Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII I HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỌC – HIỂU - Nắm lí thuyết - Làm bài tập Các phương thức biểu đạt: - Tự sự: có nhân vật, diễn biến sự việc - Biểu cảm: bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Miêu tả: gợi tả hình dáng, đặc điểm, tính chất - Thuyết minh: cung cấp tri thức - Nghị luận: Luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng - Hành chính – công vụ: Khuôn mẫu, chính xác Phong cách ngôn ngư - Phong cách ngôn ngư sinh hoạt (HKI) - Phong cách ngôn ngư nghệ thuật (HKII) Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể hóa Các thao tác nghị luận Diễn dịch Qui nạp Phân tích Tổng hợp So sánh Từ tiền đề chung đến cái riêng ( câu chủ đề (câu khái quát) đặt ở đầu đoạn ) Từ cái riêng suy cái chung ( câu chủ đề, câu khái quát ở cuối đoạn) Chia vấn đề bàn luận thành các bộ phận, các phương diện, các nhân tố để xem xét một cách kĩ càng Là kết hợp các phần, các mặt các nhân tố của vấn đề bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét Đối chiếu đối tượng để chỉ nét tương đồng và khác biệt Cách thức trình bày đoạn văn/ trình tự lập luận đoạn văn nghị luận: Diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng – phân – hợp Văn bản văn học Cấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ – từ ngữ âm đến ngữ nghĩa Tầng hình tượng Tầng hàm nghĩa Các biện pháp tu tư - Ẩn dụ - Hoán dụ - So sánh (A B, A là B) - Nhân hóa - Liệt kê - Phép điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc) - Phép đối Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII II PHẦN VĂN BẢN Ôn tập các văn bản đã học: Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu (xem lại bài giảng và vở ghi) Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi (xem lại bài giảng và vở ghi) Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dư Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ – Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) *********************************************** CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dư) MỞ BÀI - Nguyễn Dữ là tác giả tiếng của văn học trung đại Việt Nam, tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của tập truyện “Truyền kì mạn lục”, tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kì but” - Trong đó “Chuyện chức phán sự đền tản Viên” là một câu chuyện đặc sắc Truyện ca ngội đức tính cương trực khảng khái dũng cảm của chàng Ngô Tử văn – một trí thức đất Việt Chàng dám chống lại yêu ma, tiêu diệt cái ác trừ họa cho dân THÂN BÀI - Nhân vật chính của tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” xuất hiện từ đầu truyện mấy dòng giới thiệu trực tiếp ngắn gọn về tên họ, quê quán, tính tình, phẩm chất Ngô Tử Văn được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được Lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, có tác dụng định hướng cho người đọc về hành động kiên quyết của nhân vật này - Minh chứng rõ ràng cho tính cách cứng cỏi của Ngô Tử Văn là hành động đốt đền tà của chàng Trong mọi người đều lắc đầu, lè lưỡi, không dám làm gì quỷ thần ở đền gần làng quấy hại nhân dân thì Tử Văn cương quyết, công khai, đường hoàng, ung dung, tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt hủy đền Hành động đó xuất phát từ muốn diệt trừ yêu ma, trừ hại cho dân, từ lòng tự tin vào chính nghĩa của Ngô Tử Văn, chứng tỏ cốt cách khảng khái của kẻ sĩ - Sự cương trực, khảng khái của Ngơ Tử Văn cịn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc Tướng giặc sống là kẻ xâm lược nước ta, tàn hại dân ta, chết rồi vẫn quen thói ỷ mạnh hiếp yếu, cướp nơi trú ngụ của thổ thần nước Việt, lại gian trá bày trò đút lót rồi tác yêu tác quái với nhân dân vùng Hắn bị Tử Văn đốt đền là đáng đời lại hiện hình, xảo quyệt làm mình là kẻ bị hại, dùng tà phép khiến cho chàng bị sốt nóng sốt rét, đầu lảo đảo Hồn ma tướng giặc buông lời mắng mỏ, đe dọa, quyết kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương Trước sự ngang ngược trắng trợn, quyền phép đáng sợ của hồn ma tướng giặc, Ngô Tử Văn vẫn điềm nhiên, không hề run sợ mà tự tin, không coi những lới đe dọa gì, thậm chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc Thái độ ấy thể hiện một khí phách cứng cỏi, một niềm tin mạnh mẽ vào chính nghĩa, sự đúng đắn hành động của Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Ngô Tử Văn Mặt khác, bản lĩnh của chàng thể hiện qua thái độ biết ơn lời chỉ dẫn của thổ thần nước Việt Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh phù trợ giúp đỡ chàng - Tính cách kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn cịn thể hiện rõ quá trình chàng bị lơi xuống địa phủ Cảnh địa phủ rùng rợn với quỷ sứ ác, sông đầy gió sóng xám Tử Văn bị bọn quỷ sai lôi rất nhanh, bị phán xét lạnh lùng là kẻ “tội sâu ác nặng, không được liệt vào hàng khoan giảm”, bị kết thêm tội ngoan cố bướng bỉnh chàng chẳng hề run sợ, không hề nhụt chí, một mực kêu oan, địi phải được phán xét cơng khai, minh bạch Khi đối diện trước Diêm vương uy nghiêm, Tử Văn đấu tranh vạch tội tên tướng giặc những lí lẽ cứng cỏi, chững không thể chối cãi, giọng điệu rất đanh thép vững vàng Chàng bảo vệ lẽ phải mà bất chấp tính mạng của mình, không chịu khuất phục trước uy quyền, kiên quyết đấu tranh cho công lí và lẽ phải đến Kết quả, chàng chiến thắng hồn ma gian tà của tên tướng giặc, bảo toàn được sự sống của mình, được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, chịu trách nhiệm giữ gìn bảo vệ công lí Chiến thắng ấy của Ngô Tử Văn có nghĩa vô to lớn, trừng trị đích đáng hồn ma tướng giặc xảo trá, làm sáng tỏ nỗi oan khuất, phục hồi chức vị cho thổ thần nước Việt, giải trừ tai họa cho nhân dân - Qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng, chống lại cái ác, Ngô Tử Văn bật lên là người chính trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ công lí đến cùng, là một kẻ sĩ cứng cỏi của nước Việt Từ đó, tác giả Nguyễn Dữ khẳng định niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà, thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc, bộc lộ quyết tâm đấu tranh triệt để với cái xấu cái ác KẾT BÀI: Bên cạnh những yếu tố hiện thực, những yếu tố hoang đường góp phần làm cho câu chuyện trở nên đặc sắc và hấp dẫn Chính vì thế mà mặc dù biết là hư cấu người đọc vẫn không thể ngừng theo dõi diễn biến của câu chuyện được Qua việc sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo, Nguyễn Dữ nhằm thể hiện một ý tưởng nghệ thuật của mình, đó là: thế giới cõi âm chính là sự phản chiếu bóng dáng cuộc đời thực “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” vì thế trở thành một bức tranh hiện thực về một xã hội đen tối, ở đó những kẻ đại diện cho công lý lại chính là những kẻ bất lương, vô nhân đạo nhất Truyện ca ngợi người dám đấu tranh đến cho chính nghĩa qua hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHU Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Tác giả: Đặng Trần Côn, Dịch giả Đoàn Thị Điểm) MỞ BÀI - Những năm bốn mươi của thế kỉ XVIII - thời Lê Mạt (Cảnh Hưng) - Chúa Trịnh là một thời kì nhiễu nhương và thối nát Bọn vua chúa hoang dâm, ích kỉ, tàn bạo đẩy dân chúng vào cảnh lầm than, điêu đứng Đất nước chìm đắm triền miên cảnh loạn lạc, máu lửa và binh đao Hàng ngàn gia đình phải rơi vào tình cảnh chia li tan tác, tạo nên số phận bi thảm của những chinh phu và chinh phụ - “Chinh Phụ Ngâm” (Nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn; Bản dịch chữ Nôm của bà Đoàn Thị Điểm) đời tiếng than vãn thống thiết của người, của tình yêu đôi lứa, của gia đình cái thời đại đen tối ấy Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” diễn tả sâu sắc sự cô đơn, sầu tủi của người chinh phụ nơi khuê phòng lẻ bóng một mình THÂN BÀI Phân tích 16 câu thơ đầu a) câu đầu - Người chồng trận, chỉ có một mình người chinh phụ ở nhà Những ngày tháng cô đơn đó tái hiện rõ nét qua những câu thơ đầu tiên Nàng xuất hiện hiện có không, vừa tỉnh vừa thức từng bước đi, từng động tác buông thả tấm rèm - liền đó lại quên tất thảy, thờ với tất thảy: “Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.” - Người chinh phụ đi lại lại ngoài hiên, buông rèm xuống rồi lại cuốn rèm lên nhiều lần… những hành động lặp lặp lại một cách vô thức, không có mục đích rõ ràng Bởi tâm trí nàng rong ruổi nơi chiến trận - nơi chồng nàng chinh chiến Những hành động đó liền với ba động từ: "dạo” (chậm chạp), “gieo” (nặng nề), “ngồi” (bất định, vô hồn) đặc tả sự cô đơn, ngóng trơng đến sớt ṛt, chờ đợi đến mịn mỏi của người chinh phụ - Cho nên nàng trách móc chim thước "chẳng mách tin" và tâm sự với ngọn đèn: "Ngoài rèm thước chẳng mách tin Trong rèm dường