III. VĂN HÓA TINH THẦN 1 Phong tục tập quán
1. KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN:
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Vùng Tây Nam Bộ (cịn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Cửu Long hoặc Miền Tây Nam Bộ) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Bên cạnh đó, Đồng bằng sơng Cửu Long hay cịn gọi là tam giác châu sơng Mê Kơng, có 3 mặt giáp biển, là phần lãnh thổ cực nam của Việt Nam, nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía tây nam là vịnh Thái Lan, phía đơng nam là Biển Đơng, có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với vùng kinh tế năng động Đông Nam bộ nên thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước, là vùng đất màu mỡ nhất và có nhân khẩu đơng nhất ở Việt Nam. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Đồng bằng sơng Cửu Long có tổng diện tích 40.547,2 km².
VỀ KHÍ HẬU: Ở cực nam của đất nước, gần xích đạo, khí hậu của Đồng bằng sơng Cửu Long có tính chất cận xích đạo rõ rệt, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, thời tiết ít biến động, ít thiên tai. Đồng bằng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới quanh năm, đặc biệt là trồng lúa nước và các cây ăn quả nhiệt đới. Khí hậu của Nam Bộ khác hẳn với khí hậu Bắc Bộ ở chỗ Nam Bộ chỉ có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa vào thời gian trong một năm, sáu tháng mùa khô, sáu thàng mùa mưa tạo cho vịng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác biệt với đồng bằng Bắc bộ.
ĐẤT ĐAI: Nơi đây đất đai chủ yếu là phù sa sông Tiền, sông Hậu, đất than bùn và đất thấp Glay-mùn. Thành phần cơ giới của đất phù sa là sét, chất dinh dưỡng phong phú song thiếu lân. Đất phèn ảnh hưởng chủ yếu của sun phát sắt, sun phát nhôm, độ pH thấp (4,5-5). Vùng đất mặn có nhiều chất hữu cơ, dày 30cm, có nơi trên 3m và thiếu các yếu tố phụ. Nói chung, ĐBSCL có chủng loại đất phong phú, hàm lượng dinh dưỡng cao. Đất phù sa ngọt: phân bố thành một dải dọc sông Tiền và sông Hậu. Đất phèn: tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trung tâm bán đảo Cà Mau.Đất mặn: phân bố thành một dải ven Biển Đông và ven vịnh Thái Lan đất vùng này nhiễm mặn do nằm gần biển chịu tác động nặng nề của quá trình xâm nhặp mặn.Tuy nhiên, đối với các loại đất chua phèn, mặn cần có biện pháp cải tạo để sử dụng và khai thác hiệu quả hơn.⇛ góp phần tạo điều kiện cho vùng sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt phải kể đến trồng lúa, trở thành vựa lúa lớn nhất nước ta.
SƠNG NGỊI: ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch khá phong phú, bao gồm hệ thống sông thiên nhiên và kênh đào:
- Thứ nhất là Sông Tiền và sơng Hậu: Hai dịng chính sơng Tiền và sơng Hậu chi phối mạnh mẽ sự phát triển của Đồng bằng sơng Cửu Long. Sơng Tiền đóng vai trị quan trọng ngay sau khi phân lưu từ dịng chính Mê Cơng
- Hệ thống sông Vàm Cỏ: Hệ thống sông Vàm Cả bao gồm 2 nhánh vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, đều bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua vùng phía Đơng Đồng Bằng sơng Cửu Long. Sơng Vàm Cỏ Đơng có nguồn sinh thuỷ độc lập, gắn với miền Đông Nam bộ, gắn liền với Đồng Bằng sông Cửu Long khi nhận được nuớc từ sông Mê Công sang trong cả mùa lũ lẫn mùa kiệt.
- Hệ thống sông Cái Lớn-Cái Bé: Hệ thống sông Cái Lớn-Cái Bé hồn tồn là các sơng chịu ảnh hưởng thủy triều, xuất phát từ trung tâm Bán đảo Cà Mau và đổ ra biển qua cửa Cái Lớn. Do nối với sông Hậu bởi nhiều kênh đào lớn nên chế độ dịng chảy của hệ thống sơng Cái Lớn-Cái Bé cũng chịu ảnh hưởng chế độ dịng chảy từ sơng Hậu.
- Sơng Giang Thành: Sơng Giang Thành có nguồn một sơng nhỏ xuất phát từ vùng núi phía Tây-Nam Campuchia, sau đó chảy dọc theo biên giới Việt Nam- Campuchia và đổ ra biển qua đầm Đồng Hồ tại thị xã Hà Tiên.
- Các sông nhánh khác: Dọc theo sông Tiền và sơng Hậu cịn có rất nhiều sơng rạch lớn nhỏ nối với nội đồng, tuy ít nhiều đã bị biến dạng và dần mất đi tính tự
nhiên do hoạt động của con người, nhưng vẫn còn mang những nét thiên nhiên vốn có, như rạch Hồng Ngự, rạch Cần Lố, rạch Ruộng...
Qua những điều kiện tự nhiên trên cũng đã phần nào tạo nên một nét văn hóa đặc trưng cho vùng Tây Nam Bộ. Cụ thể, làng ở vùng sông nước Cửu Long là nơi con người tứ phương tụ lại nên khơng khép mình trong một khơng gian chung đụng; thay vào đó, mỗi người có thể chọn cho mình một mảnh đất riêng bên hàng dừa, trong rặng trâm bầu, dưới tán mù u, hay cây giá, cây đước, cây bần, v.v… nhưng vẫn giữ được quan hệ chịm xóm. Chính vì thế, người dân lập vườn, định cư, ban đầu thường chọn hai bên bờ kênh, rạch, sau đó tiến dần đến những trục lộ giao thơng. Sở dĩ có sự lựa chọn hai bên bờ sông, kênh, rạch để lập vườn sinh sống như thế là vì phương tiện giao thơng bằng ghe, xuồng rất thuận tiện và dễ mua sắm, thậm chí họ làm nhà trên ghe, xuồng. Hơn nữa, ở cạnh sông, rạch, nguồn cá, tơm sẵn có, tiện cho việc tìm thức ăn, sinh hoạt tắm giặt và nấu nướng. Có thể nói, miệt vườn là tiêu chuẩn mơ ước của nhiều người dân nơi đây. HÀ – THÚY