiều nhà máy thủy điện ra đời như: Đại Ninh (Đức Trọng), thủy điện Đồng Nai 1,2,3 (giáp Đắk Nông), thủy điện Trị An. Sơng Đồng Nai có giá trị quốc phịng cao vì nó bắt đầu và kết thúc trong tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam nên chúng ta toàn quyền sử dụng. Giao thơng vận tải: Khá thuận tiện và liên hồn. Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi khắp đất nước dễ dàng bằng tất cả các loại hình giao thơng. Từ thành phố Hồ Chí Minh đi Tây Ninh: quốc lộ 22; đi Bình Dương, Bình Phước: quốc lộ 13; đi Đồng Nai: quốc lộ 1; đi Vũng Tàu: quốc lộ 51. Thành phố Hồ Chí Minh có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nhộn nhịp nhất cả nước và Đông Nam Á.

Tài nguyên du lịch: vùng Đơng Nam Bộ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Có các tour hấp dẫn du khách trong và ngoài nước như Củ Chi – Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh tour, tour Vũng Tàu, Nam Cát Tiên,… Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất nước, thu hút hằng năm 70 % lượng khách quốc tế đến Việt Nam. Sở dĩ như vậy vì ngồi cơ sở hạ tầng khá tốt, giao thông tương đối thuận tiện, thành phố là một nơi có tài nguyên du lịch phong phú. Nơi đây là một vùng đất gắn liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc kể từ khi thực dân Pháp đặt chân lên Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước (1911). Gắn liền với sự kiện đó, cảng nhà Rồng và Bảo tàng Hồ Chí Minh là một di tích quan trọng, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngồi nước. Các di tích Cách mạng khác như địa đạo Củ Chi, hệ thống các bảo tàng, nhà hát, nhà văn hoá, các cơng trình kiến trúc thời Pháp là những điểm du lịch hấp dẫn. Gần đây thành phố đã đầu tư nhiều khu du lịch như Thanh Đa, Bính Quới, nhiều khu vui chơi giải trí như Đầm Sen, Kỳ Hồ,

Suối Tiên,… đã thu hút và hấp dẫn du khách. Hiện nay thành phố đang tiến hành tơn tạo các di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc cổ, đầu tư cho hệ thống bảo tàng, khơi phục nền văn hố truyền thống kết hợp với tổ chức các lễ hội, khơi phục văn hố miệt vườn, làng hoa để phát triển một cách vững chắc ngành du lịch của thành phố. Ngoài ra từ thành phố Hồ Chí Minh có thể dễ dàng đi đến các điểm du lịch khác như rừng ngập mặn Cần Gìơ, địa đạo Củ Chi, tòa thánh Cao Đài, biển Vũng Tàu, Nam Cát Tiên, Đầm Sen, Suối Tiên,…

Đặc điểm dân cư

Về lịch sử tộc người, theo các nhà khảo cổ học, miền Đông xưa kia là địa bàn của cư dân thuộc Văn hóa Đồng Nai. Đó là một nền văn hóa cổ, đã có mặt ở Đơng Nam Bộ từ 4.000 năm – 2.500 trước CÔNG NGUYÊN và được xác định như là bước mở đầu cho truyền thống văn hóa bản địa ở Nam bộ.

Ở Cuối thế kỷ 17, vào năm 1698, chúa Nguyễn chính thức lập Phủ Gia Định, bắt đầu thiết lập thơn xã, xác lập nền hành chính ban đầu tại đây.

Đến năm 1757, vùng đất Nam bộ hoàn tồn thuộc chủ quyền của người Việt, trên cơ sở đó các Chúa Nguyễn với vai trị Nhà nước đã tiếp nhận những nhóm nhỏ lưu dân tị nạn là thần dân Nhà Minh

và sau đó vào khoảng cuối thế kỷ 19, chủ yếu tại miền Đông Nam Bộ, Nhà Nguyễn đã tiếp nhận sự trở về từ Campuchia của cộng đồng người Chăm Islam.