có đèn biết chăng?" Trong thơ ca cổ, ngọn đèn thường xuyên được nhắc đến một biểu tượng để nhân vật trữ tình gửi gắm, dốc bầu tâm sự (Bài ca dao “Khăn thương nhớ ai…”) Ở đây, đèn được thắp lên, thời gian chuyển về tối - nỗi nhớ chồng khiến nàng không để ý đến bước của thời gian Tả đèn chính là tả không gian và sự cô đơn của người chinh phụ Lúc đầu nàng nói may chỉ có ngọn đèn biết tâm sự của mình qua câu hỏi tu từ: "Trong rèm dường có đèn biết chăng?" Rồi lại nghĩ ngọn đèn có biết chỉ khơng: "Đèn có biết dường chẳng biết" Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII - Ngọn đèn được thắp sáng năm canh, "có biết" nàng chinh phụ thức trắng thâu đêm nhớ thương chồng Nhưng ngọn đèn "chẳng biết" nỗi nhớ chồng dằn vặt tâm can, làm hao gầy, mịn mỏi cả tâm hờn và thể xác của người chinh phụ thế nào Ngọn đèn không thể thấu hiểu, không thể sẻ chia sức nặng của nỗi cô đơn, sự nhớ nhung đổ dồn lên nàng Ngọn đèn là người bạn nhất, lại là vật vô tri vô giác Cho nên "đèn có biết dường chẳng biết" và đến kết cục: "Hoa đèn với bóng người thương" Rõ ràng cuộc đời người chinh phụ hầu mất hết sức sống, người bị "vật hóa" tựa tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc; người chỉ là "cái bóng" trống trải, là hiện thân của kiếp hoa đèn tàn lụi b) câu sau - Tác giả đặc tả cảm giác cô đơn của người chinh phụ tám câu thơ Đó là cảm giác lúc nào và ở đâu thấy lẻ loi: ban ngày, ban đêm, ngoài phịng, phịng Nỗi đơn tràn ngập khơng gian và kéo dài vô tận theo thời gian đeo đẳng, ám ảnh nàng Cảnh vật xung quanh không thể san sẻ mà ngược lại cộng hưởng với nỗi sầu miên man của người chinh phụ, khiến nàng càng đớn đau, sầu tủi: “Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rũ bóng bốn bên + Dịch giả sử dụng rất hợp lí từ láy tượng thanh, tượng hình: "eo óc" và "phất phơ" "Gà eo óc gáy" thưa thớt, vang, từ xa vọng lại, đều đều, gợi buồn Nàng thức đủ cả năm canh, đếm từng khắc thời gian trôi qua chậm chạp Nhìn bớn bên xung quanh chỉ có hịe rủ bóng, người chinh phụ ngập chìm nỗi cô đơn Dáng hòe phất qua bên nọ, phất qua bên gợi nên hình ảnh người phụ nữ chờ chồng vật vã nhớ nhung, giữa đêm khuya lẻ bóng +Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng, nàng đếm thời gian, càng chờ đợi càng thấy dài: "Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa" Trong mòn mỏi chờ đợi, người chinh phụ thấy một khoảng thời gian ngắn mà dài cả năm trường, mối sầu trào dâng biển lớn mênh mang Thời gian "đằng đẵng" song hành, tỉ lệ thuận với khối sầu "dằng dặc" diễn tả mối sầu cứ bám riết, đeo đẳng nàng không biết dứt Tác giả sử dụng biện pháp so sánh kết hợp với từ láy "đằng đẵng", "dằng dặc" để nhấn mạnh cảm thức về thời gian và nỗi nhớ, tạo nên âm điệu buồn thương tiếng thở dài của người thiếu phụ chờ chồng - Người chinh phụ gắng tìm cách vượt khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, cuối không thể thoát nổi: "Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng" + Thời gian cứ dài dằng dặc, không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng cố gắng để đưa mình khỏi nỗi cô đơn Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu vào sự tuyệt vọng Chạm đến đâu là chạm vào nỗi đau, nhìn thấy cảnh lẻ loi đơn chiếc + Khi đốt hương nàng chimm̀ đắm sầu tủi miên man Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt xuân mỏi mòn dần và thì xuân sắc phũ phàng trôi qua Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa Từ “gượng” lặp lại baầ nl càng nhấn mạnh sự miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường của nàng Tâm trạng của nàng khơng chỉ chán chường mà cịn mang nỗi sợ: sợ chia lìa đôi lứa “Dây uyên kinh đứt, phiḿ loan ngại chùng” lànhững điềm gở, điều không may cóthểbáo hiệu sựchia lià đôi lứa Hai từ “kinh, ngại” x́t hiện mợt dịng thơ mợt sóng dữ ào đến rời lênh láng lịng người chinh phụ *) Nói tóm lại, mười sáu câu thơ đầu bút pháp nghệthuật tảcảnh ngụ tinh,m̀ đặc tảdiễn biến nội tâm nhân vật, miêu tả cử chi ̉ hành động kết hợp sử dụng biện pháp tu từ… làm bật tâm trạng: cô đơn, lẻ loi, rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn rầu đến mê sảng… của người chinh phụ Phân tích câu cuối - Nếu ở 16 câu đầu người chinh phụ mợt mình phịng quạnh vắng với tâm trạng đơn, lẻ loi, nỗi trớng trải lịng thì đến câu cuối, nỗi nhớ và nỗi khát khao hạnh phúc lứa đơi trào