1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số vấn đề tổng hợp và nâng cao của hóa học hữu cơ - vũ khắc ngọc

78 807 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM LỚP TOÁN VB2-K2 VŨ KHẮC NGỌC Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans: A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Câu 2: Hợp chất (CH 3 ) 2 C=CHC(CH 3 ) 2 CH=CHBr có danh pháp IUPAC là: A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 3: Hợp chất (CH 3 ) 2 C=CH-C(CH 3 ) 3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Câu 4: Hợp chất CH 2 =CHC(CH 3 ) 2 CH 2 CH(OH)CH 3 có danh pháp IUPAC là: A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 CH(Cl)CH(CH 3 ) 2 . B. CH 3 CH(Cl)CH(CH 3 )CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Cl. D. CH 3 CH(Cl)CH 3 CH(CH 3 )CH 3 . Câu 6: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử: A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 7: Tên gọi của ankan (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3 là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 8: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 9: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 10: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 11: Khi cho ankan X (chứa 83,72% cacbon về khối lượng) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 12: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Câu 13: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 14: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: (A) là chất nào trong phản ứng dưới đây: 2 2 2 2 A Br Br CH CH CH Br      A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đều đúng. Câu 16: Hiđrocacbon X chá y cho thể tí ch hơi nướ c gấ p 1,2 lầ n thể tí ch CO 2 (đo cù ng đk). Khi tá c dụ ng vớ i clo tạ o mộ t dẫ n xuấ t monoclo duy nhấ t. X có tên là : A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 17: Tên của anken X có công thức cấu tạo CH 3 –CH 2 –C(CH 3 )=CH–CH 3 là: A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 18: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4) Những chất đồng phân của nhau là: A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 19: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 20: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol (CH 3 CH 2 ) 3 C-OHlà: A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 22: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây: A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol. C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 24: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis – trans: A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en,penta-1,3- đien. Câu 25: Ankađien A+brom (dd)  CH 3 C(CH 3 )BrCH=CHCH 2 Br. Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 26: Ankađien B +Cl 2  CH 2 ClC(CH 3 )=CH-CH 2 Cl-CH 3 . Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 27: Cho 1 Ankađien A +brom(dd)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là: A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 28: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là: CH 3 C C CH CH 3 CH 3 A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 29: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thuđược 46,2 gam kết tủa. A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình I đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư; bình II đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình I tăng 5,4 gam; bình II tăng 17,6 gam. Biết A không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 31: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là: CH 3 CH 3 A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D.1,5-đimetylbenzen. Câu 32: CH 3 -C 6 H 2 -C 2 H 5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 33: (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 34: iso-propyl benzen còn gọi là: A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D.Xilen. Câu 35: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: A. C 2 H 5 Cl B. C 2 H 5 Cl C. C 2 H 5 Cl D. C 2 H 5 Cl Câu 36: Gốc C 6 H 5 -CH 2 - và gốc C 6 H 5 - có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và alyl. C. alyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 37: Một ankylbenzen A có công thức C 9 H 12 , cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 38: Một ankylbenzen A (C 12 H 18 ) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. Câu 39: 1 mol nitrobenzen +1 mol HNO 3 đ 24 o H SO d t  B + H 2 O. B là: A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen, nitrobenzen. B. benzen, brombenzen. C. nitrobenzen, benzen. D. nitrobenzen, brombenzen. Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen. A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 42: 1 ankylbenzen A(C 9 H 12 ),tác dụng với HNO 3 đặc (H 2 SO 4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là: A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. D. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Câu 43: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C 3 H 2 Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C 6 H 6 và Br 2 (xúc tác Fe): A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 44: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH 2 CH(CH 3 )CHClCH 3 là: A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 45: Cho các chất sau: C 6 H 5 CH 2 Cl ; CH 3 CHClCH 3 ; Br 2 CHCH 3 ; CH 2 =CHCH 2 Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là: A. benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua. B. benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2-đibrometan; 1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. Câu 46: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH 3 CH(CH 3 )CHBrCH 3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 47: Sản phẩm chính tạ o thà nh khi cho 2-brombutan tác dụng vớ i dung dị ch KOH/ancol, đun nó ng là: A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 48: Dẫn xuất halogen X có CTPT C 4 H 9 Cl. Sự tách hiđro halogenua của X cho ra 3 olefin đồng phân, X là: A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 49: Đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic. Tên của hợp chất X là: A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và đều B đúng. Câu 50: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 51: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH 3 CH(C 2 H 5 )CH(OH)CH 3 là: A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 52: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H 2 SO 4 đặc đun nóng đến 180 o C thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là: A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 53: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C được 3 anken. Tên X là: A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 54: Một chất X có CTPT là C 4 H 8 O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là: A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 55: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là: A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 56: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là: A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 57: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 58: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là: A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 59: X là hỗ n hợ p gồ m hai anken (ở thể khí trong đk thường ). Hiđrat hó a X đượ c hỗ n hợ p Y gồ m 4 ancol (không có ancol bậ c III). X gồ m: A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy V Khc Ngc) Danh phỏp cỏc hp cht hu c Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit Tng i t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - C. propen va but-2-en. D. propen v 2-metylpropen. Cõu 60: A la ancol n ch c co % O (theo khụ i l ng) l 18,18%. A cho pha n ng ta ch n c ta o 3 anken. A co tờn la : A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 2,2-imetyl propan-1-ol. Cõu 61: Dóy cỏc chõ t no di õy khi ta ch n c ch to ra 1 anken duy nhõ t: A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-iol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 imetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Cõu 62: t chỏy hon ton 0,2 mol mt ancol X no, mch h cn va 17,92 lớt khớ O 2 ( ktc). Mt khỏc, nu cho 0,1 mol X tỏc dng va vi m gam Cu(OH) 2 thỡ to thnh dung dch cú mu xanh lam. Giỏ tr ca m v tờn gi ca X tng ng l: A. 9,8 v propan-1,2-iol. B. 4,9 v propan-1,2-iol. C. 4,9 v propan-1,3-iol. D. 4,9 v glixerol. (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2009) Cõu 63: Anken X cú cụng thc phõn t l C 5 H 10 . X khụng cú ng phõn hỡnh hc. Khi cho X tỏc dng vi KMnO 4 nhit thp thu c cht hu c Y cú cụng thc phõn t l C 5 H 12 O 2 . Oxi húa nh Y bng CuO d thu c cht hu c Z. Z khụng cú phn ng trỏng gng. Vy X l: A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. Cõu 64: (CH 3 ) 2 CHCHO