III. VĂN HÓA TINH THẦN 1 Phong tục tập quán
7. VÙNG TÂY NAM BỘ
TÂY BẮC: Nét đặc trưng riêng biệt nhất của văn hóa các dân tộc Tây Bắc phải kể đến ẩm thực. Nhờ sự kết hợp của 34 dân tộc khác nhau khiến ẩm thực của vùng đất này hội tụ nhiều điểm đặc biệt. Những món ăn truyền thống của dân tộc được đồng bào sử dụng hàng ngày, trong những ngày lễ, tết, xuân về.
VIỆT BẮC: Là một vùng văn hóa có nhiều đặc thù. Tộc người chủ thể: Tày – Nùng với lịch sử và văn hóa của họ tạo ra nét đặc thù này. Tuy nhiên, những đặc thù này khơng phá vở tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hóa cả nước. BẮC BỘ: là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt, đồng thời cũng là quê hương của nền văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long – Hà Nội, là cái nơi hình thành văn hóa.
TRUNG BỘ: phải kể đến xứ Huế là một tiểu vùng văn hóa nằm trong vùng văn hóa Trung Bộ, nhưng có một sắc thái riêng, tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế kỉ XIX.
TÂY NGUYÊN: Đến Tây Ngun ít nhiều có cảm giác như sống trong khơng khí Đơng Sơn vậy. Vùng văn hóa Tây Ngun hay cịn có thể gọi là vùng hậu duệ rõ nét nhất của văn hóa Đơng Sơn ở Việt Nam.
ĐƠNG NAM BỘ: Chính tại vùng đất này có những lề hội lớn, quy mơ hồnh tráng mang yếu tố giới thiệu, cuốn hút hàng triệu lượt người tham gia. Trong quá trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố, miền Đông Nam Bộ đang đứng trước một thách thức lớn về việc giữ gìn văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc thái văn hóa đặc trưng lâu đời của mình.
NỘI DUNG