dâng lịng và trở nên khắc khoải hết Mượn gió đông để gửi yêu thương cho chồng Đó là ước muốn , là khát khao được biết tin tức về chờng mình: “Lịng này gửi gió đơng có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.” + Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, kết hợp với điển cố ( non Yên) để diễn tả nỗi nhớ của nhân vật “Lịng này” là sự thương nhớ khơn nguôi, vì trải qua nhiều đợi chờ + Gió đông là gió mùa xuân Trong cô đơn, người chinh phụ chỉ biết hỏi gió, nhờ gió đưa tin tới người chồng yêu thương nơi chiến địa xa xôi,nguy hiểm , nơi non Yên nghìn trùng +.Nàng hỏi gió,nhờ gió nhưng”có tiện”hay không? Nàng mong gió mang nỗi nhớ của nàng nói với người chồng ngoài biên cương Sự đơn lịng người chinh phụ ngày càng khắc khoải ” + Cùng với những từ ngữ trang trọng “gửi nghìn vàng , xin” giúp người đọc thấy được không gian , nỗi nhớ được mở thật mênh mông , vô tận , khắc sâu nỗi cô đơn , hiu quạnh - Thế hiện thực thật phũ phàng, đau xót : “Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời” + Việc sử dụng từ láy ‘thăm thẳm’ nói lên được nỗi nhớ da diết của người chinh phụ Mỗi nhớ thương ấy đè nặng lòng,triền miên theo thời gian, “đằng đẵng” không thể nguôi ngoai Nỗi nhớ ấy được cụ thể hóa độ dài của không gian “đường lên trời” Có thể Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII nói, dịch giả Đoàn Thị Điểm có một cách nói rất sâu sắc để cực tả nỗi nhớ thương chồng của người chinh phụ.Nỗi nhớ thương ấy,tiếng lòng thiết tha ấy lại được diễn tả qua âm điệu triền miên của vần thơ song thất lục bát với thủ pháp nghệ thuật liên hoàn - điệp ngữ + Cả một trời thương nhớ mênh mông.Nỗi buồn triền miên,dằng dặc vô tận Sau hỏi “gió đông”để bày tỏ niềm thương nỗi nhớ chồng , cuối đọng lại nàng là nỗi đau , sự tủi thân: “Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu , Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong” + Ý của câu muốn nói lên sự xa cách nghìn trùng , với biển trời rộng lớn , xa “thăm thẳm” không hiểu cho “nỗi nhớ chàng”của người vợ trẻ Nỗi nhớ “đau đáu” lòng.Đau đáu nghĩa là áy náy,lo lắng,day dứt khôn nguôi Có thể nói qua cặp từ láy:”đằng đẵng” và “đau đáu”, dịch giả thành công việc miêu tả những thương nhớ, đau buồn,lo lắng của người chinh phụ một cách cụ thể,tinh tế,sống động.Tâm trạng ấy được miêu tả quá trình phát triển mang tính bi kịch đáng thương.Ở hai câu cuối,nhà thơ lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm cảnh : “Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.” + Giống tâm sự Thúy Kiều Truyện Kiều: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”, người chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vô hồn, thê lương có lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật hối thúc, giục giã, đổi thay, không tìm thấy đâu sự hô ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên Niềm thương nỗi nhớ cứ kéo dài từ ngày này sang ngày nọ + Nhìn cành ướt đẫm sương đêm mà lòng nàng lạnh lẽo Nghe tiếng trùng kêu rả rich thâu canh tiếng đẫm sương đêm mà thêm nhói lịng, b̀n nhớ Âm ấy,cảnh sắc ấy vừa lạnh lẽo vừa buồn,càng khơi gợi lịng người vợ trẻ,cơ đơn biết bao thương nhớ,lo lắng, buồn rầu *) Tóm lại, những hình ảnh ẩn dụ cho nỗi b̀n chất chứa , sự mịn héo của cảnh vật câu thơ cuối diễn tả nỗi nhớ da diết, nhớ tới thầm đau của người chinh phụ Nỗi đau được chuyển từ lòng người sang cảnh vật Hàng loạt những hình ảnh ẩn dụ , từ ngữ gợi tả lại càng xoáy mạnh vào nỗi đau lòng người chinh phụ Qua đó người đọc cảm nhận được cách sâu sắc niềm thương cảm , thấu hiểu của tác giả đối với nỗi đau của người phụ nữ có chồng trận KẾT BÀI - Với thể thơ song thất lục bát , cách dùng từ , hình ảnh ước lệ , điệp từ điệp ngữ , nghệ thuật miêu tả nội tâm , đoạn thơ thể hiện cách tinh tế những cung bậc sắc thái tình cảm khác của nỗi cô đơn buồn khổ ở nàng khao khát được sống hạnh phúc , tình u lứa đơi - Đoạn trích cịn thể hiện tấm lịng u thương , cảm thơng sâu sắc của tác giả với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ , cất lên tiếng kêu nhân đạo, phản đối chiến tranh phi nghĩa đẩy người trai trận để biết bao người chinh phụ Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII phải héo hon tựa cửa chờ chồng Mặt khác đoạn trích nói lên tiếng nói tình cảm và sự ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ giữa