Công cuộc mở đất lập làng của người Việt ở đất Đồng Nai – Gia Định không phải dễ dàng, thuận lợi mà vơ cùng nhọc nhằn, khó khăn vì gắn liền với thời kỳ khẩn hoang kéo dài gian khổ. Những lưu dân người Việt phải chiến đấu dũng cảm với thiên nhiên còn hoang sơ; đương đầu kiên cường với loạn lạc, họ cần cù lao động; sẵn sàng hy sinh vì đại nghĩa; đổ mồ hơi, nước mắt và xương máu để các thế hệ sau được sinh tồn…

Qua sự thích nghi của người dân đối với mơi trường địa lý cảnh quan và ảnh hưởng văn hóa lẫn nhau đã thể hiện những đặc trưng tâm lý, văn hóa tộc người, hình thành nét đặc trưng của vùng văn hóa miền Đơng Nam Bộ.Các dân tộc ở miền Đông Nam Bộ do sống cùng một vùng sinh thái, môi trường địa lý, khí hậu giống nhau, thực hành các phương thức mưu sinh giống nhau cho nên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc có rất nhiều điểm tương đồng. Đứng về góc độ văn hóa vật chất có thể nói dân cư miền Đơng Nam Bộ nhìn chung có đời sống ổn định, nền nếp, phong lưu, văn hóa phát triển. Đời sống tinh thần dù chiến tranh qua các

thời kỳ diễn ra RẤTác liệt cùng với sức tàn phá của thời gian, nhưng nơi đây vẫn lưu giữ được dấu ấn của một vùng đất trù phú, văn hóa độc đáo.

TA CÓ THỂ THẤY VÙNG ĐƠNG NAM BỘ LÀ 1 VÙNG :đơng dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước, TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đơng nhất cả nước. rõ ràng là dân số đơng thì đem đến cho vùng này rất là nhiều thuận lợi

đó là nguồn lao động dồi dào và đặc biệt là lao động ở đây lại có trình độ tay nghề rất cao và hơn nữa so với tất cả các vùng cịn lại ở nước ta thì người dân ở Đông Nam Bộ lại rất năng động và sáng tạo ,sự năng động và sáng tạo ấy nó biểu hiện ở trong tất cả các ngành kinh tế từ những người nông dân ,cho đến những người công nhân ,những người quản lý ,những người làm việc trong nông nghiệp, cơng nghiệp hóa và dịch vụ ,Họ ln rất nhạy bén và còn rất là nhiều những sáng kiến cải tiến sản xuất để mà đem đến cái năng suất và sản lượng cao hơn.

ở bên cạnh đó thì ở Đơng Nam Bộ cũng là một cái vùng mà có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước . TA CĨ THỂ THẤY đồng bằng sơng Hồng là cái vùng mà đào tạo ra rất lớn cái lực lượng lao động cán bộ khoa học kỹ thuật . nhưng mà rất rất rất nhiều trong số đó họ lại di cư vào Đơng Nam Bộ đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh Biên Hòa để sinh sống và làm việc .tất cả những cái dịng di cư lao động có trình độ cao ấy thì đều đến là đơng nam bộ một cách rất là gần gũi. như vậy VIỆC TRỞ THÀNH MẢNH ĐẤT CỦA những người nhập cư đặc biệt là những người có trình độ cao thì tạo cho Đơng Nam Bộ một cái thuận lợi rất là lớn trong việc phát triển các ngành kinh tế.

VĂN HOÁ VẬT CHẤT

Thiên nhiên rừng miền Đơng có nhiều loại danh mộc nên có lẽ vì vậy mà vùng đất này sản sinh tầng lớp nghệ nhân làm nhà, chạm khắc gỗ mỹ thuật nổi tiếng. Thời kỳ đầu đình chùa, nhà cửa của những người giàu có được thi cơng xây dựng, chạm trổ bởi các nhóm thợ mộc nổi tiếng giỏi và khéo tay từ miền Trung (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên, Bình Định) di dân vào mà người ta thường gọi là “thợ Huế”. Dần dần “trường phái thợ Thủ” (Thủ Dầu Một- Bình Dương) với tay nghề cao nức tiếng, đảm trách xây cất nhà và trang trí nội thất khắp nơi. “Thợ Thủ” khơng chỉ hoạt động nghệ thuật ở Bình Dương mà cịn ở tồn cả Nam Bộ. Người ta rước “thợ Thủ” về xây nhà cho mình và “ni” nhóm thợ trong nhà hàng năm để họ chạm trổ , trang trí.

Những thế hệ nghệ nhân “thợ Thủ” đã trải nghiệm tài nghệ nơi vùng đất Thủ Dầu Một với thiên nhiên phong phú gỗ quí và lưu danh cả Nam Bộ về nghệ thuật làm nhà, chạm trổ. Đặc biệt nơi những căn nhà truyền thống ở Nam Bộ đều được “thợ Thủ” chạm trổ tỉ mỉ tài hoa, trình độ nghệ thuật cao.