cú tờn l: A. isobutyranehit. B. anehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C u ỳng. Cõu 65: Hp cht CH 3 CH 2 (CH 3 )CH 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )COOH cú tờn quc t l: A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tờn gi khỏc. Cõu 66: t chỏy hon ton x mol axit cacboxylic E, thu c y mol CO 2 v z mol H 2 O (vi z = y x ). Cho x mol E tỏc dng vi NaHCO 3 (d) thu c y mol CO 2 . Tờn ca E l: A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit aipic. (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2011) Cõu 67: Cho s phn ng: + HCN trùng hợp đồng trùng hợp 22 CH CH X; X polime Y; X + CH =CH-CH=CH polime Z Y v Z ln lt dựng ch to vt liu polime no sau õy: A. T nitron v cao su buna-S. B. T capron v cao su buna. C. T nilon-6,6 v cao su cloropren. D. T olon v cao su buna-N. (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2011) Cõu 68: Y v Z ln lt dựng ch to vt liu polime no sau õy: A. T nitron v cao su buna-S. B. T capron v cao su buna. C. T nilon-6,6 v cao su cloropren. D. T olon v cao su buna-N. (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2011) Cõu 69: Cho dóy chuyn hoỏ sau: 5 / OH 2 2 4 2 oo KOH C H + C H + Br , as tỷ lệ mol 1:1 xt, t t Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tờn gi ca Y, Z ln lt l: A. 2-brom-1-phenylbenzen v stiren. B. 1-brom-2-phenyletan v stiren. C. 1-brom-1-phenyletan v stiren. D. benzylbromua v toluen. (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2011) Cõu 70: Cho s chuyn hoỏ sau : 00 2 Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d ) Toluen X Y Z ửử Trong ú X, Y, Z u l hn hp ca cỏc cht hu c, Z cú thnh phn chớnh gm Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 71: Cho sơ đồ chuyể n hoá sau: 0 0 2 0 3 H ,t xt,t Z 22 Pd,PbCO t ,xt,p C H X Y Caosubuna N       Các chất X, Y, Zlầ n lượ t là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Z là CH 2 =CHCN (acrilonitrin). Chỉ có đáp án D thỏa mãn Câu 72: Trong cá c chấ t : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chấ t có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 73: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằ ng phả n ứ ng cộ ng H 2 (xúc tác Ni, t 0 )?: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 74: Cho cá c chấ t: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 75: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 76: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 77: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 78: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là: A. etylen glicol B. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 79: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 80: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007) Câu 81: Chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là: A. metyl aminoaxetat. B. axit  - aminopropionic. C. axit  - aminopropionic. D. amoni acrylat. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 82: Cho các hợp chất: xiclobutan, 2–metylpropen, but–1–en, cis–but–2–en, 2– metylbut–2–en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t 0 ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis–but–2–en và but–1–en. B. but–1–en, 2–metylbut–2–en và 2–metylbut–2–en. C. xiclobutan, 2–metylbut–2–en và but–1–en. D. 2–metylpropen, cis–but–2–en và xiclobutan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 83: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau: A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010) Câu 84: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là: A. metyl phenyl xeton . B. propanal. C. metyl vinyl xeton. D. đimetyl xeton. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010) Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2008) Câu 86: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: A. eten và but-2-en. B. propen và but-2-en. C. 2-metylpropen và but-1-en. D. eten và but-1-en. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 87: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. TÊN GỌI HIĐROCACBON NO VÀ CÁC GỐC HIĐROCACBONTƯƠNG ỨNG 1. Tên của hiđrocacbon no mạch thẳng. *Bốn hiđrocacbon đầu có tên là metan, etan, propan, butan. *Tên các chất tiếp theo gồm: Phần nền để chỉ số lượng nguyên tử cacbon(n) và phần đuôi đặc trưng cho hiđrocacbon no. Tên tổng quát của hiđrocacbon no mạch hở ( thẳng hoặc nhánh) là ankan. n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tên Metan Etan Propan Butan Pentan Hexan Heptan Octan Nonan Đecan Unđecan Đođecan Triđecan n 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên Tetrađecan Pentanđecan Hecxađecan Heptađecan Octađecan Nonađecan Icosan Henicosan Đocosan Tricosan Tetracosan Pentacosan Hecxacosan n 30 31 32 40 50 60 70 80 90 100 125 130 132 Tên Triacontan Hetriacontan Đotriacontan Tetracontan Petacontan Hecxacontan Heptacontan Octacontan Nonacontan Hectan Pentacosahectan Tricontahectan Đotricontahectan 2. Tên của gốc hiđrocacbon no mạch thẳng. Tên gốc ankyl = tên ankan tương ứng thay đuôi an bằng tiếp vĩ ngữ -yl. Vd:CH 3 -CH 2 -CH 3  CH 3 -CH 2 -CH 2 - Propan propyl 3. Tên hiđrocacbon mạch nhánh. * Chọn mạch chính: Là mạch cacbon dài nhất. Khi độ dài mạch bằng nhau thì ta chọn mạch nào có nhiều nhánh hơn. * Đánh số thứ tự( bằng số Arập) những nguyên tử cacbon mạch chính bắt đầu từ phía nào gần nhánh hơn và sao cho tổng chỉ số vị trí của nhánh là nhỏ nhất. * Gọi tên: Trước hết gọi vị trí, tên độ bội và tên của từng loại mạch nhánh theo vần a, b, c … sau đó gọi tên mạch chính có tận cùng bằng đuôi –an. Chú ý: + Tiếp đầu ngữ chỉ độ bội: đi, tri, tetra… không đưa vào trình tự chữ cái khi gọi tên. + Khi viết tên thì các chỉ số chỉ vị tí cách nhau bởi dấu phẩy “ , “ và các chỉ số chỉ vị trí * Tiếp đầu ngữ iso- biểu thị có 1 nhánh –CH 3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính. * Tiếp đầu ngữ neo- biểu thị có 2 nhánh –CH 3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính. 4. Tên gốc của hiđrocacbon no mạch nhánh hoá trị I. * Chọn mạch cacbon dài nhất làm gốc chính và đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon hoá trị tự do, sau đó gọi tên mạch nhánh cùng với vị trí của chúng ( như đối vói hiđrocacbon mạch nhánh ) rồi đến tên gốc chính. DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Danh pháp các hợp chất hữu cơ”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - * Trong trường hợp không có nhóm thế, IUPAC vẫn dùng các tên không hệ thống II. TÊN CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ VÀ GỐC HIĐROCACBON TƯƠNG ỨNG. 1. Tên gọi của hiđrocacbon có một hay nhiều nối đôi. * Xuất phát từ tên của hiđrocacbon no mạch hở (ankan) tương ứng, thay đuôi “an” bằng đuôi “en” (nếu có một nối đôi) “đien” (nếu có 2 nối đôi), “atrien” (nếu có 3 nối đôi)… có kèm theo chỉ số vị trí của từng nối đôi bắt đầu từ nguyên tử cacbon của mạch chính sao cho tổng chỉ số vị trí của vị trí là nhỏ nhất. * Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhiều nối đôi nhất và được đánh số bắt đầu từ phía nào sao cho tổng chỉ số vị trí của liên kết là nhỏ nhất. * Theo quy định mới của IUPAC, số chỉ vị trí của nối đôi được đặt trước tiếp vị ngữ (do thói quen có thể đặt chỉ số vị trí của nối đôi sau tiếp vị ngữ, nếu có mạch nhánh thì đặt sau mạch chính được dùng phổ biến hơn), CH 3 -CH 2 - CH=CH 2 But-1-en CH 2 =CH-CH=CH 2 But-1,3-đien CH 2 =C-CH=CH 2 2-metylpenta-1,3-đien hoặc isopren CH 3 Lưu ý: Các tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng: CH 2 =CH 2 Etilen CH 2 =C=CH 2 Anlen 2. Tên của hiđrocacbon có 1 hay nhiều nối 3. * Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba… nối ba cũng xuất phat từ tên của hiiđrocacbon no tương ứng, chỉ đổi đuôi “ an “ bằng đuôi “ in “ ( một nối ba), ađiin (hai nối ba), atriin (ba nối ba)… Việc chọn mạch chính, đánh số và gọi tên tương tự các trường hợp các hợp chất chứa nối đôi. * Tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng: CH  CH Axetilen 3. Tên gọi của hiđrocacbon chứa đồng thời nối đôi và nối ba. * Mạch chính là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất. Mạch của cacbon đánh số sao cho tổng các chỉ số của các nối đôI và nối ba là nhỏ nhất. Khi có sự lựa chọn thì ưu tiên cho nối đôI có chỉ số thấp hơn. * Khi gọi tên: Tên của nối đôi “ en “ gọi trước tên của nối ba “ in “, vị trí của liên kết bội viết ngay sau tên của chúng. 2 1234 HCHCCHC  Buten-1-in-3, HCCHCHCCH 12345 3  Penten-3-in-1 1 2 23456 CHHCCHCHCCH  Hecxađien-1,3-in-5 [...]