1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát

83 580 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 502,52 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - QUỸ TIẾT KIỆM BÀU CÁT SVTH : TRẦN HOÀI BẢO MSSV : 1054031273 LỚP : 10TN5 KHÓA : 2010 – 2014 GVHD : Ths. LƯU THỊ THANH MAI GVHD: THS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2014 LỜI CÁM ƠN  ***  Trải qua bốn năm được học tập dưới một môi trường đại học đầy năng động và được sự giảng dạy tận tình của quý thầy tại mái trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đã giúp em rèn luyện được rất nhiều điều không chỉ về kiến thức mà còn cả về kỹ năng sống để em chuẩn bị được những hành trang cần thiết bước vào cuộc sống. Vì vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các quý thầy và đặc biệt là các quý thầy trong khoa Tài chính - Ngân hàng đã luôn tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, dìu dắt cho chúng em. Trong quá trình học tập, em đã được thầy truyền thụ cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực tiễn, qua đó em thể trang bị cho mình những kiến thức cũng như những kỹ năng cần thiết làm hành trang để bước vào cuộc sống. Và hơn nữa để em thể hoàn thành tốt được khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Lưu Thị Thanh Mai, đã dành rất nhiều thời gian tận tình góp ý và giúp đỡ em hoàn thành một cách tốt nhất đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong ngân hàng đã phần nào giúp em hiểu được phần nào hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như giúp em tiếp xúc với thực tế, vận dụng những gì đã học vào thực tế công việc. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tạo điều kiện cho em hội thực tập tại ngân hàng. Và em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các anh chị trong ngân hàng và và đặc biệt là chị Võ Thị Phương Trang và chị Nguyễn Xuân Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, cung cấp những số liệu thực tế và tạo điều kiện tốt cho em thực tập. Qua đó, giúp em thể hiểu được phần nào hoạt động thực tế tại ngân hàng hội vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn. Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên thực hiện Trần Hoài Bảo GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng… năm 20… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, Họ và tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO Ngày … tháng… năm 20… GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (Ký, Họ và tên) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  ***  NH: Ngân hàng NHTMCP: Ngân hàng thương mai cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO TCTD: Tổ chức tín dụng TCKT: Tổ chức kinh tế SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn PGD: Phòng giao dịch QTK: Quỹ tiết kiệm VHĐ: Vốn huy động UNT: Ủy nhiệm thu UNC: Ủy nhiệm chi CCTG: Chứng chỉ tiền gửi STK : Sổ tiết kiệm TG: Tiền gửi TGĐ: Tổng giám đốc TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TGTT: Tiền gửi thanh toán GDV: Giao dịch viên CNTT: Công nghệ thông tin KH: Khách hàng TK TGTT: Tài khoản tiền gửi thanh toán TK: Tài khoản UBND: Ủy ban Nhân dân USD: Đô la Mỹ VND: Đồng Việt Nam AUD: Đô la Úc BCTC: Báo cáo tài chính BPNQ: Bộ phận ngân quỹ CMND: Chứng minh nhân dân CNTT: Công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  ***   DANH MỤC BẢNG GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO Bảng 2.1:Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm 2011 - 2013 Bảng 2.3: Số liệu huy động theo loại tiền gửi tiết kiệm năm 2011- 2013 của Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Bảng 2.4: Số liệu tiền gửi huy động theo kỳ hạn gửi năm 2012-2013 của Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn từ các Tổ chức kinh tế tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo dân cư tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm Bảng 2.7:Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi tại NHTMCP Sài Gòn- Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn bằng bằng giấy tờ giá tại NH TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm Bảng 2.9: cấu huy động vốn từ GTCG tại NH TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát  DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của SCB qua các năm 2011-2013 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của SCB trong 3 năm 2011-2013 Biểu đồ 2.3: Tổng lợi nhuận trước thuế của SCB từ 2011-2013 Biểu đồ 2.4: Nguồn vốn huy động qua 3 năm của Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Biều đồ 2.5:Tình hình huy động vốn qua 3 năm của NHTMCP Sài Gòn -Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Biểu đồ 2.6: cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng của NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Biểu đồ 2.7: cấu huy động vốn thông qua Tổ chức kinh tế tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát Biểu đồ 2.8: cấu huy động vốn theo dân cư tại của NHTMCP Sài Gòn- Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO Biểu đồ2.9:Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn gửi tại NHTMCP Sài Gòn-Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm MỤC LỤC  ***  GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO LỜI MỞ ĐẦU  ***  1. Lý do chọn đề tài Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là yếu tố đầu vào bản và rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành và duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với một Ngân hàng thương mại (NHTM) việc kinh doanh dựa trên việc huy động tiền gửi từ khách hàng rồi cho vay và cung cấp các dịch vụ khác thì nguồn vốn càng trở nên quan trọng. Do đó vốnmột trong những tiêu chí để đánh giá quyhoạt động của ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, đa số nguồn vốn của các NHTM thườngngắn hạn. Nhiều ngân hàng chịu vay lãi suất cao để đảm bảo thanh khoản và đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản như thế dẫn đến kinh doanh không hiệu quả và phát GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO triển không bền vững, đặt ngân hàng đứng trước nguy rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và thậm chí còn dẫn đến mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia đã từng trải qua. Do vậy làm thế nào để huy động được nguồn vốn ổn định tập trung vào vốn trung và dài hạn là vấn đề đặt ra rất cần thiết đối với các NHTM nói chung và NHTMCP Sài Gòn nói riêng. Trong định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại thì việc tăng cường hoạt động huy động vốn vẫn là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Đó cũng là một hoạt động vô cùng cấp thiết để góp phần nâng cao năng lực canh tranh của các ngân hàng thương mại nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế như hiện nay. Xuất phát từ vấn đề cấp bách này em đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là : “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Quỹ Tiết Kiệm Bàu Cát” 2. Mục đích nghiên cứu Trong quá trình học tập em đã được học những kiến thức liên quan đến lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Thông qua đợt thực tập vừa qua em đã được ứng dụng những gì đã học vào thực tế công việc. Kết thúc 4 năm học em quyết định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Quỹ Tiết Kiệm Bàu Cát” để tìm hiểu rõ hơn hoạt động huy động vốn diễn ra như thế nào, các hình thức ra sao, ưu nhược điểm của từng hình thức huy động đề ra nhưng giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Trên sở xác định nội dung, vai trò của NHTM thông qua hoạt động huy động vốn để đáp ứng cho phát triển kinh tế, dịch vụ. Nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những hoạt động huy động vốnngân hàng đang sử dụng. Qua đó, thấy được những ưu điểm, nhược điểm đang tồn tại. Từ đó, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng SCB . 3. Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giúp cho em nắm vững kiến thức về huy động vốn của ngân hàng thông qua việc nghiên cứu các sản phẩm tiền gửi của ngân hàng SCB. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá, kiến nghị cho ngân hàng SCB. Huy vọng rằng kết quả đề tài sẽ giúp ích cho ngân hàng SCB trong công tác nâng cao hiệu quả huy động vốn của mình. GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO 4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, sổ phụ tài khoản kế toán, các tài liệu liên quan của NHTMCP Sài GònQuỹ tiết kiệm Bàu Cát, thông tin trên báo chí, website của ngân hàng và các website khác - Tìm hiểu: quy trình mở tài khoản, quy trình giao dịch tài khoản tiền gửi tiết kiệm, quy trình cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, quy trình giao dịch tài khoản tiền gửi thanh toán, quy trình thu đổi ngoại tệ, quy trình chuyển tiền, nhận tiền bằng WESTERN UNION… - Tìm hiểu về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như: huy động vốn, tín dụng, thẻ và ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế - Trao đổi với các anh chị trong ngân hàng: về các vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng - Phương pháp: thống kê, phân tích số liệu tuyệt đối, tương đối, so sánh sự biến động qua các năm từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá, kết luận về tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là những lý luận bản về vốn, trọng tâm là hoạt động huy động vốn của ngân hàng. - Phạm vi nghiên cứu là phân tích hoạt động huy động vốn tại NH SCB - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm 2011 - 2013. 6. Cấu trúc của bài báo cáo Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo chia làm 3 chương: Chương 1: sở lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát. GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH MAITRANG 10 [...]... ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-QUỸ TIẾT KIỆM BÀU CÁT 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn: • Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn • Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank • Tên thương hiệu: SCB • Hội sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp HCM • Vốn điều lệ: Tính đến ngày 27/11/2012 vốn điều lệ của Ngân hàng. .. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên cở sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất ( Ficombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngày 1/1/2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chính... BẢO Ngân hàng huy động vốn bằng VNĐ thông qua tất cả các hình thức huy động vốn khác nhau với mục đích sử dụng vốn khác nhau Trong nguồn vốn ngân hàng huy động được thì nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao, đáp ứng nhu cầu về sử dụng vốn của ngân hàngHuy động vốn bằng ngoại tệ Ngoài huy động vốn bằng VNĐ, ngân hàng cũng huy động vốn bằng ngoại tệ như: USD, EUR, CAD,AUD Số vốn huy động. .. hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (hợp nhất) là 13,583,801,040,000 đồng GVHD: ThS LƯU THỊ THANH MAITRANG 30 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN HOÀI BẢO 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Sài Gòn 2.1.1.1 Lịch sử các ngân hàng trước khi hợp nhất  Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ( Saigon Commercial Bank) Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần. .. cùng khách hàngNgân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa ( Vietnam Tin Nghia Joint Stock Bank) Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần Tân Việt và được thành lập vào năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, đến ngày 18/1/2006 đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Thái... ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào Chỉ các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau 1.2.2 Đặc điểm của vốn huy động - Vốn huy động trong ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM Các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ nguồn vốn này - Vốn huy. .. 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của UBND TP.HCM cấp, đến ngày 8/4/ 2003 đã đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) SCB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động hiệu quả trên thị trường tài chính cụ thể từ ngày 27/12/2010 SCB vốn điều lệ đạt được... cầu sử dụng vốn của ngân hàng 1.2.6.3 Phân loại theo thời gian huy độngHuy động ngắn hạn Đây là hình thức ngân hàng huy động vốn để cho vay ngắn hạn, thường là dưới một năm Vốn ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng thể sử dụng nguồn vốn này để: cho vay tiêu dùng, cho vay vốn lưu động, cho vay ngắn hạn… Do vậy, nguồn vốn huy động này thường huy động với lãi... LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát... trong hoạt động của ngân hàng Mục đích huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của khách hàng cũng như của ngân hàng Vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng chủ yếu là USD và EUR 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 1.3.1 Nhân tố khách quan  Môi trường pháp lý Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động . HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - QUỸ TIẾT KIỆM BÀU CÁT SVTH. mình là Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Quỹ Tiết Kiệm Bàu Cát để tìm hiểu rõ hơn hoạt động huy động vốn diễn ra như thế nào, các. huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát. GVHD: ThS. LƯU THỊ THANH

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
2. PGS.TS Phan Thị Cúc, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, ĐH Công Nghiệp TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tài chính – tiền tệ, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXBThống kê
4. TS Nguyễn Thị Loan, Kế toán Ngân hàng thương mại, ĐH Ngân hàng TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ Ngân hàng, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Nhà XB: NXBThống kê
6. PGS.TS Vũ Công Tuấn, Thẩm định dụ án đầu tư, NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định dụ án đầu tư
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
7. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Quản lý và kinh doanh tiền tệ, NXB Tài chính, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kinh doanh tiền tệ
Nhà XB: NXB Tài chính
8. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng Ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
9. TS Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ ngân hàng, ĐH Mở TP.HCM, NXB Thống kê, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Luật các Tổ chức Tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) 11. Một số tài liệu khác Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức Tín dụng" (Luật số 47/2010/QH12)11."Một số tài liệu khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:   SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỘI SỞ SCB - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Hình 1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỘI SỞ SCB (Trang 34)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm                                                        (đvt: triệu đồng) - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm (đvt: triệu đồng) (Trang 47)
Bảng 2.3: Số liệu huy động theo loại tiền gửi tiết kiệm năm 2011- 2013 của Quỹ tiết kiệm Bàu Cát                                                                                 (Đvt: triệu đồng) - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Bảng 2.3 Số liệu huy động theo loại tiền gửi tiết kiệm năm 2011- 2013 của Quỹ tiết kiệm Bàu Cát (Đvt: triệu đồng) (Trang 50)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm 2011 – 2013 - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm 2011 – 2013 (Trang 55)
Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi tại NHTMCP Sài Gòn - Quỹ tiết kiệm Bàu Cát qua 3 năm (Trang 62)
Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn bằng giấy tờ có giá tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm - một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - quỹ tiết kiệm bàu cát
Bảng 2.8 Tình hình huy động vốn bằng giấy tờ có giá tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - QTK Bàu Cát qua 3 năm (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w