Đá ong cũng là nguồn vật liệu xây dựng đặc thù nơi miền Đơng Nam bộ. Đó là loại đá ong già, có độ chắc, bền tương đương với đá xanh. Người ta dùng đá ong làm nền nhà, làm đá kê tán chân cột …

Còn với nhà bình dân, vật liệu xây dựng tại chỗ mà con người thích nghi với thiên nhiên là tranh để lợp mái cho những căn nhà vách đất vốn phổ biến trong vùng trước đây. Miền Đơng có hai loại tranh: tranh rạ và tranh núi, tranh mọc hoang thành rừng ở vùng đất pha cát, nơi những trảng đất khơ, cao. Ngồi ra nơi đây cịn sử dụng bàng.. mọc hoang bạt ngàn. để đươn đệm , từ các tấm đệm này cư dân địa phương sử dụng nó với nhiều chức năng khác nhau.

Rừng tre đa dạng tại miền Đông cũng cung cấp cho cư dân nhiều đồ dùng trong nhà như chõng, thum ,bàn ghế, tủ…

Chuồng trâu bị của hầu hết các gia đình sống lâu đời tại Tây Ninh đều được cất khá tươm tất ngay sát phía trước nhà trên của nhà chữ đinh để tiện trơng chừng trâu bị. Điều này nói lên tâm lý xem trọng sức kéo của cư dân nông nghiệp và lâm nghiệp, nhất là vào thời kỳ khẩn hoang, khi sức kéo của trâu bò rất cần thiết như để kéo cày làm ruộng, kéo gỗ ở rừng, kéo xe chở hàng, chở người… Hơn nữa do thời xưa vùng miền Đơng cịn nhiều rừng rậm hoang dã, thú dữ thường rình bắt trâu bị, do đó việc chăm sóc và bảo vệ gia súc rất được quan tâm

Người Khmer, Chơro, Stiêng… là cư dân quen sống ở xứ có rừng, một trong những tập quán của cư dân ở rừng nhiệt đới Đông Nam Á là cư trú trong loại hình nhà sàn truyền thống của vùng với đặc điểm cột sàn cao để tránh thú dữ, côn trùng, bộ khung sườn liền cột chịu lực chắc chắn để đương đầu với giông bão, mái nhà dốc để tránh tác hại của thời tiết, mưa nắng… Trước đây các dân tộc này đều ở nhà sàn, dần dần do nhiều ngun nhân, hiện nay họ ít cịn cư trú trong nhà sàn nữa. Một số đặc điểm khác biệt về nhà sàn của người Chăm ở Tây Ninh và An Giang là tuy người Chăm ở hai tỉnh này của Nam Bộ tuy cùng một dân tộc, một tơn giáo (Islam), một hồn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội… nhưng lại nảy sinh những yếu tố dị biệt trong các dạng thức văn hóa, có lẽ do những điều kiện cụ thể của môi trường sinh thái và quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với các dân tộc

cùng cư trú. Có lẽ do miền Đơng khơng có mùa nước lên như miền Tây nên chi tiết làm nhà cũng khác để thích nghi với mơi trường sinh thái tại chỗ.

* Sản xuất

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng kinh tế động lực quan trọng của cả nước, đóng góp khoảng 45% GDP và khoảng 50% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và ngân sách cả nước, nhưng tính liên kết rời rạc giữa các tỉnh, thành trong vùng hiện là một trong những trở ngại lớn để phát triển.

Tập trung nhiều thế mạnh

Trình độ phát triển kinh tế của vùng ĐNB nhìn chung cao hơn cả nước ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực (công nghiệp cơng nghệ cao, dịch vụ du lịch, viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai, đào tạo nhân lực). ĐNB là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước. Một mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, tập trung ở tứ giác TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vùng Tàu. Đến nay, vùng ĐNB chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình qn cả nước; có tỷ lệ đơ thị hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4 - 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước. Bên cạnh đó, vùng kinh tế ĐNB có hạt nhân là TPHCM - nơi tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nơi có nguồn nhân lực dồi dào, có kỹ năng, là trung tâm đầu mối dịch vụ, thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế, do đó là địa bàn có mơi trường đầu tư hấp dẫn. Trong vùng đã hình thành mạng lưới đơ thị vệ tinh, trong một khơng gian mở thơng thống, liên kết với nhau thông qua các

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa các vùng miền (Trang 70 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w