cuộc đời trần thế này ***************************************************** TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH MỞ BÀI - Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du nói riêng, của cả nền văn học Việt Nam nói chung Đó là tiếng khóc, tiếng kêu xé lịng của mợt của những sớ phận tài hoa mà bạc mệnh chế độ phong kiến hà khắc, bất công Qua cuộc đời của nhân vật chính nàng Thúy Kiều , Nguyễn Du khắc họa nên một nàng Kiều sắc sảo, mạnh mẽ, rất yếu đuối trước những đau thương, sóng gió của cuộc đời Điều đó thể hiện rõ nét nhất qua đoạn trích Trao Duyên, mà Kiều phải trao niềm hạnh phúc riêng tư – trao lại mối tình đầu son sắc cho em gái mình THÂN BÀI - Trao duyên: không phải đôi lứa yêu trao những lời hen ước trao gửi tình cảm Mà nó là một hoàn cảnh rất đặc biệt của Thúy Kiều, nàng nhờ em gái mình là Thúy Vân nối tiếp mối tình dang dở với Kim Trọng Cả người trao lẫn người nhận đều đau khổ - Có thể nói với đoạn trích “trao dun” có vai trị mợt cái bản lề khép mở hai phần đời đối lập của Kiều: hạnh phúc và đau khổ Nguyễn Du khắc họa rất thành công sự thông minh tinh tế sự đau đớn đến tận của Kiều bi kịch đầu đời: tình duyên tan vỡ Phân tích 12 câu đầu - Mở đầu đoạn thơ là lời nhờ cậy của Thúy Kiều nói với Thúy Vân: Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Nghe xong Thuý Vân sẽ rất bất ngờ Lời chị khẩn khoản, thiết tha không thể chỉ là chuyện bình thường Trong nhóm các từ biểu đạt sự nhờ vả, Nguyễn Du chọn được hai từ đắt nhất và hợp với hoàn cảnh nhất : cậy và chịu Cậy không chỉ là nhờ Cậy cịn là trơng đợi và tin tưởng Cũng vậy, chịu không chỉ là nhận lời, chịu là nài ép Chuyện chưa nói Kiều biết người nhận không dễ dàng chịu nhận nên nàng chủ động đưa Vân vào thế khó xử, tiến thoái lưỡng nan Lời xưng hô nghiêm cẩn và trang trọng của Thuý Kiều lại càng có tác dụng gây áp lực đối với Thuý Vân + “Ngồi lên cho chị lạy rối sẽ thưa”: Câu thơ chữ giản dị mà chứa đựng tât cả chiều sâu của một tình thế phức tạp Kiều yêu cầu Vân “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” vì nàng coi sự chịu lời của Vân là một hành động hi sinh Đối với cử chỉ hi sinh ấy thì chỉ có kính phục và biết ơn Kiều lạy em là lạy sự hi sinh cao cả ấy - “Chọn” và “đặt vấn đề” một cách nhanh chóng và kĩ càng, Thuý Kiều dường lập tức tiếp lời nếu để lâu sẽ không thể nào nói được : Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Vậy là cái điều tưởng khó nhất, Thuý Kiều nói Thuý Vân hết sức ngỡ ngàng nhanh chóng hiểu nỗi niềm của chị Đoạn thơ ngắn gọn, hướng vào những chuyện riêng tư Tình yêu dở dang, tan vỡ được thông tin ngắn gọn một thành ngữ nặng nề, nịch (đứt gánh tương tư) Câu thơ thứ lại hay ở hai chữ tơ thừa Với Thuý Kiều, tình yêu trao cho em chỉ là sự nối tiếp, chỉ là chắp mối tơ thừa mà Mặc em ở có thể hiểu là Kiều phó thác cho em, gắn trách nhiệm ở em phải cứu vãn tình yêu đó Lời Kiều sâu sắc và thật xót xa - Sau cái phút ban đầu khó nói, giờ nàng bộc bạch với em gái về mối tình đẹp đẽ dang dở của mình: “ Kể từ gặp gỡ chàng Kim Khi ngày quạt ước đêm chén thề + Thúy Kiều kể mà hình dung lại những tháng ngày gắn bó tha thiết bên Kim Trọng những lời hẹn ước trăm năm ánh trăng hôm nào Tât cả đều hiện lên rất rõ nét cứa nát tim nàng bởi tất cả chỉ là quá khứ hiện tại thật phũ phàng + Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Không phải Kiều kể công mình với gia đình mà nàng chỉ muốn thúy Vân thấu hiểu nỗi niềm lòng nàng Hiếu và tình Kiều chọn và vì chọn nên nhờ Thúy Vân Kiều chọn chữ hiếu nên đành phụ tình chàng Kim và đó là điều day dứt không nguôi lịng nàng vì chẳng có cách nào vẹn cả đơi đường - Tám câu thơ đầu, ngoài lời trao duyên, Thuý Kiều chủ yếu nói về những bất hạnh của mình Nhưng để trao duyên, Thuý Kiều phải chọn lời lẽ thuyết phục em gái "Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây." + Dù khơng cách nhiều về tuổi tác với Kiều thì đâu thể xứng đáng với Kim Trọng Thuý Vân Kiều dù mang danh là có chồng + Lí thứ hai lại càng thuyết phục Kiều nhờ Vân một điều mà chẳng nhờ vả Khó nhờ, khó nhận thì chỉ có là tình chị em máu mủ dễ đồng cảm, để rồi “chấp nhận” cho + Lí thứ ba một lời khẩn cầu đầy chua xót: Kiều nói đến cái chết dự cảm chẳng lành ở mai sau nàng vẫn thỏa nguyện bởi sự chấp nhận của Thúy Vân Có thể nói Nguyễn Du là người sâu sắc cách lựa chọn từ ngữ cho