... cis-but-2-en v but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen v cis-but-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en v but-1-en D 2-metylpropen, cis-but-2-en v xiclobutan Cõu 21: Anken thớch hp iu ch ancol (CH3CH2)3C-OHl: A 3-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-1-en D 3, 3- imetylpent-1-en Cõu 22: Hp cht 2-metylbut-2-en l sn phm chớnh ca phn ng tỏch t cht no di õy: A 2-brom-2-metylbutan B 2-metylbutan -2 - ol C 3-metylbutan- 2-. .. cis-trans: A 1,2-icloeten B 2-metyl pent-2-en C but-2-en D pent-2-en Cõu 2: Hp cht (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr cú danh phỏp IUPAC l: A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-ien B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-ien-1-brom C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-ien-6-brom D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-ien Cõu 3: Hp cht (CH3)2C=CH-C(CH3)3 cú danh phỏp IUPAC l: A 2,2, 4- trimetylpent-3-en B 2,4-trimetylpent-2-en C 2,4,4-trimetylpent-2-en... but-2-en B Propen v but-2-en C 2-metylpropen v but-1-en D Eten v but-1-en (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2007) Cõu 28: Anken thớch hp iu ch 3-etylpentan-3-ol bng phn ng hirat húa l: A 3,3-imetyl pent-2-en B 3-etyl pent-2-en C 3-etyl pent-1-en D 3-etyl pent-3-en Cõu 29: Hirat húa 2-metyl but-2-en thu c sn phm chớnh l: A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol... trans: A propen, but-1-en B penta-1,4-dien, but-1-en C propen, but-2-en D but-2-en,penta-1, 3- ien Cõu 25: Ankaien A+brom(dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vy A l: A 2-metylpenta-1,3-ien B 2-metylpenta-2,4-ien C 4-metylpenta-1,3-ien D 2-metylbuta-1,3-ien Cõu 26: Ankaien B +Cl2 CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vy A l: A 2-metylpenta-1,3-ien B 4-metylpenta-2,4-ien C 2-metylpenta-1,4-ien D 4-metylpenta-2,3-ien Cõu 27: Cho... 43: Khi un núng butan-2-ol vi H2SO4 c 170oC thỡ nhn c sn phm chớnh l: A But-2-en B ibutyl ete C ietyl ete D But-1-en Cõu 44: Sn phm chớnh ca s ehirat húa 2-metylbutan-2-ol l: A 3-Metylbut-1-en B 2-Metylbut-1en C 3-Metylbut-2-en D 2-Metylbut-2-en Cõu 45: Khi tỏch nc t ancol 3-metylbutan-2-ol, sn phm chớnh thu c l: A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-2-en C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-2-en Cõu 46: Khi tỏch... cht sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-imetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4) Nhng cht ng phõn ca nhau l: A (3) v (4) B (1), (2) v (3) C (1) v (2) D (2), (3) v (4) Cõu 19: Hp cht no sau õy cú ng phõn hỡnh hc: A 2-metylbut-2-en B 2-clo-but-1-en C 2, 3- iclobut-2-en D 2, 3- imetylpent-2-en Cõu 20: Cho cỏc cht: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dóy gm... u sai Cõu 55: Bc ancol ca 2-metylbutan-2-ol l: A bc 4 B bc 1 C bc 2 D bc 3 Cõu 56: Anken thớch hp iu ch 3-etylpentan-3-ol bng phn ng hirat húa l: A 3,3-imetyl pent-2-en B 3-etyl pent-2-en C 3-etyl pent-1-en D 3-etyl pent-3-en Cõu 57: Hirat húa 2-metyl but-2-en thu c sn phm chớnh l: A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol Cõu 58: Hirat húa propen v mt olefin... ortho Cõu 13: Nu trờn vũng benzen cú sn nhúm th -X thỡ nhúm th hai s u tiờn th vo v trớ o- v p- Nhúm -X nh vy cú th l: A -CnH2n+1, -OH, -NH2 B -OCH3, -NH2, -NO2 C -CH3, -NH2, -COOH D -NO2, -COOH, -SO3H Cõu 14: Khi trờn vũng benzen cú sn nhúm th -X thỡ nhúm th hai s u tiờn th vo v trớ m - Nhúm X nh vy cú th l: A -CnH2n+1, -OH, -NH2 B -OCH3, -NH2, -NO2 C -CH3, -NH2, -COOH D -NO2, -COOH, -SO3H H 2 SO4 d Cõu... 1,4-ibrom-2-metylbut-2-en Vy A l: A 2-metylbuta-1,3-ien C 3-metylbuta-1,3-ien B 2-metylpenta-1,3-ien D 3-metylpenta-1,3-ien Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit Tng i t vn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 2 - Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy V Khc Ngc) Cõu 28: Cho ankin X cú cụng thc cu to sau: Tờn ca X l: Danh phỏp cỏc hp cht hu c CH3C C CH CH3 CH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in... tao 3 anken A co tờn la: A Pentan-1-ol B 2-metylbutan-2-ol C pentan-2-ol D 2,2-imetyl propan-1-ol Cõu 61: Dóy cỏc chõt no di õy khi tach nc ch to ra 1 anken duy nhõt: A Metanol ; etanol ; butan -1 -ol B Etanol; butan -1 ,2-iol ; 2-metylpropan-1-ol C Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 imetylpropan-1-ol D Propan-2-ol ; butan -1 -ol ; pentan -2 -ol Cõu 62: t chỏy hon ton 0,2 mol mt ancol X . Hecxađien-1,3-in-5 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang. điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là: A. 3, 3- imetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 57: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được. B. 2-metylpenta-1, 3- ien. D. 3-metylpenta-1, 3- ien. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng

Ngày đăng: 30/11/2014, 14:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w