nhân vật của mình Với những lí thuyết phục ấy Thúy Vân không thể không nhận lời Kiều *) Tóm lại, 12 câu đầu thể hiện rõ tâm trạng bi kịch của Thúy Kiều trao duyên, qua đó ta thấy được tấm lòng vị tha, đức hi sinh của nàng Đoạn thơ sử dụng từ ngữ một cách tinh tế, sự kết hợp giữa ngôn ngữ bác học (điển cố) và ngôn ngữ bình dân (thành ngữ) góp phần khắc họa diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Phân tích 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò em - Sau lời nhờ cậy, thỏa nguyện bình sinh và hàm ơn đối với em, Kiều trao kỉ vật cho em: “Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ vật này của chung” + Chiếc vành (chiếc xuyến) là tặng vật Kim Trọng tặng cho Kiều hai người thề nguyền + Tờ mây là tờ hoa tiên có vẽ vân mây, đó Kim – Kiều ghi lời thề nguyền + Lạ nhất là câu thơ tiếp “Duyên này thì giữ vật này của chung” “Duyên” là nhân duyên, duyên phận tức là sự run rủi của số phận hai người trai gái lấy được Nhưng vật kỉ nimrj ấy là “của chung” – lời lẽ có vẻ Kiều cịn ḿn giữ lại cho mình, không muốn trao cả cho em + Nhưng xét cho kĩ thì Kiều nói đúng Kiều trao kỉ vật cái hồn của kỉ vật , nó thuộc về quá khứ chôn sâu trái tim Kiều Kiều trao duyên mà không trao tình, Kiều trao kỉ vật mà không trao kỉ niệm Duyên này là duyên giữa Thúy Vân với Kim Trọng, phần nàng hết Duyên chị trao lại cho em, kỉ vật này xin em coi có một phần của chị, nó là của chung Rõ ràng lí trí buộc nàng phải dứt tình với chàng Kim tình cảm của nàng thì không thể Câu thơ thể hiện những mâu thuẫn giằng xé Kiều, mâu thuẫn giữa lời nói và hành động, giữa lí trí và tim, tất cả bộc lộ một trái tim xiết bao đau đớn Tình yêu và niềm tin đối với Thuý Kiều hoàn toàn trượt mất - Sau đó Kiều để mặc cho tình cảm tuôn tràn Nàng nói với em bằng tiếng nói khác của lòng mình: Dù em nên vợ nên chờng Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn Mất người chút của tin Phím đàn với mảnh hương ngùn ngày xưa Ngơn ngữ nàng khơng cịn cái mạch lạc, khúc chiết của lí trí nữa mà thuần là của tình cảm, của cả ảo giác Càng nói càng xót xa cho duyên phận bất hạnh của mình Nàng nói rõ mình mệnh bạc, tình mình mất và nỗi niềm ngày xưa chỉ có phím đàn với mảnh hương nguyền để lại cho em là “của tin” + Đối với Thúy Kiều, tất cả trở thành quá khứ xa xôi rồi Đến đây, Thúy Kiều coi mình chết: “ Mai sau dầu có Đớt lị hương ấy so tơ phím này Trông ngọn cỏ lá Thấy hiu hiu gió thì hay chị về” + Kiều mất hết hiện tại Tương lai của nàng trông chờ vào lịng thương Mai sau em đớt hương, đánh đàn – những lúc hạnh phúc, em nhớ đến chị Cách hình dung oan hồn bơ vơ của mình mai sau thật thê thảm Kiều sau này chỉ là ngọn gió vật vờ nơi lá ngọn cỏ “Hờn cịn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền ghì trúc mai” Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan” 10 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII +Dạ đài là nơi âm phủ tăm tối, em sẽ không trông thấy được chị Em rảy một chén nước cho người thác oan là chị Kiều tự nguyện hi sinh bán mình chuộc cha, vẫn ý thức mình bị oan uổng, sau chết hồn vẫn không tan Theo niềm tin tôn giáo, thì nước tinh khiết có thể rửa nỗi oan khuất làm cho oan hồn được mát mẻ + Lời thơ cất lên chính là tiếng nói thương thân xót phận của một người gái tha thiết với tình yêu Trước, nàng đau khổ vì người; lo cho người xong, nàng nghĩ đến mình và thấy mình mệnh bạc, thấy mình sẽ mất tất cả Nàng không chỉ chới với tương lai mịt mù, oan nghiệt Nàng khơng cịn ở trạng thái tỉnh táo bình thường mà nửa tỉnh nửa mê, nửa phần là người sống, nửa phần là hồn ma Và vẫn đối thoại với Vân lời nàng phảng phất lời từ cõi bên vọng về *) Đoạn thơ chợt đổi giọng Hình ảnh âm điệu chập chờn bay hết nét thật, có cái gì đó thật hư ảo: thời điểm không xác định (mai sau, bao giờ), không khí linh thiêng (đốt lò hương, so tơ phím của người xưa để lại) hình ảnh phất phơ, ma mị (ngọn cỏ lá cây, hiu hiu gió ) Tất cả đều nói lên Kiều tiếp tục khổ đau và càng khổ đau gấp bội 3.Phân tích câu cuối - Hướng đến tương lai không cho Kiều một sự giải thoát, quay về thực tại Kiều càng đau đớn bội phần Tiếng nói thành tiếng than khóc, nói với em mà nói với chính mình, rời quên hẳn xung quanh chỉ hướng đến người yêu vắng mặt: “Bây trâm gãy gương tan Kể xiết muôn vài ân ! Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi ! Phận phận bạc vôi ! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang Kim lang Thơi thiếp phụ chàng từ đây” + “Bây giờ” của Kiều là “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi”, là “phận bạc vôi” , và “nước chảy hoa trôi” + Hình ảnh ước lệ “trâm gãy gương tan” và một loạt những thành ngữ, từ ngữ dân gian cho thấy sự ý thức sâu sắc về bi kịch hiện tại của Thuý Kiều Thực tại đó hoàn toàn đối lập với quá khứ hạnh phúc, đẹp đẽ không kể xiết mà nàng có “muôn vàn ái ân” Quá khứ trở thành niềm khát khao mãnh liệt của Kiều Bi kịch vì vậy càng sâu sắc + Câu thơ “Trăm nghìn gửi lại tình quân” thể hiện sự day dứt, giày vò, biểu hiện tình yêu cao đẹp Kiều dành cho Kim Trọng, đồng thời cho thấy một nhân cách vị tha sáng + Khi bi kịch tình yêu lên đến đỉnh điểm, Kiều thớt lên tiếng kêu xé lịng: “Ơi Kim lang! Kim lang / Thôi tiếp phụ chàng từ đây.” Các thán từ “ôi, hỡi” một tiếng nấc đau thương Lời gọi được lặp lại một cách trang trọng “Kim lang” một lời kêu cứu tuyệt vọng + Nhịp thơ 3/3 ở câu một tiếng nấc nghẹn ngào, đó, điệp từ “thôi” vừa thể hiện sự dằn vặt, vừa xác nhận sự phụ bạc, nhịp thơ ngân dài một tiếng than vọng không lời đáp, tiếng kêu cứu tuyệt vọng 11 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Đoạn trích kết lại tiếng kêu xé lịng tợt đau đớn của Thúy Kiều nàng ý thức sâu sắc bi kịch tình yêu tan vỡ của mình Kiều thương mình thì ít, thương cho chàng Kim thì nhiều Nàng nhận hết mọi trách nhiệm của sự tan vỡ tình duyên về mình Có thể nói, đau khổ tột Kiều vẫn sáng lên vẻ đẹp của một nhân cách cao thượng: ân cần, chu đáo với Kim Trọng mà vẫn tự trách, nàng quên bất hạnh của mình để cảm thông cho người khác Đây là giây phút độc thoại thật nhất, nhân bản nhất KẾT BÀI - Trao duyên là âm hưởng mở đầu cho cung đàn bạc mệnh của Thuý Kiều Đoạn trích khắc hoạ những phẩm chất cao đẹp của Thúy Kiều: son sắt, thuỷ chung, giàu đức hi sinh, giàu lòng vị tha, quên mình vì hạnh phúc của người khác - Qua đoạn trích, Nguyễn Du tỏ thấu hiểu, cảm thông với những khổ đau và khát vọng tình yêu của nàng Kiều – một người vừa cao cả về mặt đạo đức, vừa nhân bản về mặt người Đoạn trích thể hiện tài bậc thầy của Nguyễn Du việc miêu tả nội tâm nhân vật (vừa sâu sắc, vừa phức tạp, vừa tinh tế), sử dụng ngôn từ chọn lọc, hàm súc ************************************************ CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) MỞ BÀI - Nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, ta không thể nào không nhắc đến “Truyện Kiều” – một tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc, đề cao giá trị người và lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến thối nát - Đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du dành những lời thơ của mình để nói về Từ Hải – người anh hùng lí tưởng có những phẩm chất cao đẹp, phi thường THÂN BÀI - Sau bị mắc bẫy và rơi vào chốn lầu xanh lần thứ hai, Kiều sống tâm trạng đau khổ, giày vị Giữa lúc ấy, Từ Hải x́t hiện mợt vị cứu tinh giúp Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh đầy nhơ nhớp ấy Nhưng tình yêu giữa Thúy Kiều và Từ Hải vẫn không thể nào che khuất ước mơ gây dựng một sự nghiệp lớn lao ở người này Đó chính là lí mà mối tình của họ vừa chớm nở được “nửa năm” thì Từ Hải tiếp tục lên đường với khát khao cháy bỏng gây dựng sự nghiệp của mình: Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu động lịng bớn phương Trơng vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong + Mặc dù thời gian sáu tháng, tình yêu của họ nồng nàn, cháy bỏng với chí lớn và khát khao công danh nghiệp lớn Từ Hải “động lịng bớn phương” “Lịng bớn phương” ở là hình ảnh tượng trưng, ước lệ cho chí nguyện lập công danh, sự nghiệp của Từ Hải Hình ảnh “trời bể mênh mang” mang ý nghĩa tương tự vậy Chúng một sự ước lệ tạo nên một tầm vóc lớn lao, phi thường cho Từ Hải Có thể nói tình yêu hay bất cứ một cái gì không đủ sức để ngăn cản được bước chân của chàng Trong cả một tác 12 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII phẩm dài, Nguyễn Du chỉ dành nhất một từ “trượng phu” cho Từ Hải thể khẳng định một chí khí lớn ở chàng Hình ảnh “thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” diễn tả một phong thái ung dung của người “trượng phu” đường gây dựng sự nghiệp ấy + Đối với Thúy Kiều, Từ Hải không chỉ một người chờng mà cịn mợt vị ân nhân có ơn vô lớn cứu Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh ô nhục Vì vậy, trước quyết tâm vì nghiệp lớn của chồng mình, Thúy Kiều xin theo để là người chăm sóc, nâng khăn sửa túi cho chàng: Nàng rằng: Phận gái chữ tòng Chàng thiếp quyết lòng xin Nàng xin để được làm trọn chữ “tòng” vì theo nàng thì “x́t giá tịng phu” lấy chờng thì phải theo chồng, nguyện chồng gánh vác mọi chuyện Nhưng lời Từ Hải quyết, để làm an lòng Thúy Kiều: Từ rằng: Tâm phúc tương tri Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta sẽ rước nàng nghi gia + Trước lời xin theo của Thúy Kiều, Từ Hải trách Kiều: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình”’, đó một lời khuyên Kiều đừng xem nặng quá vấn đề “lấy chồng là phải theo chồng”, xem nhẹ chuyện tình cảm vì sự nghiệp lớn lao của chồng Với một quyết tâm, chí khí lớn lao, Từ Hải nói hứa hẹn sẽ gây dựng được một đồ to lớn, nắm tay “mười vạn tinh binh” và chàng sẽ trở về để đón Kiều “tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp trời” + Lúc thành công quay trở lại là lúc Từ Hải sẽ “rước nàng nghi gia”, đem lại địa vị và danh phận cho người mà chàng xem là tri âm tri kỉ Những lời của Từ Hải vào khoảnh khắc tiễn biệt này càng làm rõ “chí khí anh hùng” của nhân vật này, thay vì những lời nói thể hiện sự bịn rịn, quyến luyến chia tay thì là những ước mơ, sự khẳng định nhất định sẽ thành công của chàng + Quả là lời chia biệt của một người anh hùng có chí lớn, không bịn rịn một cách yếu đuối Kiều chia tay Thúc Sinh Sự nghiệp anh hùng đối với Từ Hải là ý nghĩa của sự sống Thêm nữa, chàng nghĩ có làm được vậy xứng đáng với sự gửi gắm niềm tin, với sự trông cậy của Thúy Kiều + Chúng ta học được ở Từ Hải ý chí, nghị lực và mục tiêu rõ ràng Chỉ thành danh, chỉ có sự nghiệp vẻ vang thì lập gia đình Từ Hải thể hiện chí khí của mình ở việc cho Thúy Kiều theo sẽ “càng thêm bận” sâu thẳm bên là sự lo lắng cho Kiều theo sẽ phải chịu cực khổ, mai đó “bốn bể không nhà”: Bằng bốn bể không nhà Theo càng thêm bận, biết là đâu 13 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Chàng dám khẳng định chắn thời gian mà mình sẽ quay về đó là khoảng thời gian một năm Từ Hải khuyên Kiều ở nhà đợi chàng trở về sự chiến thắng vẻ vang, hiển hách: Đành lòng chờ đó ít lâu Chầy là một năm sau vội gì + Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động và lời nói của Từ Hải lúc chia biệt đều thể hiện Từ là người rất tự tin cuộc sống Chàng tin chỉ khoảng một năm chàng sẽ lập công trở về với cả một đồ lớn - Cách chia tay của Từ Hải rất khác biệt ở chỗ những lời chia tay được thay những lời hứa vào một chiến thắng không xa, sự quyến luyến được thay một quyết tâm vào tương lai Quyết lời dứt áo Gió mây đến kì dặm khơi -Chàng dứt khoát với một quyết tâm sắt đá cánh chim cất cánh tung bay bầu trời thì phải bay thật xa nghỉ Từ Hải chiến thắng, thành công thì quay trở về -Nguyễn Du sử dụng cách miêu tả lí tưởng hoá để nâng cao tầm vóc của Từ Hải Miêu tả những từ ngữ trang trọng: “trượng phu”, “mặt phi thường Bên cạnh đó là những hình ảnh ước lệ mang tính vũ trụ: “đợng lịng bớn phương”, “Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp trời”, “Gió mây đến kì dặm khơi” Những từ ngữ, hình ảnh này nhằm nhấn mạnh chân dung tiêu biểu của một vị anh hùng đồng thời thể hiện cái nhìn trân trọng của Nguyễn Du với Từ Hải KẾT BÀI: Với đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Nguyễn Du xây dựng được một hình tượng người anh hùng lí tưởng hoàn toàn Có thể nói Nguyễn Du thực sự thành công xây dựng hình tượng nhân vật này chính tài nghệ thuật thể hiện ở sự sáng tạo độc đáo và sự đam mê văn chương của mình Qua nhân vật người anh hùng “Đầu đội trời, chân đạp đất” – là Từ Hải, tác giả muốn thể hiện khát vọng tự và ước mơ công lý Xã hợi phong kiến cịn nhiều điều bất cơng, ngang trái 14 ...Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII II PHẦN VĂN BẢN Ôn tập các văn bản đã học: Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu (xem lại bài giảng... PHU Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Tác giả: Đặng Trần Côn, Dịch giả Đoàn Thị Điểm) MỞ BÀI - Những năm bốn mươi của thế kỉ XVIII - thời Lê... hợp giữa ngôn ngữ bác học (điển cố) và ngôn ngữ bình dân (thành ngữ) góp phần khắc họa diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 10 - HKII Phân tích